Hiện trạng công tác quản lý rác thải rắn sinh hoạt tại các khu ñô thị trên ñị a

Một phần của tài liệu Luận văn Đánh giá thực trạng quản lý rác thải rắn sinh hoạt tại các đô thị trên địa bàn huyện Gia Lâm – TP Hà Nội (Trang 65)

trên ựịa bàn huyện Gia Lâm.

3.2.2.1. Hệ thống quản lý RTRSH tại huyện Gia Lâm

Cơ cấu tổ chức quản lý RTRSH tại huyện Gia Lâm ựược thể hiện trong sơ ựồ sau:

Hình 3.1. Sơựồ hệ thống quản lý RTSH trên ựịa bàn Huyện Gia Lâm UBND Huyện Phòng TN &MT XNMTđT HTX dịch vụ nông nghiệp Tổ vệ sinh CTR đội vệ sinh UBND Thị Trấn, Xã Ban quản lý dự án Tổ vệ sinh

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 56 UBND Huyện Gia Lâm: thực hiện, chỉ ựạo, chủ trương, nhiệm vụ của ủy ban nhân dân Thành phố, đảng uỷ Huyện Gia Lâm; ựồng thời có vai trò chỉựạo, kiểm tra giám sát UBND các Thị trấn, xã, xắ nghiệp môi trường ựô thị thực hiện công tác duy trì vệ sinh môi trường trên ựịa bàn toàn Huyện.

Ban quản lý dự án Huyện Gia Lâm là chủ ựầu tư về vệ sinh môi trường, giải quyết các vấn ựề về VSMT, giao thông, thoát nước, hệ thống chiếu sáng và cây xanh. Ban quản lý dự án Huyện Gia Lâm ký hợp ựồng thực hiện giám sát, nghiệm thu, thanh quyết toán ựối với xắ nghiệp môi trường ựô thị (XNMTđT).

XNMTđT Huyện Gia Lâm: ựược thành lập năm 1994, là ựơn vị thực hiện ựặt hàng cung ứng dịch vụ vệ sinh môi trường (VSMT) trên ựịa bàn Huyện Gia Lâm. XNMTđT Huyện Gia Lâm thực hiện những công việc sau: duy trì vệ sinh tại khu vực ựô thị và các xã; công tác quản lý duy tu hệ thống thoát nước; công tác quản lý duy tu các tuyến ựường giao thông liên xã; công tác quản lý duy tu hè phố; công tác quản lý duy trì hệ thống chiếu sáng.

XNMTđT Huyện gồm có 4 ựội vệ sinh, trong ựó ựội 1- ựội 3 làm công tác duy trì vệ sinh; ựội 4 làm công tác duy trì giao thông và thoát nước. Các ựội ựược chia thành các tổ vệ sinh. Các ựội hưởng lương theo cơ chế giao khoán, cơ bản tự chủ về nhân công lao ựộng. Mỗi ựội có một ựội trưởng và một thu phắ vệ sinh là lao ựộng gián tiếp, có chức năng kiểm tra, giám sát và ựôn ựốc các công việc trong ựội.

Phòng Tài nguyên và Môi trường Huyện: cơ quan tham mưu cho ủy ban nhân dân Huyện và các xã về công tác quản lý tài nguyên và môi trường.

Ủy ban nhân dân các xã, Thị trấn: có trách nhiệm ựề ra chương trình một cách cụ thể, tiến hành ựánh giá ựúng thực trạng về tình hình quản lý rác thải từng tổ dân phố, từng cụm dân cư, rà soát lại ựối tượng ựã giao rác cho ựơn vị VSMT, dự kiến số lượng rác thải quản lý hàng ngày ựể thống nhất với XNMTđT Huyện Gia Lâm ựưa ựi xử lý.

Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp: thuộc sự quản lý của ủy ban nhân dân các xã chưa có sự tham gia vào công tác quản lý RTRSH của XNMTđT. Thành viên hợp tác xã gồm các vệ sinh viên (VSV) ựược chia thành từng tổ vệ sinh có nhiệm

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 57 vụ thu gom rác, vận ựộng người dân cùng tham gia thực hiện vệ sinh công cộng. Lương của những VSV này lấy từ việc thu phắ của các hộ gia ựình.

3.2.2.2. Hệ thống quản lý RTRSH tại khu ựô thị trên ựịa bàn

Dựa trên mô hình hệ thống quản lý RTRSH của huyện Gia Lâm, các khu vực ựô thị của huyện cũng phối hợp ựược các cơ quan, ựoàn thể, phân cấp ựược chức năng, nhiệm vụ của các cấp trong hoạt ựộng quản lý chất thải và ựược thể hiện trong sơựồ sau:

Hình 3.2. Hệ thống quản lý RTSH tại các xã, thị trấn

* UBND xã, thị trấn xây dựng kế hoạch quản lý chất thải tại xã, thị trấn trình UBND Huyện phê duyệt và hợp ựồng với XNMTđT Huyện Gia Lâm vận chuyển, xử lý. đồng thời, UBND xã, thị trấn phối hợp với tổ vệ sinh ựể ra thông báo ựến từng người dân về: thời gian thu nhận rác, mức thu tiền rác hàng tháng theo quy ựịnh của nhà nước.

UBND Xã, Thị trấn Mặt trận và ựoàn thểựịa phương Hộ dân Bãi rác Kiêu Kỵ Tổ vệ sinh Nơi công cộng Cơ quan điểm tập kết rác

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 58 * Mặt trận và ựoàn thểựịa phương:

- Mặt trận tổ quốc ựưa công tác VSMT là một trong các nội dung chắnh ựể xây dựng tổ văn hóa mới, có kế hoạch chỉựạo và ựôn ựốc thực hiện.

- Hội phụ nữ: vừa là ựối tượng, vừa là chủ thể quan trọng của công tác BVMT, làm nòng cốt trong công tác rác thải ởựịa phương.Cụ thể như sau: ựưa nội dung giải quyết rác thải trở thành nội dung chắnh trong sinh hoạt từ chi hội cơ sở ựến xã, thị trấn hội, thành tiêu chuẩn thi ựua xây dựng gia ựinh văn hóa; kết hợp với XNMTđT Huyện tổ chức tuyên truyền nâng cao nhận thức cho hội viên một cách thường xuyên; phát ựộng và duy trì làm vệ sinh trước và chung quanh nhà hội viên hàng tuần (chương trình sáng vệ sinh thứ 7); tham gia tổng dọn vệ sinh nơi công cộng; giám sát hoạt ựộng của tổ VSMT.

- đoàn thành niên: tổ chức ựội tình nguyện xanh, các tuyến ựường thanh niên tự quản... hoạt ựộng vào ngày thứ 7 và chủ nhật hàng tuần về giải quyết rác nơi công cộng; tổ chức tuyên truyền công tác rác thải; tuần tra và phát giác các trường hợp ựổ rác bừa bãi với UBND.

* Tổ vệ sinh

- Các hộ dân: thực hiện việc gom rác trong gia ựình dựng vào các dụng cụ chứa và ựổ rác theo ựúng quy ựịnh.

- Cơ quan: tập kết rác tại vị trắ thỏa thuận và giao cho người thu nhận. - Nơi công cộng: các tuyến ựường phố do XNMTđT huyện ựảm nhận việc duy trì VSMT; các tụựiểm do ựoàn thểựảm nhận công tác duy trì VSMT và giao rác cho người thu gom.

3.2.2.3. Hiện trạng quản lý rác thải rắn sinh hoạt tại các khu ựô thị trên ựịa bàn huyện Gia Lâm

* XNMTđT Gia Lâm là ựơn vị cung ứng dịch vụ VSMT chuyên nghiệp nhất hoạt ựộng trên ựịa bàn có nhiệm vụ duy trì vệ sinh ựường phố, thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải sinh hoạt, duy trì thoát nước, quản lý và duy trì hệ thống chiếu sáng, trồng tỉa cây xanh...

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 59 Công ty hoạt ựộng dưới dạng doanh nghiệp làm dịch vụ, phục vụ lợi ắch công cộng.

* Sơựồ tổ chức:

Từ ngày 28/05/2013 theo Quyết ựịnh số 2878/Qđ-UBND Thành phố Hà Nội, Xắ nghiệp Môi trường đô thị Gia Lâm sáp nhập vào công ty TNHH Nhà nước MTV Môi trường đô thị Hà Nội nên cơ cấu tổ chức của Xắ nghiệp chủ yếu dựa trên nền tảng mô hình cơ cấu tổ chức của công ty, tuy nhiên với hình thức quy mô gọn nhẹ hơn ựểựáp ứng ựược với tình hình thực tế.

Xắ nghiệp Môi trường ựô thịựược tổ chức hoạt ựộng theo sơựồ cơ cấu sau:

Hình 3.3. Tổ chức bộ máy của xắ nghiệp môi trường ựô thị Gia Lâm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

PHÓ GIÁM đỐC PHỤ

TRÁCH đỘI XE CÔNG TY MÔI TRƯỜNG đÔ THỊ HÀ NỘI

GIÁM đỐC XÍ NGHIỆP MÔI TRƯỜNG đÔ THỊ GIA LÂM

PHÓ GIÁM đỐC PHỤ TRÁCH SXKD Phòng kế hoạch, vật tư Phòng kiểm

tra, giám sát chắnh, kPhòng tài

ế toán Phòng tổ chức hành chắnh Văn phòng ựội xe Tổ thu gom + VSCC đỘI XE

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 60 Hoạt ựộng cụ thể như sau:

* Công tác phân loại:

Trước năm 2004, khi Huyện Gia Lâm chưa tách ra 10 xã và 3 Thị trấn ựể thành lập Quận Long Biên, XNMTđT ựã phối hợp với Hội phụ nữ Huyện và chắnh quyền các Thị trấn Sài đồng, Yên Viên, đức Giang tiến hành phân loại rác thành 2 thùng khác nhau ngay tại hộ gia ựình. Thời gian thực hiện từ 06/2001 ựến 2003. Tuy nhiên dự án này chỉ duy trì ựược hơn 1 năm. Nguyên nhân là do chi phắ thu gom và vận chuyển rác thải tăng vì sau khi phân loại phải có 2 xe riêng vận chuyển từng loại rác.

Từ năm 2004 ựến 2009, trên ựịa bàn Huyện chưa tiến hành phân loại rác tại bất cứ khu vực nào. Rác thải chủ yếu ựược mang chôn lấp tại bãi Kiêu Kỵ.

Huyện Gia Lâm ựã có ựề án tiến hành việc phân loại rác. đề án ựược giao cho XNMTđT nghiên cứu và phối hợp với các phòng ban chức năng, ựặc biệt là Hội phụ nữ ựể thực hiện với tổng kinh phắ dự kiến khoảng 2 tỷ. đề án bắt ựầu ựược thực hiện từ ngày 10/10/2009 trên ựịa bàn của Thị trấn Trâu Quỳ, xã Dương Xá và xã Cổ Bi. đây là các khu vực ựã tổ chức ựược mô hình quản lý VS tương ựối tốt và bài bản; bên cạnh ựó lại có tốc ựộ ựô thị hoá diễn ra tương ựối nhanh, trình ựộ dân trắ khá cao nên thuận lợi cho công tác truyền thông về việc phân loại rác tại nguồn. Sau ựó, mô hình này sẽ ựược nhân rộng ra các khu vực khác của Huyện, góp phần quan trọng trong việc hình thành tập quán sinh hoạt thân thiện với môi trường cho người dân.

đến nay, trên ựịa bàn huyện Gia Lâm mới chỉ có 5 xã và 1 thị trấn (bao gồm xã Kiêu Kỵ và thị trấn Trâu Quỳ) ựã triển khai thực hiện ựược công tác phân loại rác thải từ hộ gia ựình thành rác vô cơ và hữu cơ, thị trấn Yên Viên chưa ựược triển khai. Tuy nhiên trong quá trình triển khai, công tác phân loại còn gặp nhiều khó khăn. Theo ựánh giá chung thì khu vực xã Kiêu Kỵ tuy là khu vực nằm ở xa trung tâm huyện Gia Lâm nhưng công tác phân loại ựược duy trì một cách khá tốt, nếu hộ gia ựình nào không thực hiện phân loại rác thì VSV sẽ không thu gom của hộ gia ựình ựó. Trong khi ựó khu vực thị trấn Trâu Quỳ là trung tâm kinh tế, văn hóa Ờ xã hội của cả huyện nhưng do thành phần xã hội phức tạp, thêm vào ựó các công trình xây dựng khá nhiều nên việc quản lý phân loại rác còn loảng lẻo, ý thức phân loại nhiều hộ còn chưa cao. Chắnh vì vậy cần có

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 61 những biện pháp quản lý ựặc thù áp dụng cho khu vực này. Rác thải rắn sinh hoạt ựược phân loại tại nguồn sau khi thu gom sẽựược chuyển tới bãi chôn lấp lọc bỏ nốt thành phần có thể tái chế và ựược chuyển tới các ô chôn lấp có ựánh dấu ựể thuận tiện cho công tác quản lý.

Những hoạt ựộng hàng ngày của các hộ gia ựình như: - Tái sử dụng những chai, lọ sạch

- Tắch trữ chất thải có khả năng tái chế như kim loại, giấy, ựồ nhựaẦựể bán cho cơ sở thu mua phế liệu.

- Hoạt ựộng thu nhặt rác trên ựường phố.

- để riêng chai lọ nhựa, lon bia,Ầvào túi, bao của nhân viên thu gom rác. Những hoạt ựộng trên cũng góp phần phân loại tại nguồn các chất thải có khả năng tái chế.

* Công tác thu gom, vận chuyển

- Khu vực ựô thị gồm 2 Thị trấn là Yên Viên và Trâu Quỳ, cùng với một số tuyến ựường chắnh của Huyện như: Kiêu Kỵ, Ỷ Lan, Nguyễn đức Thuận, Ngô Xuân Quảng, Cổ Bi, Phan đăng Lưu, Hà Huy Tập, dốc cầu đuống, ựường qua khu công nghiệp Phú Thị, Phố Keo, ựường Ninh Hiệp, ựường Yên Thường, ựường Dương Quang, ựường đa Tốn, cầu vượt Phú Thị do XNMTđT duy trì vệ sinh; và ngân sách Huyện thanh toán 100% kinh phắ vận chuyển rác.

- Khu vực ựang phát triển ựô thị ựược hỗ trợ vận chuyển rác về xử lý tại Kiêu Kỵ. Năm 2007, xắ nghiệp hỗ trợ vận chuyển rác về bãi Kiêu kỵ cho 5 xã là Cổ Bi, Dương Xá, Kiêu Kỵ, đa Tốn, đông Dư. Năm 2008 hỗ trợ vận chuyển rác cho 5 xã Phú Thị, đặng Xá, Bát Tràng, Ninh Hiệp, Yên Viên. Từ 01/01/2009 tiếp tục thực hiện vận chuyển cho 5 xã là Phù đổng, đình Xuyên,Yên Thường, Dương Hà, Kim Sơn theo ựề án xã hội hoá công tác VSMT trên ựịa bàn Huyện.

Trong ựó 2 xã Kiêu Kỵ và đa Tốn các tổ vệ sinh do xắ nghiệp quản lý. Các xã còn lại, các tổ vệ sinh này do ủy ban nhân dân xã, hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp hoặc các thôn quản lý. Hiện nay, lực lượng này ựã ựáp ứng ựược yêu cầu thu gom rác nhà dân, còn công tác duy trì quét dọn các tuyến ựường thì

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 62 do nguồn kinh phắ còn eo hẹp nên chỉ thực hiện ở mức hạn chế. Tuy nhiên, việc ựược hỗ trợ vận chuyển rác về xử lý tại bãi Kiêu Kỵ ựã góp phần nâng cao chất lượng công tác duy trì vệ sinh, khắc phục ựược tình trạng bức xúc trong vấn ựề bố trắ bãi chôn lấp rác thải tạm thời của các ựịa phương này, qua ựó nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân.

- Khu vực các xã còn lại bao gồm: Trung Màu, Kim Lan, Văn đức, Lệ Chi, Dương Quang chưa ựược xắ nghiệp hỗ trợ vận chuyển rác. Công tác duy trì vệ sinh theo hướng xã hội hoá, các tổ vệ sinh do chắnh quyền ựịa phương quản lý. Nguồn kinh phắ chủ yếu lấy từ nguồn thu phắ vệ sinh của các hộ trong xã. Mức phắ phổ biến là 1.500ự/người/tháng; tỷ lệ thu ựạt trung bình 83,7%. Các xã này nằm trong lộ trình tới năm 2015 sẽ ựược Xắ nghiệp môi trường ựô thị Gia Lâm tiếp nhận, quản lý công tác duy trì vệ sinh môi trường.

Hiện nay, tất cả các xã trên ựịa bàn huyện ựã tổ chức ựược lực lượng vệ sinh viên thực hiện công tác thu gom rác thải tới từng ngõ xóm. Tổng số vệ sinh viên do các xã ựang quản lý là: 347 người.

Nhân sự và trang bị của các ựơn vị thu gom, vận chuyển RTRSH của 3 khu vực nghiên cứu thể hiện bảng 3.7:

Số lượng xe ựẩy tay ựược trang bị phụ thuộc vào lượng rác từng khu vực, khu vực thị trấn Trâu Quỳựược trang bị nhiều nhất là 27 xe có dung tắch 0,4 m3/xe.

Mỗi khu vực sẽ ựược 2 xe chuyên dụng có dung tắch chứa 8m3/xe luân phiên nhau vận chuyển rác tới khu vực xử lý chôn lấp, nếu phát sinh sẽựược ựiều thêm xe.

Trên các tuyến ựường, tuyến phố các khu ựô thị trên ựịa bàn huyện Gia Lâm vẫn chưa ựược trang bị thùng rác công cộng phục vụ việc thu gom rác nơi công cộng của người dân, mới chỉ có thùng rác thu gom trong các cơ quan nhà nước, trường học, công sở.

Một phần của tài liệu Luận văn Đánh giá thực trạng quản lý rác thải rắn sinh hoạt tại các đô thị trên địa bàn huyện Gia Lâm – TP Hà Nội (Trang 65)