Bài tập trắc nghiệm môn Sinh học Phần Tiến hóa

20 555 0
Bài tập trắc nghiệm môn Sinh học Phần Tiến hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN SÁU: TIẾN HOÁ CHƯƠNG I. BẰNG CHỨNG VÀ CƠ CHẾ TIẾN HOÁ 1. Cơ quan tương đồng là những cơ quan: A. Bắt nguồn từ một cơ quan tổ tiên mặc dù hiện tại các cơ quan này không còn chức năng hoặc chức năng bị tiêu giảm B. B t ngu n t m t c quan t tiên m c dù hi n t i các c quan này có th th c hi n các ch cắ ồ ừ ộ ơ ổ ặ ệ ạ ơ ể ự ệ ứ n ng khác nhau.ă C. Bắt nguồn từ một cơ quan tổ tiên, đảm nhiệm những chức phận giống nhau. D. có nguồn gốc khác nhau, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau. 2. Cơ quan tương tự là những cơ quan: A. có ngu n g c khác nhau nh ng đ m nhi m nh ng ch c n ng gi ng nhau, có hình thái t ngồ ố ư ả ệ ữ ứ ă ố ươ t .ự B. cùng nguồn gốc, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau. C. cùng nguồn gốc, đảm nhiệm những chức phận giống nhau. D. có nguồn gốc khác nhau, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau. 3. Trong tiến hoá các cơ quan tương đồng có ý nghĩa phản ánh: A. s ti n hoá phân li. ự ế B. s ti n hoá đ ng quy.ự ế ồ C. sự tiến hoá song song. D. phản ánh nguồn gốc chung. 4. Trong tiến hoá các cơ quan tương tự có ý nghĩa phản ánh A. sự tiến hoá phân li. B. s ti n hoá đ ng quy.ự ế ồ C. sự tiến hoá song hành. D. nguồn gốc chung. 5. Theo quan đi m hi n đ i, ch n l c t nhiên tác đ ng tr c ti p lên ể ệ ạ ọ ọ ự ộ ự ế A. Nhi m s c thễ ắ ể B. Kiểu gen C. Alen D. Ki u hìnhể 6. B ng ch ng quan tr ng có s c thuy t ph c nh t cho th y trong nhóm v n ng i ngày nay, tinhằ ứ ọ ứ ế ụ ấ ấ ượ ườ tinh có quan h g n g i nh t v i ng i làệ ầ ũ ấ ớ ườ A. s gi ng nhau v ADN c a tinh tinh và ADN c a ng i.ự ố ề ủ ủ ườ B. kh n ng bi u l tình c m vui, bu n hay gi n d .ả ă ể ộ ả ồ ậ ữ C. kh n ng s d ng các công c s n có trong t nhiên.ả ă ử ụ ụ ẵ ự D. th i gian mang thai 270-275 ngày, đ con và nuôi con b ng s a.ờ ẻ ằ ữ 7. i v i quá trình ti n hoá nh , ch n l c t nhiên:Đố ớ ế ỏ ọ ọ ự A. T o ra các alen m i, làm thay đ i t n s alen theo m t h ng xác đ nh.ạ ớ ổ ầ ố ộ ướ ị B. cung c p các bi n d di truy n làm phong phú v n gen c a qu n th .ấ ế ị ề ố ủ ầ ể C. là nhân t làm thay đ i mARN n s alen không theo m t h ng xác đ nh.ố ổ ầ ố ộ ướ ị D. là nhân t có th làm thay đ i t n s alen theo m t h ng xác đ nh.ố ể ổ ầ ố ộ ướ ị 8. Trong ph ng th c hình thành loài b ng con đ ng đ a lí (hình thành loài khác khu v c đ a lí), nhân tươ ứ ằ ườ ị ự ị ố tr c ti p gây ra s phân hoá v n gen c a qu n th g c là:ự ế ự ố ủ ầ ể ố A. cách li đ a lí. ị B. ch n l c t nhiên. ọ ọ ự C. t p quán ho t đ ng. ậ ạ ộ D. cách li sinh thái 9. i v i quá trình ti n hoá nh , nhân t đ t bi n (quá trình đ t bi n) có vai trò cung c pĐố ớ ế ỏ ố ộ ế ộ ế ấ A. ngu n nguyên li u th c p cho ch n l c t nhiên.ồ ệ ứ ấ ọ ọ ự B. các bi n d t h p, làm t ng s đa d ng di truy n c a qu n th .ế ị ổ ợ ă ự ạ ề ủ ầ ể C. các alen m i, làm thay đ i t n s alen theo m t h ng xác đ nh.ớ ổ ầ ố ộ ướ ị D. các alen m i, làm thay đ i t n s alen c a qu n th m t cách ch m ch p.ớ ổ ầ ố ủ ầ ể ộ ậ ạ 10. Theo quan ni m c a thuy t ti n hóa hi n đ i, phát bi u nào sau đây là đúng?ệ ủ ế ế ệ ạ ể A. t t c các bi n d là nguyên li u c a ch n l c t nhiên.ấ ả ế ị ệ ủ ọ ọ ự B. t t c các bi n d đ u di truy n đ cấ ả ế ị ề ề ượ C. không ph i t t c các bi n d di truy n đ u là nguyên li u c a ch n l c t nhiên.ả ấ ả ế ị ề ề ệ ủ ọ ọ ự D. t t c các bi n d di truy n đ u là nguyên li u c a ch n l c t nhiên.ấ ả ế ị ề ề ệ ủ ọ ọ ự 11. Ch n l c t nhiên đào th i các đ t bi n có h i và tích lu các đ t bi n có l i trong qu n th . Alen đ tọ ọ ự ả ộ ế ạ ỹ ộ ế ợ ầ ể ộ bi n có h i s b ch n l c t nhiên đào th i:ế ạ ẽ ị ọ ọ ự ả A. tri t đ kh i qu n th n u đó là alen l n.ệ ể ỏ ầ ể ế ặ B. kh i qu n th r t nhanh n u đó là alen tr i.ỏ ầ ể ấ ế ộ 1 C. không tri t đ kh i qu n th n u đó là alen tr i.ệ ể ỏ ầ ể ế ộ D. kh i qu n th r tỏ ầ ể ấ ch m n u đó là alen tr i.ậ ế ộ 12. Các lo i sâu n lá th ng có màu xanh l c l n v i màu xanh c a lá, nh đó mà khó b chim n sâu phátạ ă ườ ụ ẫ ớ ủ ờ ị ă hi n và tiêu di t. Theo acuyn, đ c đi m thích nghi này đ c hình thành do:ệ ệ Đ ặ ể ượ A. nh h ng tr c ti p c a th c n là lá cây có màu xanh làm bi n đ i màu s c c th sâu.ả ưở ự ế ủ ứ ă ế ổ ắ ơ ể B. ch n l c t nhiên tích l y các đ t bi n màu xanh l c xu t hi n ng u nhiên trong qu n th sâu.ọ ọ ự ũ ộ ế ụ ấ ệ ẫ ầ ể C. khi chuy n sang n lá, sâu t bi n đ i màu c th đ thích nghi v i môi tr ng.ể ă ự ế ổ ơ ể ể ớ ườ D. ch n l c t nhiên tích l y các bi n d cá th màu xanh l c qua nhi u th h .ọ ọ ự ũ ế ị ể ụ ề ế ệ 13. Hình thành loài m i:ớ A. b ng con đ ng lai xa và đa b i hoá di n ra nhanh và g p ph bi n th c v tằ ườ ộ ễ ặ ổ ế ở ự ậ B. khác khu v c đ a lí (b ng con đ ng đ a lí) di n ra nhanh trong m t th i gian ng n.ự ị ằ ườ ị ễ ộ ờ ắ C. đ ng v t ch y u di n ra b ng con đ ng lai xa và đa b i hóa.ở ộ ậ ủ ế ễ ằ ườ ộ D. b ng con đ ng lai xa và đa b i hóa di n ra ch m và hi m g p trong t nhiên.ằ ườ ộ ễ ậ ế ặ ự 14. tìm hi u hi n t ng kháng thu c sâu b , ng i ta đã làm thí nghi m dùng DDT đ x lí cácĐể ể ệ ượ ố ở ọ ườ ệ ể ử dòng ru i gi m đ c t o ra trong phòng thí nghi m. Ngay t l n x lí đ u tiên, t l s ng sót c a cácồ ấ ượ ạ ệ ừ ầ ử ầ ỉ ệ ố ủ dòng đã r t khác nhau (thay đ i t 0% đ n 100% tùy dòng). K t qu thí nghi m ch ng t kh n ngấ ổ ừ ế ế ả ệ ứ ỏ ả ă kháng DDT: A. liên quan đ n nh ng đ t bi n và t h p đ t bi n phát sinh ng u nhiên t tr c.ế ữ ộ ế ổ ợ ộ ế ẫ ừ ướ B. ch xu t hi n t m th i do tác đ ng tr c ti p c a DDT.ỉ ấ ệ ạ ờ ộ ự ế ủ C. là s bi n đ i đ ng lo t đ thích ng tr c ti p v i môi tr ng có DDT.ự ế ổ ồ ạ ể ứ ự ế ớ ườ D. không liên quan đ n đ t bi n ho c t h p đ t bi n đã phát sinh trong qu n th .ế ộ ế ặ ổ ợ ộ ế ầ ể 15. Theo quan niệm của Lamac, dấu hiệu chủ yếu của quá trình tiến hoá hữu cơ là: A. nâng cao d n trình đ t ch c c th t đ n gi n đ n ph c t p.ầ ộ ổ ứ ơ ể ừ ơ ả ế ứ ạ B. sự hình thành các đặc điểm hợp lí trên cơ thể sinh vật. C. sự hình thành nhiều loài mới từ một vài dạng tổ tiên ban đầu. D. sự thích nghi ngày càng hợp lý. 16. Theo Lamác nguyên nhân tiến hoá là do: A. chọn lọc tự nhiên tác động thông qua đặc tính biến dị và di truyền trong điều kiện sống không ngừng thay đổi. B. ngo i c nh không đ ng nh t và th ng xuyên thay đ i là nguyên nhân là cho các loài bi n đ i.ạ ả ồ ấ ườ ổ ế ổ C. ảnh hưởng của quá trình đột biến, giao phối. D. ngoại cảnh luôn thay đổi là tác nhân gây ra đột biến và chọn lọc tự nhiên 17. Theo Lamac cơ chế tiến hoá là sự tích luỹ các A. các biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên. B. đặc tính thu được trong đời sống cá thể. C. đặc tính thu được trong đời sống cá thể dưới tác dụng của ngoại cảnh. D. đ c tính thu đ c trong đ i s ng cá th d i tác d ng c a ngo i c nh hay t p quán ho t đ ng.ặ ượ ờ ố ể ướ ụ ủ ạ ả ậ ạ ộ 18. Theo quan niệm của Lamac, tiến hoá là: A. s phát tri n có k th a l ch s , theo h ng t đ n gi n đ n ph c t p.ự ể ế ừ ị ử ướ ừ ơ ả ế ứ ạ B. sự hình thành các đặc điểm hợp lí trên cơ thể sinh vật. C. sự hình thành nhiều loài mới từ một vài dạng tổ tiên ban đầu. D. tăng trưởng số lượng cá thể của quần thể. 19. Theo Lamac loài mới được hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian A. t ng ng v i s thay đ i c a ngo i c nh và không có loài nào b đào th i.ươ ứ ớ ự ổ ủ ạ ả ị ả B. dưới tác dụng của môi trường sống. C. dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên theo con đ ng phân nhánhườ D. dưới tác dụng của các nhân tố tiến hoá. 20. Đóng góp quan trọng của học thuyết Lamac là: A. khẳng định vai trò của ngoại cảnh trong sự biến đổi của các loài sinh vật. B. ch ng minh r ng sinh gi i ngày nay là s n ph m c a quá trình phát tri n liên t c t gi n đ n đ nứ ằ ớ ả ẩ ủ ể ụ ừ ả ơ ế ph c t p.ứ ạ C. đề xuất quan niệm người là động vật cao cấp phát sinh từ vượn. D. đã làm sáng tỏ quan hệ giữa ngoại cảnh với sinh vật. 21. Lamac chưa thành công trong việc giải thích tính hợp lí của các đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật, ông cho rằng A. ngo i c nh thay đ i ch m ch p nên sinh v t có kh n ng thích nghi k p th i và trong l ch sạ ả ổ ậ ạ ậ ả ă ị ờ ị ử không có loài nào b đào th i.ị ả 2 B. những biến đổi trên cơ thể do tác dụng của ngoại cảnh hoặc do tập quán hoạt động của động vật đều được di truyền và tích luỹ qua các thế hệ. C. mọi cá thể trong loài đều nhất loạt phản ứng theo cách giống nhau trước điều kiện ngoại cảnh mới. D. mọi cá thể trong loài đều nhất loạt phản ứng giống nhau trước điều kiện ngoại cảnh mới và trải qua quá trình lịch sử lâu dài các biến đổi đó trở thành các đặc điểm thích nghi. 22. Theo quan điểm Lamac, hươu cao cổ có cái cổ dài là do: A. ảnh hưởng của ngoại cảnh thường xuyên thay đổi. B. ảnh hưởng của các thành phần dinh dưỡng có trong thức ăn của chúng. C. kết quả của chọn lọc tự nhiên. D. nh h ng c a t p quán ho t đ ng.ả ưở ủ ậ ạ ộ 23. Đác Uyn quan niệm biến dị cá thể là: A. những biến đổi trên cơ thể sinh vật dưới tác động của ngoại cảnh và tập quán hoạt động. B. s phát sinh nh ng sai khác gi a các cá th trong loài qua quá trình sinh s n.ự ữ ữ ể ả C. những biến đổi trên cơ thể sinh vật dưới tác động của ngoại cảnh và tập quán hoạt động nhưng di truyền được. D. nh ng đ t bi n phát sinh do nh h ng c a ngo i c nh.ữ ộ ế ả ưở ủ ạ ả 24. Theo ác Uyn nguyên nhân ti n hoá là do:Đ ế A. tác đ ng c a ch n l c t nhiên thông qua đ c tính bi n d và di truy n trong đi u ki n s ngộ ủ ọ ọ ự ặ ế ị ề ề ệ ố không ng ng thay đ i.ừ ổ B. ngo i c nh không đ ng nh t và th ng xuyên thay đ i là nguyên nhân là cho các loài bi n đ i.ạ ả ồ ấ ườ ổ ế ổ C. ảnh hưởng của quá trình đột biến, giao phối. D. ngoại cảnh luôn thay đổi là tác nhân gây ra đột biến và chọn lọc tự nhiên. 25. Theo Đác Uyn cơ chế tiến hoá là sự tích luỹ các A. các bi n d có l i, đào th i các bi n d có h i d i tác d ng c a ch n l c t nhiên:ế ị ợ ả ế ị ạ ướ ụ ủ ọ ọ ự B. đặc tính thu được trong đời sống cá thể. C. đặc tính thu được trong đời sống cá thể dưới tác dụng của ngoại cảnh. D. đ c tính thu đ c trong đ i s ng cá th d i tác d ng c a ngo i c nh hay t p quán ho t đ ng.ặ ượ ờ ố ể ướ ụ ủ ạ ả ậ ạ ộ 26. Theo Đác Uyn loài mới được hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian A. và không có loài nào b đào th i.ị ả B. dưới tác dụng của môi trường sống. C. d i tác d ng c a ch n l c t nhiên theo con đ ng phân nhánh t m t ngu n g c chung.ướ ụ ủ ọ ọ ự ườ ừ ộ ồ ố D. dưới tác dụng của các nhân tố tiến hoá. 27. Theo quan niệm của Đacuyn, sự hình thành nhiều giống vật nuôi, cây trồng trong mỗi loài xuất phát từ một hoặc vài dạng tổ tiên hoang dại là kết quả của quá trình: A. ti n hoá phân nhánh trong ch n l c nhân t o.ế ọ ọ ạ B. tiến hoá phân nhánh trong chọn lọc tự nhiên. C. tích luỹ những biến dị có lợi, đào thải những biến dị có hại đối với sinh vật. D. phát sinh các biến dị cá thể. 28. Theo quan niệm của Đacuyn, nhân tố chính quy định chiều hướng và tốc độ biến đổi của các giống vật nuôi, cây trồng là A. ch n l c nhân t o. ọ ọ ạ B. chọn lọc tự nhiên. C. biến dị cá thể. D. biến dị xác định. 29. Theo quan niệm của Đacuyn, chọn lọc tự nhiên tác động thông qua đặc tính di truyền và biến dị là nhân tố chính trong quá trình hình thành: A. các đ c đi m thích nghi trên c th sinh v t và s hình thành loài m i.ặ ể ơ ể ậ ự ớ B. các giống vật nuôi và cây trồng năng suất cao. C. nhiều giống, thứ mới trong phạm vi một loài. D. những biến dị cá thể. 30. Theo quan niệm của Đacuyn, đơn vị tác động của chọn lọc tự nhiên là: A. cá th . ể B. quần thể. C. giao tử. D. nhiễm sắc thể. 31. Sự thích nghi của một cá thể theo học thuyết Đác Uyn được đo bằng A. s l ng con cháu c a cá th đó s ng sót đ sinh s n.ố ượ ủ ể ố ể ả B. số lượng bạn tình được cá thể đó hấp dẫn. C. sức khoẻ của cá thể đó. D. mức độ sống lâu của cá thể đó. 32. Theo Đacuyn, nguyên nhân làm cho sinh giới ngày càng đa dạng, phong phú là: A. điều kiện ngoại cảnh không ngừng biến đổi nên sự xuất hiện các biến dị ở sinh vật ngày càng nhiều. B. các biến dị cá thể và các biến đổi đồng loạt trên cơ thể sinh vật đều di truyền được cho các thế hệ sau. C. Tác đ ng c a ch n l c t nhiên thông qua hai đ c tính là bi n d và di truy n.ộ ủ ọ ọ ự ặ ế ị ề D. sự tác động của chọn lọc tự nhiên lên cơ thể sinh vật ngày càng ít. 33. Giải thích mối quan hệ giữa các loài, Đacuyn cho rằng các loài: A. là kết quả của quá trình tiến hoá từ rất nhiều nguồn gốc khác nhau. B. là k t qu c a quá trình ti n hoá t m t ngu n g c chung.ế ả ủ ế ừ ộ ồ ố C. được biến đổi theo hướng ngày càng hoàn thiện nhưng có nguồn gốc khác nhau. D. đều được sinh ra cùng một thời điểm và đều chịu sự chi phối của chọn lọc tự nhiên. 34. Tồn tại chủ yếu trong học thuyết Đac uyn là chưa: A. hi u rõ nguyên nhân phát sinh bi n d và c ch di truy n các bi n d .ể ế ị ơ ế ề ế ị B. giải thích thành công cơ chế hình thành các đặc điểm thích nghi ở sinh vật. 3 C. đi sâu vào các con đường hình thành loài mới. D. làm rõ tổ chức của loài sinh học. 35. Phát biểu không đúng về các nhân tố tiến hoá theo thuyết tiến hoá tổng hợp là quá trình: A. đ t bi n làm phát sinh các đ t bi n có l i.ộ ế ộ ế ợ B. đột biến và quá trình giao phối tạo nguồn nguyên liệu tiến hoá. C. chọn lọc tự nhiên xác định chiều hướng và nhịp điệu tiến hoá. D. các cơ chế cách ly thúc đẩy sự phân hoá của quần thể gốc. 36. Ai là người đầu tiên đưa ra khái niệm về biến dị cá thể? A. Lamác B. Menden C. acuyn Đ D.Kimura 37. Khái niệm biến dị cá thể theo Đacuyn: A. Nh ng đ c đi m sai khác gi a các cá th cùng loài phát sinh trong quá trình sinh s n, theo nh ngữ ặ ể ữ ể ả ữ h ng không xác đ nh, là ngu n nguyên li u c a ch n gi ng và ti n hoá.ướ ị ồ ệ ủ ọ ố ế B. Sự tái tổ hợp lại các gen trong quá trình di truyền do hoạt động sinh sản hữu tính C. Do sự phát sinh các đột biến trong quá trình sinh sản D. B và C đúng 38. Theo Đacuyn quá trình nào dưới đây là nguyên liệu chủ yếu cho chọn giống và tiến hoá: A. Những biến đổi đồng loạt theo hướng xác định, tương ứng với điều kiện ngoại cảnh B. Tác động trực tiếp của ngoại cảnh và của tập quán hoạt động ở động vật C. Các bi n d phát sinh trong quá trình sinh s n theo nh ng h ng không xác đ nh t ng cá thế ị ả ữ ướ ị ở ừ ể riêng lẻ D. A và C đúng 39. Theo Đacuyn chọn lọc nhân tạo (CLNT) là một quá trình trong đó: A. Những biến dị có hại bị đào thải, những biến dị có lợi phù hợp với mục tiêu sản xuất của con người được tích luỹ. B. CLNT là nhân tố chính quy định chiều hướng và tốc độ biến đổi của giống vật nuôi và cây trồng C. Sự chọn lọc có thể được tiến hành ở mỗi loài vật nuôi hay cây trồng theo nhiều hướng khác nhau dẫn tới sự phân li tính trạng D. T t c đ u đúngấ ả ề 40. Phát biểu nào dưới đây không phải là nội dung của quá trình chọn lọc nhân tạo (CLNT) trong học thuyết tiến hoá của Đacuyn: A. CLNT là một quá trình đào thải những biến dị có hại, tích luỹ những biến dị có lợi phù hợp với mục tiêu sản xuất của con người. B. CLNT là nhân tố chính quy định chiều hướng và tốc độ biến đổi của các giống vật nuôi và cây trồng. C. CLNT là nhân t quy đ nh chi u h ng bi n đ i nh ng ch n l c t nhiên m i là nhân t quy tố ị ề ướ ế ổ ư ọ ọ ự ớ ố ế đ nh t c đ bi n đ i c a gi ng v t nuôi và cây tr ngị ố ộ ế ổ ủ ố ậ ồ D. Trong mỗi loài vật nuôi hay cây trồng, sự chọn lọc có thể được tiến hành theo nhiều hướng khác nhau dẫn tới sự phân li tính trạng 41. Đóng góp quan trọng nhất của học thuyết Đacuyn cho khoa học: A. Giải thích được nguyên nhân phát sinh các biến dị B. Giải thích được cơ chế di truyền của các biến dị C. Ch ng minh toàn b sinh gi i ngày nay là k t qu c a quá trình ti n hoá t m t ngu n g cứ ộ ớ ế ả ủ ế ừ ộ ồ ố chung và gi i thích khá thành công s hình thành các đ c đi m thích nghi c a sinh v tả ự ặ ể ủ ậ D. A và B đúng 42. Tồn tại chính trong học thuyết Đacuyn: A. Giải thích không thành công cơ chế hình thành các đặc điểm thích nghi B. Đánh giá chưa đúng vai trò của chọn lọc trong quá trình tiến hoá C. Ch a hi u rõ nguyên nhân phát sinh bi n d và c ch di truy n c a các bi n dư ể ế ị ơ ế ề ủ ế ị D. Chưa giải thích đươc đầy đủ quá trình hình thành loài mới 43. Theo Đacuyn quá trình nào dưới đây là nguyên nhân dẫn đến sự hình thành các đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật: A. Tác động của sự thay đổi ngoại cảnh hoặc tập quán hoạt động ở động vật trong một thời gian dài B. Tác động trực tiếp của ngoại cảnh lên cơ thể sinh vật trong quá trình phát triển của cá thể và của loài C. Sự củng cố ngẫu nhiên các biến dị trung tính không liên quan với tác dụng của chọn lọc tự nhiên D. Ch n l c t nhiên tác đ ng thông qua đ c tính bi n d và di truy n c a sinh v tọ ọ ự ộ ặ ế ị ề ủ ậ 44. Theo học thuyết tiến hoá của Đacuyn cơ chế nào dưới đây là cơ chế chính của quá trình tiến hoá của sinh giới A. S tích lu các bi n d có l i, đào th i nh ng bi n d có h i d i tác đ ng c a ch n loc t nhiênự ỹ ế ị ợ ả ữ ế ị ạ ướ ộ ủ ọ ự B. Sự di truyền các đặc tính thu được trong đời cá thể dưới tác dụng của ngoại cảnh hay tập quán hoạt động C. Sự thay đổi của ngoại cảnh thường xuyên không đồng nhất dẫn đến sự biến đổi dần dà và liên tục của loài D. Sự tích lĩy các biến dị xuất hiện trong quá trình sinh sản ở từng cá thể riêng lẻ và theo những hướng không xác định 45. Phát biểu nào dưới đây không nằm trong nội dung của học thuyết Đacuyn: A. Toàn bộ sinh giới ngày nay là kết quả của quá trình tiến hoá từ một nguồn gốc chung B. Loài mới được hình thành dần dần qua nhiều dạng trung gian, dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên theo con đường phân nhánh C. Chọn lọc tự nhiên tác động thông qua đặc tính biến dị và di truyền đó là nhân tố chính trong quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật D. Ngo i c nh thay đ i ch m nên sinh v t có kh n ng ph n ng phù h p nên không b đào th iạ ả ổ ậ ậ ả ă ả ứ ợ ị ả 46. Tiến hoá nhỏ là quá trình: A. hình thành các nhóm phân loại trên loài. 4 B. bi n đ i thành ph n ki u gen c a qu n th d n t i s hình thành loài m i.ế ổ ầ ể ủ ầ ể ẫ ớ ự ớ C. biến đổi kiểu hình của quần thể dẫn tới sự hình thành loài mới. D. biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể dẫn tới sự biến đổi kiểu hình. 47. Tiến hoá lớn là quá trình : A. hình thành các nhóm phân lo i trên loài.ạ B. hình thành loài m i.ớ C. biến đổi kiểu hình của quần thể dẫn tới sự hình thành loài mới. D. biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể dẫn tới sự hình thành các nhóm phân loại trên loài. 48. Trong các phát biểu sau, phát biểu không đúng về tiến hoá nhỏ là: A. ti n hoá nh là h qu c a ti n hoá l n.ế ỏ ệ ả ủ ế ớ B. quá trình tiến hoá nhỏ diễn ra trong phạm vi phân bố tương đối hẹp. C. quá trình tiến hoá nhỏ diễn ra trong thời gian lịch sử tương đối ngắn. D. tiến hoá nhỏ có thể nghiên cứu bằng thực nghiệm. 49. Thuyết Kimura đề cập tới nguyên lí cơ bản của sự tiến hoá ở cấp độ: A. phân t . ử B. cơ thể. C. quần thể. D. loài. 50. Theo Kimura sự tiến hoá diễn ra bằng sự củng cố ngẫu nhiên các : A. đột biến có lợi dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên. B. biến dị có lợi không liên quan gì tới chọn lọc tự nhiên. C. đ t bi n trung tính không liên quan v i tác d ng c a ch n l c t nhiên.ộ ế ớ ụ ủ ọ ọ ự D. đột biến không có lợi dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên. 51. Yếu tố không duy trì sự đa hình di truyền của quần thể là: A. trạng thái lưỡng bội của sinh vật. B. ưu thế dị hợp tử. C. các đột biến trung tính. D. u th đ ng h p t . ư ế ồ ợ ử 52. Thành ph n ki u gen c a qu n th có th b bi n đ i do nh ng nhân t ch y u nh :ầ ể ủ ầ ể ể ị ế ổ ữ ố ủ ế ư A. đ t bi n, giao ph i không nh u nhiên, ch n l c t nhiên, di nh p gen, các y u t ng u nhiên.ộ ế ố ẫ ọ ọ ự ậ ế ố ẫ B. đ t bi n, giao ph i ng u nhiên, ch n l c t nhiên, di nh p gen.ộ ế ố ẫ ọ ọ ự ậ C. đ t bi n, ch n l cộ ế ọ ọ t nhiên, di nh p genự ậ D. ch n l c t nhiên, các y u t ng u nhiên, các c ch cách ly.ọ ọ ự ế ố ẫ ơ ế 53. Thường biến không phải là nguồn nguồn nguyên liệu của tiến hoá vì: A. đó ch là nh ng bi n đ i ki u hình không liên quan đ n bi n đ i ki u gen.ỉ ữ ế ổ ể ế ế ổ ể B. chỉ giúp sinh vật thích nghi trước những thay đổi nhất thời hoặc theo chu kì của điều kiện sống. C. phát sinh do tác động trực tiếp của điều kiện ngoại cảnh. D. chỉ phát sinh trong quá trình phát triển của cá thể dưới ảnh hưởng của môi trường. 54. Nguồn nguyên liệu sơ cấp của quá trình tiến hoá là: A. đ t bi n. ộ ế B. biến dị tổ hợp. C. giao phối. D. quá trình giao phối. 55. Đa số đột biến là có hại vì: A. thường làm mất đi khả năng sinh sản của cơ thể. B. phá v các m i quan h hài hoà trong ki u gen, gi aỡ ố ệ ể ữ ki u gen v i môi tr ng.ể ớ ườ C. làm mất đi nhiều gen. D. biểu hiện ngẫu nhiên, không định hướng. 56. Vai trò chính của quá trình đột biến là đã tạo ra: A. ngu n nguyên li u s c p cho quá trình ti n hoá.ồ ệ ơ ấ ế B. nguồn nguyên liệu thứ cấp cho quá trình tiến hoá. C. những tính trạng khác nhau giữa các cá thể cùng loài. D. sự khác biệt giữa con cái với bố mẹ. 57. Điều không đúng khi nói đột biến là nguồn nguyên liệu của quá trình tiến hoá : A. T t c các đ t bi n đ u bi u hi n ra ki u hình m i có kh n ng thích nghi cao.ấ ả ộ ế ề ể ệ ể ớ ả ă B. Đột biến phần lớn là có hại nhưng khi môi trường thay đổi, thể đột biến có thể thay đổi giá trị thích nghi của nó. C. Giá trị thích của đột biến còn có thể thay đổi tuỳ tổ hợp gen, nó có thể trở thành có lợi. D. Nhờ quá trình giao phối, các đột biến được phát tán trong quần thể tạo ra vô số biến dị tổ hợp. 58. Đột biến gen được xem là nguồn nguyên liệu chủ yếu của quá trình tiến hoá vì A. các đột biến gen thường ở trạng thái lặn. B. so v i đ t bi n nhi m s c th chúng ph bi n h n, ít nh h ng nghiêm tr ng đ n s c s ng vàớ ộ ế ễ ắ ể ổ ế ơ ả ưở ọ ế ứ ố sinh s n c a c th .ả ủ ơ ể C. tần số xuất hiện lớn. D. là những đột biến lớn, dễ tạo ra các loài mới. 59. Điều không đúng về vai trò của quá trình giao phối trong tiến hoá là: A. tạo ra các biến dị tổ hợp là nguồn nguyên liệu thứ cấp. B. làm cho đột biến được phát tán trong quần thể. C. trung hoà tính có hại của đột biến. D. làm cho các đ t bi n tr i có h i t n t i tr ngộ ế ộ ạ ồ ạ ở ạ thái d h p.ị ợ 5 60. Theo quan niệm hiện đại, thực chất của chọn lọc tự nhiên trong tiến hoá nhỏ là A. phân hoá khả năng sống sót của các cá thể có giá trị thích nghi khác nhau. B. phân hoá kh n ng s ng sót và kh n ng sinh s n c a các cá th v i các ki u gen khác nhau trongả ă ố ả ă ả ủ ể ớ ể qu n th .ầ ể C. quy định chiều hướng biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể: D. quy định nhịp điệu biến đổi vốn gen của quần thể. 61. Theo quan niệm hiện đại thực chất của quá trình chọn lọc tự nhiên là sự phân hoá: A. khả năng sống sót giữa các cá thể trong loài. B. giữa các cá thể trong loài. C. giữa các cá thể trong loài. D. phân hoá kh n ng s ng sót và kh n ng sinh s n c a nh ng ki u genả ă ố ả ă ả ủ ữ ể khác nhau trong loài. 62. Theo quan niệm hiện đại, ở các loài giao phối, đối tượng tác động của chọn lọc tự nhiên chủ yếu là: A. cá th .ể B. qu n th .ầ ể C. giao tử. D. nhễm sắc thể. 63. Tác động chọn lọc sẽ tạo ra ưu thế cho thể dị hợp tử là chọn lọc chống lại: A. đ ng h p. ồ ợ B. alen lặn. C. alen trội. D. alen thể dị hợp. 64. Trong một quần thể, giá trị thích nghi của kiểu gen AA = 0,0; Aa = 1,0; aa = 0,0 phản ánh quần thể đang diễn ra: A. chọn lọc định hướng. B. ch n l c n đ nh.ọ ọ ổ ị C. chọn lọc gián đoạn hay phân li. D. sự ổn định và không có sự chọn lọc nào. 65. Theo quan niệm hiện đại kết quả của quá trình chọn lọc tự nhiên là sự: A. s phát tri n và sinh s n u th c a nh ng ki u gen thích nghi h n.ự ể ả ư ế ủ ữ ể ơ B. sự sống sót của những cá thể thích nghi hơn. C. hình thành nên loài mới. D. sự phát triển ưu thế của những kiểu hình thích nghi hơn. 66. Theo thuyết tiến hoá hiện đại, đơn vị tiến hoá cơ sở ở các loài giao phối là: A. cá thể. B. qu n th . ầ ể C. nòi. D. loài. 67. Quần thể là đơn vị tiến hoá cơ sở vì quần thể : A. là đ n v t n t i, sinh s n c a loài trong t nhiên, đa hình v ki u gen và ki u hình, c u trúc diơ ị ồ ạ ả ủ ự ề ể ể ấ truy n n đ nh, cách ly t ng đ i v i các qu n th khác trong loài, có kh n ng bi n đ i v n gen d iề ổ ị ươ ố ớ ầ ể ả ă ế ổ ố ướ tác d ng c a các nhân t ti n hoá.ụ ủ ố ế B. là đ n v t n t i, sinh s n c a loài trong t nhiên, đa hình v ki u gen và ki u hình.ơ ị ồ ạ ả ủ ự ề ể ể C. có c u trúc di truy n n đ nh, cách ly t ng đ i v i các qu n th khác trong loài, có kh n ng bi nấ ề ổ ị ươ ố ớ ầ ể ả ă ế đ i v n gen d i tác d ng c a các nhân t ti n hoá.ổ ố ướ ụ ủ ố ế D. là đ n v t n t i, sinh s n c a loài trong t nhiên, là h gen kín, không trao đ i gen v i các loàiơ ị ồ ạ ả ủ ự ệ ổ ớ khác. 68. Quần thể giao phối được coi là đơn vị sinh sản, đơn vị tồn tại của loài trong tự nhiên vì: A. đa hình v ki u gen và ki u hình.ề ể ể B. có c u trúc di truy n n đ nh, cách ly t ng đ i v i các qu n th khác trong loài, có kh n ng bi nấ ề ổ ị ươ ố ớ ầ ể ả ă ế đ i v n gen d i tác d ng c a các nhân t ti n hoá.ổ ố ướ ụ ủ ố ế C. là h gen kín, không trao đ i gen v i các loàiệ ổ ớ khác. D. có s giao ph i ng u nhiên và t do trong qu n th , ph thu c nhau v m t sinh s n, h nự ố ẫ ự ầ ể ụ ộ ề ặ ả ạ ch giao ph i gi a các cá th thu c các qu n th khác nhau trong loàiế ố ữ ể ộ ầ ể 69. Cá thể không thể là đơn vị tiến hoá vì: A. m i cá th ch có m t ki u gen, khi ki u gen đó b bi n đ i, cá th có th b ch t ho c m t khỗ ể ỉ ộ ể ể ị ế ổ ể ể ị ế ặ ấ ả n ng sinh s n, đ i s ng cá th có gi i h n, còn qu n th thì t n t i lâu dài.ă ả ờ ố ể ớ ạ ầ ể ồ ạ B. đ i s ng cá th cóờ ố ể gi i h n, còn qu n th thì t n t i lâu dàiớ ạ ầ ể ồ ạ C. cá thể có thể không xảy ra đột biến nên không tạo nguồn nguyên liệu cho tiến hoá đa hình về kiểu gen và kiểu hình. D. cá thể không đa hình về kiểu gen và kiểu hình. 70. Ngẫu phối là nhân tố: A. làm biến đổi tần số các alen của quần thể. B. thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể. C. t o ngu n nguyên li u cho ti n hoá. ạ ồ ệ ế D. thay đổi vốn gen của quần thể. 71. Đối với quần thể có kích thước lớn, trong các nhân tố tiến hoá sau, nhân tố làm biến đổi nhanh nhất tần số tương đối của các alen về một gen nào đó là : A. quá trình ch n l c t nhiên. ọ ọ ự B. quá trình đột biến. C. quá trình giao phối. D. các cơ chế cách li. 6 72. Trong quá trình tiến hoá nhân tố làm thay đổi tần số alen của quần thể chậm nhất là A. đ t bi n. ộ ế B. giao phối không ngẫu nhiên. C. chọn lọc tự nhiên. D. các cơ chế cách ly. 73. Mối quan hệ giữa quá trình đột biến và quá trình giao phối đối với tiến hoá là A. quá trình đ t bi n t o ra ngu n nguyên li u s c p còn quá trình giao ph i t o ra ngu n nguyênộ ế ạ ồ ệ ơ ấ ố ạ ồ li u th c p.ệ ứ ấ B. đa số đột biến là có hại, quá trình giao phối trung hoà tính có hại của đột biến. C. quá trình đột biến gây áp lực không đáng kể đối với sự thay đổi tần số tương đối của các len, quá trình giao phối sẽ tăng cường áp lực cho sự thay đổi đó. D. quá trình đột biến làm cho một gen phát sinh thành nhiều alen, quá trình giao phối làm thay đổi giá trị thích nghi của một đột biến gen nào đó. 74. Đối với quần thể có kích thước nhỏ, trong quá trình tiến hoá nhân tố làm thay đổi nhanh tần số alen của quần thể là A. đ t bi n. ộ ế B. di nh p gen. ậ C. chọn lọc tự nhiên. D. các cơ chế cách ly. 75. i u Đ ề không đúng khi nh n xét: thuy t ti n hoá hi n đ i đã hoàn ch nh quan ni m c a ácuyn vậ ế ế ệ ạ ỉ ệ ủ Đ ề ch n l c t nhiên th hi n chọ ọ ự ể ệ ở ỗ A. phân bi t đ c bi n d di truy n và bi n d không di truy n;ệ ượ ế ị ề ế ị ề B. làm sáng t nguyên nhân phát sinh bi n d và c ch di truy n bi n d ;ỏ ế ị ơ ế ề ế ị C. đ cao vai trò c a ch n l c t nhiên trong quá trình hình thành loài m i;ề ủ ọ ọ ự ớ D. làm sáng t b n ch t c a ch n l c t nhiên.ỏ ả ấ ủ ọ ọ ự 76. Vai trò chủ yếu của chọn lọc tự nhiên trong tiến hoá nhỏ là : A. phân hoá khả năng sống sót của các cá thể có giá trị thích nghi khác nhau. B. phân hoá khả năng sống sót và khả năng sinh sản của những kiểu gen khác nhau trong quần thể. C. quy đ nh chi u h ng bi n đ i thành ph n ki u gen c a qu n th .ị ề ướ ế ổ ầ ể ủ ầ ể D. quy định nhịp điệu biến đổi vốn gen của quần thể. 77. Điều khẳng định nào dưới đây về chọn lọc tự nhiên (CLTN) là đúng hơn cả? A. CLTN tạo nên các đặc điểm giúp sinh vật thích nghi với môi trường. B. CLTN trực tiếp làm thay đổi tần số alen của quần thể. C. CLTN làm thay đổi giá trị thích ứng của kiểu gen. D. CLTN sàng l c nh ng bi n d có l i, đào th i các bi n d có h i.ọ ữ ế ị ợ ả ế ị ạ 78. Theo Di truy n h c hi n đ i vai trò ch y u c a ch n l c cá th là:ề ọ ệ ạ ủ ế ủ ọ ọ ể A. hình thành nh ng đ c đi m thích nghi t ng quan gi a các cá th .ữ ặ ể ươ ữ ể B. làm t ng t l nh ng cá th thích nghi nh t trong qu n th .ă ỉ ệ ữ ể ấ ầ ể C. làm t ng t l nh ng ki u gen thích nghi nh t trong n i b loài.ă ỉ ệ ữ ể ấ ộ ộ D. làm t ng s l ngă ố ượ loài gi a các qu n xã.ữ ầ 79. Theo Di truy n h c hi n đ i vai trò ch y u c a ch n l c qu n th là:ề ọ ệ ạ ủ ế ủ ọ ọ ầ ể A. hình thành nh ng đ c đi m thích nghi t ng quan gi a các cá th .ữ ặ ể ươ ữ ể B. làm t ng t l ki u hình thích nghi nh t trong qu n th .ă ỉ ệ ể ấ ầ ể C. làm t ng t l nh ng ki u gen thích nghi nh t trong n i b loài.ă ỉ ệ ữ ể ấ ộ ộ D. làm t ng s l ngă ố ượ loài gi a các qu n xã.ữ ầ 80. Ở sinh vật lưỡng bội các alen trội bị tác động của chọn lọc tự nhiên nhanh hơn các alen lặn vì A. alen trội phổ biến ở thể đồng hợp. B. các alen lặn tần số đáng kể. C. các alen lặn ít ở trạng thái dị hợp. D. alen tr i dù tr ng thái đ ng h p hay d h p đ uộ ở ạ ồ ợ ị ợ ề bi u hi n ra ki u hình.ể ệ ể 81. Trong các nhân t ti n hoá sau, nhân t có th làm bi n đ i t n s alen c a qu n th m t cách nhanhố ế ố ể ế ổ ầ ố ủ ầ ể ộ chóng, đ c bi t làm kích th c qu n th nh b gi m đ t ng t là:ặ ệ ướ ầ ể ỏ ị ả ộ ộ A. đ t bi n. ộ ế B. di nhập gen. C. các y u t ng u nhiên. ế ố ẫ D. giao phối không ngẫu nhiên. 82.Trong tiến hoá, không chỉ có các alen có lợi được giữ lại mà nhiều khi các alen trung tính, hoặc có hại ở một mức độ nào đó vẫn được duy trì trong quần thể bởi: A. quá trình giao ph i. ố B. di nh p gen.ậ C. chọn lọc tự nhiên. D. các y u t ng u nhiên.ế ố ẫ 83. Phát bi u ể không đúng khi nh n xét: ch n l c t nhiên làm thay đ i nhanh hay ch m t n s alen phậ ọ ọ ự ổ ậ ầ ố ụ thu c vào: ộ A. s c ch ng ch u c a cá th mang alen đó.ứ ố ị ủ ể B. alen ch u s tác đ ng c a ch n l c t nhiên làị ự ộ ủ ọ ọ ự 7 tr i hay là l n.ộ ặ C. qu n th sinh v t là l ng b i hay đ n b i.ầ ể ậ ưỡ ộ ơ ộ D. t c đ sinh s n nhanh hay ch m c a qu nố ộ ả ậ ủ ầ th .ể 84. Trong ti n hoá, ch n l c t nhiên đ c xem là nhân t ti n hoá c b n nh t vì:ế ọ ọ ự ượ ố ế ơ ả ấ A. t ng c ng s phân hoá ki u gen trong qu n th g c.ă ườ ự ể ầ ể ố B. di n ra v i nhi uễ ớ ề hình th c khác nhau.ứ C. đ m b o s s ng sót c a nh ng cá th thích nghi nh t.ả ả ự ố ủ ữ ể ấ D. nó đ nh h ng quá trình tích lu bi n d , quy đ nh nh p đ bi n đ i ki u gen c a qu n th .ị ướ ỹ ế ị ị ị ộ ế ổ ể ủ ầ ể 85. Theo quan niệm hiện đại, nhân tố qui định nhịp điệu biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể, định hướng quá trình tiến hoá là: A. quá trình ch n l c t nhiên.ọ ọ ự B. quá trình đột biến. C. quá trình giao phối. D. các cơ chế cách li. 86. 87. Điều kiện cần thiết để các nhóm cá thể đã phân hoá tích luỹ các đột biến theo hướng khác nhau là sự cách li A. đ a lí. ị B. sinh thái. C. sinh sản. D. di truyền. 88. Theo quan niệm hiện đại, nhân tố qui định nhịp điệu biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể, định hướng quá trình tiến hoá là: A. quá trình ch n l c t nhiên. ọ ọ ự B. quá trình đột biến. C. quá trình giao phối. D. các cơ chế cách li. 89. Theo Di truy n h c hi n đ i nhân t ch y u chi ph i s hình thành đ c đi m thích nghi trên cề ọ ệ ạ ố ủ ế ố ự ặ ể ơ th sinh v t là :ể ậ A. đ t bi n và ch n l c t nhiên. ộ ế ọ ọ ự B. đ t bi nộ ế , giao ph i và ch n l c t nhiên.ố ọ ọ ự C. đ t bi n, ch n l c t nhiên, cách ly. ộ ế ọ ọ ự D. đ t bi n, ch n l c t nhiên, cách ly và phân lyộ ế ọ ọ ự tính tr ng.ạ 90. Phát biểu không đúng về quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi theo thuyết tiến hoá hiện đại là: A. quá trình đột biến làm cho một gen biến đổi thành nhiều alen, đột biến phát sinh vô hướng, không tương ứng với ngoại cảnh. B. quá trình giao phối tạo ra những tổ hợp alen mới, trong đó có những tổ hợp có tiềm năng thích nghi với những điều kiện mới. C. quá trình chọn lọc tự nhiên đào thải các kiểu gen bất lợi, tăng tần số tương đối của các alen và các tổ hợp gen thích nghi. D. các c ch cách ly đã c ng c các đ c đi m m i đ c hình thành v n có l i tr thành các đ c đi mơ ế ủ ố ặ ể ớ ượ ố ợ ở ặ ể thích nghi. 91. Khi dùng một loại thuốc trừ sâu mới, dù với liều lượng cao cũng không hy vọng tiêu diệt được toàn bộ số sâu bọ cùng một lúc vì: A. qu n th giao ph i đa hình v ki u gen.ầ ể ố ề ể B. thuốc sẽ tác động làm phát sinh những đột biến có khả năng thích ứng cao. C. ở sinh vật có cơ chế tự điều chỉnh phù hợp với điều kiện mới. D. khi đó quá trình chọn lọc tự nhiên diễn ra theo một hướng 92. Dạng cách ly quan trọng nhất để phân biệt hai loài là cách ly: A. sinh thái. B. khoảng cách. C. di truy n.ề D. sinh sản. 93. Đối với vi khuẩn, tiêu chuẩn có ý nghĩa hàng đầu để phân biệt hai loài thân thuộc là: A. tiêu chu n hoá sinh. ẩ B. tiêu chuẩn sinh lí. C. tiêu chuẩn sinh thái. D. tiêu chuẩn di truyền. 94. Quần đảo là nơi lý tưởng cho quá trình hình thành loài mới vì: A. các đảo cách xa nhau nên các sinh vật giữa các đảo không trao đổi vốn gen cho nhau. B. rất dễ xảy ra hiện tượng du nhập gen. C. gi a các đ o có s cách li đ a lý t ng đ i và kho ng cách gi a các đ o l i không quá l n.ữ ả ự ị ươ ố ả ữ ả ạ ớ D. chịu ảnh hướng rất lớn của các yếu tố ngẫu nhiên. 95. Hình thành loài bằng con đường địa lý là phương thức thường gặp ở: A. th c v t và đ ng v t. ự ậ ộ ậ B. thực vật và động vật ít di động. C. chỉ có ở thực vật bậc cao. D. chỉ có ở động vật bậc cao. 96. Nguyên nhân trực tiếp gây ra những biến đổi tương ứng trên cơ thể sinh vật để hình thành loài bằng con đường địa lý là: A. môi trường sống khác xa nhau đã gây ra những biến đổi khác nhau B. những điều kiện cách ly địa lý. C. nhân t ch n l c nh ng ki u gen thích nghi.ố ọ ọ ữ ể D. du nhập gen từ những quần thể khác. 97. Hình thành loài bằng con đường sinh thái là phương thức thường gặp ở: A. th c v t và đ ng v t ít di đ ng xa. ự ậ ộ ậ ộ B. động vật bậc cao và vi sinh vật. C. vi sinh vật và thực vật. D. thực vật và động vật bậc cao. 98. Loài cỏ Spartina được hình thành bằng con đường: A. lai xa và đa b i hoá. ộ B. tự đa bội hoá. C. địa lí. D. sinh thái. 8 99. Lai xa và đa bội hoá là con đường hình thành loài phổ biến ở thực vật, rất ít gặp ở động vật vì ở động vật: A. c ch cách li sinh s n gi a 2 loài r t ph c t p. ơ ế ả ữ ấ ứ ạ B. cơ chế xác định giới tính rất phức tạp. C. có khả năng di chuyển. D. có hệ thống phản xạ sinh dục phức tạp. 100. Nguyên nhân chính làm cho đa số các cơ thể lai xa chỉ có thể sinh sản sinh dưỡng là: A. không có sự tương hợp về cấu tạo cơ quan sinh sản với các cá thể cùng loài. B. b nhi m s c th c a b và m trong các con lai khác nhau v s l ng, hình d ng, kíchộ ễ ắ ể ủ ố ẹ ề ố ượ ạ th c, c u trúc.ướ ấ C. có sự cách ly hình thái với các cá thể cùng loài. D. cơ quan sinh sản thường bị thoái hoá. 101. Đột biến NST nhanh chóng dẫn đến hình thành loài mới là đ t bi n:ộ ế A. đa b i, chuy n đo n NST, đ o đo n NST. ộ ể ạ ả ạ B. đ o đo n NST, chuy n đo n NST.ả ạ ể ạ C. đ o đo n NST, l p đo n NST. ả ạ ặ ạ D. đa b i, chuy n đo n NST.ộ ể ạ 102. Trong các con đ ng hình thành loài sau, con đ ng hình thành loài nhanh nh t và ít ph bi n là b ngườ ườ ấ ổ ế ằ con đ ng:ườ A. đ a lý. ị B. sinh thái. C. lai xa và đa b i hoá. ộ D. đ t bi n l n.ộ ế ớ 103. Chi u h ng ti n hoá c b n nh t c a sinh gi i là:ề ướ ế ơ ả ấ ủ ớ A. ngày càng đa d ng, phong phú. ạ C. t ch c ngày càng cao.ổ ứ B. thích nghi ngày càng h p lý. ợ D. c B và C.ả 104. Dấu hiệu chủ yếu của quá trình tiến hoá sinh học là : A. phân hoá ngày càng đa dạng. C. t ch c c th ngày càng ph c t p.ổ ứ ơ ể ứ ạ B. thích nghi ngày càng hợp lý. D. phương thức sinh sản ngày càng hoàn thiện. 105. Ngày nay vẫn tồn tại song song nhóm sinh vật có tổ chức thấp bên cạnh các nhóm sinh vật có tổ chức cao vì: A. nhịp điệu tiến hoá không đều giữa các nhóm. B. t ch c c th có th đ n gi n hay ph c t p n u thích nghi v i hoàn c nh s ng đ u đ c t nổ ứ ơ ể ể ơ ả ứ ạ ế ớ ả ố ề ượ ồ t i.ạ C. cường độ chọn lọc tự nhiên là không giống nhau trong hoàn cảnh sống của mỗi nhóm. D. nguồn thức ăn cho các nhóm có tổ chức thấp rất phong phú. CHƯƠNG II. SỰ PHÁT SINH VÀ PHÁT TRIỂN SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT 1. Những nguyên tố phổ biến nhất trong cơ thể sống là: A. C, H, O, P. B. C, H, O, N, P. C. C, H, O, P, Mg. D. C, H, O, N, P. S. 2. Theo quan điểm hiện đại, cơ sở vật chất chủ yếu của sự sống là A. axit nuclêic và prôtêin. B. cacbohyđrat và prôtêin. C. lipit và gluxit. D. axit nuclêic và lipit. 3. Theo quan điểm hiện đại, axit nuclêic đ c coi làượ cơ sở vật chất chủ yếu của sự sống vì: A. có vai trò quan tr ng trong sinh s n c p đ phân t .ọ ả ở ấ ộ ử B. có vai trò quan tr ngọ trong di truy n.ề C. có vai trò quan tr ng trong sinh s n và di truy n.ọ ả ề D. là thành ph n chầ ủ y u c u t o nên nhi m s c th .ế ấ ạ ễ ắ ể 4. Theo quan điểm hiện đại, prôtêin được coi là cơ sở vật chất chủ yếu của sự sống vì: A. có vai trò quan tr ng trong sinh s n.ọ ả B. có vai trò quan tr ng trong di truy n.ọ ề C. có vai trò quan tr ng trong ho t đ ng đi u hoà, xúc tác, c u t o nên các enzim và hooc môn.ọ ạ ộ ề ấ ạ D. là thành ph n ch y u c u t o nên nhi m s c th .ầ ủ ế ấ ạ ễ ắ ể 5. Trong các d u hi u c a s s ng d u hi u đ c đáo ch có c th s ng là:ấ ệ ủ ự ố ấ ệ ộ ỉ ở ơ ể ố A. trao đ i ch t v i môi tr ng.ổ ấ ớ ườ B. sinh tr ng c m ng và v n đ ng.ưở ả ứ ậ ộ C. trao đ i ch t, sinh tr ng và v n đ ng.ổ ấ ưở ậ ộ D. trao đ i ch t theo ph ng th c đ ng hóa, dổ ấ ươ ứ ồ ị hoá và sinh s n.ả 6. Tiến hoá hoá học là quá trình: A. hình thành các hạt côaxecva. B. xuất hiện cơ chế tự sao. C. xuất hiện các enzim. D. t ng h p các ch t h u c t các ch t vô c theoổ ợ ấ ữ ơ ừ ấ ơ 9 ph ng th c hoá h c.ươ ứ ọ 7. Trong khí quyển nguyên thuỷ có các hợp chất: A. h i n c, các khí cacbônic, amôniac, metan.ơ ướ B. saccarrit, các khí cacbônic, amôniac, nitơ. C. hyđrôcacbon, hơi nước, các khí cacbônic, amôniac. D. saccarrit, hyđrôcacbon, hơi nước, các khí cacbônic. 8. Trong giai đoạn tiến hoá hoá học các hợp chất hữu cơ đơn giản và phức tạp được hình thành nhờ: A. các ngu n n ng l ng t nhiên. ồ ă ượ ự B. các enzym tổng hợp. C. sự phức tạp hoá các hợp chất hữu cơ. D. sự đông tụ của các chất tan trong đại dương nguyên thuỷ. 9. Trong giai đoạn tiến hoá hoá học đã có sự: A. t ng h p các ch t h u c t các ch t vô c theo ph ng th c hoá h c.ổ ợ ấ ữ ơ ừ ấ ơ ươ ứ ọ B tạo thành các côaxecva theo phương thức hóa học. C. hình thành mầm mống những cơ thể đầu tiên theo phương thức hoá học. D. xuất hiện các enzim theo phương thức hoá học. 10. Hợp chất hữu cơ đơn giản được hình thành được hình thành đầu tiên trên trái đất là A. gluxit. B. cacbohyđrat. C. axitnuclêic. D. prôtêin. 11. N m 1953, S. Mil (S. Miller) th c hi n thí nghi m t o ra môi tr ng có thành ph n hóa h că ơ ự ệ ệ ạ ườ ầ ọ gi ng khí quy n nguyên th y và đ t trong đi u ki n phóng đi n liên t c m t tu n, thu đ c các axitố ể ủ ặ ề ệ ệ ụ ộ ầ ượ amin cùng các phân t h u c khác nhau. K t qu thí nghi m ch ng minh:ử ữ ơ ế ả ệ ứ A. Các ch t h u c đ c hình thành t ch t vô c trong đi u ki n khí quy n nguyên th y c a Tráiấ ữ ơ ượ ừ ấ ơ ề ệ ể ủ ủ t.Đấ B. các ch t h u c đ c hình thành trong khí quy n nguyên th y nh ngu n n ng l ng sinh h c.ấ ữ ơ ượ ể ủ ờ ồ ă ượ ọ C. các ch t h u c đ u tiên đ c hình thành trong khí quy n nguyên th y c a Trái t b ng conấ ữ ơ ầ ượ ể ủ ủ Đấ ằ đ ng t ng h p sinh h c.ườ ổ ợ ọ D. ngày nay các ch t h u c v n đ c hình thành ph bi n b ng con đ ng t ng h p hóa h cấ ữ ơ ẫ ượ ổ ế ằ ườ ổ ợ ọ trong t nhiên.ự 12. Phát bi u không đúng v s phát sinh s s ng trên Trái t là:ể ề ự ự ố Đấ A. s xu t hi n s s ng g n li n v i s xu t hi n các đ i phân t h u c có kh n ng t nhân đôi.ự ấ ệ ự ố ắ ề ớ ự ấ ệ ạ ử ữ ơ ả ă ự B. ch n l c t nhiên tác đ ng nh ng giai đo n đ u tiên c a quá trình ti n hoá hình thành t bào sọ ọ ự ộ ở ữ ạ ầ ủ ế ế ơ khai mà ch tác đ ng t khi sinh v t đa bào đ u tiên xu t hi n.ỉ ộ ừ ậ ầ ấ ệ C. nhi u b ng ch ng th c nghi m thu đ c đã ng h quan đi m cho r ng các ch t h u c đ uề ằ ứ ự ệ ượ ủ ộ ể ằ ấ ữ ơ ầ tiên trên Trái t đ c hình thành b ng con đ ng t ng h p hoá h c.Đấ ượ ằ ườ ổ ợ ọ D. các ch t h u c đ n gi n đ u tiên trên Trái t có th đ c xu t hi n b ng con đ ng t ng h pấ ữ ơ ơ ả ầ Đấ ể ượ ấ ệ ằ ườ ổ ợ hoá h c.ọ 13. M t s đ c đi m không đ c xem là b ng ch ng v ngu n g c đ ng v t c a loài ng i:ộ ố ặ ể ượ ằ ứ ề ồ ố ộ ậ ủ ườ A. ch vi t và t duy tr u t ng.ữ ế ư ừ ượ B. các c quan thoái hóa (ru t th a, n p th t nhơ ộ ừ ế ị ỏ khóe m t).ở ắ C. s gi ng nhau v th th c c u t o b x ng c a ng i và đ ng v t có x ng s ng.ự ố ề ể ứ ấ ạ ộ ươ ủ ườ ộ ậ ươ ố D. s gi ng nhau trong phát tri n phôi c a ng i và phôi c a đ ng v t có x ng s ng.ự ố ể ủ ườ ủ ộ ậ ươ ố 14. Bước quan trọng để các dạng sống sản sinh ra các dạng dạng giống mình là sự: A. xu t hi n c ch t sao. ấ ệ ơ ế ự B. tạo thành các côaxecva. C. tạo thành lớp màng. D. xuất hiện các enzim. 15. Tiến hoá tiền sinh học là quá trình: A. hình thành m m m ng c a nh ng c th đ u tiên. ầ ố ủ ữ ơ ể ầ B. hình thành các pôlipeptit từ các axitamin. C. các đại phân tử hữu cơ. D. xuất hiện các nuclêôtit và saccarit. 16. Sự sống đầu tiên xuất hiện ở môi trường: A. khí quyển nguyên thuỷ. B. trong lòng đất và được thoát ra bằng các trận phun trào núi lửa. C. trong n c đ i d ng.ướ ạ ươ D. trên đất liền 17. Dấu hiệu đánh dấu sự bắt đầu của giai đoạn tiến hoá sinh học là xuất hiện: A. quy luật chọn lọc tự nhiên. B. các hạt côaxecva. C. các hệ tương tác giữa các đại phân tử hữu cơ. D. các sinh v t đ n gi n đ u tiên.ậ ơ ả ầ 18. Nghiên cứu sinh vật hoá thạch có ý nghĩa suy đoán: 10 [...]... hoạt động sinh lí, cấu tạo giải phẫu, tập tính B hoạt động kiếm ăn, hình thái, quá trình sinh lí C sinh sản, hình thái, quá trình sinh lí D sinh thái, sinh sản, hình thái, quá trình sinh lí 24 Sinh vật biến nhiệt là sinh vật có nhiệt độ cơ thể: A phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường B.tương đối ổn định C luôn thay đổi D ổn định và không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường 25 Sinh vật hằng nhiệt là sinh vật... sinh vật 3 Nhân tố sinh thái vô sinh bao gồm : A tất cả các nhân tố vật lý, hoá học của môi trường xung quanh sinh vật B đất, nước, không khí, độ ẩm, ánh sáng, các nhân tố vật lý bao quanh sinh vật C đất, nước, không khí, độ ẩm, ánh sáng, các chất hoá học của môi trường xung quanh sinh vật D đất, nước, không khí, độ ẩm, ánh sáng, nhiệt độ của môi trường xung quanh sinh vật 4 Nhân tố sinh thái hữu sinh. .. dưỡng của hệ sinh thái dưới nước là A 1, 2, 3, 4 B 1, 2, 3, 5 C 1, 3, 4, 5 33 Hình sau mô tả tháp sinh thái sinh khối của các hệ sinh thái dưới nước và hệ sinh thái trên cạn: D cả 5 1 2 3 4 5 Trong số các tháp sinh thái trên, tháp sinh thái thể hiện các bậc dinh dưỡng của hệ sinh thái trên cạn là A 1, 2, 3, 4 B.1, 2, 3, 5 C 1, 3, 4, 5 34 Hình sau mô tả tháp sinh thái sinh khối của các hệ sinh thái dưới... sau: Hệ sinh thái 1: A  B  C  E Hệ sinh thái 2: A  B  D  E Hệ sinh thái 3: C  A  B  E Hệ sinh thái 4: E  D  B  C Hệ sinh thái 5: C  A  D  E Trong các hệ sinh thái trên Hệ sinh thái bền vững là: A 1, 2 B 2, 3 C 3, 4 18 D 5 Hệ sinh thái kém bền vững là: A 1 Hệ sinh thái không tồn tại là: A 1, 4 B 2 C 3 D 4, 5 B 2 C 3 D 4, 5 36 Hệ sinh thái bền vững nhất khi: A sự chênh lệch về sinh khối... B cộng sinh C hội sinh D ức chế cảm nhiễm 32 Mối và động vật nguyên sinh thuộc mối quan hệ: A hợp tác đơn giản B cộng sinh C hội sinh D ức chế cảm nhiễm 33 Vi khuẩn cố định đạm sống trong nốt sần của cây họ Đậu là biểu hiện của mối quan hệ: A cộng sinh B kí sinh - vật chủ C hội sinh D hợp tác 34 Quần thể là một tập hợp cá thể: A cùng loài, sống trong 1 khoảng không gian xác định, có khả năng sinh sản... 14 40 Một quần thể với cấu trúc 3 nhóm tuổi: trước sinh sản, đang sinh s ản và sau sinh s ản s ẽ b ị di ệt vong khi mất đi nhóm: A trước sinh sản B đang sinh sản C trước sinh sản và đang sinh sản D đang sinh sản và sau sinh sản 41 Mật độ cá thể trong quần thể là nhân tố điều chỉnh: B kiểu phân bố cá thể của A cấu trúc tuổi của quần thể quần thể C sức sinh sản và mức độ tử vong các cá thể trong quần thể... lượng của sinh vật ở mắt xích phía sau ch ỉ b ằng m ột ph ần nhỏ năng lượng của sinh vật ở mắt xích trước đó Hiện tượng này thể hiện qui luật: A chi phối giữa các sinh vật B tác động qua lại giữa sinh vật với sinh vật C hình tháp sinh thái D tổng hợp của các nhân tố sinh thái 29 Nguyên nhân quyết định sự phân bố sinh khối của các bậc dinh d ưỡng trong m ột h ệ sinh thái theo dạng hình tháp do: A sinh vật... thể của sinh vật sản xuất lớn hơn vài bậc so với khối lượng cơ thể của sinh vật tiêu thụ; C số lượng, trong đó ở sinh vật tiêu thụ bậc 1 có một loài đông đúc chếm ưu thế; D sinh khối, trong đó vật sản xuất có chu kỳ sống rất ngắn so với vật tiêu thụ 32 Hình sau mô tả tháp sinh thái sinh khối của các hệ sinh thái dưới nước và hệ sinh thái trên cạn: 1 2 3 4 5 Trong số các tháp sinh thái trên, tháp sinh. .. điều kiện sinh thái đa d ạng, không ph ụ thu ộc vào đi ều ki ện t ự nhiên và cách li địa lí B đã biết chế tạo và sử dụng công cụ lao động theo những mục đích nhất định C có hệ thần kinh rất phát triển D có hoạt động tư duy trừu tượng PHẦN VII SINH THÁI HỌC CHƯƠNG I CÁ THỂ VÀ QUẦN THỂ SINH VẬT 1 Môi trường sống là nơi sinh sống của sinh vật bao gồm tất cả các nhân tố sinh thái : A vô sinh và hữu sinh ảnh... trực tiếp đến đời sống của sinh vật B vô sinh và hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp, hoặc gián tiếp đến đời sống của sinh vật C hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của sinh vật D hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp, hoặc gián tiếp đến đời sống của sinh vật 2 Có các loại môi trường sống chủ yếu của sinh vật là môi trường: A trong đất, môi trường trên cạn, môi trường dưới nước B vô sinh, môi trường trên cạn, . hình thái,ạ ộ ế ă quá trình sinh lí. C. sinh s n, hình thái, quá trình sinh lí.ả D. sinh thái, sinh s n, hình thái, quá trìnhả sinh lí. 24. Sinh v t bi n nhi t là sinh v t có nhi t đ c th :ậ. của sinh vật. B. vô sinh và h u sinh nh h ng tr c ti p, ho c gián ti p đ n đ i s ng c a sinh v t.ữ ả ưở ự ế ặ ế ế ờ ố ủ ậ C. hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của sinh vật. D. hữu sinh. tượng. PH N VII. SINH THÁI H CẦ Ọ CH NG I. CÁ TH VÀ QU N TH SINH V TƯƠ Ể Ầ Ể Ậ 1. Môi trường sống là nơi sinh sống của sinh vật bao gồm tất cả các nhân tố sinh thái : A. vô sinh và hữu sinh ảnh hưởng

Ngày đăng: 16/05/2015, 18:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan