Ánh giá thực trạng quản lý rác thải sinh hoạt tại các khu ñô thị trên ñị a bàn

Một phần của tài liệu Luận văn Đánh giá thực trạng quản lý rác thải rắn sinh hoạt tại các đô thị trên địa bàn huyện Gia Lâm – TP Hà Nội (Trang 58)

ựịa bàn huyện Gia Lâm

3.2.1. Phát sinh rác thải sinh hoạt tại các khu ựô thị trên ựịa bàn huyện Gia Lâm

3.2.1.1. Nguồn gốc phát sinh RTRSH

Rác thải rắn sinh hoạt tại các khu vực ựô thị trên ựịa bàn huyện Gia Lâm phát sinh từ nhiều nguồn khác nhau như hộ gia ựình, chợ, trường học, ựường phố, các cơ sở hoạt ựộng thương mại, kinh doanh buôn bán và các dịch vụ khác. Với mỗi nguồn phát sinh rác thải sinh hoạt có những tắnh chất ựặc trưng:

- Từ hộ gia ựình: Rác thải hộ gia ựình chứa chủ yếu các chất có khả năng dễ phân hủy, thường là các thực phẩm thừa hoặc loại bỏ trong sinh hoạt hàng ngày. Ngoài ra chứa một lượng rác vô cơ trong ựó phải kể ựến thành phần chiếm

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 49 tỷ lệ khá lớn là rác vô cơ khó phân hủy (nilon). Trong rác thải sinh hoạt hộ gia ựình, rác ựộc hại chiếm tỷ lệ không ựáng kể.

- Từ chợ: Chủ yếu tập trung các hàng ăn, buôn bán rau, củ, quả nên rác chợ chứa chủ yếu là rác hữu cơ.

- Từ trường học: Rác thải trường học có thành phần chủ yếu là giấy, lá cây. - Từ ựường phố: Phát sinh hàng ngày từ cư dân sinh sống trên ựịa bàn huyện hoặc những người qua ựường, chứa chủ yếu chất vô cơ với thành phần ựa dạng (nilon, giấy, mẩu thuốc lá, bao bìẦ).

- Từ các cơ sở hoạt ựộng thương mại, kinh doanh buôn bán và các dịch vụ khác: Rác thải phát sinh từ nguồn này chiếm tỷ lệ lớn và ựa dạng về thành phần (giấy, túi nilon, nhựa, sành sứ, thủy tinh, lá cây, thực phẩm,Ầ)

3.2.1.2. Khối lượng rác thải

Khối lượng RTRSH phát sinh hàng ngày phụ thuộc vào quy mô dân số, tỷ lệ gia tăng dân số, mức sống của người dân và ựộ tăng trưởng kinh tế.

Thống kê khối lượng RTRSH ở các ựô thị trên ựịa bàn huyện Gia Lâm ựược thu gom từ năm 2007 Ờ 2012 qua bảng:

Bảng 3.2. Khối lượng rác thu gom từ năm 2007 Ờ 2012

ở các ựô thị trên ựịa bàn Huyện Gia Lâm Khối lượng (tấn/năm) STT Năm

TT Yên Viên TT Trâu Quỳ Kiêu Kỵ

1 2008 3076,95 4704,85 1803,10

2 2009 3215,65 4719,45 1835,95

3 2010 3263,10 4679,30 1883,40

4 2011 3336,10 4843,55 1971,00

5 2012 3412,75 5000,50 2033,05

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 50 Qua bảng 3.2 nhận thấy, các khu vực ựô thị trên ựịa bàn huyện Gia Lâm có lượng RTSH tăng dần qua các năm. Nguyên nhân chủ yếu là do dân số tăng lên, mức sống của người dân ngày càng tăng và tỷ lệ thu gom RTSH tăng nên lượng RTSH tăng lên là ựiều tất yếu. đồng thời ựây là những khu vực có số lượng dân cư lớn, có nhiều nhà hàng, cơ sở kinh doanh, trường học, cơ quan (TT Yên Viên, TT Trâu Quỳ); có chợ với quy mô lớn (chợ Kiêu Kỵ) và giáp khu công nghiệp.

Bảng 3.3. Hiệu quả thu gom CTRSH ở các khu ựô thị

trên ựịa bàn huyện Gia Lâm TT Khu vực Khối lượng phát sinh

(tấn/năm)

Khối lượng thu gom (tấn/năm) Tỷ lệ thu gom (%) 1 TT Yên Viên 3592,37 3412,75 95 2 TT Trâu Quỳ 5263,68 5000,50 95 3 Kiêu Kỵ 2258,94 2033,05 90 (Nguồn: Số liệu ựiều tra năm 2012)

Theo kết quả báo cáo của Xắ nghiệp Môi trường đô thị Gia Lâm thực hiện ựề án số 07/đA-UBND ngày 19/10/2011của UBND huyện Gia Lâm về Ộ Thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn trên ựịa bàn huyện Gia Lâm giai ựoạn 2011 Ờ 2015Ợ thì tỷ lệ thu gom tại các khu vực ựô thị như thị trấn Yên Viên và thị trấn Trâu Quỳ ựã ựạt 95%, ở khu vực xã Kiêu Kỵ nếu tắnh riêng trên trục ựường Kiêu Kỵ mới ựạt ựược tỷ lệ thu gom như vậy còn tắnh chung thì ựạt tới mức 90% do trên ựịa bàn còn có nhiều ựịa ựiểm khó tiếp cận và thu gom, vẫn tồn tại một số bãi rác lộ thiên quy mô nhỏ. Tuy nhiên so với các ựịa phương khác trong huyện thì tỷ lệ thu gom của xã Kiêu Kỵ vẫn cao hơn, nhiều nơi tỷ lệ thu gom RTRSH chỉựạt dưới 80%.

Tổng khối lượng RTRSH phát sinh mỗi ngày trên ựịa bàn huyện Gia Lâm xác ựịnh theo nguồn ựược thể hiện qua bảng 3.4:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 51

Bảng 3.4. Khối lượng RTRSH ở huyện Gia Lâm xác ựịnh theo nguồn phát sinh Nguồn phát sinh rác thải Khối lượng rác (tấn/ngày) Tỷ lệ (%) SD (tấn/ngày)

Kinh doanh buôn bán và

các dịch vụ khác 96,65 46 8,18 Hộ gia ựình 79,84 38 6,79 Dịch vụ nhà trọ 16,81 8 2,62 Rác ựường 4,20 2 0,77 Rác chợ 12,61 6 1,49 Tổng 210,1 100

(Nguồn: ựiều tra theo ghi chép trong 30 ngày của XNMTđT Huyện Gia Lâm)

Như vậy, lượng rác thải rắn sinh hoạt phát sinh trên ựịa bàn huyện là 210,1 tấn/ngày. Trong ựó, lượng rác phát sinh từ các cơ sở dịch vụ, kinh doanh, buôn bán chiếm tỷ lệ lớn nhất 46%. Rác ựường chiếm tỷ lệ nhỏ nhất 2%.

Do ựó, song song với quá trình phát triển các ngành nghề dịch vụ, thương mại trên ựịa bàn huyện, rác thải trở thành vấn ựềựược quan tâm nhiều hơn. Nhất là các khu vực ựô thị như TT Yên Viên, TT Trâu Quỳ, khu vực Kiêu Kỵ là nơi tập trung nhiều cơ sở dịch vụ, kinh doanh buôn bán nên cần phải có những kế hoạch môi trường phù hợp với tiến trình phát triển.

Chỉ số SD cũng cho ta thấy mức ựộ dao ựộng của khối lượng RTSH ở từng nguồn phát sinh rác thải qua các ngày là không lớn cho nên có thể nhận ựịnh rằng khu vực huyện Gia Lâm là khu vực phát triển ổn ựịnh. Các giải pháp áp dụng nhằm xử lý vấn ựề rác thải có thể mang tắnh quy luật.

Kết quả cân khối lượng RTSH trong 28 ngày (4 ngày lễ, 16 ngày thường và 8 ngày thứ 7, chủ nhật) của các hộ gia ựình tại các khu vực ựô thị trên ựịa bàn huyện Gia Lâm ựược tắnh trên người thể hiện qua bảng:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 52

Bảng 3.5.Khối lượng RTRSH hàng ngày tắnh trên người Khu vực Chỉ tiêu Khối lượng

(kg/người/ngày) SD (kg/người/ngày) Ngày lễ 0,71 0,09 Ngày thường 0,62 0,03 Thứ 7 và chủ nhật 0,68 0,04 Thị trấn Yên Viên Lượng rác bình quân 0,67 0,08 Ngày lễ 0,66 0,11 Ngày thường 0,60 0,04 Thứ 7 và chủ nhật 0,72 0,04 Thị trấn Trâu Quỳ Lượng rác bình quân 0,66 0,06 Ngày lễ 0,60 0,12 Ngày thường 0,56 0,04 Thứ 7 và chủ nhật 0,70 0,04 Trung tâm xã Kiêu Kỵ Lượng rác bình quân 0,62 0,04

(Nguồn: điều tra lượng rác 150 hộ gia ựình)

Qua ựiều tra khối lượng rác sinh hoạt cho thấy:

Khối lượng RTSH có sự biến ựộng theo ngày, tháng trung bình dao ựộng từ 0,56 (ổ 0,04)Ờ 0,62 (ổ 0,03)kg/người/ngày.

Vào những ngày lễ, Tết khối lượng rác thường lớn hơn ngày thường. Ngày giáp ngày lễ, Tết, khối lượng rác mỗi người phát sinh trung bình có thể lên tới 0,8 kg/người/ngày, nhưng ngày thường mức dao ựộng thường xuyên là 0,56 Ờ 0,62 kg/người/ngày. Thứ 7 và chủ nhật có sự biến ựộng khối lượng rác bình quân mỗi người tăng hơn so với những ngày khác trong tuần tùy theo từng khu vực. Cao nhất là thị trấn Trâu Quỳ (0,72 kg/người/ngày) và ổn ựịnh với biến ựộng ổ 0,04 kg/người/ngày.

Theo kết quả ựiều tra, khối lượng rác bình quân/người hàng ngày ở hai khu ựô thị là thị trấn Trâu Quỳ và thị trấn Yên Viên xấp xỉ nhau (0,66 và 0,67 kg/người/ngày), trong khi ựó dù ựiều tra ở khu vực phát triển nhất nhưng do qui mô nhỏ hơn nên khối lượng rác bình quân/người hàng ngày ở khu vực trung tâm

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 53 Kiêu Kỵ chỉ dừng lại ở con số 0,62 kg/người/ngày và giữổn ựịnh ở mức ựó với sự biến ựộng không cao SD = 0,04.

3.2.1.3. Thành phần rác thải

Thành phần RTRSH Huyện Gia Lâm như sau: chất hữu cơ là 73%; giấy là 2,72%; nhựa, cao su là 1,8%; nilon là 3,5%; kim loại, vỏ lon là 2,8%; và sành, sứ, thuỷ tinh là 2,1%); và các chất khác là 14,08%. (Nguồn: XNMTđT Huyện Gia Lâm). 0 10 20 30 40 50 60 70 80 % 73 2.72 1.8 3.5 2.8 2.1 14.08 Chất hữu Giấy Nhựa, cao su Nilon Kim loại, vỏ lon Sành sứ, thủy tinh Các chất khác Biểu ựồ 3.1. Thành phần rác thải rắn sinh hoạt tại các khu ựô thị Huyện Gia Lâm

Qua biểu ựồ ta thấy chất thải hữu cơ là thành phần chủ yếu của RTRSH huyện Gia Lâm. Chất hữu cơ chiếm 73% tổng số rác thải hộ gia ựình. Kim loại, giấy, nhựa chiếm tỷ lệ thấp do các hộ gia ựình hay nhân viên thu gom bán cho ựồng nát.

Tùy ựiều kiện từng vùng khác nhau mà thành phần rác thải hữu cơ và rác thải vô cơ chiếm tỷ lệ khác nhau.

Tiến hành phiếu ựiều tra RTRSH tại các hộ gia ựình tại 3 khu vực: Thị trấn Trâu Quỳ, thị trấn Yên Viên và khu vực trung tâm xã Kiêu Kỵ. Tổng số phiếu ựiều tra 150 phiếu (mỗi khu vực 50 phiếu).

Kết quả phân loại RTRSH theo thành phần tại các hộ gia ựình trên ựịa bàn huyện Gia Lâm thể hiện qua bảng:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 54

Bảng 3.6. Thành phần rác thải hộ gia ựình ở các khu vực ựô thị trên ựịa bàn huyện Gia Lâm

Chỉ tiêu đơn vị Hữu cơ Vô cơ

Thị trấn Yên Viên

Ngày lễ Kg/hộ/ngày 0,3 Ờ 5,2 0,3 Ờ 2,2 Ngày thường Kg/hộ/ngày 0,3 Ờ 3,3 0,2 Ờ 3,7 Biến ựộng thành phần rác hộ gia ựình Thứ 7 và chủ nhật Kg/hộ/ngày 0,7 Ờ 3,6 0,2 Ờ 3,3 Trung bình (n =50) Kg/hộ/ngày 1,65 1,03 SD Kg/hộ/ngày 0,14 0,20 Tỷ lệ trung bình % 62 38 Thị trấn Trâu Quỳ Ngày lễ Kg/hộ/ngày 0,5 Ờ 3,9 0,2 Ờ 2,1 Ngày thường Kg/hộ/ngày 0,4 Ờ 3,3 0,2 Ờ 3,3 Biến ựộng thành phần rác hộ gia ựình Thứ 7 và chủ nhật Kg/hộ/ngày 0,5 Ờ 3,4 0,2 Ờ 3,2 Trung bình (n = 50) Kg/hộ/ngày 1,7 0,9 SD Kg/hộ/ngày 0,15 0,12 Tỷ lệ trung bình % 65 35

Trung tâm Kiêu Kỵ

Ngày lễ Kg/hộ/ngày 0,7 Ờ 3,2 0,3 Ờ 2,8 Ngày thường Kg/hộ/ngày 0,5 Ờ 3,3 0,2 Ờ 3,1 Biến ựộng thành phần rác hộ gia ựình Thứ 7 và chủ nhật Kg/hộ/ngày 0,6 Ờ 3,5 0,2 Ờ 3,7 Trung bình (n = 50) Kg/hộ/ngày 1,8 0,9 SD Kg/hộ/ngày 0,25 0,18 Tỷ lệ trung bình % 67 33

(Nguồn: điều tra phân loại loại rác hộ gia ựình - 2013)

Kết quảựiều tra cho thấy:

Rác thải hữu cơ

Rác thải hữu cơ tại các hộ gia ựình có thể giao ựộng ở mức 0,3 Ờ 5,2 kg/hộ/ngày, ngày thường có mức giao ựộng 0,3 Ờ 3,3 kg/hộ/ngày .Theo kết quả phỏng vấn trực tiếp từ nhân viên thu gom xắ nghiệp môi trường ựô thị Gia Lâm thì thành phần rác thải hữu cơựược thu gom trong những ngày lễ gấp hai lần so với những ngày thường. Vắ dụ vào ngày lễ như ngày 1/5 rác hữu cơ có thể lên tới 5,2 kg/hộ/ngày. Vào ngày thường, rác hữu cơ tối ựa là 3,3 kg/hộ/ngày.

Rác thải hữu cơ là thành phần chiếm chủ yếu trong RTSH tại các hộ gia ựình.Nguyên nhân là do trong sinh hoạt hàng ngày, một lượng lớn thực phẩm loại

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 55 (gốc rau, vỏ hoa quả, thực phẩm hỏngẦ) hay dư thừa ựược thải bỏ. Trung bình lượng rác thải hữu cơ tại các hộ gia ựình dao ựộng từ 54 % ựến 70 %, trung bình 65%.

Rác thải vô cơ:

Rác thải vô cơ tại các hộ có thể dao ựộng từ 0,2 Ờ 3,7 kg/hộ/ngày. Thành phần rác vô cơ phổ biến gồm xỉ than, nilon, giấy ăn ựã sử dụng, vỏ ốc, hến, vải, gỗ, thủy tinh, sành sứẦtrong ựó thành phần chủ yếu tạo nên khối lượng lớn rác thải vô cơ là xỉ than, vỏốc, vỏ hến. Khối lượng rác thải vô cơ của các hộ gia ựình dao ựộng từ 30 % ựến 46 %, trung bình 35%.

3.2.2. Hiện trạng công tác quản lý rác thải rắn sinh hoạt tại các khu ựô thị

trên ựịa bàn huyện Gia Lâm.

3.2.2.1. Hệ thống quản lý RTRSH tại huyện Gia Lâm

Cơ cấu tổ chức quản lý RTRSH tại huyện Gia Lâm ựược thể hiện trong sơ ựồ sau:

Hình 3.1. Sơựồ hệ thống quản lý RTSH trên ựịa bàn Huyện Gia Lâm UBND Huyện Phòng TN &MT XNMTđT HTX dịch vụ nông nghiệp Tổ vệ sinh CTR đội vệ sinh UBND Thị Trấn, Xã Ban quản lý dự án Tổ vệ sinh

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 56 UBND Huyện Gia Lâm: thực hiện, chỉ ựạo, chủ trương, nhiệm vụ của ủy ban nhân dân Thành phố, đảng uỷ Huyện Gia Lâm; ựồng thời có vai trò chỉựạo, kiểm tra giám sát UBND các Thị trấn, xã, xắ nghiệp môi trường ựô thị thực hiện công tác duy trì vệ sinh môi trường trên ựịa bàn toàn Huyện.

Ban quản lý dự án Huyện Gia Lâm là chủ ựầu tư về vệ sinh môi trường, giải quyết các vấn ựề về VSMT, giao thông, thoát nước, hệ thống chiếu sáng và cây xanh. Ban quản lý dự án Huyện Gia Lâm ký hợp ựồng thực hiện giám sát, nghiệm thu, thanh quyết toán ựối với xắ nghiệp môi trường ựô thị (XNMTđT).

XNMTđT Huyện Gia Lâm: ựược thành lập năm 1994, là ựơn vị thực hiện ựặt hàng cung ứng dịch vụ vệ sinh môi trường (VSMT) trên ựịa bàn Huyện Gia Lâm. XNMTđT Huyện Gia Lâm thực hiện những công việc sau: duy trì vệ sinh tại khu vực ựô thị và các xã; công tác quản lý duy tu hệ thống thoát nước; công tác quản lý duy tu các tuyến ựường giao thông liên xã; công tác quản lý duy tu hè phố; công tác quản lý duy trì hệ thống chiếu sáng.

XNMTđT Huyện gồm có 4 ựội vệ sinh, trong ựó ựội 1- ựội 3 làm công tác duy trì vệ sinh; ựội 4 làm công tác duy trì giao thông và thoát nước. Các ựội ựược chia thành các tổ vệ sinh. Các ựội hưởng lương theo cơ chế giao khoán, cơ bản tự chủ về nhân công lao ựộng. Mỗi ựội có một ựội trưởng và một thu phắ vệ sinh là lao ựộng gián tiếp, có chức năng kiểm tra, giám sát và ựôn ựốc các công việc trong ựội.

Phòng Tài nguyên và Môi trường Huyện: cơ quan tham mưu cho ủy ban nhân dân Huyện và các xã về công tác quản lý tài nguyên và môi trường.

Ủy ban nhân dân các xã, Thị trấn: có trách nhiệm ựề ra chương trình một cách cụ thể, tiến hành ựánh giá ựúng thực trạng về tình hình quản lý rác thải từng tổ dân phố, từng cụm dân cư, rà soát lại ựối tượng ựã giao rác cho ựơn vị VSMT, dự kiến số lượng rác thải quản lý hàng ngày ựể thống nhất với XNMTđT Huyện Gia Lâm ựưa ựi xử lý.

Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp: thuộc sự quản lý của ủy ban nhân dân các xã chưa có sự tham gia vào công tác quản lý RTRSH của XNMTđT. Thành viên hợp tác xã gồm các vệ sinh viên (VSV) ựược chia thành từng tổ vệ sinh có nhiệm

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 57

Một phần của tài liệu Luận văn Đánh giá thực trạng quản lý rác thải rắn sinh hoạt tại các đô thị trên địa bàn huyện Gia Lâm – TP Hà Nội (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)