- Giáo dục học sinh nâng cao ý thức bảo vệ môi trường
ÔNG NGUYỄN KHOA ĐĂNG
- Tiếp nối nhau đọc.
- Tiếp nối nhau đọc đề bài và chú ý.
- Tiếp nối nhau đọc. - Đọc thầm.
- Tiếp nối nhau giới thiệu. - Thực hiện theo yêu cầu.
- Hai bạn ngồi cùng bàn kể cho nhau nghe.
- Xung phong thi kể và trả lời câu hỏi chất vấn của lớp.
- Chú ý.
- Nhận xét, bình chọn theo hướng dẫn.
- Nhận xét, bình chọn.
=======================================================
Ngày soạn : Ngày dạy
TUẦN: 22TIẾT: 22 TIẾT: 22
I/ Mục đích yêu cầu II/ Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ truyện kèm lời gợi ý trong SGK III/ Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định
2/ Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu kể một câu chuyện đã chứng kiến hoặc tham gia thể hiện ý thức bảo vệ các công trình công cộng, di tích lịch sử- văn hoá; ý thức chấp hành Luật Giao thông đường bộ; hoặc một việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh, liệt sĩ.
- Nhận xét, ghi điểm. 3/ Bài mới
- Giới thiệu: Câu chuyện các em được nghe hôm nay kể về ông Nguyễn Khoa Đăng (1691- 1725) - một vị quan thời chúa Nguyễn, văn võ toàn tài, rất có tài xét xử các vụ án, đem lại sự công bằng cho người lương thiện.Ông cũng là người có công lớn trừng trị bọn cướp, tiêu diệt chúng đến tận sào huyệt.
- Ghi bảng tên câu chuyện. * Kể chuyện
- Yêu cầu quan sát tranh minh hoạ và đọc thầm các gợi ý của bài KC trong SGK.
+ Kể lần 1 kết hợp với việc giải thích các từ:
truông, sào huyệt, phục binh.
+ Kể lần 2, kết hợp với tranh minh hoạ.
* Hướng dẫn kể chuyện, trao đổi ý nghĩa
câu chuyện
- Yêu cầu lần lượt đọc từng yêu cầu của bài tập.
- Nhắc HS kết hợp KC với trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
a) Kể chuyện theo nhóm
- Yêu cầu từng cặp kể cho nhau nghe. Mỗi em kể theo 2 tranh.
- Yêu cầu kể toàn bộ câu chuyện và trao đổi, thảo luận câu hỏi: Biện pháp ông Nguyễn Khoa
Đăng dùng để tìm kẻ ăn cắp và trừng trị bọn cướp tài tình ở chỗ nào ?
b) Thi KC trước lớp
- Treo tranh lên bảng, yêu cầu từng nhóm HS tiếp nối nhau thi kể từng đoạn câu chuyện theo tranh.
- Yêu cầu kể toàn bộ câu chuyện và trả lời câu
hỏi chất vấn.
- Yêu cầu trao đổi: Biện pháp ông Nguyễn
- Hát vui.
- HS được chỉ định kể theo yêu cầu.
- Nhắc tên câu chuyện.
- Quan sát tranh và tiếp nối nhau đọc. - Lắng nghe và chú ý.
- Nghe, kết hợp quan sát tranh.
- Tiếp nối nhau đọc. - Chú ý .
- Hai bạn ngồi cạnh kể cho nhau nghe theo yêu cầu.
- Kể toán bộ câu chuyện, thảo luận và trả lời câu hỏi.
- Tiếp nối nhau kể.
- Xung phong kể, lớp chú ý lắng nghe. - Lớp tiếp nối nhau trao đổi.
Khoa Đăng dùng để tìm kẻ ăn cắp và trừng trị bọn cướp tài tình ở chỗ nào ?
- Nhận xét, bình chọn HS kể hay, tự nhiên; bạn nêu câu hỏi hay và bạn hiểu chuyện nhất. 4/ Củng cố
- Yêu cầu nhắc ý nghĩa câu chuyện.
- Với sự thông minh, tài trí, giỏi xét xử các vụ án, ông Nguyễn Khoa Đăng có công trừng trị bọn cướp, bảo vệ cuộc sống yên bình cho dân. 5/ Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Tìm và đọc kĩ một câu chuyện nói về những người đã góp sức mình để bảo vệ trật tự an ninh.
- Nhận xét, bình chọn.
- Tiếp nối nhau nhắc lại.
======================================================
Ngày soạn : Ngày dạy
TUẦN: 23TIẾT: 23 TIẾT: 23
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I/ Mục đích yêu cầu
Kể lại câu chuyện đã nghe đã đọc về những người bảo vệ trật tự , an ninh ; sắp xếp chi yiết hợp lí , kể rõ ý ; biết và biết trao đổi nội dung câu chuyện
II/ Đồ dùng dạy học
- Sưu tầm một số sách, truyện, báo viết về các chiến sĩ an ninh, công an, bảo vệ,… - Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
III/ Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định
2/ Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu kể lại 1-2 đoạn của câu chuyện Ông
Nguyễn Khoa Đăng và trả lời câu hỏi 3 trong
SGK.
- Nhận xét, ghi điểm. 3/ Bài mới
- Giới thiệu: Các em đã biết tài xét xử kẻ gian, trừng trị bọn cướp của ông Nguyễn Khoa Đăng trong tiết kể chuyện trước. Trong tiết học này, các em tự kể những câu chuyện mình đã được nghe, được đọc về những người đã góp sức mình bảo vệ trật tự, an ninh.
- Ghi bảng tựa bài.
* Hướng dẫn HS kể chuyện a) Hướng dẫn hiểu yêu của đề.
- Ghi bảng đề bài và gạch chân từ ngữ: đã
nghe, đã đọc, góp sức bảo vệ trật tự, an ninh.
- Hát vui.
- HS được chỉ định thực hiện.
- Nhắc tựa bài.
- Tiếp nối nhau đọc đề bài và chú ý để xác định đúng yêu cầu.
- Giải nghiã từ bảo vệ trật tự, an ninh. - Yêu cầu lần lượt đọc các gợi ý 1, 2, 3. - Hướng dẫn:
+ Chọn câu chuyện em đã đọc hoặc đã nghe ai đó kể.
+ Những nhân vật góp sức mình bảo vệ trật tự trị an được nêu làm ví dụ trong sách.
- Yêu cầu giới câu chuyện sẽ kể và cho biết đó là câu chuyện về ai.
b) Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa
câu chuyện
- Yêu cầu đọc lại gợi ý 3.
- Lưu ý HS: Kể chuyện phái có đầu, có cuối. Những câu chuyện quá dài thì nên kể 1-2 đoạn. - Yêu cầu lập nhanh dàn ý câu chuyện mình kể.
- Yêu cầu kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Tổ chức thi KC trước lớp:
+ Chỉ định HS có trình độ tương đương thi kể. + Yêu cầu lớp nêu câu hỏi chất vấn để trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện với người kể. + Viết tên HS tham gia thi kể và tên truyện được kể lên bảng.
- Nhận xét và tính điểm theo tiêu chuẩn: + Nội dung câu chuyện.
+ Cách kể chuyện.
+ Khả năng hiểu chuyện của người kể.
- Tuyên dương HS có câu chuyện hay nhất, kể chuyện tự nhiên nhất, bạn đặtt câu hỏi thú vị nhất.
4/ Củng cố
Trong cuộc sống chúng ta trở nên yên bình hơn, trật tự hơn là nhờ những người đã góp sức mình bảo vệ trật tự, an ninh.
5/ Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Đọc trước đề bài và gợi ý của tiết KC được chứng kiến hoặc tham gia để tìm được câu chuyện sẽ kể về một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an toàn nơi làng xóm, phố phường mà em biết.
- Chú ý.
- Tiếp nối nhau đọc. - Chú ý.
- Tiếp nối nhau giới thiệu.
- Tiếp nối nhau đọc. - Chú ý.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Hai bạn ngồi cùng bàn thực hiện theo yêu cầu.
- Xung phong thi kể.
- Lớp nêu câu hỏi, HS kể chuyện trả lời.
- Chú ý.
- Nhận xét, bình chọn.
====================================================
Ngày soạn : Ngày dạy
TUẦN: 24TIẾT: 24 TIẾT: 24
Ôn tập Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I/ Mục đích yêu cầu
Kể lại câu chuyện đã nghe đã đọc về những người bảo vệ trật tự , an ninh ; sắp xếp chi tiết hợp lí , kể rõ ý ; biết và biết trao đổi nội dung câu chuyện
II/ Đồ dùng dạy học
Một số tranh ảnh bảo vệ an toàn giao thông, đuổi bắt cướp.... III/ Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định
2/ Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu kể một câu chuyện đã nghe hay đã đọc về những người đã góp sức mình bảo vệ trật tự, an ninh.
- Nhận xét, ghi điểm. 3/ Bài mới
- Giới thiệu: Trong tiết kể chuyện hôm nay, các em sẽ kể lại các câu chuyện đã nghe , đã đọc ở những tiết trước
- Ghi bảng tựa bài.
* Hướng dẫn hiểu kể chuyện
a)Hướng dẫn hiểu yêu cầu của đề bài - Yêu cầu đọc đề bài trong SGK.
- Ghi bảng đề bài và gạch chân các từ ngữ quan trọng: việc làm tốt, bảo vệ trật tự, an ninh,làng xóm,
phố phường.
- Yêu cầu đọc gợi ý trong SGK. - Yêu cầu giới thiệu câu chuyện sẽ kể.
- b) Thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu
chuyện trước lớp - KC theo nhóm đôi.
+ Yêu cầu dựa vào dàn ý kể chuyện theo cặp. + Theo dõi, hướng dẫn và uốn nắn.
- Thi KC trước lớp
+ Yêu cầu HS ở các trình độ khác nhau thi KC trước lớp và trả lời câu hỏi chất vấn của bạn về ý nghĩa, nội dung câu chuyện.
+ Ghi bảng tên HS tham gia KC và tên câu chuyện được kể.
- Hướng dẫn cách nhận xét: + Trình tự của câu chuyện. + Cách kể chuyện.
+ Cách dùng từ, đặt câu.
- Nhận xét, tuyên dương HS kể hay, câu chuyện hay nhất.
4/ Củng cố
Qua những câu chuyện vừa được nghe kể, các em học tập và thể hiện ý thức góp sức mình bảo vệ trật
- Hát vui.
- HS được chỉ định kể.
- Nhắc tựa bài.
- Tiếp nối nhau đọc.
- Tiếp nối nhau đọc đề bài và chú ý. - Tiếp nối nhau đọc.
- Tiếp nối nhau giới thiệu. - Thực hiện theo yêu cầu.
- Hai bạn ngồi cùng bàn kể cho nhau nghe.
- Xung phong thi kể và trả lời câu hỏi chất vấn của lớp.
- Chú ý.
- Nhận xét, bình chọn theo hướng dẫn.
tự, an ninh của địa phương... 5/ Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Xem trước các yêu cầu và tranh minh hoạ bài kể