Trong điều kiện thực tế nhà trường còn có nhiều khó khăn đặc biệtlà CSVC không có phòng thực hành thí nghiệm, học sinh trong một lớpđông nên để áp dụng được nhiệm vụ chung của các môn họ
Trang 1PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
người phải luôn có sự phấn đấu cố gắng để chiếm lĩnh những tri thức để trởthành một con người vừa hồng, vừa chuyên, đáp ứng được nhu cầu của xãhội Để có được nguồn tri thức đó buộc con người không còn con đườngnào khác đó là phải tìm đến các bộ môn khoa học để tìm kiếm những thôngtin tri thức, trong đó Hoá Học là bộ môn khoa học mà con người cần tìmhiểu Hoá Học là bộ môn khoa học đóng góp nhiều trong việc cung cấpnhững thông tin cho con người Đặc biệt nó có vai trò hết sức quan trọngtrong việc hình thành nhân cách và tư duy cho con người
Với vai trò như vậy cho nên bộ môn Hoá Học ở trường THCS đã đượcquan tâm rất nhiều kể từ khi mà BGD có kế hoạch thay đổi chương trìnhSGK cụ thể là:
Số tiết của lớp 8 được tăng lên gấp đôi so với chương trình cũ,chương trình lớp 9 được giữ nguyên nhưng kiến thức có sự thay đổi đáng
kể Nhìn chung cả ở 2 khối lớp 8, 9 khối lượng kiến thức tăng đặc biệt đãchú trọng đến việc biên soạn SGK theo phương pháp đổi mới đó là thờigian giành cho luyện tập, thực hành tăng, đồng nghĩa với việc nhằm tăngkhả năng hoạt động của học sinh tạo điều kiện cho các em có cơ hội nhiềuhơn để rèn luyện các kỹ năng thực hành, giải bài tập
Trang 2Như chúng ta đã biết Hoá Học giữ một vai trò hết sức quan trọng trọng
hệ thống các môn khoa học Nếu như: Toán, Văn, Lý…trang bị cho conngười nhừng kiến thức về tự nhiên xã hội thì Hóa Học cũng đóng góp mộtphần vào trong cái hệ thống hoàn chỉnh đó Ngoài ra Hoá Học nó còn giảithích được các vấn đề, các hiện tượng trong tự nhiên, trong thực tế mà các
bộ môn khoa học khác không có được từ đó giúp con người hiểu thêm đờisống thực tế Hơn thế nữa với sự phát triển của khoa học kỹ thuật như hiệnnay thì ngành Hoá Học nói chung đóng góp và giữ một vị trí hết sức quantrọng trong việc phát triển kinh tế
Chính vì vai trò và vị trí của bộ môn khoa học Hoá Học như vậy chonên việc đề ra phương pháp học bộ môn này mới là một vấn đề khó đối vớihọc sinh Vậy thì để học tốt bộ môn khoa học này thì cần phải trả lời đượcnhững câu hỏi sau: Học để làm gì? Đó là mục đích Học như thế nào? Đólại là phương pháp
Mặt khác Hoá Học lại là bộ môn khoa học thực nghiệm có nghĩa làhọc đi đôi với hành Chính vì thế mà phương pháp là một vấn đề rất quantrọng trong môn học này Đặc biệt là phương pháp giải bài tập nhận biết,trắc nghiệm trong hoá học lại càng khó khăn tức là để giải quyết được dạngbài tập này đòi hỏi người học cần phải nắm chắc về kiến thức lý thuyết trên
cơ sở đó mới hình thành được phương hướng giải quyết bài tập Ngoài racòn phải có kỹ năng thực hành thí nghiệm và tư duy giải nhanh các bài tậploại trắc nghiệm đây là một phần không thể thiếu trong dạng bài tập nhậnbiết và bài tập trắc nghiệm
Hoá Học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi và ứng dụngcủa chúng, đó là môn khoa học thực nghiệm Hóa học có vai trò quan trọng
Trang 3trong cuộc sống của chúng ta Hoá học đóng góp một phần rất quan trọngvào việc giải thích các hiện tượng trong thực tế, giúp cho mỗi chúng ta có ýthức hơn về các lĩnh vực mà Hoá học đề cập tới Trong giảng dạy hoá học,nếu ta lồng ghép được các hiện tượng xẩy ra trong thực tế và những bài tập
về giải thích hiện tượng thì sẽ làm cho bài học trở lên sinh động hơn, gâyhứng thú và sức thu hút với học sinh Có như thế, chất lượng dạy học mớiđược nâng lên và đạt hiệu quả cao Các xu hướng xây dựng bài tập Hoá họchiên nay là:
- Loại bỏ những bỏ bài tập có nội dung hoá học nghèo nàn nhưng lạicần đến những thuật toán phức tạp để giải (Hệ nhiều ẩn, nhiều phươngtrình, bất phương trình, phương trình bậc hai, cấp số cộng, cấp số nhân…)
- Loại bỏ những bài tập có nội dung lắt léo, giả định, rắc rối, phức tạp,
xa rời hoặc phi thực tiễn hoá học
- Tăng cường sử dụng bài tập thực nghiệm
- Tăng cường sử dụng bài tập trắc nghiệm khách quan
- Xây dựng bài tập về các hiện tượng thực tế và các bài tập về bảo vệmôi trường
- Xây dựng bài tập mới để rèn luyện cho học sinh năng lực phát triểnvấn đề và giải quyết vấn đề
- Đa dạng hóa các loại hình bài tập như bài tập bằng hình vẽ, bài tập vẽ
đồ thị, sơ đồ, bài tập về lắp ráp dụng cụ thí nghiệm…
- Xây dựng những bài tập có nội dung hoá học phong phú, sâu sắc,phần tính toán đơn giản nhẹ nhàng
- Xây dựng và tăng cường dạng bài tập thực nghiệm định lượng
Trang 4Với các xu hướng có thể xây dựng các nội dung bài tập như trênnhằm mục đích để tăng cường sự hoạt động của học sinh thúc đẩy tính duylôgíc.
Tóm lại với vai trò vị trí quan trọng của bộ môn khoa học hoá học nhưvậy nó góp phần làm nên một cái tổng thể toàn diện của khoa học nóichung giúp con người hình thành nên một thế giới quan và nhân sinh quannhằm thúc đẩy sự phát triển tri thức của con người Tạo ra một thế hệ ngườivừa hồng vừa chuyên phục vụ cho sự phát triển kinh tế xã hội ngày càng
Song việc triển khai chương trình SGK và phương pháp dạy học mớicòn gặp rất nhiều khó khăn đặc biệt là ở những địa phương vùng sâu vùng
xa điều kiện kinh tế còn khó khăn
Hơn nữa đối với bộ môn Hoá Học là môn học thực nghiệm vì vậy cần
có đầy đủ điều kiện về cơ sở vật chất như phòng thực hành thí nghiệm, đồdùng, dụng cụ thực hành để học sinh có điều kiện học tập học theo đúngchương trình thay sách và đổi mới phương pháp dạy học
Trang 5Trong điều kiện thực tế nhà trường còn có nhiều khó khăn đặc biệt
là CSVC không có phòng thực hành thí nghiệm, học sinh trong một lớpđông nên để áp dụng được nhiệm vụ chung của các môn học và đặc thùriêng của môn Hoá Học là “Dạy-học” bằng phương pháp thực nghiệmngười thày cần phải cho học sinh thấy được vai trò của các thí nghiệmtrong các bài học nói chung và trong bài tập nhận biết nói riêng, sao chohọc sinh không thể có điều kiện trực tiếp làm thí nghiệm thì cũng có hứngthú trong học tập bộ môn, giám đề xuất những phương án thí nghiệm, dựđoán kết quả của thí nghiệm từ đó kích thích tinh thần học tập của học sinhnhằm nâng cao chất lượng dạy và học
Chính vì thế mà ta cần có sự linh hoạt khi mà điều kiện giảng dạykhông cho phép áp dụng những phương pháp tích cực một cách triệt để.Trong đó có một phương pháp có thể áp dụng đó là xây dựng các dạng bàitập trắc nghiệm, đây cũng là điều kiện rất tốt cho học sinh có khả năng tưduy logic nhằm củng cố kiến thức trong quá trình học tập
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm này ở cấp học THCS là một vấn đềkhoa học không phải là mới đối với học sinh Bởi lý do là hiện nay sốlượng đầu sách nói riêng về rèn luyện tư duy logic cho học sinh thông quadạng bài tập trắc nghiệm lại rất ít có chăng cũng chỉ lồng ghép với các dạngbài tập khác mà không trình bày một cách rõ ràng chuyên biệt cho nên gâynhiều khó khăn đối với học sinh khi nghiên cứu làm dạng bài tập này Hơnnữa bài tập dạng trắc nghiệm khách quan liên quan rất nhiều đến việcphương pháp học và tư duy của học sinh Vậy để có được một giáo trìnhcho việc giảng dạy dạng bài tập này là rất quan trọng cho các giáo viên và
kể cả học sinh khi nghiên cứu vấn đề này
Trang 6Với số tiết như hiện nay cùng với phân phối chương trình thì việcrèn luyện kỹ năng giải bài tập trắc nghiệm là rất khó khăn vì thế mà cầnphải có một giáo trình cơ bản trình bày ngắn gọn, rễ hiểu, xúc tích nhằmgiúp giáo viên cũng như học sinh có khả năng dễ dàng thực hiện dạng bàitập này Chính vì thế mà việc đưa ra phương pháp trình bày cả là một vấn
đề khó khăn
Qua quá trình trực tiếp giảng dạy bộ môn Hoá học ở trường THCStôi thấy rằng việc học sinh học bộ môn này cũng như khi làm dạng bài tậptrắc nghiệm khách quan còn là một vấn đề khó khăn đối với các em Phảichăng các em tập chung cho các môn khác như Văn, Toán … vì đây lànhững môn có liên quan thi vào cấp III hay Hóa học là bộ môn khó học?
Đó cũng chỉ là những câu hỏi mang tính chất dự đoán nhưng trong bất cứgiá nào thì cũng phải tạo cho học sinh những hứng thú trong học tập bộmôn này Muốn vậy thì người thày phải biết thiết kế, tổ chức một giờ dạynhư thế nào cho hợp lý và mang lại hiệu qủa cao cho người học đồng thờiphải rèn được những kỹ năng trong việc giải các dạng bài tập trong đó bàitập trắc nghiệm khách quan là một ví dụ vì đây không chỉ đơn thuần là trắcnghiệm khách quan mà là rèn luyện cho các em có một tư duy sáng tạotrong quá trình giải bài tập dạng này Chính vì đặc thù của dạng bài tập nàynhư vậy giáo viên có điều kiện tạo hứng thú cho học sinh, từ đó làm chohọc sinh hứng, say mê với bộ môn khoa học này hơn
Hơn nữa khi BGD có kế hoạch thay đổi chương trình SGK thì có đã
có phương án thay đổi phương pháp dạy học cho phù hợp Đồng thời kiểmtra đánh giá kết quả học tập của học sinh cũng theo một hình thức mới Vớidạng bài tập dạng trắc nghiệm khách quan thì học sinh hoàn toàn xa lạ khi
Trang 7mới tiếp xúc bởi trong hệ thống bài tập hoá học, bài tập trắc nghiệm có đặctrưng cơ bản là khống chế chặt chẽ về mặt thời gian Bài toán dùng làm câutrắc nghiệm nhiều lựa chọn là bài toán có thể giải nhanh được Vì vậy,trong dạy học hoá học cần chú ý hướng dẫn học sinh phương pháp tìm tòicách giải nhanh, thông minh.
3 Kết luận
Từ những cơ sở thực tiễn trên như nội dung chương trình cùng vớichất lượng của học sinh tôi mạnh dạn đưa ra “ Phương pháp dạy bài tập trắcnghiệm môn hoá học THCS” Tuy nhiên sáng kiến này nó còn mang tínhchất bó hẹp vì nó chỉ giới hạn ở một phần nhỏ của bài tập hoá học Nhưng
để giúp học sinh có cái nhìn khái quát hơn và ham học hơn cũng như là các
em có thể từ đó giải bài tập một cách nhanh và dễ hiểu Đồng thời đề tàicủa tôi nhằm mục đích đó là học sinh phải:
- Sử dụng có hiệu quả triệt để thời gian để giải bài tập trắc nghiệmkhách quan
- Phát huy tính tích cực của học sinh
- Học sinh chủ động lĩnh hội kiến thức thông qua giải bài tập trắcnghiệm
- Giáo dục tinh thần tự giác, trung thực, sáng tạo, trách nhiệm trongcông việc, có hứng thú trong bộ môn
- Rèn luyện kỹ năng tư duy linh hoạt và nhanh nhẹn trong quá trìnhgiải bài tập…
Trang 8Tóm lại để nâng cao chất lượng dạy và học ở bộ môn hoá học cầnphải đổi mới phương pháp dạy học theo quan điểm mới đó là lấy người họclàm trung tâm Chính vì vậy việc đưa phương pháp giải bài tập và rèn luyệnkhả năng tư duy cho học sinh là một việc làm tất yếu cần phải được triểnkhai một cách đại trà Cũng như phương pháp dạy học nói chung tại hộithảo UNESCO ở Giơnevơ (10/5-16/5/1970) đã khẳng định “Công nghệ dạyhọc là một khoa học về giáo dục, nó xác lập những nguyên tắc hợp lý củacông tác học tập và các điều kiện thuận lợi nhất để tiến hành quá trình dạyhọc cũng như xác lập các phương pháp và phương tiện có kết quả nhất đểđạt được mục đích dạy học đề ra đồng thời tiết kiệm được sức lao động củathày và trò” Trong việc khẳng định trên tại hội thảo đã nói lên được rằngđổi mới phương pháp dạy học và đổi mới cách ra bài tập là một vấn đề hếtsức quan trọng để thúc đẩy quá trình học tập được phát triển Muốn vậy thìkhông chỉ đổi mới ở một khâu nào đó mà phải đổi mới ở tất cả các khâu từviệc thiết kế, chuẩn bị đến việc tổ chức giảng dạy và ra đề kiểm tra.
Là một giáo viên giảng dạy bộ môn này cho nên tôi cảm thấy rằngviệc đưa phương pháp giải bài tập đồng thời rèn luyện tư duy cho học sinhthông qua bài tập trắcnghiệm là rất phù hợp đồng thời tôi chọn đề tài sángkiến kinh ghiệm này là để trau dồi cho mình những kinh nghiệm từ đó cónhững cách giải bài tập hay hơn, dễ hiểu hơn đặc biệt là phù hợp với từngđối tượng học sinh Từ đó giúp cho chất lượng dạy và học được nâng lênđáp ứng với mục tiêu của ngành giáo dục đề ra đặc biệt là cuộc vận động “Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục” của
Bộ trưởng bộ giáo dục Qua quá trình nghiên cứu tôi cũng đã đưa ra một sốnhững kiến nghị để cho việc nâng cao chất lượng dạy học nhằm thúc đẩy sự
Trang 9phát triển của giáo dục trong giai đoạn mới đó là hội nhập với thế giới trêntất cả các lĩnh vực như kinh tế, văn hoá, y tế, giáo dục, TDTT…
B/ MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI
Khi chọn đề tài sáng kiến " Phương pháp giải bài tập trắc nghiệmmôn hoá học THCS" ở trường THCS để nghiên cứu tôi đã xác định đượccho mình một số mục đích cụ thể như sau:
1- Qua thực tế giảng dạy có điều kiện thuận lợi để thâm nhập thì thấyrằng vấn đề giải bài tập hoá học đối với học sinh ở trường THCS còn gặpnhiều khó khăn đặc biệt là giải bài tập trắc nghiệm Chính vì thế tôi viết đềtài này để nhằm cung cấp thêm cho các em học sinh những phương phápgiải nhanh bài tập trắc nghiệm thông qua đó rèn luyện khả năng tư duy chohọc sinh Đồng thời để xem xét xem phương pháp này đã được đưa vào ápdụng chưa? Nếu đưa vào áp dụng thì như thế nào? Có ưu nhược điểm gì sovới khi chưa áp dụng
2- Khi áp dụng " Phương pháp giải bài tập trắc nghiệm môn hoá họcTHCS " ở trường THCS có những thuận lợi và khó khăn như thế nào?
3- Từ việc thâm nhập thực tế nghiên cứu vấn đề "Phương pháp giảibài tập trắc nghiệm môn hoá học THCS" ở trường THCS nhằm thu thậpnhững thông tin về chất lượng học tập của học sinh Từ đó có những cónhững tổng kết, đưa ra những giả thuyết khoa học nhằm mục đích đưa ranhững lý luận và cơ sở thực tiễn cho việc nghiên cứu "Phương pháp giảibài tập trắc nghiệm môn hoá học THCS" ở trường THCS Để góp phầnthực hiện đào tạo học sinh thành những con người vừa hồng, vừa chuyêntạo cho các em có được sự năng động, sáng tạo tiếp thu những kỹ năng
Trang 10khoa học Biết vận dụng tìm ra các giải pháp hợp lý cho những vấn đề khoahọc.
4- Với đề tài này nhằm đáp ứng một vấn đề mà học sinh đang bănkhoăn trong việc giải bài tập mà chưa đưa ra được cho mình phương phápnhư thế nào cho hợp lý, dễ hiểu, ngắn gọn, xúc tích và với một thời giannhanh nhất Đồng thời đây cũng là một tài liệu để các đồng nghiệp thamkhảo trong quá trình giảng dạy đăc biệt là rèn luyện khả năng tư duy chohọc sinh
5- Ngoài những vấn đề trên việc thực hiện đề tài sáng kiến còn nhằmgiúp cho học sinh rèn luyện một số các kỹ năng sau:
- Sử dụng có hiệu quả dạng bài tập trắc nghiệm
- Phát huy tính tích cực của học sinh
- Học sinh chủ động lĩnh hội kiến thức thông qua giải bài tập trắcnghiệm
- Giáo dục tinh thần tự giác, trung thực, sáng tạo, trách nhiệm trongcông việc, có hứng thú trong bộ môn
- Rèn luyện kỹ năng tư duy, sáng tạo…
6- Thiết thực hơn nữa tôi là một giáo viên giảng dạy trực tiếp bộ mônhoá học ở trường THCS nên việc nghiên cứu đề tài cũng nhằm giúp tôi tíchluỹ cho mình những kiến thức, những kinh nghiệm về phương pháp giải bàitập hoá học nói chung và "Phương pháp dạy bài tập trắc nghiệm môn hoáhọc THCS" ở trường THCS nói riêng Đồng thời cũng là dịp để tích luỹthêm được chuyên môn, nghiệp vụ cho bản thân ngày càng vững vàng hơn
C/ ĐỐI TƯƠNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Trang 11Để trở thành một khoa học độc lập thì bất cứ một khoa học nào cũngphải xác định đối tượng nghiên cứu của mình vì đối tượng nghiên cứu củamột khoa học là lĩnh vực nhận thức thế giới khách quan của một khoa học
đó Chỉ khi xác định rõ đối tượng nghiên cứu của mình mới đề ra đượcphương hướng nghiên cứu đúng đắn, mới xác định được nội dung nghiêncứu rõ ràng, chính xác và không bị vượt ra khỏi lãnh vực thế giới kháchquan mà mình phải nhận thức cũng như không thu hẹp phạm vi nghiên cứucủa mình Chính vì vậy vấn đề đối tượng nghiên cứu của khoa học là vấn
đề phương pháp luận nghiên cứu của khoa học đó
1- Đối tượng nghiên cứu.
Chính vì sự xác định rõ ràng đối tượng nghiên cứu cứu một đề tàisáng kiến như vậy cho nên đối tượng nghiên cứu của đề tài này chính làhọc sinh khối 8, 9 ở trường THCS Tam Đa và giáo viên giảng dạy bộ mônhoá học tại trường Với những đối tượng như vậy tôi có thể khai thác mộtcách có hiệu quả và triệt để vì là những đối tượng mà trực tiếp tôi quản lí
và giảng dạy Đồng thời đồng nghiệp trong nhà trường giảng dạy cùng bộmôn cũng rất ủng hộ và có những đóng góp nhiệt tình cho đề tài của tôi
2- Phạm vi nghiên cứu.
Như phần trên tôi đã trình bày thì bất cứ một khoa học nào khi đãxác định cho mình được đối tượng nghiên cứu thì cũng phải xác định đượcphạm vi mà đề tài nghiên cứu để tránh không bị vượt ra khỏi lãnh vực thếgiới khách quan mà mình phải nhận thức cũng như không thu hẹp phạm vinghiên cứu của mình Mà phạm vi nghiên cứu của một đề tài đó chính lànội dung của một đề tài cho nên có xác định được nội dung mới xác địnhmục đích cũng như hướng giải quyết đề tài Vì vậy đề tài này tôi đã xác
Trang 12định nội dung nghiên cứu đó là: "Phương pháp dạy bài tập trắc nghiệmmôn hoá học THCS" ở trường THCS và được áp dụng ở đối tượng học sinhlớp 8, 9 tại trường THCS Tam Đa.
II/ NỘI DUNG THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
Trong quá trình nghiêm cứu đề tài tôi thấy gặp một số những thuậnlợi và khó khăn :
A- Thuận lợi, khó khăn.
1/ Thuận lợi.
- Hoá học là bộ môn khoa học thực nghiệm đi nghiên cứu các chất và
sự biến đổi của các chất
- Hoá học có thể giải thích được các hiện tượng trong tự nhiên cũngnhư trong đời sống
- Thông qua các thí nghiệm trong các bài học đặc biệt là trong các bàitập thực hành, trắc nghiệm, nhận biết đã khích lệ tính tò mò, ham hiểu biếtcủa các em, từ đó làm cho các em thêm yêu và thích bộ môn học này
- Được sự hậu thuẫn của các đồng nghiệp trong nhà trường nên phầnnào cũng là động lực cho tôi nghiên cứu đề tài Đồng với sự tham gia nhiệttình của các em hoc sinh trong đối tượng tôi nghiên cứu làm nên sự thànhcông của đề tài
Đó là những thuận lợi mà trong quá trình nghiên cứu đề tài tôi nhậnthấy được
2/ Khó khăn.
Bên cạnh những thuận lợi trên thì khi nghiên cứu đề tài để áp dụngmột cách rộng rãi thì tôi thấy còn một số những khó khăn sau:
Trang 13Một khó khăn đầu tiên mà tôi gặp phải đó là kỹ năng giải bài tập hoáhọc của học sinh nói chung và giải bài tập trắc nghiệm nói riêng còn rất yếu
và gần như tư duy để giải nhanh các bài tập dạng trắc nghiệm của học sinhchưa có
Một khó khăn nữa cũng không kém phần quan trọng là các giáo trìnhbài tập còn thiếu, đặc biệt là giáo trình bài tập rèn luyện tư duy giải bài tậptrắcnghiệm có chăng cũng chỉ là mang tính chất lồng nghép với một sốdạng bài tập khác mà nó chưa được trình bày riêng chưa có được phươngpháp cụ thể cho nên khi học sinh nghiên cứu dạng bài tập này còn gặp rấtnhiều khó khăn
Để hoàn thiện vấn đề này tôi mạnh dạn đưa ra một số phương phápgiải bài tập trắc nghiệm mang tính tư duy nhằm đáp ứng được cách ra đề thitrắc nghiệm như hiện nay
B- Một số phương pháp giải bài tập trắc nghiệm.
Để hướng dẫn học sinh giải nhanh bài tập trắc nghiệm theo tôi cần cónhững vấn đề cần chú ý sau đây:
- Xuất phát từ những kiến thức và kỹ năng cơ bản từ cách giải thôngthường mà học inhn biết, người giáo viên hướng dẫn học sinh tìm ra những quyluật, các mối quan hệ đặc biệt để từ đó dẫn đến cách giải nhanh
- Luôn luôn chú ý phát huy sự tích cực, chủ động của học sinh, tạo hứngthú học tập chho học sinh Giáo viên hướng dẫn để học sinh phát hiện, chủ độngtìm ra, nắm bắt được phương pháp giải Như vậy làm cho học sinh hứng thú, cóđược niềm vui khi tự mình khám phá, từ đó kiến thức có được sẽ có tính lâu bền,vững chắc và quan trọng hơn là rèn luyện cho các em phương pháp tư duy.Trong đề tài này tôi xin đề cập đến một vài dạng bài tập rất hay gặp trong
Trang 14chương trình THCS và một số phương phải giải mang tính chất tư duy giúp giảiđược nhanh bài toán trắc nghiệm.
1 Bài toán xung quanh phần pha trộn dung dịch.
Như chúng ta đã biết phần dung dịch đặc biệt là phần pha chế trongchương trình hoá học 8, 9 thì có rất nhiều bài tập liên quan đến cách giải theophương pháp đường chéo Có thể nói rằng phương pháp đường chéo là mộtphương pháp giải tương đối nhanh và có tác dụng rất lớn giảm bớt thời gian vàđáp ứng được yêu cầu về mặt thời gian Sau đây là một số ví dụ tôi xin trính bày
để minh họa
Trước hết xin hướng dẫn sử dụng phương pháp đường cheo trong giải bàitập pha trộn dung dịch
Gọi m1,C1 lần lượt là khối lượng và nồng độ % của dd 1
Gọi m2,C2 lần lượt là khối lượng và nồng độ % của dd 2
Khi pha trộn dụng dịc 1 với dung dịch 2
2
1
C C
C C m
C C V
V
- Tương tự có thể áp dụng với việc tìm khối lượng riêng hoặc số mol
Ví dụ 1: Trộn 60(g) dd NaOH 20% với 40(g) dd NaOH 15% thu được dd