1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

1600 CÂU TRẮC NGHIỆM môn SINH HỌC LỚP 12 (có đáp án FULL)

178 205 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 178
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

TÀI LIỆU TRẮC NGHIỆM, BÀI GIẢNG PPT CÁC MÔN CHUYÊN NGÀNH Y DƯỢC HAY NHẤT CÓ TẠI “TÀI LIỆU NGÀNH Y DƯỢC HAY NHẤT” ;https:123doc.netusershomeuser_home.php?use_id=7046916. TÀI LIỆU 1600 CÂU TRẮC NGHIỆM MÔN SINH HỌC LỚP 12 (CÓ ĐÁP ÁN FULL). DÀNH CHO HỌC SINH LỚP 12, GIÚP HỌC SINH ÔN TẬP VÀ HỌC TỐT KHI HỌC TÀI LIỆU 1600 CÂU TRẮC NGHIỆM MÔN SINH HỌC LỚP 12

1600 CÂU TRẮC NGHIỆM MƠN SINH HỌC LỚP 12 (CĨ ĐÁP ÁN FULL) Câu Bản chất hóa học gen là: A Prôtêin B AND C ARN D B hay C Câu Một gen chứa thông tin trực tiếp của: A pôlipeptit B phân tử ARN C tính trạng D A+B+C Câu Về cấu tạo gen là: A đoạn mạch đơn ADN B đoạn ADN hai mạch C đoạn ARN xoắn kép D phân tử AND nguyên Đáp án: B Câu 4(QID: 4.) Gen cấu trúc (xitrôn) mang thông tin của: A Pôlipeptit B Phân tử ARN C Phân tử cấu trúc tế bào D A+B Đáp án: A Câu 5(QID: Câu hỏi ngắn) Trong tế bào sống, gen vị trí nào? A Chỉ nhiễm sắc thể B Chỉ tế bào chất C Gắn màng sinh chất D Ở đâu có ADN Đáp án: D Câu 6(QID: Câu hỏi ngắn) Trong tế bào nhân thực, gen khơng có ở: A Nhiễm sắc thể B Lạp thể C Ti thể D Trung thể Đáp án: D Câu 7(QID: Câu hỏi ngắn) Nói chung, vị trí gen xác định thay đổi khơng? A Thường ổn định B Luôn đổi chỗ C Lúc cố định, lúc thay đổi D Có, ngoại cảnh thay đổi Đáp án: A Câu 8(QID: Câu hỏi ngắn) Người ta chia gen cấu trúc thành vùng? A vùng B vùng C vùng D vùng Đáp án: C Câu 9(QID: Câu hỏi ngắn) Tên thứ tự vùng gen cấu trúc là: A Mở đầu – Kết thúc – Mã hóa B Mã hóa – Điều hịa – Kết thúc C Điều hịa – Mã hóa – Kết thúc D Tiếp nhận – Chính – Kết thúc Đáp án: C Câu 10(QID: 10 Câu hỏi ngắn) Vùng điều hòa đầu gen có chức là: A Tiếp nhận enzim mã B Mang tín hiệu khởi động C Kiểm sốt phiên mã D Chứa mã pôlipeptit E Mang tín hiệu kết thúc phiên mã F A+B+C G A+B+C+D+E Đáp án: F Câu 11(QID: 11 Câu hỏi ngắn) Vùng mã hóa gen cấu trúc có chức là: A Tiếp nhận enzim mã B Mang tín hiệu khởi động C Kiểm sốt phiên mã D Chứa mã pôlipeptit Đáp án: D Câu 12(QID: 12 Câu hỏi ngắn) Gen phân mảnh có đặc tính là: A Chia thành nhiều mảnh, mảnh nơi B Gồm nuclêôtit không nối liên tục C Vùng mã hóa xen đoạn khơng mã hóa axit amin D Do đoạn Ôkazaki gắn lại Đáp án: C Câu 13(QID: 13 Câu hỏi ngắn) Đặc điểm gen khơng phân mảnh là: A Gen có nuclêootit nối liên tục B Gen gồm đoạn ADN nằm nơi C Vùng mã hóa chứa ba mã hóa D Gen khơng đoạn Ôkazaki nối lại Đáp án: C Câu 14(QID: 14 Câu hỏi ngắn) Đoạn chứa thông tin axit amin vùng mã hóa gen tế bào nhân thực gọi là: A Citron (xitrôn) B Exon (êxôn) C Codon (Câu đân) D Intron (intơrôn) Đáp án: B Câu 15(QID: 15 Câu hỏi ngắn) Trong tế bào nhân thực, đoạn vùng mã hóa gen có nuclêơtit khơng chứa axit amin gọi là: A Citron (xitrôn) B Exon (êxôn) C Codon (Câu đân) D Intron (intơrôn) Đáp án: D Câu 16(QID: 16 Câu hỏi ngắn) Ở sinh vật nhân sơ thường khơng có: A Citron (xitrơn) B Exon (êxơn) C Codon (Câu đân) D Intron (intơrôn) Đáp án: D Câu 17(QID: 17 Câu hỏi ngắn) Nếu chứa thông tin 500 axit amin nhau, gen tế bào nhân thực hay tế bào nhân sơ dài hơn? A Dài B Ở tế bào nhân thực dài C Ở tế bào nhân sơ dài D Lúc hơn, lúc tùy loài Đáp án: B Câu 18(QID: 18 Câu hỏi ngắn) Mã di truyền là: A Tồn nuclêơtit axit amin tế bào B Số lượng nuclêôtit axit nuclêic mã hóa axit amin C Trình tự nuclêơtit axit nuclêic mã hóa axit amin D Thành phần axit amin quy định tính trạng Đáp án: C Câu 19(QID: 19 Câu hỏi ngắn) ARN có mã di truyền khơng? A Có B Khơng C Chỉ rARN có D Chỉ tARN có Đáp án: A Câu 20(QID: 20 Câu hỏi ngắn) Bộ phận khơng có mã di truyền là: A Citron (xitrôn) B Exon (êxôn) C Codon (Câu đân) D Intron (intơrôn) Đáp án: D Câu 21(QID: 21 Câu hỏi ngắn) Một đơn vị mật mã di truyền gồm nuclêôtit? A cặp nuclêôtit đối mạch ADN B nuclêôtit liền mạch gốc ADN C nuclêôtit liền mạch bổ sung ADN D B C Đáp án: B Câu 22(QID: 22 Câu hỏi ngắn) Một đơn vị mã di truyền cịn gọi là: A Citron (xitrơn) B Exon (êxơn) C Codon (Câu đân) D Intron (intơrôn) Đáp án: A Câu 23(QID: 23 Câu hỏi ngắn) Nếu số loại nuclêôtit (A, T, G, X) mã hóa loại axit amin (mã một) có mã khác nhau? A 41 = B C24 = C 42 = 16 D 43 = 64 Đáp án: A Câu 24(QID: 24 Câu hỏi ngắn) Nếu số loại nuclêootit (A, T, G, X) mã hóa loại axit amin (mã hai) có mã khác nhau? A 41 = B C24 = C 42 = 16 D 43 = 64 Đáp án: C Câu 25(QID: 25 Câu hỏi ngắn) Nếu số loại nuclêôtit (A, T, G, X) mã hóa loại axit amin (mã ba) có mã khác nhau? A 41 = B C24 = C 42 = 16 D 43 = 64 Đáp án: D Câu 26(QID: 26 Câu hỏi ngắn) Số ba mã hóa có Guanin (G) là: A 16 B 27 C 32 D 37 Đáp án: D Câu 27(QID: 27 Câu hỏi ngắn) Số ba mã hóa khơng có Ađênin (A) là: A 16 B 27 C 32 D 37 Đáp án: B Câu 28(QID: 28 Câu hỏi ngắn) Bộ ba mở đầu mARN sinh vật nhân thực là: A 5’ AAG 3’ B 5’ AUG 3’ C 5’ UAG 3’ D 5’ UGA 3’ Đáp án: B Câu 29(QID: 29 Câu hỏi ngắn) Trong gen cấu trúc, ba mở đầu nằm ở: A Vùng điều hòa B Vùng mã hóa C Vùng kết thúc D A+B Đáp án: A Câu 30(QID: 30 Câu hỏi ngắn) Bộ ba kết thúc mARN tế bào nhân thực khơng có mã A UGG B UAA C UAG D UAG Đáp án: A Câu 31(QID: 31 Câu hỏi ngắn) Trong gen cấu trúc, ba kết thúc nằm ở: A Vùng điều hịa B Vùng mã hóa C Vùng kết thúc D A+B Đáp án: C Câu 32(QID: 32 Câu hỏi ngắn) Triplet (tơripơlit) mở đầu là: A 5’ TAX 3’ B 5’ AUG 3’ C 5’ XAT 3’ D 5’ GUA 3’ Đáp án: C Câu 33(QID: 33 Câu hỏi ngắn) Codon (Câu đân) mở đầu có ở: A mARN B tARN C rARN D A+B+C Đáp án: A Câu 34(QID: 34 Câu hỏi ngắn) Trong gen sinh vật nhân thực, ba kết thúc nằm ở: A Exon B Itron C Vùng điều hịa D Ngồi vùng mã hóa Đáp án: D Câu 35(QID: 35 Câu hỏi ngắn) Loại axit amin mã hóa ba là: A Lơxin xêrin B Triptôphan mêtiônin C Valin alanin D Alanin mêtiônin Đáp án: B Câu 36(QID: 36 Câu hỏi ngắn) Loại axit amin mã hóa ba khác là: A Lơxin B Acginin C Xêrin D A+B+C Đáp án: D Câu 37(QID: 37 Câu hỏi ngắn) Khi tế bào nhân thực tổng hợp prơtêin, axit amin ln có mặt pơlipeptit sơ khai là: A Lơxin B Valin C Mêtiônin D Alanin Đáp án: C Câu 38(QID: 38 Câu hỏi ngắn) Axit amin mở đầu chuỗi pôlipeptit vi khuẩn là: A Foocmin mêtiônin B Valin C Mêtiônin D Alanin Đáp án: A Câu 39(QID: 39 Câu hỏi ngắn) Mã di truyền khơng có đặc tính là: A Đặc hiệu B Phổ biến C Thối hóa (dư thừa) D Gối E Liên tục Đáp án: D Câu 40(QID: 40 Câu hỏi ngắn) Tính đặc hiệu mã di truyền biểu điểm: A Mọi loài sinh vật chung mã B axit amin thường mã hóa nhiều ba C Mỗi loại ba mã hóa loại axit amin D Được đọc theo cụm nối tiếp không gối Đáp án: C Câu 41(QID: 41 Câu hỏi ngắn) Tính phổ biến mã di truyền biểu điểm: A Mọi sinh vật chung mã B axit amin thường mã hóa nhiều ba C ba mã hóa loại axit amin D Được đọc theo cụm nối tiếp không gối Đáp án: A Câu 42(QID: 42 Câu hỏi ngắn) Tính liên tục mã di truyền biểu ở: A Mọi loài sinh vật chung mã B axit amin thường mã hóa nhiều ba C ba mã hóa loại axit amin D Được đọc theo cụm nối tiếp không gối Đáp án: D Câu 43(QID: 43 Câu hỏi ngắn) Tính thối hóa (hay dư thừa) mã di truyền biểu ở: A Mọi loài sinh vật chung mã B loại axit amin thường mã hóa nhiều ba C ba mã hóa loại axit amin D Được đọc theo cụm nối tiếp không gối Đáp án: B Câu 44(QID: 44 Câu hỏi ngắn) Gen có mạch mã di truyền mạch nào? A Chỉ mạch B Ở mạch, giá trị C Lúc mạch này, lúc mạch D Ở mạch, giá trị khác Đáp án: A Câu 45(QID: 45 Câu hỏi ngắn) Gen có mạch mạch mang mật mã di truyền chính? A Mạch bổ sung B Mạch 5’ → 3’ C Mạch gốc D Mạch 3’ → 5’ Đáp án: C Câu 46(QID: 46 Câu hỏi ngắn) Trên axit nuclêic, mã di truyền đọc nào? A Từ gen sang đầu, theo ba B Từ điểm xác định, theo ba mạch C Từ điểm bất kỳ, theo ba mạch gốc D Từ điểm xác định, theo ba mạch Đáp án: B Câu 47(QID: 47 Câu hỏi ngắn) Sự tự nhân đơi ADN cịn gọi là: A Tự B Sinh tổng hợp ADN C Tái mã D A hay B C Đáp án: D Câu 48(QID: 48 Câu hỏi ngắn) Trong tế bào, tự nhân đôi ADN diễn ở: A Dịch nhân tế bào B Trong chất nguyên sinh C Trên nhiễm sắc thể D Lưới nội chất hạt Đáp án: C Câu 49(QID: 49 Câu hỏi ngắn) Trong tế bào nhân thực, tự ADN xảy vào: A Pha S B Pha G1 C Pha G2 D Pha M Đáp án: A Câu 50(QID: 50 Câu hỏi ngắn) Ở tế bào nhân thực, kết lần tái phân tử ADN là: A Tạo crômatit rời B Tạo crômatit nguồn C Tạo ADN kép D Tạo NST đơn Đáp án: B Câu 51(QID: 51 Câu hỏi ngắn) Trong chu kỳ tế bào, tổng hợp ADN diễn ra: A lần B lần C lần D lần trở lên Đáp án: A Câu 52(QID: 52 Câu hỏi ngắn) Enzim làm duỗi tách mạch chuỗi xoắn kép ADN là: A Enzim tháo xoắn B ADN – pôlimeraza C ARN - pôlimeraza D A+B Đáp án: A Câu 53(QID: 53 Câu hỏi ngắn) ADN – pơlimeraza có vai trị là: A Tháo xoắn phân tử ADN B Cắt liên kết hydro tách chuỗi C Lắp nuclêôtit vào mạch khuôn D A+B Đáp án: C Câu 54(QID: 54 Câu hỏi ngắn) Người ta quy ước chuỗi pôlinuclêôtit có hai đầu 5’ 3’ Đầu 5’ đầu 3’ nghĩa gì? A Đầu 5’ có nguyên tử cacbon, đầu 3’ có cacbon B Đầu 5’ có đường cacbon, cịn 3’ khơng có C 5’ C5 pentoza pi tự do, 3’ C3 có OH tự D 5’ C5 Pi có pentoza tự do, 3’ C3 có OH tự Đáp án: C Câu 55(QID: 55 Câu hỏi ngắn) Sơ đồ ADN mạch sau có thích là: A 1=3=đầu 3’; 2=4=đầu 5’ B 1=3=đầu 5’; 2=4=đầu 3’ C 1=4=đầu 5’; 2=3=đầu 3’ D 1=2=đầu 3’; 3=4=đầu 5’ Đáp án: C Câu 56(QID: 56 Câu hỏi ngắn) Enzim ADN-pôlimeraza di chuyển ADN theo chiều: A 5’→3’ B 3’→5’ C Cả hai chiều D Lúc chiều này, lúc chiều tùy loại Đáp án: B Câu 57(QID: 57 Câu hỏi ngắn) Enzim ARN-pôlimeraza di chuyển ADN theo chiều A 5’→3’ B 3’→5’ C Cả hai chiều D Lúc chiều này, lúc chiều tùy loại Đáp án: B Câu 58(QID: 58 Câu hỏi ngắn) Khi ADN tự nhân đơi mạch hình thành theo chiều A 5’→3’ B 3’→5’ C 5’→3’ mạch này, 3’→5’ mạch D Lúc chiều này, lúc chiều tùy loại Đáp án: A Câu 59(QID: 59 Câu hỏi ngắn) Các enzim tham gia trình tự nhân đôi ADN là: A ARN-pôlimeraza B ADN-pôlimeraza C ADN-ligaza D Enzim tháo xoắn E A+B F B+C+D G A+C Đáp án: F Câu 60(QID: 60 Câu hỏi ngắn) Khi ADN bắt đầu tự sao, vùng khởi đầu xitrơn, tác động sớm là: A Enzim tháo xoắn B ARN-pôlimeraza C ADN-pôlimeraza D ADN ligaza Đáp án: A Câu 61(QID: 61 Câu hỏi ngắn) Khi ADN tự sao, enzim trượt theo theo chiều 3’→5’là: A Enzim tháo xoắn B ARN-pôlimeraza C ADN-pôlimeraza D ADN ligaza Đáp án: C Câu 62(QID: 62 Câu hỏi ngắn) Vai trị ADN pơlimeraza là: A Tháo xoắn ADN B Cắt liên kết hyđrô mạch khuôn C Lắp nuclêôtit tự thành mạch D A+B+C Đáp án: C Câu 63(QID: 63 Câu hỏi ngắn) Khi ADN tự nhân đơi, đoạn Ơkazaki là: A Các đoạn êxôn gen không phân mảnh B Các đoạn intrôn gen phân mảnh C Đoạn pôlinuclêôtit sinh từ mạch khuôn 5’→3’ D Đoạn pôlinuclêôtit sinh từ mạch khuôn 3’→5’ Đáp án: C Câu 64(QID: 64 Câu hỏi ngắn) Đoạn Ơkazaki xuất q trình sinh tổng hợp: A ADN B mARN C tARN D rARN E A+B+C+D Đáp án: A Câu 65(QID: 65 Câu hỏi ngắn) Nguyên nhân dẫn đến xuất đoạn Ơkazaki là: A Ngun tắc bán bảo tồn chi phối ADN tự B Nguyên tắc bổ sung chi phối lắp ráp nuclêôtit C Pôlinuclêôtit tạo thành theo chiều 5’→3’ D ARN-pôlimeraza trượt theo chiều 5’→3’ Đáp án: C Câu 66(QID: 66 Câu hỏi ngắn) Ngun tắc chi phối q trình tự nhân đơi ADN là: A Nguyên tắc bán bảo toàn B Nguyên tắc bổ sung C Nguyên tắc nửa gián đoạn D A+B+C Đáp án: D Câu 67(QID: 67 Câu hỏi ngắn) Nguyên tắc bán bảo toàn chi phối tự dẫn đến kết là: A Sinh ADN “con” hoàn tồn giống “mẹ” B Sinh “con” giống mẹ, thay đổi C “con” “mẹ” có mạch “mẹ” D Sinh “con” hồn tồn mới, vốn “mẹ” Đáp án: C Câu 68(QID: 68 Câu hỏi ngắn) Nguyên nhân làm ADN “con” giống hệt “mẹ” là: A ADN tự theo nguyên tắc bán bảo tồn B Nuclêơtit lắp vào khn theo ngun tắc bổ sung C mạch khuôn “mẹ” bổ sung D A+B Đáp án: D Câu 69(QID: 69 Câu hỏi ngắn) Đối với chế di truyền cấp tế bào, tự nhân đơi ADN có ý nghĩa sinh học là: A Cơ sở tự nhân đôi nhiễm sắc thể B Cơ sở tổng hợp ribôxôm tế bào C Cơ sở tổng hợp prôtêin D Cơ sở tổng hợp ARN tế bào Đáp án: A Câu 70(QID: 70 Câu hỏi ngắn) Ở tế bào sống, tự nhân đơi ADN có mục đích là: A Tăng tốc độ tổng hợp prôtêin B Nhân đôi lượng ARN để phân chia C Tăng đôi lượng ADN chuẩn bị phân bào D Chuẩn bị hình thành giao tử Đáp án: C Câu 71(QID: 71 Câu hỏi ngắn) Một phân tử ADN “mẹ” tự nhân đôi k lần liên tiếp số ADN “con, cháu” là: A k B 2k C 2k D k2 Đáp án: C Câu 72(QID: 72 Câu hỏi ngắn) Một phân tử ADN “mẹ” tự lần liên tiếp số phân tử ADN hoàn toàn sinh là: A B C D Đáp án: A Câu 73(QID: 73 Câu hỏi ngắn) Phân tử ADN gồm 3000 nuclêơtit có số T chiếm 20%, thì: A ADN dài 10200 Å với A=T=600, G=X=900 B ADN dài 5100 Å với A=T=600, G=X=900 C ADN dài 10200 Å với G=X=600, A=T=900 D ADN dài 5100 Å với G=X=600, A=T=900 Đáp án: B Câu 74(QID: 74 Câu hỏi ngắn) ADN dài 3400 Å với 20% Ađênin có số liên kết hyđrơ là: A 2600 B 3400 C 1300 D 5200 Đáp án: A Câu 75(QID: 75 Câu hỏi ngắn) Tương ứng với ba đối mã (anticodon) 5’ UGX 3’ là: A 5’ AXG 3’ B 3’ TGX 5’ C 3’ AXG 5’ D 5’ TXG 3’ Đáp án: C Câu 76(QID: 76 Câu hỏi ngắn) ADN dài 5100 Å tự lần liền cần số nuclêôtit tự là: A 51000 B 93000 C 46500 D 96000 Đáp án: B Câu 77(QID: 77 Câu hỏi ngắn) Một mạch đơn gen gồm 60 A, 30 T, 120 G, 80 X tự lần cần: A A=T=180; G=X=120 B A=T=120; G=X=180 C A=T=90; G=X=200 D A=T=200; G=X=90 Đáp án: C Câu 78(QID: 78 Câu hỏi ngắn) Sơ đồ thể vai trò quan hệ prơtêin với axit nuclêic là: A Prơtêin→ADN→ARN→Tính trạng B Tính trạng→Prơtêin→ARN→ADN C ADN→ARN→Prơtêin→Tính trạng D ARN→Prơtêin→ADN→Tính trạng Đáp án: C Câu 79(QID: 79 Câu hỏi ngắn) Prôtêin thể sống khơng có chức năng? A Điều hịa chuyển hóa B Xúc tác phản ứng C Bảo vệ thể D Chứa mã di truyền Đáp án: D Câu 80(QID: 80 Câu hỏi ngắn) Quá trình sinh tổng hợp gồm giai đoạn theo trình tự: A Dịch mã→Phiên mã B Tự mã→Phiên mã→Dịch mã C Phiên mã→Dịch mã D Tự sao→Sao mã→Dịch mã Đáp án: C Câu 81(QID: 81 Câu hỏi ngắn) Phiên mã (PM) khác dịch mã (DM) nào? A Không khác B PM tổng hợp ARN, DM tổng hợp Prơtêin C DM tổng hợp ARN, cịn PM tổng hợp Prôtêin D DM xảy trước, PM xảy sau Đáp án: B Câu 82(QID: 82 Câu hỏi ngắn) Phiên mã giống tự mã điểm: A Đều cần ADN-pôlimeraza B Đều thực đoạn ADN C Đơn phân lắp theo nguyên tắc bổ sung D Đều thực lần chu kỳ tế bào Đáp án: C Câu 83(QID: 83 Câu hỏi ngắn) Trong tế bào sống, phiên mã diễn ở: A Dịch nhân B Trên crômatit C Ribôxôm D Lưới nội chất Đáp án: B Câu 84(QID: 84 Câu hỏi ngắn) Trong tế bào sống, dịch mã diễn ở: A Dịch nhân B Trên crômatit C Ribôxôm D Lưới nội chất Đáp án: C Câu 85(QID: 85 Câu hỏi ngắn) Khi phiên mã mạch khn chọn làm gốc là: A Mạch 3’→5’ gen B Mạch 5’→3’ gen C Cả hai mạch gen D Mạch 5’→3’ mARN Đáp án: A Câu 86(QID: 86 Câu hỏi ngắn) Có thể gọi phiên mã trình sinh tổng hợp: A tARN B rARN C mARN D A hay B C Đáp án: D Câu 87(QID: 87 Câu hỏi ngắn) Nội dung trình phiên mã là: A Sao (copy) y nguyên mã gốc B Sao mạch bổ sung thành mARN C Chuyển mã thành trình tự axit amin D Tổng hợp ARN từ gen tương ứng Đáp án: D Câu 88(QID: 88 Câu hỏi ngắn) Kết trình phiên mã là: A Biến mạch gen gốc thành mARN B Tạo ARN từ khuôn mạch gen gốc C Dịch trình tự nuclêơtit thành trình tự axit amin D Đúc tARN rARN từ khuôn mạch men gốc Đáp án: B Câu 89(QID: 89 Câu hỏi ngắn) Enzim ARN pôlimeraza xúc tác cho: A Sự tự B Phiên mã C Dịch mã D A+B+C Đáp án: B Câu 90(QID: 90 Câu hỏi ngắn) Khi phiên mã, enzim trược theo chiều 3’→5’là: A Enzim tháo xoắn B ARN-pôlimeraza C ADN-pôlimeraza D ADN-ligaza Đáp án: B Câu 91(QID: 91 Câu hỏi ngắn) Câu 1443(QID: 1503 Câu hỏi ngắn) Ổ sinh thái quần thể biển thường chia thành: A Tầng nước mặt, tầng tầng đáy B Tầng tán, tầng giữa, tầng thảm hỗn hợp C Vùng đỉnh, vùng sườn chân núi D Vùng ven vùng khơi Đáp án: D Câu 1444(QID: 1504 Câu hỏi ngắn) Ổ sinh thái quần thể núi, đồi gồm: A Tầng nước mặt, tầng tầng đáy B Tầng tán, tầng giữa, tầng thảm tự C Vùng đỉnh, vùng sườn chân núi D Vùng ven vùng khơi Đáp án: C Câu 1445(QID: 1505 Câu hỏi ngắn) Cấu trúc phân tầng quần xã có ý nghĩa: A Làm sinh vật tận dụng nguồn sống B Giảm cạnh tranh quần xã C A+B D Làm sinh vật nơi thích nghi Đáp án: C Câu 1446(QID: 1506 Câu hỏi ngắn) Quan hệ hỗ trợ quần xã biểu ở: A Cộng sinh, hội sinh hợp tác B Quần tụ thành bày hay cụm hiệu nhóm C Ký sinh, ăn loài khác, ức chế c 7843 ?m nhiễm D A+B Đáp án: A Câu 1447(QID: 1507 Câu hỏi ngắn) Quan hệ đối địch quần xã biểu ở: A Cộng sinh, hội sinh hợp tác B Quần tụ thành bày hay cụm hiệu nhóm C Ký sinh, ăn loài khác, ức chế cảm nhiễm D Cạnh tranh vào mùa sinh sản Đáp án: C Câu 1448(QID: 1508 Câu hỏi ngắn) Quan hệ nấm với tảo đơn bào địa y thuộc loại: A Cộng sinh B Hội sinh C Hợp tác D Ký sinh Đáp án: A Câu 1449(QID: 1516 Câu hỏi ngắn) Dây tầm gửi, dây tơ hồng nhãn số loài khác thể quan hệ: A Cộng sinh B Hợp tác C Hội sinh D Ký sinh Đáp án: D Câu 1450(QID: 1517 Câu hỏi ngắn) Có lồi thực vật tiết chất kìm hãm sinh trưởng ức chế phát triển loài khác xung quanh biểu quan hệ: A Ăn loài khác B Ức chế-cảm nhiễm C Hội sinh D Ký sinh Đáp án: B Câu 1451(QID: 1518 Câu hỏi ngắn) Quan hệ loài cộng sinh với có đặc điểm là: A Bắt buộc B Cùng có lợi C Khơng bắt buộc D Chỉ bên có lợi E A+B Đáp án: E Câu 1452(QID: 1519 Câu hỏi ngắn) Quan hệ loài hội sinh với có đặc điểm là: A Bắt buộc B Cùng có lợi C Khơng bắt buộc D Chỉ bên có lợi Đáp án: D Câu 1453(QID: 1520 Câu hỏi ngắn) Quan hệ loài hợp tác với có đặc điểm là: A Bắt buộc B Cùng có lợi C Khơng bắt buộc D Chỉ bên có lợi E B+C Đáp án: B Câu 1454(QID: 1521 Câu hỏi ngắn) Hiện tượng số lượng cá thể quần thể tự điều chỉnh cho phù hợp với nguồn sống môi trường gọi là: A Giới hạn sinh thái B Khống chế sinh học C Cân sinh học D Cân quần thể Đáp án: D Câu 1455(QID: 1522 Câu hỏi ngắn) Hiện tượng số lượng cá thể quần thể bị kìm hãm mức định quan hệ sinh thái quần xã gọi là: A Giới hạn sinh thái B Khống chế sinh học C Cân sinh học D Cân quần thể Đáp án: B Câu 1456(QID: 1509 Câu hỏi ngắn) Cây kiến có loại phình to có khoang mà kiến thích làm tổ, thức ăn kiến tha nguồn phân bón bổ sung cho Quan hệ kiến kiến dạng: A Cộng sinh B Hội sinh C Hợp tác D Ký sinh Đáp án: A Câu 1457(QID: 1510 Câu hỏi ngắn) Con mối nở “liếm” hậu môn đồng loại để tự cấy trùng roi Trichomonas Trùng roi có enim phân giải xenlulô gỗ mà mối ăn Quan hệ mối trùng roi là: A Cộng sinh B Hội sinh C Hợp tác D Ký sinh Đáp án: A Câu 1458(QID: 1511 Câu hỏi ngắn) Sáo thường đậu lưng trâu thể dạng quan hệ: A Cộng sinh B Hội sinh C Hợp tác D Ký sinh Đáp án: C Câu 1459(QID: 1512 Câu hỏi ngắn) Có cá sấu há to miệng cho loài chim “xỉa răng” hộ biểu quan hệ: A Cộng sinh B Hội sinh C Hợp tác D Ký sinh Đáp án: C Câu 1460(QID: 1513 Câu hỏi ngắn) Nhiều loài phong lan thường bám thân gỗ để sống kiểu phụ sinh Đây biểu quan hệ: A Cộng sinh B Hội sinh C Hợp tác D Ký sinh Đáp án: B Câu 1461(QID: 1514 Câu hỏi ngắn) Ở biến có lồi hà cá ép thường bám chặt vào tàu thuyền thân cá lớn để “đi ghé”, thuận lợi cho phát tán kiếm ăn loài Đây biểu của: A Cộng sinh B Hội sinh C Hợp tác D Ký sinh Đáp án: B Câu 1462(QID: 1515 Câu hỏi ngắn) Quan hệ muỗi sốt rét với người thuộc dạng: A Cộng sinh B Hợp tác C Hội sinh D Ký sinh Đáp án: D Câu 1463(QID: 1523 Câu hỏi ngắn) Hiện tượng khống chế sinh học biểu hiện: A Sự hỗ trợ lẫn khác loài B Sự cân phát triển quần xã C Sự cạn kiệt nguồn sống môi trường D Sự cạnh tranh khác loài quần xã Đáp án: D Câu 1464(QID: 1524 Câu hỏi ngắn) Ở khu vực có chuột túi và cừu; sau cừu tăng số lượng, chuột túi giảm mạnh Hiện tượng biểu hiện: A Cạnh tranh loài B Tự tỉa thưa C Tách đàn D Cạnh tranh khác loài Đáp án: D Câu 1465(QID: 1525 Câu hỏi ngắn) Ở khu vực có chuột túi và cừu; sau cừu tăng số lượng, chuột túi giảm mạnh Hiện tượng biểu hiện: A Giới hạn sinh thái B Khống chế sinh học C Cân sinh học D Cân quần thể Đáp án: B Câu 1466(QID: 1526 Câu hỏi ngắn) Trong khu rừng tượng số lượng thú ăn cỏ (thỏ, hươu, nai) tỉ lệ nghịch với số lượng vật săn mồi (hổ, báo, sói) biểu của: A Cạnh tranh khác lồi B Khống chế sinh học C Cân sinh học D Cân quần thể Đáp án: B Câu 1467(QID: 1527 Câu hỏi ngắn) Trạng thái ổn định lâu dài quần xã gọi là: A Giới hạn sinh thái B Khống chế sinh học C Cân sinh học D Cân quần thể Đáp án: C Câu 1468(QID: 1528 Câu hỏi ngắn) Để diệt sâu đục thân lúa, người ta thả ong mắt đỏ vào ruộng ong có tập tính đẻ trứng vào ấu trùng sâu qua máng đẻ Đó phương pháp đấu tranh sinh học dựa vào: A Cạnh tranh loài B Khống chế sinh học C Cân sinh học D Cân quần thể Đáp án: B Câu 1469(QID: 1529 Câu hỏi ngắn) Các sinh vật khác lồi có quan hệ dinh dưỡng với nhau, sinh vật vừa có nguồn thức ăn sinh vật phía trước, lại vừa nguồn thức ăn sinh vật phía sau tạo thành: A Lưới thức ăn B Chuỗi thức ăn C Dây truyền sinh thái D Dãy quan hệ khác loài Đáp án: B Câu 1470(QID: 1530 Câu hỏi ngắn) Sơ đồ phản ánh chuỗi thức ăn là: A Ánh sáng → Nhiệt độ → Lúa B Lúa → Châu chấu → Cóc C Phân bón → Lúa → Năng suất D Cháy rừng → Ô nhiễm Đáp án: B Câu 1471(QID: 1531 Câu hỏi ngắn) Chuỗi thức ăn gồm bậc dinh dưỡng? A B C D Đáp án: A Câu 1472(QID: 1532 Câu hỏi ngắn) Trong tự nhiên, chuỗi thức ăn thường gồm nhiều bậc dinh dưỡng? A hay B hay C hay D hay Đáp án: C Câu 1473(QID: 1533 Câu hỏi ngắn) Bậc dinh dưỡng chuỗi thức ăn thường là: A Nấm B Thực vật C Động vật D Vi sinh vật Đáp án: B Câu 1474(QID: 1534 Câu hỏi ngắn) Sơ đồ chuỗi thức ăn hoàn toàn là: A Diều hâu → Rắn → Cóc → Châu chấu → Lúa B Lúa → Châu chấu → Cóc → Rắn → Diều hâu C Châu chấu → Cóc → Rắn → Diều hâu → Lúa D Cóc → Châu chấu → Lúa → Rắn → Diều hâu Đáp án: B Câu 1475(QID: 1535 Câu hỏi ngắn) Các chuỗi thức ăn tự nhiên quy ước chia thành: A loại B loại C loại D Rất nhiều Đáp án: A Câu 1476(QID: 1536 Câu hỏi ngắn) Chuỗi thức ăn khởi đầu sinh vật tự dưỡng sơ đồ: A Cỏ → Hươu → Báo B Mùn → Giun đất → Gà C Ếch → Rắn → Đại bàng D Chuột → Mèo → Hổ Đáp án: A Câu 1477(QID: 1537 Câu hỏi ngắn) Chuỗi thức ăn khởi đầu bã hữu sơ đồ: A Cỏ → Hươu → Hổ B Mùn → Giun đất → Gà C Ếch → Rắn → Đại bàng D Tảo → Tôm → Cá rô Đáp án: B Câu 1478(QID: 1538 Câu hỏi ngắn) Trong bể cá cảnh (bể kiểng), bạn thả thức ăn viên nuôi cá, chuỗi thức ăn khởi đầu bằng: A Cây xanh B Tảo rong C Bã hữu D Vi sinh vật Đáp án: C Câu 1479(QID: 1539 Câu hỏi ngắn) Chuỗi thức ăn khởi đầu loại hệ chuỗi lại? A Sinh vật tự dưỡng B Sinh vật dị dưỡng C Bã hữu (detrit) D Sinh vật tiêu thụ Đáp án: C Câu 1480(QID: 1540 Câu hỏi ngắn) Trong quần xã tự nhiên, loài trực tiếp tiêu diệt loài khác quan hệ sinh học gọi là: A Sinh vật ăn thịt B Đối thủ C Kẻ thù D Thiên địch Đáp án: D Câu 1481(QID: 1541 Câu hỏi ngắn) Đồng cỏ Mộc Châu vào mùa hè có chuỗi thức ăn ưu chuỗi khởi đầu bằng: A Cỏ xanh B Mùn C Bò sữa D A+B+C Đáp án: A Câu 1482(QID: 1542 Câu hỏi ngắn) Vào mùa đơng, Đồng cỏ Mộc Châu có chuỗi thức ăn ưu chuỗi khởi đầu bằng: A Cỏ xanh B Mùn C Bò sữa D A+B+C Đáp án: B Câu 1483(QID: 1543 Câu hỏi ngắn) Trong chuỗi thức ăn: Cỏ → Hươu → Hổ, cỏ là: A Vật sản xuất B Vật ăn cỏ C Ăn thịt bậc I D Ăn thịt bậc II Đáp án: A Câu 1484(QID: 1544 Câu hỏi ngắn) Trong chuỗi thức ăn: Cỏ → Hươu → Hổ, hươu là: A Vật sản xuất B Vật ăn cỏ C Ăn thịt bậc I D Ăn thịt bậc II Đáp án: B Câu 1485(QID: 1545 Câu hỏi ngắn) Trong chuỗi thức ăn: Cỏ → Hươu → Hổ, hổ là: A Vật sản xuất B Vật ăn cỏ C Ăn thịt bậc I D Ăn thịt bậc II Đáp án: C Câu 1486(QID: 1546 Câu hỏi ngắn) Trong quần xã, sinh khối lớn thường thuộc về: A Vật sản xuất B Vật tiêu thụ cấp I C Vật tiêu thụ cấp II D Sinh vật phân hủy Đáp án: A Câu 1487(QID: 1547 Câu hỏi ngắn) Tập hợp nhiều chuỗi thức ăn quần xã tạo thành: A Lưới thức ăn B Mạng lưới quần thể C Chuỗi thức ăn D Dây chuyền sinh thái Đáp án: A Câu 1488(QID: 1548 Câu hỏi ngắn) Người, sán dây, hổ, bị, hươu, báo xếp chung vào nhóm: A Sinh vật ăn tạp B Sinh vật tự dưỡng.par C Sinh vật tiêu thụ D Sinh vật phân giải Đáp án: C Câu 1489(QID: 1549 Câu hỏi ngắn) Cấu trúc lưới thức ăn phức tạp khi: A Quần xã có độ đa dạng thấp B Quần xã vĩ độ thấp C Quần xã hình thành D Quần xã suy thoái Đáp án: B Câu 1490(QID: 1550 Câu hỏi ngắn) Một biểu đồ gồm kích thước bậc dinh dưỡng chuỗi thức ăn tạo thành: A Lưới thức ăn B Tháp sinh thái C Hệ sinh thái D Chuỗi dinh dưỡng Đáp án: B Câu 1491(QID: 1551 Câu hỏi ngắn) Trong biểu đồ tháp sinh thái, trục tung biểu diễn: A Số lượng cá thể B Sinh khối quần thể C Năng lượng quần thể tích tụ D A+B+C E Bậc dinh dưỡng Đáp án: E Câu 1492(QID: 1552 Câu hỏi ngắn) Trong biểu đồ tháp sinh thái, trục hoành biểu diễn: A Số lượng cá thể B Sinh khối quần thể C Năng lượng quần thể tích tụ D A hay B C E Bậc dinh dưỡng Đáp án: D Câu 1493(QID: 1553 Câu hỏi ngắn) Tháp sinh thái nói chung thường có hình dạng như: A Hình trụ B Hình hộp chữ nhật C Hình chóp D Hình cầu Đáp án: C Câu 1494(QID: 1554 Câu hỏi ngắn) Kiểu tháp sinh thái có dạng sơ đồ bên là: A Tháp lượng chuẩn B Tháp số lượng vật chủ - ký sinh C Tháp khối lượng sinh vật D Tháp sinh khối quần xã cạn Đáp án: C Câu 1495(QID: 1555 Câu hỏi ngắn) Dạng tháp sinh thái chuẩn phản ánh hiệu suất dinh dưỡng là: A Tháp số lượng B Tháp sinh khối C Tháp lượng D A+B+C Đáp án: C Câu 1496(QID: 1556 Câu hỏi ngắn) Chuỗi thức ăn tạo tháp sinh thái có đỉnh là: A 100 cỏ → 10 sâu → cóc B 1500 g cỏ → 500 g sâu → 10 cóc C gạo → 100 sâu → 10 000 vi khuẩn D 12 000 cal sâu → 110 cal cóc → cal chim ưng Đáp án: A Câu 1497(QID: 1557 Câu hỏi ngắn) Tháp sinh thái có dạng chuẩn khi: A Phản ánh lượng bậc trước lớn bậc sau B Đáy to nhất, sau lên đỉnh nhỏ C Các bậc có sinh khối hay xấp xỉ D Đỉnh nhỏ, lên to Đáp án: A Câu 1498(QID: 1558 Câu hỏi ngắn) Một tháp số lượng xác cho ta thông tin đầy đủ về: A Thành phần chuỗi thức ăn B Hiệu suất bậc dinh dưỡng C Lưới thức ăn quan hệ loài D Kích thước bậc Đáp án: A Câu 1499(QID: 1559 Câu hỏi ngắn) Một tháp khối xác cho ta thông tin đầy đủ về: A Thành phần chuỗi thức ăn B Hiệu suất bậc dinh dưỡng C Kích thước bậc D A+C Đáp án: D Câu 1500(QID: 1560 Câu hỏi ngắn) Một tháp lượng xác cho ta thông tin đầy đủ về: A Thành phần chuỗi thức ăn B Hiệu suất bậc dinh dưỡng C Kích thước bậc D A+B+C Đáp án: D Câu 1501(QID: 1561 Câu hỏi ngắn) Tháp biểu diễn sinh khối thủy sinh vật: “vật phù du → giáp xác → cá ăn giáp xác → cá ăn thịt” thường dạng: A Hình chóp ổn định B Mất cân đối C Đáy to D Đỉnh lộn ngược Đáp án: D Câu 1502(QID: 1562 Câu hỏi ngắn) Tháp sinh khối: “vật phù du → giáp xác → cá ăn giáp xác → cá ăn thịt” thường dậng cân đối vì: A Vật phù du sinh sản nhanh B Giáp xác sinh sản tức thời nhanh C Cá ăn thịt nhiều D Cá ăn giáp xác Đáp án: B Câu 1503(QID: 1563 Câu hỏi ngắn) Tháp sinh thái dạng ngược (đỉnh dưới) thường gặp quan hệ: A Con mồi – thú ăn thịt B Vật chủ - ký sinh vật C Cỏ - động vật ăn cỏ D Ức chế - cảm nhiễm Đáp án: B Câu 1504(QID: 1564 Câu hỏi ngắn) Ở hồ nước xứ ôn đới, tháng hàng năm sinh khối động vật lớn hẳn sinh khối thực vật Đây tượng: A Không theo quy luật tháp sinh thái B Theo tháp sinh thái có đỉnh C Theo tháp sinh thái có đỉnh D Theo quy luật tháp, biến đổi tạm thời lạnh Đáp án: D Câu 1505(QID: 1565 Câu hỏi ngắn) Khi nói tháp sinh thái, Câu là: A Tháp số lượng loại tháp chuẩn B Tháp sinh khối dạng chuẩn C Tháp lượng thay đổi thất thường D Tháp sinh thái có đáy lớn Đáp án: D Câu 1506(QID: 1566 Câu hỏi ngắn) Quá trình biến đổi quần xã giai đoạn, tương ứng với biến đổi môi trường gọi là: A Chọn lọc tự nhiên B Diễn sinh thái C Cân bắng sinh thái D Biến động số lượng Đáp án: B Câu 1507(QID: 1567 Câu hỏi ngắn) Mỗi diễn sinh thái xem là: A Q trình thay quần xã quần xã khác B Sự thay quần thể quần thể khác C Thay hệ thực vật dẫn đến thay hệ động vật D Quá trình biến đổi mật độ cá thể Đáp án: A Câu 1508(QID: 1568 Câu hỏi ngắn) Trong diễn sinh thái, vai trò quan trọng hàng đầu thuộc nhóm lồi: A Sinh vật sản xuất B Sinh vật tiên phong C Sinh vật ưu D Sinh vật phân hủy Đáp án: A Câu 1509(QID: 1569 Câu hỏi ngắn) Loại diễn sinh thái xảy môi trường khơng có quần xã hay có số sinh vật không đáng kể gọi là: A Diễn nguyên sinh B Diễn thứ sinh C Diễn hỗn hợp D Biến đổi tiếp diễn Đáp án: A Câu 1510(QID: 1570 Câu hỏi ngắn) Loại diễn sinh thái xảy mơi trường có quần xã gọi là: A Diễn nguyên sinh B Diễn thứ sinh C Diễn hỗn hợp D Biến đổi tiếp diễn Đáp án: B Câu 1511(QID: 1571 Câu hỏi ngắn) Núi lở lấp đầy hồ nước sát Sau thời gian, cỏ mọc lên, dần trở thành khu rừng nhỏ chỗ trước hệ sinh thái nước đứng Đó là: A Diễn nguyên sinh B Diễn thứ sinh C Diễn phân hủy D Biến đổi tiếp diễn Đáp án: A Câu 1512(QID: 1572 Câu hỏi ngắn) Một khu rừng rậm bị người chặt phá mức, dần to, bụi cỏ chiếm ưu thế, động vật dần Đây là: A Diễn nguyên sinh B Diễn thứ sinh C Diễn hủy diệt D Biến đổi tiếp diễn Đáp án: B Câu 1513(QID: 1573 Câu hỏi ngắn) Diễn nguyên sinh thường dẫn đến kết là: A Hình thành quần xã ổn định B Hình thành quẫn xã suy thối C A+B tùy điều kiện D Diệt vong toàn Đáp án: A Câu 1514(QID: 1574 Câu hỏi ngắn) Diễn thứ sinh thường dẫn đến kết là: A Hình thành quần xã ổn định B Hình thành quẫn xã suy thoái C A+B tùy điều kiện D Diệt vong toàn Đáp án: C Câu 1515(QID: 1575 Câu hỏi ngắn) Nguyên nhân gây diễn sinh thái do: A Tác động nhân tố vô sinh B Tác động sinh vật quần xã C Tác động người D A+B+C Đáp án: D Câu 1516(QID: 1576 Câu hỏi ngắn) Lũ lụt làm chết nhiều rừng tạo nên biến đổi lớn, nhân tố gây diễn cho khu rừng thuộc loại: A Nguyên nhân bên B Nguyên nhân bên C Tác động dây chuyền D Nguyên nhân hỗn hợp Đáp án: A Câu 1517(QID: 1577 Câu hỏi ngắn) Quần thể bò rừng phát triển mạnh, ăn phá nhiều cỏ làm rừng tàn lụi Nhân tố gây diễn thuộc loại: A Nguyên nhân bên B Nguyên nhân bên C Tác động dây chuyền D Nguyên nhân hỗn hợp Đáp án: B Câu 1518(QID: 1578 Câu hỏi ngắn) Lồi sinh vật thường có vai trị quan trọng diễn nói chung là: A Lồi đặc hữu B Loài đặc trưng C Loài ưu D Loài địa phương Đáp án: C Câu 1519(QID: 1579 Câu hỏi ngắn) Hệ thống gồm quần xã môi trường vơ sinh tương tác thành thể thống gọi là: A Tập hợp quần xã B Hệ quần thể C Hệ sinh thái D Sinh cảnh Đáp án: C Câu 1520(QID: 1580 Câu hỏi ngắn) Hệ sinh thái khơng có đặc tính: A Trao đổi vật chất lượng B Là hệ kín khơng tự điều chỉnh C Thường cân ổn định D Các thành phần tương tác Đáp án: B Câu 1521(QID: 1581 Câu hỏi ngắn) Nếu gọi sinh cảnh tập hợp nhân tố vơ sinh biểu diễn: A Hệ sinh thái = Quần thể + Sinh cảnh B Hệ sinh thái = Quần xã + Sinh cảnh C Hệ sinh thái = Cá thể + Sinh cảnh D Hệ sinh thái = Sinh vật + Môi trường Đáp án: B Câu 1522(QID: 1582 Câu hỏi ngắn) Theo bạn, ví dụ minh họa cho hệ sinh thái là: A Một hồ với rong, tảo, động vật, vi khuẩn, v.v vật chất yếu tố khí hậu liên quan B Một khu rừng có thảm cỏ, cây, sâu bọ, chim chóc thú, nấm, vi sinh vật, v.v C Một hồ khơng tính sinh vật, kể nhân tố vơ (nước, khống, khí, nhiệt độ, v.v) D Sinh vật môi trường sống, miễn chúng tạo thành thể thống Đáp án: A Câu 1523(QID: 1583 Câu hỏi ngắn) Ví dụ khơng thể minh họa cho hệ sinh thái là: A Hồ với rong, tảo, cua, cá, vi khuẩn v.v chất yếu tố hậu liên quan B khu rừng có cỏ, cây, sâu bọ, chim chóc, thú, nấm, vi sinh vật, v.v nhân tố vô C ao khơng tính sinh vật, kể nhân tố vơ (nước, khống, khí, nhiệt độ, v.v) D quần xã đảo sinh cảnh Đáp án: C Câu 1524(QID: 1584 Câu hỏi ngắn) Kiểu hệ sinh thái (HST) thường thấy Việt Nam gồm: A Rừng ôn đới, đài nguyên, đồng cỏ ôn đới B Taiga HST nước ngọt, nước mặn, nước lợ C Rừng nhiệt đới, savan, HST nước mặn D Savan (đồng cỏ nhiệt đới), sa mạc, HST nước Đáp án: C Câu 1525(QID: 1585 Câu hỏi ngắn) Tập hợp sau gồm tập hợp lại? A Quần xã B Quần thể C Hệ sinh thái D Sinh cảnh Đáp án: C Câu 1526(QID: 1586 Câu hỏi ngắn) Một hệ sinh thái biểu chức tổ chức sống vì: A Nó gồm thể sống B Nó có chu trình sinh học hồn chỉnh C Nó có cấu trúc hệ sống D Nó có trao đổi chất lượng Đáp án: B Câu 1527(QID: 1587 Câu hỏi ngắn) Một hệ sinh thái hồn chỉnh có cấu trúc gồm: A Các yếu tố khí hậu B Chất hữu vơ C Sinh vật sản xuất, tiêu thụ phân giải D Sinh cảnh sinh vật Đáp án: D Câu 1528(QID: 1588 Câu hỏi ngắn) Đặc điếm sinh học hệ sinh thái là: A Luôn mở B Có đủ sinh vật sinh cảnh C Có chu trình sinh học đầy đủ D Có biến đổi hồn toàn Đáp án: C Câu 1529(QID: 1589 Câu hỏi ngắn) Hệ sinh thái (HST) chia thành kiểu là: A HST cạn HST nước B HST tự nhiên STT nhân tạo C HST cạn, HST nước HST biển D A hay B C tùy mục đích trình bày Đáp án: D Câu 1530(QID: 1590 Câu hỏi ngắn) Đâu hệ sinh thái (HST) nhân tạo? A Rừng nhiệt đới B HST biển C Rừng cao su D Savan Đáp án: C Câu 1531(QID: 1591 Câu hỏi ngắn) Đâu HST (hệ sinh thái) tự nhiên? A Nhà kính trồng B Rừng nhiệt đới C Bể cá cảnh D Trạm vũ trụ Đáp án: B Câu 1532(QID: 1592 Câu hỏi ngắn) HST nhân tạo khác HST tự nhiên điểm là: A Thường nhỏ bé B Độ đa dạng thấp C Do người tạo D Phục vụ người Đáp án: C Câu 1533(QID: 1593 Câu hỏi ngắn) HST tự nhiên có đặc điểm khác hẳn HST nhân tạo là: A Độ đa dạng cao B Năng suất sinh học thấp C Phát triển khách quan D A+B+C Đáp án: D Câu 1534(QID: 1594 Câu hỏi ngắn) Hệ sinh thái sa mạc có đặc điểm là: A Quần xã chịu khơ hạn B Lồi ưu thông kim C Nhiều sinh vật phù du D Chủ yếu cỏ bụi Đáp án: A Câu 1535(QID: 1595 Câu hỏi ngắn) Hệ sinh thái Savan có đặc điểm là: A Quần xã chịu khơ hạn B Lồi ưu thơng kim C Nhiều sinh vật phù du D Chủ yếu cỏ bụi Đáp án: D Câu 1536(QID: 1596 Câu hỏi ngắn) Rừng Taiga hệ sinh thái có đặc điểm: A Quần xã chịu khơ hạn B Lồi ưu thông kim C Nhiều sinh vật phù du D Chủ yếu cỏ bụi Đáp án: B Câu 1537(QID: 1597 Câu hỏi ngắn) Hệ sinh thái nước có đặc điểm là: A Quần xã chịu khơ hạn B Lồi ưu thơng kim C Nhiều sinh vật phù du D Chủ yếu cỏ bụi Đáp án: C Câu 1538(QID: 1598 Câu hỏi ngắn) Hệ sinh thái cạn có độ đa dạng cao là: A Savan B Taiga C Rừng nhiệt đới D Rừng ngập mặn Đáp án: C Câu 1539(QID: 1599 Câu hỏi ngắn) Hệ sinh thái sau có đặc điểm: lượng mặt trời nguồn gốc chính, số lồi hạn chế cấp thêm vật chất? A Rừng nhiệt đới B Hệ sinh thái biển C Hệ sinh thái nông nghiệp D Hoang mạc savan Đáp án: C Câu 1540(QID: 1600 Câu hỏi ngắn) Một đĩa thí nghiệm có cấy mơi trường dinh dưỡng vơ sinh với lồi phát triển tảo lục vi khuẩn phân hủy xem là: A Quần xã B Hệ sinh thái C quần thể D Hỗn hợp loài Đáp án: B Câu 1541(QID: 1601 Câu hỏi ngắn) Rừng cúc phương đặc điểm là: A Thực vật phân tầng B Nhiều gỗ leo C Chênh lệch nhiệt ngày đêm lớn D Sâu bọ phong phú Đáp án: C Câu 1542(QID: 1602 Câu hỏi ngắn) Chu trình trao đổi chuyển hóa vật chất hệ sinh thái gọi là: A Chu trình tuần hồn vật chất B Chu trình tuần hồn lượng C Chu trình sinh địa hóa D Chu trình sinh thái học Đáp án: C Câu 1543(QID: 1603 Câu hỏi ngắn) Chu trình sinh địa hóa khơng bao gồm: A Dịng lượng hệ sinh thái B Con đường vật chất từ vào thể C Con đường vật chất từ thể môi trường D Sự biến chất hữu thành vô hay ngược lại Đáp án: A Câu 1544(QID: 1604 Câu hỏi ngắn) Q trình chuyển hóa lượng hệ sinh thái không xem chu trình sinh địa hóa vì: A Khơng có trao đổi thể với môi trường B Năng lượng khơng tuần hồn theo chu trình C Đó q trình khơng khép kín hồn tồn D Đó q trình khép kín hồn tồn Đáp án: B Câu 1545(QID: 1605 Câu hỏi ngắn) Chu trình sinh địa hóa thường bắt nguồn từ biển là: A Chu trình cacbon B Chu trình canxi C Chu trình nitơ D Chu trình phôtpho Đáp án: D Câu 1546(QID: 1606 Câu hỏi ngắn) Trong chu trình cacbon hệ sinh thái, nguyên tố cacbon từ vào thể sinh vật nhờ đường: A Dị hóa B Quang hợp C Đồng hóa D Phân giải Đáp án: C Câu 1547(QID: 1607 Câu hỏi ngắn) Trong chu trình cacbon hệ sinh thái, nguyên tố cacbon từ thể sinh vật ngồi mơi trường nhờ đường: A Dị hóa B Quang hợp C Đồng hóa D Phân giải Đáp án: A Câu 1548(QID: 1608 Câu hỏi ngắn) Các hoạt động người gây hiệu ứng nhà kính vì: A Sử dụng q nhiều ơxy B Sản sinh nhiều cacbonic C Tạo nhiều rác thải hóa chất D Gây nhiễm nước nước biển Đáp án: B Câu 1549(QID: 1609 Câu hỏi ngắn) Hiệu ứng nhà kính dẫn đến kết là: A Tăng nhiệt độ địa B Giảm nồng độ khí ơxy C Tăng nhiệt độ khí D Làm thủng lớp ôzôn (O3) Đáp án: C Câu 1550(QID: 1610 Câu hỏi ngắn) “Lúa chiêm lấp ló đầu bờ, Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên” có sấm thì: A Sẽ mưa to, nhiều nước làm lúa mọc nhanh B Có chớp tăng muối nitơ thúcc lúa mọc tốt C Vi sinh vật cố định đạm hoạt động mạnh D Sinh tia lửa điện tổng hợp nhiều ôzôn Đáp án: B Câu 1551(QID: 1611 Câu hỏi ngắn) Bộ phận sinh vật khó hồn lại nhanh chóng vật chất cho chu trình sinh địa hóa hệ sinh thái là: A Rễ B Xương C Thân D Thịt da Đáp án: B Câu 1552(QID: 1612 Câu hỏi ngắn) Tập hợp hệ sinh thái có chung đặc điểm địa lý, khí hậu thổ nhưỡng gọi là: A Siêu hệ sinh thái B Sinh C Biôm hay khu sinh học D Đới Đáp án: C Câu 1553(QID: 1613 Câu hỏi ngắn) Ví dụ minh họa cho khu sinh học (biôm) là: A Tập hợp rừng cạn B Tập hợp hệ sinh thái nước C Tập hợp sinh vật nước mặn D Toàn đất cạn Đáp án: B Câu 1554(QID: 1614 Câu hỏi ngắn) Đồng rêu hàn đới thuộc: A Biôm cạn B Biôm nước C Biôm nước mặn D Biôm thềm lục địa Đáp án: A Câu 1555(QID: 1615 Câu hỏi ngắn) Khu sinh học chiếm diện tích lớn giới là: A Biôm cạn B Biôm nước C Biôm nước mặn D Biôm thềm lục địa Đáp án: C Câu 1556(QID: 1616 Câu hỏi ngắn) Độ đa dạng sinh học lớn thuộc về: A Biôm cạn B Biôm nước C Biôm nước mặn D Biôm thềm lục địa Đáp án: D Câu 1557(QID: 1617 Câu hỏi ngắn) Rừng rộng rụng theo mùa phân bố ở: A Vùng cực bắc B Xích đạo C Cận nhiệt đới D Ơn đới bán cầu Bắc Đáp án: D Câu 1558(QID: 1618 Câu hỏi ngắn) Đồng rêu Tundra phân bố ở: A Vùng cực bắc B Xích đạo C Cận nhiệt đới D Ơn đới bán cầu Bắc Đáp án: A Câu 1559(QID: 1619 Câu hỏi ngắn) Nguồn lượng chủ yếu cho sinh giới là: A Năng lượng sinh học B Năng lượng mặt trời C Nhiên liệu hóa thạch D Năng lượng phóng xạ Đáp án: B Câu 1560(QID: 1620 Câu hỏi ngắn) Trong hệ sinh thái, dòng lượng thường bắt đầu từ: A Môi trường B Cây xanh C Vụn hữu D Vi khuẩn phân hủy Đáp án: A Câu 1561(QID: 1621 Câu hỏi ngắn) Dòng lượng chuỗi thức ăn theo chiều: A Từ bậc dinh dưỡng thấp lên bậc cao B Từ bậc dinh dưỡng cao xuống bậc thấp C Từ vật sản xuất đến vật tiêu thụ D Từ sinh vật tiêu thụ cấp lên cấp Đáp án: A Câu 1562(QID: 1622 Câu hỏi ngắn) Trong trao đổi chuyển hóa hệ sinh thái, yếu tố thất nhiều là: A Cacbon B Năng lượng C Nước D Phôtpho canxi Đáp án: B Câu 1563(QID: 1623 Câu hỏi ngắn) Khi nói lượng hệ sinh thái Câu sai là: A Năng lượng truyền từ bậc dinh dưỡng thấp lên cao B Càng lên bậc cao dịng lượng giảm C 90% lượng truyền lên bậc D Trong dòng, lượng dùng lần Đáp án: C Câu 1564(QID: 1624 Câu hỏi ngắn) Các thất thoát lượng hệ sinh thái là: A Cành gãy, rụng B Hô hấp xạ C Chất thải hay tiết D Cá thể chết hay lột xác E A+B+C+D Đáp án: E Câu 1565(QID: 1625 Câu hỏi ngắn) Hiệu suất sinh thái chuỗi thức ăn là: A Tỉ lệ chuyển hóa lượng bậc B Tỉ lệ sinh khối trung bình bậc C Hiệu số lượng bậc liên tiếp D Hiệu số sinh khối bậc dinh dưỡng Đáp án: A Câu 1566(QID: 1626 Câu hỏi ngắn) Trong chuỗi thức ăn hệ sinh thái tự nhiên, tổn hao lượng bậc dinh dưỡng liên tiếp thường khoảng: A 10% B 70% C 80% D 90% Đáp án: D Câu 1567(QID: 1627 Câu hỏi ngắn) Hao tổn qua hô hấp tạo nhiệt chuỗi thức ăn hệ sinh thái tự nhiên bậc dinh dưỡng khoảng: A 10% B 70% C 80% D 90% Đáp án: B Câu 1568(QID: 1628 Câu hỏi ngắn) Hao tổn qua tiết rơi rụng bậc dinh dưỡng chuỗi thức ăn hệ sinh thái tự nhiên khoảng: A 10% B 70% C 80% D 90% Đáp án: A Câu 1569(QID: 1629 Câu hỏi ngắn) Hiệu suất dinh thái nói chung tự nhiên thường khoảng: A 10% B 20% C 70% D 90% Đáp án: A Câu 1570(QID: 1630 Câu hỏi ngắn) Hiệu suất sinh thái thể tháp sinh thái dạng: A Tháp sinh khối B Tháp lượng C Tháp số lượng D A hay B C Đáp án: B Câu 1571(QID: 1631 Câu hỏi ngắn) Nếu hiệu suất sinh thái 0,1 (hay 10%) từ đầu vào 100 đơn vị, đầu bậc dinh dưỡng thứ bằng: A 100/10 = 10 B 100/100 = C 100/1000 = 0,1 D 100/10000 = 0,01 Đáp án: D Câu 1572(QID: 1632 Câu hỏi ngắn) Khi nói hiệu suất sinh thái khu rừng, Câu sai là: A Phần lớn lượng nhận bị thất B Phần lớn lượng tích lũy vào sinh khối C Năng lượng thất qua hơ hấp, tiết, thải bã D Một phần lượng qua rụng lá, lột xác… Đáp án: B Câu 1573(QID: 1633 Câu hỏi ngắn) Gọi sinh khối sinh vật sản xuất S, sinh vật tiêu thụ T hệ sinh thái: A S>T B S

Ngày đăng: 14/03/2021, 16:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w