Câu 1: Đối tượng của Di truyền học là gì? (möùc 1 )A.Tất cả động thực vật và vi sinh vật.B.Cây đậu Hà Lan có khả năng töï thụ phấn cao.C.Cô sôû vaät chaát cô cheávà tính quy luật của hiện tượng di truyền và biến dị.D.Các thí nghiệm lai giống động vật, thực vật.Đáp án: CCâu 2: Di truyền là hiện tượng: (möùc 1)A.Con cái giống bố hoặc mẹ về tất cả các tính trạng.B.Con cái giống bố và mẹ về một số tính trạng.C.Truyền đạt các tính trạng của bố mẹ, tổ tiên cho các thế hệ con cháu.D.Truyền đạt các tính trạng của bố mẹ cho con cháu.Đáp án: C
Trang 1Tiết : 1 § Bài 1: Menđen và Di truyền học
Câu 1: Đối tượng của Di truyền học là gì? (mức 1 )
A Tất cả động thực vật và vi sinh vật
B Cây đậu Hà Lan cĩ khả năng tự thụ phấn cao
C Cơ sở vật chất cơ chếvà tính quy luật của hiện tượng di truyền và biến dị
D Các thí nghiệm lai giống động vật, thực vật
Đáp án: C
Câu 2: Di truyền là hiện tượng: (mức 1)
A Con cái giống bố hoặc mẹ về tất cả các tính trạng
B Con cái giống bố và mẹ về một số tính trạng
C Truyền đạt các tính trạng của bố mẹ, tổ tiên cho các thế hệ con cháu
D Truyền đạt các tính trạng của bố mẹ cho con cháu
Đáp án: C
Câu 3: Hiện tượng con sinh ra khác với bố mẹ và khác nhau về nhiều chi tiết được gọi
là : (mức 1)
A Biến dị cĩ tính quy luật trong sinh sản
B Biến dị khơng cĩ tính quy luật trong sinh sản
C Biến dị
D Biến dị tương ứng với mơi trường
Đáp án: C
Câu 4: Thế nào là tính trạng? (mức 1 )
A Tính trạng là những kiểu hình biểu hiện bên ngồi của cơ thể
B Tính trạng là những biểu hiện về hình thái của cơ thể
C Tính trạng là những đặc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh lí của một cơ thể
D Tính trạng là những đặc điểm sinh lí, sinh hĩa của cơ thể
Đáp án: C
Câu 5: Phương pháp cơ bản trong nghiên cứu Di truyền học của Menđen là gì? (mức 1)
A Thí nghiệm trên cây đậu Hà Lan cĩ hoa lưỡng tính
B Dùng tốn thống kê để tính tốn kết quả thu được
C Phương pháp phân tích các thế hệ lai
D Theo dõi sự di truyền của các cặp tính trạng
Đáp án: C
Câu 6: Theo Menđen, nhân tố di truyền quy định: (mức 1 )
A Tính trạng nào đĩ đang được nghiên cứu
B Các đặc điểm về hình thái, cấu tạo của một cơ thể
A Sinh sản và phát triển mạnh, mang nhiều tính trạng dễ theo dõi
B Thời gian sinh trưởng và phát triển ngắn, số lượng con lai nhiều dễ phân tích sốliệu
C Dễ trồng, phân biệt rõ về các tính trạng tương phản, hoa lưỡng tính tự thụ phấn khá nghiêm ngặt dễ tạo dịng thuần
Trang 2D Dễ trồng, mang nhiều tính trạng khác nhau, kiểu hình đời F2 phân li rõ theo tỉ lệtrung bình 3 trội : 1 lặn
Đáp án: C
Câu 8: Thế nào là giống thuần chủng? (mức 1)
A Giống cĩ đặc tính di truyền đồng nhất ở thế hệ F1
B Giống cĩ đặc tính di truyền các tính trạng tốt cho thế hệ sau
C Giống cĩ đặc tính di truyền đồng nhất và ổn định.Các thế hệ sau giống các thế
hệ trước
D Giống cĩ biểu hiện các tính trạng trội cĩ lợi trong sản xuất
Đáp án: C
Câu 9: Yếu tố quan trọng dẫn đến thành cơng của Menđen là gì? (mức 3)
A Chọn đậu Hà Lan làm đối tượng thuận lợi trong nghiên cứu
B Chọn lọc và kiểm tra độ thuần chủng của các dạng bố mẹ trước khi đem lai
C Cĩ phương pháp nghiên cứu đúng đắn
D Sử dụng tốn thống kê để xử lí kết quả
Đáp án: C
Câu 10: Tại sao Menđen lại chọn các cặp tính trạng tương phản để thực hiện các phép lai? (mức 2)
A Để thực hiện phép lai cĩ hiệu quả cao
B Để dễ tác động vào sự biểu hiện các tính trạng
C Để dễ theo dõi sự biểu hiện của các tính trạng
B Theo dõi sự di truyền riêng rẽ của từng cặp tính trạng qua các thế hệ lai
C Theo dõi sự di truyền tồn bộ các cặp tính trạng trên con cháu của từng cặp bố mẹ
D Dùng tốn thống kê phân tích các số liệu thu được, từ đĩ rút ra quy luật di truyền các tính trạng
Đáp án: C
Câu 12: Từ thí nghiệm nào sau đây, Men đen rút ra quy luật phân li: (mức 1)
A Lai cặp bố mẹ khác nhau về hai cặp tính trạng
B Lai cặp bố mẹ khác nhau về một cặp tính trạng
C Lai cặp bố mẹ khác nhau về một cặp tính trạng thuần chủng tương phản
D Lai cặp bố mẹ khác nhau về một hoặc một số cặp tính trạng tương phản
Đáp án: C
Câu 13: Thế nào là cặp tính trạng tương phản? (mức 1)
A Hai tính trạng biểu hiện khác nhau
B Hai trạng thái khác nhau ở hai cá thể khác nhau
C Hai trạng thái biểu hiện trái ngược nhau của cùng một loại tính trạng
D Các gen khác nhau quy định các tính trạng khác nhau
Đáp án: C
Câu 14: Ý nghĩa thực tiễn của Di truyền học là: (mức 1)
A Cung cấp cơ sở lí thuyết liên quan đến quá trình sinh sản của sinh vật
Trang 3B Cung cấp cơ sở lí thuyết cho quá trình lai giống tạo giống mới cĩ năng suất cao.
C Cung cấp cơ sở lí thuyết cho khoa học chọn giống, y học và cơng nghệ sinh học hiện đại
D Cung cấp kiến thức cơ bản liên quan đến thực vật, động vật…
Đáp án: C
Câu 15: Ở P, khi cho giống thuần chủng hoa phấn màu đỏ tự thụ phấn, F1 thu được: (mức 2)
A Đều là hoa màu trắng
B Đều là hoa màu hồng
C Đều là hoa màu đỏ
D Cĩ cả hoa màu đỏ, hoa màu hồng và hoa màu trắng
Đáp án: C
Câu 16: Phép lai nào sau đây cĩ cặp bố mẹ khác nhau về một cặp tính trạng tương phản? (mức 2)
A P: Hạt vàng, vỏ xám x Hạt xanh, vỏ trắng
B P: Hạt vàng, trơn x Hạt xanh, nhăn
C P: Hoa ở thân x Hoa ở ngọn
C Hoa kép và hoa đơn
D Thân cao và thân xanh lục
Đáp án: C
Câu 18: Trên thực tế, khi nĩi đến kiểu hình của một cơ thể là: (mức 2)
A Đề cập đến tồn bộ các tính trạng của cơ thể đĩ
B Đề cập đến tồn bộ đặc tính của cơ thể đĩ
C Đề cập đến một vài tính trạng đang nghiên cứu của cơ thể đĩ
D Đề cập đến tồn bộ tính trạng trội được biểu hiện ra kiểu hình ở cơ thể đĩ.Đáp án: C
Câu 19: Trên thực tế, khi nĩi giống thuần chủng là nĩi tới : (mức 2)
A Sự thuần chủng về tồn bộ các tính trạng của cơ thể
B Sự thuần chủng về các tính trạng trội của cơ thể
C Sự thuần chủng về một hoặc một vài tính trạng nào đĩ đang được nghiên cứu
D Sự thuần chủng về các tính trạng trội hoặc tính trạng lặn của cơ thể
Đáp án: C
Câu 20: Ở đậu Hà Lan, F2 là thế hệ được sinh ra từ F1 do: (mức 2)
A Sự giao phấn giữa cơ thể F1 mang kiểu hình trội với cơ thể mang kiểu hình lặn
B Sự giao phấn giữa F1 với một trong hai cơ thể bố mẹ ở P
C Sự tự thụ phấn hoặc giao phấn giữa các F1
D Sự giao phấn giữa F1 với một cơ thể nào khác
Đáp án: C
Tiết : 2 § Bài 2: Lai một cặp tính trạng
Câu 21: Quy luật phân li được Menđen phát hiện trên cơ sở thí nghiệm: (mức 1)
Trang 4Câu 24: Kết quả được biểu hiện trong quy luật phân li là: (mức 1)
A Con lai thuộc các thế hệ phân li tính trạng theo tỉ lệ trung bình 3 trội : 1 lặn
B F1 đồng tính về tính trạng của bố hoặc mẹ và F2 phân li tính trạng theo tỉ lệ
2 trội : 1 lặn
C F2 phân li tính trạng theo tỉ lệ trung bình 3 trội : 1 lặn
D F2 phân li tính trạng theo tỉ lệ trung bình 1 trội : 2 trung gian : 1 lặn
Đáp án: C
Câu 25: Sự phân li của cặp nhân tố di truyền Aa ở F1 tạo ra: (mức 1)
A Hai loại giao tử với tỉ lệ 3A : 1a
B Hai loại giao tử với tỉ lệ 2A : 1a
C Hai loại giao tử với tỉ lệ 1A : 1a
D Hai loại giao tử với tỉ lệ 1A : 2a
Đáp án: C
Câu 26: Menđen giả định các nhân tố di truyền trong tế bào sinh dưỡng như sau: (mức1)
A Các nhân tố di truyền tồn tại độc lập
B Các nhân tố di truyền được phân li
C Các nhân tố di truyền tồn tại thành từng cặp
D Các nhân tố di truyền liên kết thành từng cặp
Đáp án: C
Câu 27: Thế nào là kiểu gen? (mức 1)
A Kiểu gen là tổ hợp tồn bộ các gen trội được biểu hiện ra kiểu hình
B Kiểu gen là tổ hợp tồn bộ các gen cĩ trong cơ thể sinh vật
C Kiểu gen là tổ hợp tồn bộ các gen trong tế bào của cơ thể
D Kiểu gen là tổ hợp tồn bộ các kiểu gen trong tế bào của cơ thể
Đáp án: C
Câu 28: Thế nào là kiểu hình? (mức 1)
A Kiểu hình là tất cả các tính trạng được thể hiện trên hình dạng của cơ thể
B Kiểu hình bao gồm tồn bộ các đặc điểm hình thái của cơ thể
C Kiểu hình là tổ hợp tồn bộ các tính trạng của cơ thể
Trang 5D Kiểu hình là tổ hợp các tính trạng trong tế bào cơ thể.
Đáp án: C
Câu 29: Điểm cơ bản trong quy luật phân li của Menđen là: (mức 1)
A Sự tổ hợp ngẫu nhiên của các loại giao tử
B Sự phân li của các cặp nhân tố di truyền
C Sự phân li của cặp nhân tố di truyền ở F1 tạo 2 loại giao tử tỉ lệ ngang nhau
C F1 đều mang tính trạng trội, tính trạng lặn xuất hiện ở F2
D Đổi vị trí giống làm cây bố và cây mẹ kết quả thu được như nhau
Câu 33: Kết quả biểu hiện đồng tính theo thí nghiệm của Menđen là: (mức 2)
A Tất cả các thế hệ con lai đều đồng tính trội
B Các con lai thuộc các thế hệ đồng tính về tính trạng của bố hoặc mẹ
C Các con lai thuộc thế hệ thứ nhất đồng tính về tính trạng của bố hoặc mẹ
D Các con lai thuộc thế hệ thứ nhất biểu hiện tính trạng của bố
Đáp án: C
Câu 34: Theo thí nghiệm của Menđen, tỉ lệ các loại hợp tử ở F2 là 1AA : 2Aa : 1aa
Vì sao F2 cĩ tỉ lệ kiểu hình 3 hoa đỏ : 1 hoa trắng? (mức 2)
A Hoa đỏ là tính trạng trội, hoa trắng là tính trạng lặn
B Tổ hợp AA biểu hiện kiểu hình hoa đỏ, aa biểu hiện kiểu hình hoa trắng
C Các tổ hợp AA và Aa đều biểu hiện kiểu hình hoa đỏ
D Tổ hợp Aa biểu hiện kiểu hình hoa đỏ, aa biểu hiện kiểu hình hoa trắng
Trang 6A Tồn lơng dài.
B 1 lơng ngắn : 1 lơng dài
Hãy chọn kiểu gen của P phù hợp với phép lai trên trong các cơng thức lai sau đây:
A Mẹ mắt đen (AA) x Bố mắt xanh (aa)
B Mẹ mắt đen (Aa) x Bố mắt đen (AA)
C Mẹ mắt đen (Aa) x Bố mắt đen (Aa)
D Mẹ mắt xanh (aa) x Bố mắt đen (AA)
Đáp án: C
Câu 39: Ở lúa, tính trạng thân cao (A) là trội hồn tồn so với tính trạng thân thấp (a) Hai cây lúa đem lai ở P cùng kiểu hình, đời F1 thu được 100% thân cao Hãy chọn kiểu gen của P phù hợp với phép lai trên trong các cơng thức lai sau đây: (mức 3)
A Kiểu gen chứa cặp gen gồm 2 gen tương ứng giống hoặc khác nhau
B Kiểu gen chứa các cặp gen gồm 2 gen khơng tương ứng giống nhau
C Kiểu gen chứa cặp gen gồm 2 gen tương ứng giống nhau
D Các cặp gen trong tế bào cơ thể đều giống nhau
Đáp án: C
Câu 41: Thế nào là thể dị hợp? (mức 1)
A Kiểu gen chứa cặp gen gồm 2 gen tương ứng giống hoặc khác nhau
B Kiểu gen chứa các cặp gen gồm 2 gen khơng tương ứng khác nhau
C Kiểu gen chứa cặp gen gồm 2 gen tương ứng khác nhau
Trang 7D Các cặp gen trong tế bào cơ thể đều khác nhau.
Đáp án: C
Câu 42: Thế nào là lai phân tích? (mức 1)
A Là phép lai giữa cá thể mang kiểu gen dị hợp với cá thể mang kiểu gen đồng hợp
B Là phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với cá thể mang kiểu gen đồng hợp
C Là phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn
D Là phép lai giữa cá thể mang kiểu gen dị hợp với cá thể mang tính trạng lặn.Đáp án: C
Câu 43: Để xác định độ thuần chủng của giống, cần thực hiện phép lai nào? (mức 1)
Câu 45: Ý nghĩa của phép lai phân tích trong chọn giống là gì? (mức 1)
A Phát hiện được thể dị hợp trong thực tế chọn giống
B Phát hiện được tính trạng trội và tính trạng lặn sử dụng trong chọn giống
C Phát hiện được thể đồng hợp để sử dụng trong chọn giống
D Phát hiện được thể đồng hợp và thể dị hợp sử dụng trong chọn giống
Đáp án: C
Câu 46: Thế nào là trội khơng hồn tồn? (mức 1)
A F1 biểu hiện tính trạng trung gian giữa bố và mẹ, F2 cĩ tỉ lệ kiểu hình 3trội : 1lặn
B F1 cĩ tỉ lệ kiểu hình 1trội : 2trung gian : 1lặn
C F1 biểu hiện tính trạng trung gian giữa bố và mẹ, F2 cĩ tỉ lệ kiểu hình 1trội : 2trung gian : 1lặn
D Các thế hệ con lai biểu hiện tính trạng trung gian giữa bố và mẹ
Đáp án: C
Câu 47: Theo quy luật phân li, để xác định tương quan trội - lặn của một cặp tính trạng tương phản cần phải tiến hành: (mức 1)
A Phương pháp lai phân tích
B Lai với cơ thể mang kiểu hình lặn
C Phương pháp phân tích các thế hệ lai
D Phương pháp tự thụ phấn
Đáp án: C
Câu 48: Điều kiện cơ bản để cơ thể lai F1 chỉ biểu hiện một tính trạng trong cặp tính trạng tương phản, hoặc của bố hoặc của mẹ là: (mức 1)
A Bố mẹ đem lai phải thuần chủng
B Phải cĩ nhiều cá thể lai F1
Trang 8C Trong cặp tính trạng tương phản của cặp bố mẹ thuần chủng đem lai phải cĩ một tính trạng là trội hồn tồn.
D Tổng tỉ lệ kiểu hình ở F2 phải bằng 4
Đáp án: C
Câu 49: Trong di truyền trội khơng hồn tồn, tại sao F2 cĩ tỉ lệ kiểu hình 1:2:1 ? (mức 2)
A F1 biểu hiện tính trạng trung gian giữa bố và mẹ
B Mỗi gen quy định một tính trạng riêng biệt
C Mỗi kiểu gen ở F2 cĩ 1 kiểu hình riêng biệt
C 1 trội : 2 trung gian : 1 lặn
D 100% kiểu hình trung gian
Đáp án: C
Câu 52: Tương quan trội - lặn cĩ ý nghĩa gì trong sản xuất? (mức 1)
A Biết được tính trạng trội là những tính trạng tốt, tính trạng lặn là những tính trạng xấu
B Dễ theo dõi sự di truyền của mỗi cặp tính trạng qua nhiều thế hệ
C Tập trung nhiều gen trội quý vào một kiểu gen để tạo ra giống cĩ giá trị kinh tế cao
D Tự thụ phấn ở thực vật để tạo ra các dịng thuần chủng
Đáp án: C
Câu 53: Ở lúa tính trạng thân cao (A) là trội hồn tồn so với tính trạng thân thấp (a) Nếu đời F1 cĩ tỉ lệ kiểu hình 50% thân cao : 50% thân thấp thì 2 cơ thể đem lai ở P cĩkiểu gen như thế nào? (mức 2)
Câu 54: Tính trạng hoa đỏ trội khơng hồn tồn so với tính trạng hoa trắng Nếu đời P
là hoa hồng x hoa hồng thì ở F1 cĩ tỉ lệ kiểu hình: (mức 2)
Trang 9Câu 55: Cho biết tính trạng thân cao (B) là trội hồn tồn so với tính trạng thân thấp (b) Lai cây thân cao thuần chủng với cây thân thấp thu được F1 Lai phân tích F1 thì tỉ
lệ kiểu gen ở con lai tạo ra là: (mức 3)
A 50% thân cao : 50% thân thấp
B 75% thân cao : 25% thân thấp
C Là một trong hai kết quả 75% thân cao : 25% thân thấp hoặc 100% thân cao
Câu 58: Màu sắc hoa mõm chĩ do 1 gen quy định (mức 2)
P: Hoa hồng x Hoa hồng F1: 25% hoa đỏ : 50% hoa hồng : 25% hoa trắng
Kết quả của phép lai này là do:
A Hoa đỏ trội hồn tồn so với hoa trắng
B Hoa hồng trội hồn tồn so với hoa trắng
C Hoa đỏ trội khơng hồn tồn so với hoa trắng
D Hoa hồng trội khơng hồn tồn so với hoa trắng
Đáp án: C
Câu 59: Gen B quy định quả đỏ trội hồn tồn so với gen b quy định quả vàng Hai cơthể đem lai ở P cĩ kiểu gen như thế nào để F1 thu được cĩ cả quả đỏ và quả vàng? (mức 3)
A hạt vàng, vỏ trơn
B hạt vàng, vỏ nhăn
Trang 10C sinh sản sinh dưỡng
D sinh sản nẩy chồi
Thí nghiệm của Menden đem lai hai thứ đậu Hà lan thuần chủng khác nhau về
2 cặp tính trạng tương phản, F2 thu được số kiểu hình:
Thực chất của sự di truyền độc lập các tính trạng là nhất thiết F2 phải có:
A tỉ lệ phân li mỗi cặp tính trạng là 3 trội: 1 lặn
B tỉ lệ của mỗi kiểu hình bằng tích tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó
C 4 kiểu hình khác nhau
D xuất hiện 2 kiểu hình mới
Trang 11Đáp án: B
Câu 67: (mức 1)
Biến dị tổ hợp là:
A xuất hiện tổ hợp mới giống các tính trạng của bố
B xuất hiện tổ hợp mới giống các tính trạng của mẹ
C sự tổ hợp lại các tính trạng của P làm xuất hiện các kiểu hình khác P
D do ảnh hưởng các yếu tố bên trong cơ thể
Đáp án : C
Câu 68 : (mức 2)
Kết quả dưới đây xuất hiện ở sinh vật nhờ hiện tượng phân li độc lập của các cặp tính trạng và tổ hợp lại các tính trạng:
A làm tăng xuất hiện biến dị tổ hợp
B làm giảm xuất hiện biến dị tổ hợp
C làm giảm sự xuất hiện số kiểu hình
D làm tăng sự xuất hiện số kiểu hình
Từ thí nghiệm nào của Menden để rút ra được quy luật phân li độc lập ?
A lai hai bố mẹ khác nhau về 2 cặp tính trạng
B lai hai bố mẹ khác nhau về 1 cặp tính trạng
C lai hai bố mẹ khác nhau về 2 cặp tính trạng thuần chủng tương phản
D lai hai bố mẹ khác nhau về 1 cặp tính trạng thuần chủng tương phản
Trang 12Gen A : thân cao trội hồn tồn so với gen a : thân thấp
Gen B : quả trịn trội hồn tồn so với gen b : quả dài
Cho giao phấn giữa cây thuần chủng thân cao, quả dài với cây thuần chủng thân thấp, quả trịn, thu được F1, có kiểu hình F1 là :
A thân cao, quả trịn
B thân cao, quả dài
C thân thấp, quả trịn
D thân thấp, quả dài
Đáp án : a
Câu 75 : (Mức 3)
Gen A : thân cao trội hồn tồn so với gen a : thân thấp
Gen B : quả trịn trội hồn tồn so với gen b : quả dài
Cho giao phấn giữa cây thuần chủng thân cao, quả dài với cây thuần chủng thân thấp, quả trịn, thu được F1, đặc điểm về kiểu gen của các cây F1 thu được là :
Vì sao người ta khơng dùng cá thể lai F1 cĩ kiểu gen dị hợp để làm giống :
A Tính di truyền khơng ổn định, thế hệ sau sẽ xuất hiện các thể dị hợp
B Tính di truyền khơng ổn định, thế hệ sau phân tính
C Kiểu hình khơng ổn định, thế hệ sau đồng tính trội
D Kiểu hình khơng ổn định, thế hệ sau đồng tính lặn
Trang 13A sự kết hợp của giao tử đực và cái
B sự kết hợp các cặp gen qua thụ tinh
A bố mẹ phải thuần chủng về các cặp tính trạng ñem lai
B tính trội phải trội hoàn toàn
C số cá thể lai thu được phải đủ lớn
Trang 14D các cặp gen qui định các cặp tính trạng phải phân li độc lập
Đáp án: D
Câu 85: (mức 3)
Ở người, gen A quy định tĩc xoăn, gen a quy định tĩc thẳng, gen B quy định mắt đen, gen b quy định mắt xanh Các gen này phân li độc lập với nhau.Bố cĩ tĩc thẳng, mắt xanh Hãy chọn người mẹ cĩ kiểu gen phù hợp trong các trường hợp sau đểcon sinh ra đều cĩ tĩc xoăn, mắt đen
c) AABB, AAbb và aaBB
d) AABB, AAbb, aaBB và aabb
B các gen phân li độc lập và tổ hợp tự do khi giảm phân và thụ tinh
C các gen tổ hợp ngẫu nhiên khi thụ tinh
D các gen phân li độc lập trong giảm phân
Đáp án: B
Câu 89: (mức 1)
Những loại giao tử cĩ thể tạo ra được từ kiểu gen AaBb là:
A AB, Ab, aB, ab
Trang 15A bên ngoài tế bào
B trong các bào quan
C trong nhân tế bào
Trang 16Đặc điểm của NST trong các tế bào sinh dưỡng là :
A luơn tồn tại từng chiếc riêng rẽ
B luơn tồn tại từng cặp tương đồng
C luơn luơn co ngắn lại
D luơn luơn duỗi ra
Đáp án : B
Câu 103 : (mức 1)
Cặp NST tương đồng là :
A hai NST giống hệt nhau về hình thái và kích thước
B hai crơmatit giống nhau, dính nhau ở tâm động
C hai NST cĩ cùng 1 nguồn gốc từ bố hoặc từ mẹ
D hai crơmatit cĩ nguồn gốc khác nhau
Trang 17A cặp NST đặc biệt mang gen qui định tính đực
B cặp NST đặc biệt mang gen qui định tính cái
C cặp NST đặc biệt mang gen qui định tính đực, cái
D cặp NST đặc biệt mang gen qui định tính đực, cái mang gen quy định các tính trạng liên quan và không liên quan với giới tính, và các tính trạng thường
Trang 18Bộ NST lưỡng bội của lồi 2n cĩ trong:
a) hợp tử, tế bào mầm
b) tế bào sinh dưỡng, tế bào mầm
c) tế bào mầm, hợp tử
d) hợp tử, tế bào sinh dưỡng, tế bào mầm
Câu 116 : Sự tự nhân đơi của nhiễm sắc thể diễn ra ở kì nào của chu kì tế bào? (Mức 1)
A) Kì đầu C) Kì trung gian
B) Kì giữa D) Kì sau và kì cuối
Trang 19Đáp án : C
Câu 117: Quá trình nguyên phân gồm 4 kì liên tiếp? (Mức 1)
A) Kì đầu, kì trung gian, kì giữa, kì cuối
B) Kì đầu, kì giữa, kì trung gian, kì cuối
C) Kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối
D) Kì trung gian, kì đầu, kì sau, kì cuối
Đáp án : C
Câu 118: Ý nghĩa cơ bản của quá trình nguyên phân là gì? (Mức 1)
A) Sự phân chia đồng đều chất nhân của tế bào mẹ cho hai tế bào con
B) Sự sao chép nguyên vẹn bộ nhiễm sắc thể của tế bào mẹ cho hai tế bào con.C) Sự phân li đơng đều của các crơmatit về hai tế bào con
D) Sự phân li đồng đều chất tế bào của tế bào mẹ cho hai tế bào con
Đáp án : B
Câu 119: Nguyên phân xảy ra ở các loại tế bào nào? (Mức 1)
A) Tế bào sinh dưỡng, tế bào sinh dục
B) Tế bào sinh dục sơ khai (tế bào mầm), tế bào sinh dưỡng
Câu 122: Thoi phân bào cĩ vai trị gì trong quá trình phân chia tế bào? (Mức 1)
A) Nơi xảy ra sự tự nhân đơi của ADN
B) Nơi xảy ra sự tự nhân đơi của trung tử
C) Nơi nhiễm sắc thể bám và phân li về hai cực của tế bào
D) Nơi hình thành nhân con
Đáp án : C
Câu 123: Trong chu kì của tế bào vào thời kì nào, nhiễm sắc thể cĩ dạng sợi dài mảnh
duỗi xoắn hồn tồn? (Mức 1)
A) Kì đầu, kì giữa C) Kì sau
B) Kì trung gian D) Kì cuối
Đáp án : B
Câu 124: Kết quả của nguyên phân là từ 1 tế bào mẹ cĩ bộ nhiễm sắc thể 2n đã tạo ra
mấy tế bào con? (Mức 1)
A) 2 tế bào con, 1 tế bào cĩ bộ nhiễm sắc thể 2n giống với tế bào mẹ và 1 tếbào kia cĩ bộ nhiễm sắc thể 2n khác với tế bào của mẹ
B) 4 tế bào con cĩ bộ nhiễm sắc thể là 2n
C) 2 tế bào con cĩ bộ nhiễm sắc thể 2n giống như tế bào mẹ.
D) 2 tế bào con, mỗi tế bào con cĩ bộ nhiễm sắc thể là n
Đáp án : C
Trang 20Câu 125: Trong nguyên phân ở kì nào các nhiễm sắc thể tập trung thành một hàng
trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào (Mức 1)
A) Có bộ nhiểm sắc thể lưỡng bội, mỗi nhiễm sắc thể ở trạng thái kép
B) Có bộ nhiểm sắc thể lưỡng bội, mỗi nhiễm sắc thể ở trạng thái đơn
C) Có bộ nhiểm sắc thể đơn bội, mỗi nhiễm sắc thể ở trạng thái kép
D) Có bộ nhiểm sắc thể đơn bội, mỗi nhiễm sắc thể ở trạng thái đơn
Đáp án : B
Câu 131: YÙ nghóa cuûa nguyên phân là gì? (Mức 2)
A) Nguyên phân là phương thức sinh sản của tế bào và sự lớn lên của cơ thể.B) Nguyên phân duy trì sự ổn định bộ nhiễm sắc thể đặc trưng qua các thế hệ tếbào
C) Nguyên phân là phương thức sinh sản của tế bào
D) Nguyên phân là phương thức sinh sản của tế bào và sự lớn lên của cơ thể,đồng thời duy trì ổn định bộ nhiễm sắc thể đặc trưng qua các thế hệ tế bào
Đáp án : D
Câu 132: Một hợp tử của ruồi giấm nguyên phân liên tiếp 4 lần Xác định số tế bào
con đã được tạo ra? (Mức 3)
Đáp án : D
Câu 133: Một tế bào của ruồi giấm sau một lần nguyên phân tạo ra? (Mức 2)
Đáp án : B
Câu 134: Ở cải bắp có bộ nhiễm sắc thể 2n = 18 Hỏi ở kì sau của nguyên phân số
lượng nhiễm sắc thể trong tế bào là bao nhiêu? (Mức 3)
Trang 21A) 9 C) 72
Đáp án : D
Câu 135: Ở lúa nước 2n = 24 một tế bào đang ở kì sau của nguyên phân có số lượng
nhiễm sắc thể là bao nhiêu? (Mức 3)
Câu 137: Một loài có bộ nhiễm sắc thể 2n = 8 Trong nguyên phân 1 tế bào sẽ có bao
nhiêu Crômatit ở kì giữa ? (Mức 2)
Đáp án : B
Câu 138: Giảm phân là hình thức phân bào của loại tế bào nào dưới đây? (Mức 1)
A) Tế bào sinh dưỡng
B) Hợp tử
C) Tế bào sinh dục ở thời kì chín
D) Giao tử
Đáp án : C
Câu 139: Trong giảm phân nhiễm sắc thể được nhân đôi ở thời điểm nào? (Mức 1)
A) Kì trung gian trước giảm phân I
B) Kì đầu của giảm phân I
C) Kì trung gian của giảm phân II
D) Kì đầu của giảm phân II
Đáp án : A
Câu 140: Phát biểu nào dưới đây về hoạt động của các nhiễm sắc thể trong giảm phân
I là đúng? (Mức 1)
A) Các nhiễm sắc thể tự nhân đôi ở kì trung gian
B) Các nhiễm sắc thể kép tương đồng tiếp hợp nhau dọc theo chiều dài củachúng ở kì đầu
C) 2n nhiễm sắc thể kép xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoiphân bào
D) Mỗi tế bào con có bộ 2n nhiễm sắc thể đơn
Trang 22Câu 143: Trong giảm phân các nhiễm sắc thể kép trong cặp tương đồng cĩ sự tiếp
hợp và bắt chéo nhau vào kì nào? (Mức 1)
A) Kì đầu I C) Kì giữa I
B) Kì đầu II D) Kì giữa II
Đáp án : A
Câu 144:Giảm phân khác nguyên phân ở điểm nào cơ bản nhất? (Mức 1)
A) Nguyên phân là hình thức sinh sản của tế bào sinh dưỡng; giảm phân làhình thức sinh sản của tế bào sinh dục xảy ra ở thời kì chín của tế bào này
B) Ở giảm phân, tế bào phân chia 2 lần liên tiếp nhưng nhiễm sắc thể tự nhânđơi cĩ một lần; ở nguyên phân, mỗi lần tế bào phân chia là một lần nhiễm sắc thể tựnhân đơi
C) Giảm phân cĩ sự tiếp hợp và cĩ thể trao đổi chéo giữa 2 crơmatit trong cặpnhiễm sắc thể kép tương đồng; nguyên phân khơng cĩ
D) Ở kì sau của giảm phân I các cặp nhiễm sắc thể kép tương đồng phân li độclập với nhau về 2 cực của tế bào; ở kì sau của nguyên phân cĩ sự phân li của cácnhiễm sắc thể đơn về hai cực của tế bào
Đáp án : B
Câu 145: Kết quả của giảm phân tạo ra : (Mức 1)
A) Tế bào sinh dưỡng cĩ bộ nhiễm sắc thể 2n
B) Giao tử cĩ bộ nhiễm sắc thể n
C) Tinh trùng cĩ bộ nhiễm sắc thể n
D) Trứng cĩ bộ nhiễm sắc thể n
Đáp án : B
Câu 146: Diễn biến của nhiễm sắc thể ở kỳ giữa của giảm phân I là : (Mức 2)
A) 2n nhiễm sắc thể đơn xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phânbào
B) 2n nhiễm sắc thể đơn xếp thành 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phânbào
C) 2n nhiễm sắc thể kép xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phânbào
D) 2n nhiễm sắc thể kép xếp thành 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phânbào
Đáp án : D
Câu 147: Diễn biến của nhiễm sắc thể ở kì giữa của giảm phân II: (Mức 2)
A) n nhiễm sắc thể đơn xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoiphân bào
B) n nhiễm sắc thể đơn xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoiphân bào
C) n nhiễm sắc thể kép xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phânbào
D) n nhiễm sắc thể kép xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phânbào
Đáp án : C
Câu 148:Diễn biến của các nhiễm sắc thể ở kì sau của giảm phân I : (Mức 2)
Trang 23A) Các cặp nhiễm sắc thể kép xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo củathoi phân bào
B) Các cặp nhiễm sắc thể kép phân li độc lập với nhau về hai cực của tế bào.C) Các cặp nhiễm sắc thể kép phân li đồng đều về hai cực của tế bào
D) Từng cặp nhiễm sắc thể kép chẻ dọc ở tâm động thành 2 nhiễm sắc thể đơnphân li về 2 cực của tế bào
Đáp án : B
Câu 149: Dieãn bieán của các nhiễm sắc thể ở kì sau của giảm phân II : (Mức 2)
A) Các cặp nhiễm sắc thể kép xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo củathoi phân bào
B) Các cặp nhiễm sắc thể kép phân li độc lập với nhau về hai cực của tế bào.C) Từng cặp nhiễm sắc thể kép chẻ dọc ở tâm động thành 2 nhiễm sắc thể đơnphân li về 2 cực của tế bào
D) Các nhiễm sắc thể đơn nằm gọn trong nhân mới được tạo thành
C) Các nhiễm sắc thể đơn tháo xoắn trở về dạng sợi mảnh
D) Các nhiễm sắc thể kép tháo xoắn trở về dạng sợi mảnh
C) Màng nhân và nhân con lại hình thành
D) Thoi phân bào tiêu biến
Đáp án : B
Câu 152: Ở kì nào của giảm phân I, các cặp nhiễm sắc thể kép trong cặp nhiễm sắc
thể tương đồng phân li độc lập với nhau về 2 cực tế bào? (Mức 1)
Đáp án : B
Câu 153: Ở kì nào của giảm phân II, nhiễm sắc thể kép xếp thành một hàng ở mặt
phẳng xích đạo của thoi phân bào? (Mức 1)
A) Kì đầu B) Kì cuối C) Kì giữa D) Kì sau
Đáp án : C
Câu 154: Ở ruối giấm 2n = 8, một tế bào của ruồi giấm đang ở kì sau của giảm phân
II, tế bào đó có bao nhiêu nhiễm sắc thể đơn? (Mức 2)
Đáp án : C
Câu 155: Nhiễm sắc thể ở người có 2n = 46 Một tế bào người đang ở kì sau của giảm
phân II có? (Mức 3)
A) 23 nhiễm sắc thể đơn C) 92 nhiễm sắc thể đơn
B) 46 nhiễm sắc thể đơn D) 92 crômatit
Trang 24Câu 157: Ở ruồi giấm 2n = 8 Hỏi ở kì sau của giảm phân I cĩ số lượng nhiễm sắc thể
kép trong tế bào là bao nhiêu? (Mức 3)
Tiết : 11 § Bài : 11 PHÁT SINH GIAO TỬ VÀ THỤ TINH (22 câu)
Câu 160: Ở cơ thể động vật, loại tế bào nào dưới đây được gọi là giao tử? (Mức 1)
A) Nỗn bào, tinh trùng C) Trứng, tinh bào
B) Trứng, tinh trùng D) Nỗn bào, tinh bào
Đáp án : B
Câu 161: Ở động vật sinh sản hữu tính qua giảm phân của quá trình phát sinh giao tử
đực, mỗi tinh bào bậc một cho ra mấy tinh trùng ? (Mức 1)
A) 4 tinh trùng C) 2 tinh trùng
B) 3 tinh trùng D) 1 tinh trùng
Đáp án : A
Câu 162: Ở động vật sinh sản hữu tính trong quá trình phát sinh giao tử qua giảm
phân, mỗi nỗn bào bậc 1 cho ra bao nhiêu trứng cĩ kích thước lớn để tham gia vào
việc thụ tinh? (Mức 1)
A) 4 trứng C) 2 trứng
B) 3 trứng D) 1 trứng
Đáp án : D
Câu 163: Ở động vật sinh sản hữu tính qua giảm phân của quá trình phát sinh giao tử
cái một nỗn bào bậc 1 tạo ra một trứng và bao nhiêu thể cực thứ hai? (Mức 1)
Câu 165: Kết quả của quá trình phát sinh giao tử cái từ một nỗn nguyên bào cho ra:
(Mức 1)
A) 1 trứng và 1 thể cực C) 1 trứng và 3 thể cực
Trang 25B) 1 trứng và 2 thể cực D) 1 trứng
Đáp án : C
Câu 166: Loại tế bào nào cĩ bộ nhiễm sắc thể đơn bội? (Mức 1)
A) Hợp tử C) Tế bào sinh dưỡng
B) Giao tử D) Tế bào mầm
Đáp án : B
Câu 167: Ở động vật sinh sản hữu tính, qua giảm phân 2 của quá trình phát sinh giao
tử đực, mỗi tinh bào bậc 2 cho ra mấy tế bào con ( tinh trùng): (Mức 1)
A) 1 tế bào con C) 3 tế bào con
B) 2 tế bào con D) 4 tế bào con
Đáp án : B
Câu 168: Sự kiện quan trọng nhất trong quá trình thụ tinh là : (Mức 1)
A) Sự kết hợp theo nguyên tắc: Một giao tử đực với một giao tử cái
B) Sự kết hợp nhân của hai giao tử đơn bội
C) Sự tổ hợp bộ nhiễm sắc thể của giao tử đực và giao tử cái
D) Sự tạo thành hợp tử
Đáp án : C
Câu 169: Sự duy trì ổn định bộ nhiễm sắc thể đặc trưng của những lồi sinh sản hữu
tính qua các thế hệ cơ thể là nhờ những quá trình nào? (Mức 2)
A) Nguyên phân, giảm phân C) Giảm phân, thụ tinh.B) Nguyên phân, giảm phân, thụ tinh D) Nguyên phân, thụ tinh.Đáp án : B
Câu 170: Các hợp tử chứa các tổ hợp nhiễm sắc thể khác nhau về nguồn gốc là do?
(Mức 1)
A) Sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái
B) Sự phân li nhiễm sắc thể trong giảm phân và kết hợp lại trong thụ tinh.C) Sự kết hợp ngẫu nhiên của các loại giao tử khác nhau về nguồn gốc nhiễmsắc thể
D) Sự kết hợp các nhiểm sắc thể khác nhau về nguồn gốc
Đáp án : C
Câu 171: Hiện tượng nào sau đây xảy ra trong quá trình thụ tinh? (Mức 2)
A) Bộ nhiễm sắc thể ở tất cả tế bào con được giữ vững và giống như bộ nhiễmsắc thể của hợp tử
B) Cĩ sự tổ hợp bộ nhiễm sắc thể của giao tử đực và cái
C) Các giao tử kết hợp ngẫu nhiên tạo nên các tổ hợp nhiễm sắc thể giống nhau
về nguồn gốc
D) Cĩ sự kết hợp nhân của giao tử đực và cái
Đáp án : B
Câu 172: Phát biểu nào sau đây là đúng với tinh bào bậc 1? (Mức 1)
A) Tinh bào bậc 1 qua giảm phân 1 cho 2 tinh bào bậc 2
B) Tinh bào bậc 1 chứa bộ nhiễm sắc thể n
C) Tinh bào bậc 1 tham gia trực tiếp vào quá trình thụ tinh
D) 2 tinh bào bậc 1 qua giảm phân cho 4 tinh trùng
Đáp án : A
Câu 173: Phát biểu nào sau đây là đúng với nỗn bào bậc 1? (Mức 2)
A) Nỗn bào bậc 1 qua giảm phân 2 cho thể cực và nỗn bào bậc 2
B) Mỗi nỗn bào bậc 1 qua giảm phân cho 1 tế bào trứng và 3 thể cực thứ hai.C) Bộ nhiễm sắc thể của nỗn bào bậc 1 là n
D) Nỗn bào bậc 1 nguyên phân tạo 4 nỗn bào bậc 2
Trang 26C) Tạo 4 giao tử cĩ kích thước bằng nhau.
D) Tạo 4 giao tử cĩ kích thước khác nhau
Đáp án : A
Câu 175: Điểm khác biệt trong quá trình hình thành giao tử đực so với quá trình hình
thành giao tử cái là gì? (Mức 2)
A) Một lần nhân đơi nhiễm sắc thể và 2 lần phân chia
B) Giao tử mang bộ nhiễm sắc thể đơn bội n
Câu 178: Trong quá trình phát sinh giao tử đực, số tinh trùng hình thành là 40 Vậy
số lượng tế bào sinh tinh (tế bào mầm)là bao nhiêu? (Mức 3)
A) 20 tế bào C) 5 tế bào
B) 10 tế bào D) 40 tế bào
Đáp án : B
Câu 179: Trong quá trình phát sinh giao tử cái, quan sát thấy cĩ 30 thể cực thứ hai.
Vậy số tế bào sinh trứng (tế bào mầm) là bao nhiêu? (Mức 3)
A) 10 tế bào sinh trứng C) 20 tế bào sinh trứng
B) 15 tế bào sinh trứng D) 30 tế bào sinh trứng
Trang 27A Số giao tử đực bằng số giao tử cái
B Hai loại giao tử mang NST X và NST Y cĩ số lượng tương đương, xác suất thụ tinh của 2 loại giao tử đực ( mang NST X và NST Y ) với giao tử cái tương đương
C Số cá thể đực và số cá thể cái trong lồi vốn đã bằng nhau
D Số giao tử X của cá thể đực bằng số giao tử X của cá thể cái
Đáp án: B
Câu 182 : (mức 1)
Yếu tố nào ảnh hưởng đến sự phân hĩa giới tính trong đời cá thể?
A Các nhân tố của mơi trường trong ( hooc mon sinh dục) và ngồi (nhiệt độ, ánh sáng) tác động vào những giai đoạn sớm trực tiếp hay gián tiếp lên sự phát triển của
cá thể
B Sự kết hợp các NST trong hình thành giao tử và hợp tử lúc cơ thể đang hình thành
C Sự chăm sĩc, nuơi dưỡng của bố mẹ vào những giai đoạn sớm lên sự phát triển của
A Ruồi giấm, bị, người
B Chim, bướm, ếch, nhái, thằn lằn bĩng
A Ruồi giấm, trâu, thỏ, người, cây gai
B Chim, bướm, ếch, nhái, thằn lằn bĩng
C Bọ hung
D Châu chấu, rệp
Đáp án: A
Câu 185: (mức 1)
Ở ngươØi, giới tính được xác định từ lúc nào?
A Trước khi thụ tinh
B Trước khi thụ tinh, hoặc sau khi thụ tinh
C Trong khi thụ tinh
D Sau khi thụ tinh
Đáp án: C
Câu 186: (mức 2)
NST giới tính khác NST thường ở điểm nào?
A NST thường chỉ cĩ ở tế bào sinh dưỡng, NST giới tính chỉ cĩ ở tế bào sinh dục ( giao tử)
B NST thường gồm nhiều cặp, mang gen quy định các tính trạng thường NST giới tính chỉ gồm một cặp, mang gen quy định các tính trạng liên quan và khơng liên quan đến giới tính
C NST thường mang gen quy định các tính trạng thường, NST giới tính chỉ mang genquy định giới tính
Trang 28D NST thường tồn tại thành từng cặp tương đồng, cịn NST giới tính khơng tồn tại thành từng cặp tương đồng
Đáp án: B
Câu 187: (mức 1)
Cơ chế xác định giới tính ở cá thể sinh vật là:
A Sự phân li và tổ hợp của cặp NST giới tính trong giảm phân và thụ tinh
B Sự phân li và tổ hợp của cặp NST tương đồng trong giảm phân và thụ tinh
C Sự tự nhân đơi của cặp NST tương đồng trong giảm phân và thụ tinh
D Các hooc môn sinh dục tác động vào cặp NST giới tính trong giảm phân và thụ tinh
Đáp án: A
Câu 188: (mức 1)
Ở người, cĩ mấy loại trứng và tinh trùng được tạo ra qua giảm phân?
A 1 loại trứng 22A + X và 1 loại tinh trùng 22A + X
B 1 loại trứng 22A + X và 2 loại tinh trùng 22A + X và 22A +Y
C 2 loại trứng 22A + X và 22A +Y và 2 loại tinh trùng 22A + X và 22A +Y
D 2 loại trứng 22A + X và 22A +Y và 1 loại tinh trùng và 22A + X
Đáp án: B
Câu 189: (mức 1)
Ở người sự thụ tinh giữa tinh trùng mang NST giới tính nào với trứng để tạo hợp
tử phát triển thành con gái?
A Sự thụ tinh giữa tinh trùng 22A + X với trứng 22A + X để tạo hợp tử 44A + XX
B Sự thụ tinh giữa tinh trùng 22A + Y với trứng 22A + X để tạo hợp tử 44A + XY
C Sự thụ tinh giữa tinh trùng 22A + Y với trứng 22A + Y để tạo hợp tử 44A + YY
D Sự thụ tinh giữa tinh trùng 22A + X với trứng 22A + Y để tạo hợp tử 44A + XY
Đáp án: A
Câu 190: (mức 1)
Sự thụ tinh giữa tinh trùng mang NST giới tính nào với trứng để tạo hợp tử phát triển thành con trai?
A Sự thụ tinh giữa tinh trùng 22A + X với trứng 22A + X để tạo hợp tử 44A + XX
B Sự thụ tinh giữa tinh trùng 22A + Y với trứng 22A + X để tạo hợp tử 44A + XY
C Sự thụ tinh giữa tinh trùng 22A + Y với trứng 22A + Y để tạo hợp tử 44A + YY
D Sự thụ tinh giữa tinh trùng 22A + X với trứng 22A + Y để tạo hợp tử 44A + XY
B Sai Vì mẹ chỉ tạo ra 1 loại trứng, bố tạo ra 2 loại tinh trùng Nếu tinh trùng Y của
bố kết hợp với trứng mới tạo hợp tử phát triển thành con trai, cịn nếu tinh trùng X của
bố kết hợp với trứng tạo hợp tử phát triển thành con gái
C Sai Vì mẹ tạo ra 2 loại trứng X và Y, bố tạo ra 1 loại tinh trùng Nếu tinh trùng của bố kết hợp với trứng X sẽ tạo con trai, cịn nếu tinh trùng của bố kết hợp với trứng Y mới tạo con gái
D Sai Vì sinh con trai hay con gái là do cả bố và mẹ quyết định
Đáp án: B
Câu 192 : (mức 1)
Trang 29Đặc điểm và chức năng chủ yếu của NST giới tính là:
A Là một cặp tương đồng hay khơng tương đồng, chức năng xác định giới tính
B Cĩ nhiều cặp, đều nhau, khơng tương đồng chức năng nuơi dưỡng cơ thể
C Luơn luơn là một cặp tương đồng, chức năng điều khiển tổng hợp prơtêin cho tế bào
D Luơn luơn là một cặp khơng tương đồng, chức năng thực hiện giảm phân và thụ tinh
Đáp án: A
Câu 193: (mức 2)
Bệnh mù màu đỏ và lục do 1 gen lặn a kiểm sốt Gen trội A quy định khả năng
nhìn màu bình thường Cặp gen này nằm trên NST giới tính NST Y khơng mang gen này.Người nam bị bệnh cĩ kiểu gen:
A Do hiểu được cơ chế xác định giới tính và các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân hĩa giới tính,
cĩ ý nghĩa phù hợp với mục đích sản xuất
B Do biết được số loại giao tử của từng lồi sinh vật cĩ ý nghĩa tạo giống cĩ năng suất cao
C Do hiểu được đặc điểm di truyền của từng lồi sinh vật, cĩ ý nghĩa tạo giống khơng thuần chủng
D Do biết được xác suất thụ tinh của các loại giao tử đực và cái, cĩ ý nghĩa tạo giống thuần chủng
Trang 30Câu 197: (mức 2)
Một chuột cái đẻ được 6 chuột con Biết tỉ lệ sống sĩt của hợp tử là 75% Vậy số
hợp tử được tạo thành là bao nhiêu?
Bệnh mù màu đỏ và lục do 1 gen kiểm sốt Người vợ bình thường lấy chồng
bình thường, sinh được 4 đứa con, trong đĩ 3 đứa con bình thường và 1 con trai bị mùmàu
Vậy gen quy định bệnh mù màu là gen trội hay lặn, nằm trên NST thường hay NST giới tính?
A Gen trội, NST thường
B Gen trội, NST giới tính
Trang 31Tiết : 13 § Bài 13 Di truyền liên kết (22 câu) Câu 202 : (mức 1)
Khi cho ruồi giấm đực F1 thân xám, cánh dài (
) thì thu được ở đời con cĩ tỉ lệ kiểu hình là :
A Tồn thân xám, cánh dài
B Tồn thân đen, cánh cụt
C 3 thân xám, cánh dài : 1 thân đen, cánh cụt
D 1 thân xám, cánh dài : 1 thân đen, cánh cụt
B Là sự di truyền của nhiều nhĩm tính trạng được quy định bởi 1 gen trên 1 NST
C Là hiện tượng các tính trạng được di truyền cùng nhau làm xuất hiện nhiều biến dị
Ý nghĩa của di truyền liên kết là:
A Di truyền liên kết được vận dụng để chọn những nhĩm tính trạng tốt luơn di truyền cùng nhau
B Di truyền liên kết được vận dụng trong xây dựng luật hơn nhân
C Di truyền liên kết được sử dụng để xác định kiểu gen của các cơ thể đem lai
D Di truyền liên kết được vận dụng để tạo ra nhiều biến dị tổ hợp
Đáp án : A
Câu 205: (mức 3)
Cho một thứ đậu thuần chủng là hạt trơn, khơng cĩ tua cuốn và hạt nhăn cĩ tuacuốn giao phấn với nhau, được F1 tồn hạt trơn, cĩ tua cuốn Cho F1 tiếp tục giaophấn với nhau được F2 cĩ tỉ lê: 1 hạt trơn, khơng cĩ tua cuốn, 2 hạt trơn cĩ tua cuốn: 1hạt nhăn, cĩ tua cuốn Kết quả của phép lai được giải thích như thế nào?
A Từng cặp tính trạng đều phân li theo tỉ lệ 3 : 1
B Hai cặp tính trạng di truyền độc lập với nhau
C Hai cặp tính trạng di truyền liên kết
A Sự tổ hợp lại các tính trạng của P
B Hai cặp tính trạng di truyền liên kết
C Từng cặp tính trạng đều phân li theo tỉ lệ 3 : 1