Câu 1. Nơi ở của các loài là:A. địa điểm cư trú của chúngB. địa điểm sinh sản của chúngC. địa điểm thích nghi của chúngD. địa đểm dinh dưỡng của chúngCâu 2. Trong tháp tuổi của quần thể trẻ có nhóm tuổi trước sinh sản:A. bằng các nhóm tuổi còn lại.B. chỉ lớn hơn nhóm tuổi sau sinh sảnC. lớn hơn các nhóm tuổi còn lại.D. bé hơn các nhóm tuổi còn lại.Câu 3. Điều nào không đúng về mối quan hệ đối kháng trong quần thể?A. diễn ra sự ăn thịt đồng loại B. diễn ra sự kí sinh cùng loàiC. diễn ra phổ biến trong loài D. diễn ra sự cạnh tranh cùng loài.Câu 4. Các loại môi trường sống chủ yếu của sinh vật là :A. môi trường đất, môi trường không khí, môi trường sinh vật .B. môi trường cạn, môi trường sinh vật, môi trường nước, môi trường đất .C. môi trường cạn, môi trường không khí, môi trường nước môi trường sinh vật.D. môi trường cạn, môi trường nước, môi trường sinh vật .
Trang 1PHẦN VII : SINH THÁI HỌC CHƯƠNG I: CÁ THỂ VÀ QUẦN THỂ SINH VẬT BÀI 35-39 MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI Câu 1 Nơi ở của các loài là:
A địa điểm cư trú của chúng B địa điểm sinh sản của chúng
C địa điểm thích nghi của chúng D địa đểm dinh dưỡng của chúng
Câu 2 Trong tháp tuổi của quần thể trẻ có nhóm tuổi trước sinh sản:
A bằng các nhóm tuổi còn lại B chỉ lớn hơn nhóm tuổi sau sinh sản
C lớn hơn các nhóm tuổi còn lại D bé hơn các nhóm tuổi còn lại
Câu 3 Điều nào không đúng về mối quan hệ đối kháng trong quần thể?
A diễn ra sự ăn thịt đồng loại B diễn ra sự kí sinh cùng loài
C diễn ra phổ biến trong loài D diễn ra sự cạnh tranh cùng loài
Câu 4 Các loại môi trường sống chủ yếu của sinh vật là :
A môi trường đất, môi trường không khí, môi trường sinh vật
B môi trường cạn, môi trường sinh vật, môi trường nước, môi trường đất
C môi trường cạn, môi trường không khí, môi trường nước & môi trường sinh vật
D môi trường cạn, môi trường nước, môi trường sinh vật
Câu 5 Ổ sinh thái của sinh vật được hiểu?
A là các nhân tố sinh thái của môi trường B là nơi cư trú của các loài
C là cách sinh sống của sinh vật trong môi trường D là tổ hoặc hang của sinh vật đó
Câu 6 Nếu 2 loài có ổ sinh thái không giao nhau thì :
A cạnh tranh với nhau B không cạnh tranh với nhau
C cạnh tranh khốc liệt D phân ly ổ sinh thái
Câu 7 Ý nghĩa sinh thái của phân bố theo nhóm là:
A làm giảm cạnh tranh của các cá thể trong quần thể
B các cá thể hỗ trợ nhau chống lại điều kiện bất lợi của môi trường.
C làm tăng mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể
D sinh vật tận dụng được nguốn sống tiềm tàng trong môi trường
Câu 8 Sự phân bố của một loài sinh vật thay đổi
A Theo cấu trúc tuổi của quần thể
B Do hoạt động của con người nhưng không phải do các quá trình tự nhiên
C Theo nhu cầu về nguồn sống của các cá thể trong quần thể
D Theo mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể
Câu 9 Trong các đặc điểm sau, những đặc điểm nào có thể có ở một quần thể sinh vật:
1- Quần thể bao gồm nhiều cá thể sinh vật
2- Quần thể là tập hợp của các cá thể cùng loài
3- Các cá thể trong quần thể có khả năng giao phối với nhau
4- Quần thể gồm nhiều cá thể cùng loài phân bố ở các nơi xa nhau
5- Các cá thể trong quần thể có kiểu gen hoàn toàn giống nhau
Trang 26- Quần thể có thể có khu vực phân bố rất rộng, giới hạn bởi các chướng ngại của thiên nhiên như sông, núi, eo biển,…
7- Trong quá trình hình thành quần thể, tất cả các cá thể cùng loài đều thích nghi với môi trường mới mà chứng phát tán tới
A 1, 3, 5, 7 B 2, 4, 6, 7 C 2, 3, 6, 7 D 1, 3, 4, 6
Câu 10 Hình thức phân bố cá thể đồng đều trong quần thể có ý nghĩa sinh thái gì?
A Các cá thể hỗ trợ nhau chống chọi với điều kiện bất lợi của môi trường
B Các cá thể tận dụng được nhiều nguồn sống từ môi trường
C Giảm sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể
D Các cá thể cạnh tranh nhau gay gắt giành nguồn sống
Câu 11 Giới hạn sinh thái là
A Là khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn tại
và phát triển theo thời gian
B Là giới hạn chịu đựng của sinh vật đối với một số nhân tố sinh thái của môi trường nằm ngoài giới hạn sinh thái, sinh vật không thể tồn tại
C Là giới hạn chịu đựng của sinh vật đối với nhiều nhân tố sinh thái của môi trường nằm ngoài giới hạn sinh thái, SV không thể tồn tại được
D Là giớ hạn chịu đựng của SV đối với một NTST của môi trừơng Nằm ngoài giới hạn sinh thái,
SV vẫn tồn tại được
Câu 12 Ổ sinh thái của một loài là:
A Một vùng địa lí mà ở đó tất cả các NTST quy định sự tồn tại và phát triển lâu dài của loài
B Một không gian sinh thái được hình thành bởi một giới hạn sinh thái mà ở đó NTST quy định sự tồn tại và phát triển
C Một không gian sinh thái mà ở đó tất cả các NTST của môi trường nằm trong giới hạn sinh thái cho phép loài đó tồn tại và phát triển
D Một không gian sinh thái được hình thành bởi tổ hợp các giới hạn sinh thái mà ở đó loài tồn tại
và phát triển lâu đời
Câu 13 Tập hợp sinh vật nào sau đây gọi là quần thể
A tập hợp cá sống trong Hồ tây B tập hợp cá Cóc sống trong vườn Quốc gia Tam đảo
C tập hợp cây thân leo trong rừng mua nhiệt đới D tập hợp cỏ dại trên một cánh đồng
Câu 14 Điều nào không đúng với quan hệ hỗ trợ
A Đảm bảo cho quần thể tồn tại ổn định
B Khai thác tối ưu nguồn sống của môi trường
C Tạo nguồn dinh dưỡng cho quần thể
D Làm tăng khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể
Câu 15 Đặc trưng nào chi phối các đặc trưng khác của quần th
A Khả năng sinh sản B Mức tử vong của cá thể C Mật độ cá thể D Tỉ lệ đực cái
Câu 16 Kích thước của quần thể thay đổi không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây
A Sức sinh sản B Mức độ tử vong C Cá thể nhập cư và xuất cư D Tỉ lệ đực, cái
Câu 17 Từ đồ thị dạng chữ S mô tả sự phát triển số lượng cá thể của QT trong môi trường bị giới
hạn cho thấy
Trang 3A Ở thời gian ban đầu, số lượng tăng chậm do kích thước quần thể còn nhỏ
B Ở thời gian ban đầu, số lượng tăng chậm do cạnh tranh diễn ra mạnh mẽ
C Ở thời gian ban đầu, số lượng tăng chậm do kích thước quần thể quá lớn
D Ở thời gian ban đầu, số lượng tăng chậm do nguồn dinh dưỡng còn hạn chế
Câu 18 Điều nào không đúng đối với sự biến động số lượng có tính chu kì của các loài ở Việt
nam
A Sâu hại xuất hiện nhiều vào các mùa xuân, hè
B Chim cu gáy thường xuất hiện nhiều vào thời điểm thu hoạch lúa, ngô hằng năm
C Ếch nhái có nhiều vào mùa khô
D Muỗi thường có nhiều khi thời tiết ấm áp và độ ẩm cao
Câu 19 Các nhân tố sinh thái không phụ thuộc mật độ của quần thể là:
A Sức sinh sản và múc độ tử vong
B Sự cạnh tranh giữa các cá thể trong cùng 1 đàn, số lượng kẻ thù ăn thịt
C Sự xuất nhập cư các cá thể trong quần thể
D Ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm
Câu 20 Biến động không theo chu kì về số lượng cá thể của quần thể là
A Sự tăng hoặc giảm một cách đột ngột do điều kiện bất thường của các nhân tố vô sinh của môi trường tạo nên
B Sự tăng hoặc giảm một cách đột ngột do điều kiện bất thường của các nhân tố môi trường tạo nên
C Sự tăng một cách đột ngột do điều kiện bất thường của các nhân tố môi trường tạo nên
D Sự giảm một cách đột ngột do điều kiện bất thường của các nhân tố môi trường tạo nên
Câu 21 Sự điều chỉnh mật độ cá thể của quần thể theo xu hướng
A tăng số lượng các cá thể ở mức tối đa tạo thuận lợi cho sự tồn tại và phát triển trước những tai biến của tự nhiên
B giảm số lượng các cá thể luôn tạo thuận lợi cho sự cân bằng với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường
C tự điều chỉnh tăng hoặc giảm số lượng các cá thể tùy thuộc vào khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường
D tự điều chỉnh về trạng thái cân bằng: số lượng các cá thể ổn định và cân bằng với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường
Câu 22 Cá rô phi nuôi ở Việt Nam có giá trị giới hạn dưới và giá trị giới hạn trên về nhiệt độ lần
lượt là 5,60C và 420C khoảng giá trị nhiệt độ từ 5,60C đến 420C được gọi là
A khoảng gây chết B khoảng thuận lợi C khoảng chống chịu D giới hạn sinh thái
Câu 23 Nếu mật độ của một quần thể SV tăng quá mức tối đa thì
A sự cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể tăng lên
B sự cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể giảm xuống
C sự hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể tăng lên
D sự xuất cư của các cá thể trong quần thể giảm tới mức tối thiểu
Câu 24 Môi trường sống của sinh vật là:
A Tất cả những yếu tố trong tự nhiên
Trang 4B Tất cả các yếu tố tác động trực tiếp lên sinh vật
C Tất cả các yếu tố tác động gián tiếp lên sinh vật
D Tất cả các yếu tố bao quanh sinh vật
Câu 25 Nguyên nhân chủ yếu của đấu tranh cùng loài là:
A Do trùng nhau về ổ sinh thái B Do chống lại điều kiện bất lợi
C Do đối phó với kẻ thù , D Do mật độ cao
Câu 26 Tập hợp nào sau đây được coi là quần thể?
A một tổ kiến B một bể cá cảnh C một lồng gà D một chậu hoa mười giờ
Câu 27 Quần thể thông thường có những nhóm tuổi nào?
A Nhóm trước sinh sản và sau sinh sản
B Nhóm trước sinh sản, nhóm đang sinh sản và nhóm sau sinh sản
C Nhóm còn non và nhóm trưởng thành
D Nhóm trước sinh sản và đang sinh sản
Câu 28 (TNPT 2013) Tập hợp sinh vật nào sau đây không phải là quần thể sinh vật?
A Tập hợp cá trong hồ B Tập hợp cây tràm ở rừng U Minh Thượng
C Tập hợp chim hải âu trên đảo Trường Sa D Tập hợp cây cọ trên một quả đồi ở Phú Thọ
Câu 29(TNPT 2013) Kiểu phân bố nào sau đây không phải là kiểu phân bố cá thể của quần thể
sinh vật trong tự nhiên?
A Phân bố đồng đều (phân bố đều) B Phân bố theo nhóm
C Phân bố theo chiều thẳng đứng D Phân bố ngẫu nhiên
Câu 30(TNPT 2013) Ví dụ nào sau đây phản ánh kiểu biến động số lượng cá thể của quần thể
sinh vật không theo chu kỳ
A Số lượng cây tràm ở rừng U Minh Thượng giảm mạnh sau khi bị cháy vào tháng 3 năm 2002
B Số lượng muỗi tăng vào màu hè , giảm vào màu động
C Số lượng sâu hại cây trồng tăng vào màu xuân và mùa hè , giảm vào màu thu và mùa đông
D Số lượng ếch đồng tăng vào màu mưa , giảm vào màu khô
CHƯƠNG II: QUẦN XÃ SINH VẬT Bài 40 QXSV VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN Câu 1 Quần xã sinh vật có các đặc trưng cơ bản về
A Khu vực phân bố của quần xã
B Số lượng các loài và số cá thể mỗi loài
C Mức độ phong phú về nguồn thức ăn trong quần xã
D Mối quan hệ gắn bó giữa các cá thể trong quần xã
Câu 2 Điểm nào không phải là đặc trưng về cấu trúc của quần xã?
A sự phân bố của các loài trong không gian B mối quan hệ giữa các loài
C số lượng của các nhóm loài D hoạt động chức năng của các nhóm loài
Câu 3 Loài giun dẹp Convolvuta roscoffensis sống trong cát vùng ngập thủy triều ven biển.
Trong mô của giun dẹp có các tảo lục đơn bào sống Khi thủy triều hạ xuống, giun dẹp phơi mình trên cát và khi đó tảo lục có khả năng quang hợp Giun dẹp sống bằng chất tinh bột do tảo lục
Trang 5quang hợp tổng hợp nên Quan hệ nào trong số các quan hệ sau là quan hệ giữa tảo lục và giun dẹp?
A Vật ăn thịt – con mồi B Hợp tác C Kí sinh D Cộng sinh
Câu 4 Quan hệ gần gũi giữa hai loài, trong đó cả hai loài đều có lợi nhưng có một loài có lợi
nhiều hơn so với loài kia, đó là quan hệ nào dưới đây:
A Kí sinh B Hội sinh C Ức chế - cảm nhiễm D Hợp tác
Câu 5 Hiện tượng khống chế sinh học trong quần xã biểu hiện ở:
A số lượng cá thể trong quần thể luôn được khống chế ở mức độ cao phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường
B số lượng cá thể trong quần xã luôn được khống chế ở mức độ tối thiểu phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường
C số lượng cá thể trong quần xã luôn được khống chế ở mức độ nhất định (dao động quanh vị trí cân bằng) do sự tác động của các mối quan hệ hoặc hỗ trợ hoặc đối kháng giữa các loài trong quần xã
D số lượng cá thể trong quần xã luôn được khống chế ở mức độ nhất định gần phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường
Câu 6.Tại sao các loài phân bố khác nhau trong không gian, tạo nên theo chiều thẳng đứng hoặc
theo chiều ngang
A do hạn chế về nguồn dinh dưỡng B do nhu cầu sống khác nhau
C do mối quan hệ hỗ trợ giữa các loài D do mối quan hệ cạnh tranh giữa các loài
Câu 7 Loài ưu thế trong quần xã là
A loài có nhiều hơn hẳn các loài khác hoặc loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã
B loài phân bố ở trung tâm quần xã
C loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã
D loài chỉ có ở một quần xã
Câu 8.Một quần xã ổn định thường có
A.số lượng loài lớn và số lượng cá thể của loài cao
B.số lượng loài nhỏ và số lượng cá thể của loài cao
C.số lượng loài lớn và số lượng cá thể của loài thấp
D.số lượng loài nhỏ và số lượng cá thể của loài thấp
Câu 9 Mức độ đa dạng của quần xã biểu thị đầy đủ là
A sự biến động hay suy thoái của quần xã
B sự biến động, ổn định hay suy thoái của quần xã
C sự biến động hay ổn định của quần xã
D sự ổn định hay suy thoái của quần xã
Câu 10 Quan hệ giữa hai loài sinh vật, trong đó một loài này sống bình thường nhưng gây hại cho
nhiều loài khác là mối quan hệ nào
Câu 11 Hai loài ếch cùng chung sống trong một hồ nước, số lượng của loài 1 hơi giảm, còn số
lượng của loài 2 giảm đi rất nhanh, để chứng minh cho mối quan hệ:
A Hội sinh B Cộng sinh C Con mồi – vật dữ D Cạnh tranh
Trang 6Câu 12 Trong cùng một thuỷ vưc, người ta thường nuôi ghép cá mè trắng, cá mè hoa, cá trắm cỏ,
cá trắm đen, cá rô phi… Nhằm mục đích:
A Làm tăng tính đa dạng sinh học trong ao B Để thu được nhiều loại sản phẩm
C Giảm dịch bệnh D Tận dụng tối đa nguồn thức ăn có trong ao
Câu 13 Đặc trưng nào sau đây có ở quần xã mà không có ở quần thể?
A Mật độ B Tỉ lệ tử vong C Tỉ lệ đực cái D Độ đa dạng loài
Câu 14 Quan hệ sinh thái chủ yếu giữa các cá thể khác loài trong quần xã là?
A quan hệ về dinh dưỡng và nơi ở B quan hệ về dinh dưỡng và sinh sản
C quan hệ vể nơi ở và sinh sản D quan hệ về nơi ở và giới tính
Câu 15 Hiện tượng nhiều loài thực vật tiết ra chất phitonxit để kìm hãm sự phát trển của các loài
sinh vật xung quanh Quan hệ của chứng được gọi là quan hệ kiểu gì?
A hợp tác B cạnh tranh C ức chế, cảm nhiễm D hội sinh
Câu 16 Ví dụ về mối quan hệ con mồi – vật ăn thịt là:
A giun sán sống trong cơ thể lợn
B các loài cỏ dại và lúa cùng sống trên đồng ruộng
C.khuẩn lam thường sống cùng với nhiều loài động vật sống xung quanh
D.thỏ và chó sói sống trong rừng
………HẾT…….
PHẦN VII : SINH THÁI HỌC CHƯƠNG I: CÁ THỂ VÀ QUẦN THỂ SINH VẬT BÀI 35-39 MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI Câu 1 Nơi ở của các loài là:
A địa điểm cư trú của chúng B địa điểm sinh sản của chúng
C địa điểm thích nghi của chúng D địa đểm dinh dưỡng của chúng
Câu 2 Trong tháp tuổi của quần thể trẻ có nhóm tuổi trước sinh sản:
A bằng các nhóm tuổi còn lại B chỉ lớn hơn nhóm tuổi sau sinh sản
C lớn hơn các nhóm tuổi còn lại. D bé hơn các nhóm tuổi còn lại
Câu 3 Điều nào không đúng về mối quan hệ đối kháng trong quần thể?
A diễn ra sự ăn thịt đồng loại B diễn ra sự kí sinh cùng loài
C diễn ra phổ biến trong loài D diễn ra sự cạnh tranh cùng loài
Câu 4 Các loại môi trường sống chủ yếu của sinh vật là :
A môi trường đất, môi trường không khí, môi trường sinh vật
B môi trường cạn, môi trường sinh vật, môi trường nước, môi trường đất
C môi trường cạn, môi trường không khí, môi trường nước & môi trường sinh vật
D môi trường cạn, môi trường nước, môi trường sinh vật
Câu 5 Ổ sinh thái của sinh vật được hiểu?
A là các nhân tố sinh thái của môi trường B là nơi cư trú của các loài
C là cách sinh sống của sinh vật trong môi trường D là tổ hoặc hang của sinh vật đó
Câu 6 Nếu 2 loài có ổ sinh thái không giao nhau thì :
Trang 7A cạnh tranh với nhau B không cạnh tranh với nhau.
C cạnh tranh khốc liệt D phân ly ổ sinh thái
Câu 7 Ý nghĩa sinh thái của phân bố theo nhóm là:
A làm giảm cạnh tranh của các cá thể trong quần thể
B các cá thể hỗ trợ nhau chống lại điều kiện bất lợi của môi trường.
C làm tăng mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể
D sinh vật tận dụng được nguốn sống tiềm tàng trong môi trường
Câu 8 Sự phân bố của một loài sinh vật thay đổi
A Theo cấu trúc tuổi của quần thể
B Do hoạt động của con người nhưng không phải do các quá trình tự nhiên
C Theo nhu cầu về nguồn sống của các cá thể trong quần thể
D Theo mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể
Câu 9 Trong các đặc điểm sau, những đặc điểm nào có thể có ở một quần thể sinh vật:
1- Quần thể bao gồm nhiều cá thể sinh vật
2- Quần thể là tập hợp của các cá thể cùng loài
3- Các cá thể trong quần thể có khả năng giao phối với nhau
4- Quần thể gồm nhiều cá thể cùng loài phân bố ở các nơi xa nhau
5- Các cá thể trong quần thể có kiểu gen hoàn toàn giống nhau
6- Quần thể có thể có khu vực phân bố rất rộng, giới hạn bởi các chướng ngại của thiên nhiên như sông, núi, eo biển,…
7- Trong quá trình hình thành quần thể, tất cả các cá thể cùng loài đều thích nghi với môi trường mới mà chứng phát tán tới
A 1, 3, 5, 7 B 2, 4, 6, 7 C 2, 3, 6, 7 D 1, 3, 4, 6
Câu 10 Hình thức phân bố cá thể đồng đều trong quần thể có ý nghĩa sinh thái gì?
A Các cá thể hỗ trợ nhau chống chọi với điều kiện bất lợi của môi trường
B Các cá thể tận dụng được nhiều nguồn sống từ môi trường
C Giảm sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể
D Các cá thể cạnh tranh nhau gay gắt giành nguồn sống
Câu 11 Giới hạn sinh thái là
A Là khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn tại
và phát triển theo thời gian
B Là giới hạn chịu đựng của sinh vật đối với một số nhân tố sinh thái của môi trường nằm ngoài giới hạn sinh thái, sinh vật không thể tồn tại
C Là giới hạn chịu đựng của sinh vật đối với nhiều nhân tố sinh thái của môi trường nằm ngoài giới hạn sinh thái, SV không thể tồn tại được
D Là giớ hạn chịu đựng của SV đối với một NTST của môi trừơng Nằm ngoài giới hạn sinh thái,
SV vẫn tồn tại được
Câu 12 Ổ sinh thái của một loài là:
A Một vùng địa lí mà ở đó tất cả các NTST quy định sự tồn tại và phát triển lâu dài của loài
B Một không gian sinh thái được hình thành bởi một giới hạn sinh thái mà ở đó NTST quy định sự tồn tại và phát triển
Trang 8C Một không gian sinh thái mà ở đó tất cả các NTST của môi trường nằm trong giới hạn sinh thái
cho phép loài đó tồn tại và phát triển
D Một không gian sinh thái được hình thành bởi tổ hợp các giới hạn sinh thái mà ở đó loài tồn tại
và phát triển lâu đời
Câu 13 Tập hợp sinh vật nào sau đây gọi là quần thể
A tập hợp cá sống trong Hồ tây B tập hợp cá Cóc sống trong vườn Quốc gia Tam đảo
C tập hợp cây thân leo trong rừng mua nhiệt đới D tập hợp cỏ dại trên một cánh đồng
Câu 14 Điều nào không đúng với quan hệ hỗ trợ
A Đảm bảo cho quần thể tồn tại ổn định
B Khai thác tối ưu nguồn sống của môi trường
C Tạo nguồn dinh dưỡng cho quần thể
D Làm tăng khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể
Câu 15 Đặc trưng nào chi phối các đặc trưng khác của quần th
A Khả năng sinh sản B Mức tử vong của cá thể C Mật độ cá thể D Tỉ lệ đực cái
Câu 16 Kích thước của quần thể thay đổi không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây
A Sức sinh sản B Mức độ tử vong C Cá thể nhập cư và xuất cư D Tỉ lệ đực, cái
Câu 17 Từ đồ thị dạng chữ S mô tả sự phát triển số lượng cá thể của QT trong môi trường bị giới
hạn cho thấy
A Ở thời gian ban đầu, số lượng tăng chậm do kích thước quần thể còn nhỏ
B Ở thời gian ban đầu, số lượng tăng chậm do cạnh tranh diễn ra mạnh mẽ
C Ở thời gian ban đầu, số lượng tăng chậm do kích thước quần thể quá lớn
D Ở thời gian ban đầu, số lượng tăng chậm do nguồn dinh dưỡng còn hạn chế
Câu 18 Điều nào không đúng đối với sự biến động số lượng có tính chu kì của các loài ở Việt
nam
A Sâu hại xuất hiện nhiều vào các mùa xuân, hè
B Chim cu gáy thường xuất hiện nhiều vào thời điểm thu hoạch lúa, ngô hằng năm
C Ếch nhái có nhiều vào mùa khô
D Muỗi thường có nhiều khi thời tiết ấm áp và độ ẩm cao
Câu 19 Các nhân tố sinh thái không phụ thuộc mật độ của quần thể là:
A Sức sinh sản và múc độ tử vong
B Sự cạnh tranh giữa các cá thể trong cùng 1 đàn, số lượng kẻ thù ăn thịt
C Sự xuất nhập cư các cá thể trong quần thể
D Ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm
Câu 20 Biến động không theo chu kì về số lượng cá thể của quần thể là
A Sự tăng hoặc giảm một cách đột ngột do điều kiện bất thường của các nhân tố vô sinh của môi trường tạo nên
B Sự tăng hoặc giảm một cách đột ngột do điều kiện bất thường của các nhân tố môi trường tạo
nên
C Sự tăng một cách đột ngột do điều kiện bất thường của các nhân tố môi trường tạo nên
D Sự giảm một cách đột ngột do điều kiện bất thường của các nhân tố môi trường tạo nên
Câu 21 Sự điều chỉnh mật độ cá thể của quần thể theo xu hướng
Trang 9A tăng số lượng các cá thể ở mức tối đa tạo thuận lợi cho sự tồn tại và phát triển trước những tai biến của tự nhiên
B giảm số lượng các cá thể luôn tạo thuận lợi cho sự cân bằng với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường
C tự điều chỉnh tăng hoặc giảm số lượng các cá thể tùy thuộc vào khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường
D tự điều chỉnh về trạng thái cân bằng: số lượng các cá thể ổn định và cân bằng với khả năng cung
cấp nguồn sống của môi trường
Câu 22 Cá rô phi nuôi ở Việt Nam có giá trị giới hạn dưới và giá trị giới hạn trên về nhiệt độ lần
lượt là 5,60C và 420C khoảng giá trị nhiệt độ từ 5,60C đến 420C được gọi là
A khoảng gây chết B khoảng thuận lợi C khoảng chống chịu D giới hạn sinh thái
Câu 23 Nếu mật độ của một quần thể SV tăng quá mức tối đa thì
A sự cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể tăng lên
B sự cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể giảm xuống
C sự hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể tăng lên
D sự xuất cư của các cá thể trong quần thể giảm tới mức tối thiểu
Câu 24 Môi trường sống của sinh vật là:
A Tất cả những yếu tố trong tự nhiên
B Tất cả các yếu tố tác động trực tiếp lên sinh vật
C Tất cả các yếu tố tác động gián tiếp lên sinh vật
D Tất cả các yếu tố bao quanh sinh vật
Câu 25 Nguyên nhân chủ yếu của đấu tranh cùng loài là:
A Do trùng nhau về ổ sinh thái B Do chống lại điều kiện bất lợi
C Do đối phó với kẻ thù , D Do mật độ cao
Câu 26 Tập hợp nào sau đây được coi là quần thể?
A một tổ kiến B một bể cá cảnh C một lồng gà D một chậu hoa mười giờ
Câu 27 Quần thể thông thường có những nhóm tuổi nào?
A Nhóm trước sinh sản và sau sinh sản
B Nhóm trước sinh sản, nhóm đang sinh sản và nhóm sau sinh sản.
C Nhóm còn non và nhóm trưởng thành
D Nhóm trước sinh sản và đang sinh sản
Câu 28 (TNPT 2013) Tập hợp sinh vật nào sau đây không phải là quần thể sinh vật?
A Tập hợp cá trong hồ. B Tập hợp cây tràm ở rừng U Minh Thượng
C Tập hợp chim hải âu trên đảo Trường Sa D Tập hợp cây cọ trên một quả đồi ở Phú Thọ
Câu 29(TNPT 2013) Kiểu phân bố nào sau đây không phải là kiểu phân bố cá thể của quần thể
sinh vật trong tự nhiên?
A Phân bố đồng đều (phân bố đều) B Phân bố theo nhóm
C Phân bố theo chiều thẳng đứng. D Phân bố ngẫu nhiên
Câu 30(TNPT 2013) Ví dụ nào sau đây phản ánh kiểu biến động số lượng cá thể của quần thể
sinh vật không theo chu kỳ
Trang 10A Số lượng cây tràm ở rừng U Minh Thượng giảm mạnh sau khi bị cháy vào tháng 3 năm 2002.
B Số lượng muỗi tăng vào màu hè , giảm vào màu động
C Số lượng sâu hại cây trồng tăng vào màu xuân và mùa hè , giảm vào màu thu và mùa đông
D Số lượng ếch đồng tăng vào màu mưa , giảm vào màu khô
CHƯƠNG II: QUẦN XÃ SINH VẬT Bài 40 QXSV VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN Câu 1 Quần xã sinh vật có các đặc trưng cơ bản về
A Khu vực phân bố của quần xã
B Số lượng các loài và số cá thể mỗi loài
C Mức độ phong phú về nguồn thức ăn trong quần xã
D Mối quan hệ gắn bó giữa các cá thể trong quần xã
Câu 2 Điểm nào không phải là đặc trưng về cấu trúc của quần xã?
A sự phân bố của các loài trong không gian B mối quan hệ giữa các loài.
C số lượng của các nhóm loài D hoạt động chức năng của các nhóm loài
Câu 3 Loài giun dẹp Convolvuta roscoffensis sống trong cát vùng ngập thủy triều ven biển
Trong mô của giun dẹp có các tảo lục đơn bào sống Khi thủy triều hạ xuống, giun dẹp phơi mình trên cát và khi đó tảo lục có khả năng quang hợp Giun dẹp sống bằng chất tinh bột do tảo lục quang hợp tổng hợp nên Quan hệ nào trong số các quan hệ sau là quan hệ giữa tảo lục và giun dẹp?
A Vật ăn thịt – con mồi B Hợp tác C Kí sinh D Cộng sinh
Câu 4 Quan hệ gần gũi giữa hai loài, trong đó cả hai loài đều có lợi nhưng có một loài có lợi
nhiều hơn so với loài kia, đó là quan hệ nào dưới đây:
A Kí sinh B Hội sinh C Ức chế - cảm nhiễm D Hợp tác
Câu 5 Hiện tượng khống chế sinh học trong quần xã biểu hiện ở:
A số lượng cá thể trong quần thể luôn được khống chế ở mức độ cao phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường
B số lượng cá thể trong quần xã luôn được khống chế ở mức độ tối thiểu phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường
C số lượng cá thể trong quần xã luôn được khống chế ở mức độ nhất định (dao động quanh vị trí
cân bằng) do sự tác động của các mối quan hệ hoặc hỗ trợ hoặc đối kháng giữa các loài trong quần xã
D số lượng cá thể trong quần xã luôn được khống chế ở mức độ nhất định gần phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường
Câu 6.Tại sao các loài phân bố khác nhau trong không gian, tạo nên theo chiều thẳng đứng hoặc
theo chiều ngang
A do hạn chế về nguồn dinh dưỡng B do nhu cầu sống khác nhau
C do mối quan hệ hỗ trợ giữa các loài D do mối quan hệ cạnh tranh giữa các loài
Câu 7 Loài ưu thế trong quần xã là
A loài có nhiều hơn hẳn các loài khác hoặc loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã.
B loài phân bố ở trung tâm quần xã
C loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã