- Giáo dục học sinh nâng cao ý thức bảo vệ môi trường
CHIẾC ĐỒNG HỒ
I/ Mục đích yêu cầu
II/ Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
III/ Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định
2/ Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu kể một câu chuyện đã nghe hay đã đọc nói về những người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác. - Nhận xét, ghi điểm.
3/ Bài mới
- Giới thiệu: Câu chuyện các em được nghe hôm nay là truyện Chiếc đồng hồ. Nhân vật chính trong câu chuyện là Bác Hồ kính yêu của chúng ta. Khi biết nhiều cán bộ chưa an tâm với công việc được giao, Bác đã kể câu chuyện Chiếc đồng hồ để giải thích về trách nhiệm của mỗi người trong xã hội. Các em cùng nghe để bết nội dung câu chuyện.
- Ghi bảng tên câu chuyện. * Kể chuyện
- Yêu cầu quan sát tranh minh hoạ và đọc thầm các yêu cầu của bài KC trong SGK.
- Kể với giọng thân mật, vui ở đoạn đối thoại giữa Bác Hồ với cán bộ trong hội nghị.
+ Kể lần 1 kết hợp với việc giải thích các từ: tiếp
quản, đồng hồ quả quýt.
+ Kể lần 2, kết hợp với tranh minh hoạ.
* Hướng dẫn kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu
chuyện
- Yêu cầu lần lượt đọc từng yêu cầu của bài tập. - Nhắc HS kết hợp KC với trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
a) Kể chuyện theo nhóm
- Yêu cầu từng cặp kể cho nhau nghe. Mỗi em kể theo 2 tranh.
- Yêu cầu kể toàn bộ câu chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
b) Thi KC trước lớp
- Yêu cầu từng nhóm HS tiếp nối nhau thi kể từng đoạn câu chuyện theo tranh.
- Yêu cầu kể toàn bộ câu chuyện và trả lời câu hỏi
chất vấn.
- Yêu cầu lớp đặt câu hỏi chất vấn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét, bình chọn HS kể hay, tự nhiên; bạn nêu câu hỏi hay và bạn hiểu chuyện nhất.
4/ Củng cố
- Yêu cầu nhắc ý nghĩa câu chuyện.
- Trong xã hội, mỗi người lao động đều gắn với một công việc. Công việc nào cũng đáng quý, đáng trọng.
5/ Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Tìm và đọc kĩ một câu chuyện nói về những tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống
- HS được chỉ định kể theo yêu cầu.
- Nhắc tên câu chuyện.
- Quan sát tranh và tiếp nối nhau đọc.
- Lắng nghe và chú ý.
- Nghe, kết hợp quan sát tranh.
- Tiếp nối nhau đọc. - Chú ý .
- Hai bạn ngồi cạnh kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Tiếp nối nhau kể.
- Xung phong kể, lớp chú ý lắng nghe. - Lớp tiếp nối nhau trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét, bình chọn.
văn minh.
=================================================================
Ngày soạn : Ngày dạy TUẦN: 20 TIẾT: 20 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC ****** I/ Mục đích yêu cầu II/ Đồ dùng dạy học
- Sưu tầm một số sách, truyện, báo viết về các tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh.
III/ Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định
2/ Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu kể lại 1-2 đoạn của câu chuyện Chiếc
đồng hồ và nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét, ghi điểm. 3/ Bài mới
- Giới thiệu: Câu chuyện Chiếc đồng hồ ở tiết trước khuyên mỗi người làm gì cũng nên nghĩ đến lợi ích chung và làm tốt việc của mình. Trong tiết học này, các em tự kể những câu chuyện mình đã được nghe, được đọc về những tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh.
- Ghi bảng tựa bài.
* Hướng dẫn HS kể chuyện a) Hướng dẫn hiểu yêu của đề.
- Ghi bảng đề bài và gạch chân từ ngữ: tấm gương,
pháp luật, nếp sống văn minh.
- Yêu cầu lần lượt đọc các gợi ý 1, 2, 3.
- Yêu cầu đọc gợi ý 1 và nhắc HS: Việc nêu tên nhân vật trong các bài đã học nhằm giúp các em hiểu yêu cầu của đề bài, nên kể những câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc ngoài chương trình.
- Yêu cầu giới câu chuyện sẽ kể và cho biết đó là câu chuyện về ai.
b) Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu
chuyện
- Yêu cầu đọc lại gợi ý 2.
- Yêu cầu lập nhanh dàn ý câu chuyện mình kể. - Yêu cầu kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Tổ chức thi KC trước lớp:
+ Chỉ định HS có trình độ tương đương thi kể.
- Hát vui.
- HS được chỉ định thực hiện.
- Nhắc tựa bài.
- Tiếp nối nhau đọc đề bài và chú ý để xác định đúng yêu cầu.
- Tiếp nối nhau đọc. - Chú ý.
- Tiếp nối nhau giới thiệu.
- Tiếp nối nhau đọc. - Thực hiện theo yêu cầu.
+ Yêu cầu nêu câu hỏi chất vấn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
+ Viết tên HS tham gia thi kể và tên truyện được kể lên bảng.
- Nhận xét và tính điểm theo tiêu chuẩn: + Nội dung câu chuyện.
+ Cách kể chuyện.
+ Khả năng hiểu chuyện của người kể.
- Tuyên dương HS có câu chuyện hay nhất, kể chuyện tự nhiên nhất, bạn đặtt câu hỏi thú vị nhất. 4/ Củng cố
Trong cuộc sống chúng ta có những tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh. Các em học tập và noi theo những tấm gương đó để đất nước chúng ta ngày càng tươi đẹp hơn. 5/ Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Đọc trước đề bài và gợi ý của tiết KC được chứng kiến hoặc tham gia sẽ học ở tuần sau.
yêu cầu.
- Xung phong thi kể.
- Lớp nêu câu hỏi, HS kể chuyện trả lời.
- Chú ý.
- Nhận xét, bình chọn.
============================================================ Ngày soạn : Ngày dạy Ngày soạn : Ngày dạy
TUẦN: 21
TIẾT: 21
KỂ CHUYỆN
ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I/ Mục đích yêu cầu II/ Đồ dùng dạy học
Một số tranh ảnh phản ánh các hoạt động bảo vệ các công trình công cộng, di tích lịch sử- văn hoá; ý thức chấp hành Luật Giao thông đường bộ; hoặc một việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh, liệt sĩ.
III/ Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định
2/ Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu kể một câu chuyện đã nghe hay đã đọc.
- Nhận xét, ghi điểm. 3/ Bài mới
- Giới thiệu: Trong tiết kể chuyện hôm nay, các em sẽ kể cho bạn nghe những câu chuyện đã chứng kiến hoặc việc các em đã làm thể hiện ý thức của người công dân.
- Ghi bảng tựa bài.
* Hướng dẫn hiểu kể chuyện
a)Hướng dẫn hiểu yêu cầu của đề bài - Yêu cầu đọc 3 đề bài trong SGK.
- Hát vui.
- HS được chỉ định kể.
- Ghi bảng đề bài và gạch chân các từ ngữ quan trọng:
1) Kể một việc làm của những công dân nhỏ thể hiện ý thức bảo vệ các công trình công cộng, các di tích lịch sử- văn hoá.
2) Kể một việc làm thể hiện ý thức chấp hành Luật Giao thông đường bộ.
3) Kể một việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh, liệt sĩ.
- Yêu cầu đọc 3 gợi ý trong SGK. - Yêu cầu đọc kĩ gợi ý cho đề đã chọn. - Yêu cầu giới thiệu câu chuyện sẽ kể. - Yêu cầu viết nhanh dàn ý của câu chuyện. b) Thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa
câu chuyện trước lớp - KC theo nhóm đôi.
+ Yêu cầu dựa vào dàn ý kể chuyện theo cặp. + Theo dõi, hướng dẫn và uốn nắn.
- Thi KC trước lớp
+ Yêu cầu HS ở các trình độ khác nhau thi KC trước lớp và trả lời câu hỏi chất vấn của bạn về ý nghĩa, nội dung câu chuyện.
+ Ghi bảng tên HS tham gia KC và tên câu chuyện được kể.
- Hướng dẫn cách nhận xét: + Trình tự của câu chuyện. + Cách kể chuyện.
+ Cách dùng từ, đặt câu.
- Nhận xét, tuyên dương HS kể hay, câu chuyện hay nhất.
4/ Củng cố
Qua những câu chuyện vừa được nghe kể, các em học tập và thể hiện ý thức bảo vệ các công trình công cộng, di tích lịch sử- văn hoá; ý thức chấp hành Luật Giao thông đường bộ; hoặc một việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh, liệt sĩ.
5/ Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Xem trước nội dung và tranh minh hoạ bài kể