1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

HOT chuyên đề đọc hiểu ôn thi thpt quốc gia môn ngữ văn năm 2017 mới nhất (hay)

127 1,3K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

MỤC LỤC PHẦN A NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG PHẦN I PHẠM VI VÀ YÊU CẦU CỦA PHẦN ĐỌC - HIỂU A/ Những vấn đề chung I/ Phạm vi yêu cầu phần đọc – hiểu kì thi THPTQG 2016………………6 1/ Phạm vi…………………………………………………………………………………6 2/ Yêu cầu phần đọc – hiểu………………………………………….………7 3/ Những kiến thức cần có để thực việc đọc – hiểu văn bản………………………8 4/ Khái niệm mục đích đọc hiểu văn bản…………………………………………… 5/ Cấu trúc phần thi đọc hiểu đề thi THPT Quốc gia môn Văn……………… 6/ Mẹo làm đọc hiểu đạt điểm tối đa 3/3………………………………………… 16 PHẦN II NHỮNG KIẾN THỨC CẦN NHỚ ĐỂ LÀM TỐT ĐỀ ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN MÔN NGỮ VĂN TRONG KỲ THI THPT QUỐC GIA A Phong cách chức ngôn ngữ: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt…………………………………… 20 Phong cách ngôn ngữ khoa học…………………………………… ………………20 Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật…………………………………………… …… 21 Phong cách ngôn ngữ luận……………………… …………………… …….21 Phong cách ngôn ngữ hành chính……… …………………… ……………………22 Phong cách ngôn ngữ báo chí (thông tấn) ……… …………………… ………… 22 B Phương thức biểu đạt ……… …………………… ……………………………….23 Tự ……… ……………………………………… ……………………………….23 2.Miêu tả ……… …………………………………… ……………………………….23 Biểu cảm……… …………………… ……………………………………… …….24 Nghị luận……… …………………… ………………………………… ………….23 Thuyết minh……… …………………… ………………………….……………….23 C Phương thức trần thuật 24 D Phép liên kết 24 Phép lặp 24 Phép 26 Phép liên tưởng 27 Phép nghịch đối 29 E Biện pháp nghệ thuật 32 So sánh 32 Nhân hoá .32 Ẩn dụ 32 Hoán dụ .32 Điệp ngữ 32 Chơi chữ 32 Nói 32 Nói giảm, nói tránh 32 F Các hình thức lập luận đọan văn .33 Phân tích .33 Tổng hợp .33 Quy nạp .33 Diễn dịch .33 So sánh 33 G Các thể thơ 33 H Cách viết đoạn văn nêu cảm nghĩ em đoạn văn, đoạn thơ …… 34 I.Khái niệm đoạn văn 34 II Đoạn nghị luận 34 III Thế đoạn văn? 36 IV Các bước viết đoạn văn cảm thụ văn học .38 V BÀI LUYỆN TẬP .39 Bài Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ em khổ thơ cuối Quê hương nhà thơ Tế Hanh ( 5-7 câu ) 39 Bài Viết đoạn văn ( 5-7 câu ) theo cách tổng hợp – phân tích – tổng hợp, trình bày cảm nhận em ba dòng thơ cuối “Đồng chí” 40 Bài Viết đoạn văn (5-7 câu) cảm nhận tinh thần yêu nước nhân dân ta 41 Bài Viết đoạn câu tục ngữ “Có chí nên” 42 Bài Viết đoạn văn (5-7 câu) nêu cảm nhận tình bạn 42 Bài Viết đoạn văn nghị luận nêu suy nghĩ an toàn giao thông 43 Bài Viết đoạn văn (5-7 dòng) nêu suy nghĩ lời cám ơn, xin lỗi 44 PHẦN B MỘT SỐ ĐỀ MẪU ĐỌC – HIỂU VÀ HƯỚNG DẪN CÁCH GIẢI Bài 46 Bài 48 Bài 49 Bài 50 Bài 51 Bài 52 Bài 53 Bài 54 Bài 55 Bài 10 56 Bài 11 59 Bài 12 60 Bài 13 62 Bài 14 63 PHẦN C ĐỀ THI THỬ QUỐC GIA NĂM 2016 CÓ ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM ĐỀ …………………………………………………… ………………………… 66 ĐỀ ………………………………………………………………… …………… 69 ĐỀ ………………………………………………………………… …………… 71 ĐỀ ………………………………………………………………… …………… 75 ĐỀ ………………………………………………………………… …………… 77 ĐỀ …………………………………………………………………… ………… 78 ĐỀ …………………………………………………………………… ………… 82 ĐỀ …………………………………………………………………… ………… 84 ĐỀ …………………………………………………………………… ………… 87 ĐỀ 10 …………………………………………………………………… ………… 91 ĐỀ 11 …………………………………………………………………… ………… 95 ĐỀ 12 ……………………………………………………………………… ……… 97 ĐỀ 13 ……………………………………………………………………… ……… 99 ĐỀ 14 ……………………………………………………………………… ……… 103 ĐỀ 15 ……………………………………………………………………………… 107 ĐỀ 16 ……………………………………………………………………………… 110 ĐỀ 17 ……………………………………………………………………………… 113 ĐỀ 18 ……………………………………………………………………………… 116 ĐỀ 19 ……………………………………………………………………………… 120 ĐỀ 20 ……………………………………………………………………………… 123 ĐỀ 21 ……………………………………………………………………………… 126 PHẦN A NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG PHẦN I PHẠM VI VÀ YÊU CẦU CỦA PHẦN ĐỌC - HIỂU A/ Những vấn đề chung I/ Phạm vi yêu cầu phần đọc – hiểu kì thi THPTQG 2016 1/ Phạm vi - Văn văn học (Văn nghệ thuật): + Văn chương trình (Nghiêng nhiều văn đọc thêm) + Văn chương trình (Các văn loại với văn học chương trình) - Văn nhật dụng (Loại văn có nội dung gần gũi, thiết sống trước mắt người cộng đồng xã hội đại như: Vấn dề chủ quyền biển đảo, thiên nhiên, môi trường, lượng, dân số, quyền trẻ em, ma tuý, Văn nhật dụng dùng tất thể loại kiểu văn song nghiêng nhiều loại văn nghị luận văn báo chí) - Xoay quanh vấn đề liên quan tới: + Tác giả + Nội dung nghệ thuật văn SGK SGK - Dài vừa phải Số lượng câu phức câu đơn hợp lý Không có nhiều từ địa phương, cân đối nghĩa đen nghĩa bóng 2/ Yêu cầu phần đọc – hiểu - Nhận biết kiểu (loại), phương thức biểu đạt, cách sử dụng từ ngữ, câu văn, hình ảnh, biện pháp tu từ,… - Hiểu đặc điểm thể loại, phương thức biểu đạt, ý nghĩa việc sử dụng từ ngữ, câu văn, hình ảnh, biện pháp tu từ - Hiểu nghĩa số từ văn - Khái quát nội dung văn bản, đoạn văn - Bày tỏ suy nghĩ đoạn văn ngắn 3/ Những kiến thức cần có để thực việc đọc – hiểu văn a/ Kiến thức từ: - Nắm vững loại từ bản: Danh từ, động từ, tính từ, trợ từ, hư từ, thán từ, từ - Hiểu loại nghĩa từ: Nghĩa đen, nghĩa bóng, nghĩa gốc, nghĩa chuyển, nghĩa biểu niệm, nghĩa biểu thái… b/ Kiến thức câu: - Các loại câu phân loại theo cấu tạo ngữ pháp - Các loại câu phân loại theo mục đích nói (trực tiếp, gián tiếp) - Câu tỉnh lược, câu đặc biệt, câu khẳng định, câu phủ định,… c/ Kiến thức biện pháp tu từ: - Tu từ ngữ âm: điệp âm, điệp vần, điệp thanh, tạo âm hưởng nhịp điệu cho câu,… - Tu từ từ: So sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ, tương phản, chơi chữ, nói giảm, nói tránh, xưng,… - Tu từ câu: Lặp cú pháp, liệt kê, chêm xen, câu hỏi tu từ, đảo ngữ, đối, im lặng,… d/ Kiến thức văn bản: - Các loại văn - Các phương thức biểu đạt 4/ Khái niệm mục đích đọc hiểu văn a/ Khái niệm: - Đọc hoạt động người, dùng mắt để nhận biết kí hiệu chữ viết, dùng trí óc để tư lưu giữ nội dung mà đọc sử dụng máy phát âm phát âm nhằm truyền đạt đến người nghe - Hiểu phát nắm vững mối liên hệ vật, tượng, đối tượng ý nghĩa mối quan hệ Hiểu bao quát hết nội dung vận dụng vào đời sống Hiểu phải trả lời câu hỏi Cái gì? Như nào? Làm nào? - Đọc hiểu đọc kết hợp với hình thành lực giải thích, phân tích, khái quát, biện luận đúng- sai logic, nghĩa kết hợp với lực, tư biểu đạt b/ Mục đích Trong tác phẩm văn chương, đọc hiểu phải thấy được: + Nội dung văn + Mối quan hệ ý nghĩa văn tác giả tổ chức xây dựng + Ý đồ, mục đích? + Thấy tư tưởng tác giả gửi gắm tác phẩm + Giá trị đặc sắc yếu tố nghệ thuật + Ý nghĩa từ ngữ dùng cấu trúc văn + Thể lọai văn bản? Hình tượng nghệ thuật? 5/ Cấu trúc phần thi đọc hiểu đề thi THPT Quốc gia môn Văn Phần thi đọc hiểu phần thi bắt buộc đề thi THPT Quốc gia môn Ngữ Văn 2016, chiếm 3/10 điểm toàn có phần đọc câu hỏi Năng lực đọc hiểu học sinh coi trọng, từ năm học 2013 - 2014, đề thi cấp quốc gia (tốt nghiệp, đại học) có phần tập kiểm tra đánh giá lực Xu hướng kiểm tra đánh giá thay kiểm tra đánh giá ghi nhớ kiến thức học sinh (kiến thức giáo viên đọc hộ, hiểu hộ, cảm hộ), đề thi kể từ năm học 2013 2015 chuyển sang kiểm tra lực đọc hiểu học sinh, lực tự cảm thụ, tìm hiểu, khám phá văn Phần kiểm tra đánh giá chiếm điểm đề thi THPT quốc gia với văn câu hỏi nên phải có chuẩn bị tốt kiến thức kĩ để đạt điểm cao Cấu trúc đề kiểm tra đánh giá lực đọc hiểu sau: Phần 1: Đưa văn (văn văn học văn nhật dụng, văn xuôi thơ, văn hoàn chỉnh đoạn trích ) Phần 2: Đưa câu hỏi theo mức độ nhận thức từ thấp đến cao: từ nhận biết -> thông hiểu -> vận dụng thấp -> vận dụng cao Câu hỏi nhận biết thường đưa yêu cầu thí sinh phương thức biểu đạt, phong cách chức ngôn ngữ, hình thức ngôn ngữ, biện pháp tu từ, thao tác lập luận, kiểu liên kết hay lỗi diễn đạt văn Câu hỏi thông hiểu thường yêu cầu thí sinh xác định nội dung văn hay câu, đoạn văn Câu hỏi vận dụng thấp thường yêu cầu nêu tác dụng phép tu từ hay việc sử dụng kết hợp phương thức biểu đạt, sử dụng từ ngữ văn Câu hỏi vận dụng cao thường dạng câu hỏi bày tỏ quan điểm thái độ liên hệ thực tế đời sống (liên hệ tượng đưa giải pháp) Ví dụ 1: Đề thi THPT Quốc gia 2015 môn Ngữ văn Văn 1: Đọc đoạn thơ sau thực yêu cầu từ câu đến câu 4: Chúng trần trụi trời Cho biển không hoang lạnh Đứa đồng chua Đứa đất mặn Chia nỗi nhớ nhà Hoàng hôn tím ngắt khơi Chia tin vui Về cô gái làng khểnh hay hát Vầng trăng lặng chân lều bạt Hắt lên nhếnh nhoáng vàng Chúng coi thường gian nan Dù đồng đội tôi, ngã trước miệng cá mập Có người bị vùi bão tợn Ngày mai đảo nhô lên Tổ quốc Việt Nam lần nối liền Hoàng Sa, Trường Sa Những quần đảo long lanh ngọc dát Nói chẳng đủ đâu, phải hát Một ca nhịp trái tim Đảo ơi, đảo ơi! 10 Tất cả, từ diễn viên tuổi đôi mươi đến diễn viên đôi mươi từ mươi năm trước, màu áo trắng tinh, lời hát “hát cho dân nghe, tiếng hát tung cờ ngày nào”, ánh mắt bừng sáng… Người tham dự đứng phía gai ốc Ý niệm trao truyền, tiếp nối lí tưởng thể rõ (Dẫn theo Phạm Vũ, Chờ tuổi trẻ, http://www.tuoitre.vn, ngày 10-1-2015) Câu Xác định phong cách ngôn ngữ đoạn văn? Câu Nêu ý đoạn văn? Câu Chỉ rõ hiệu từ ngữ in đậm việc thể ý đoạn văn? Câu Viết đoạn văn ngắn (không 05 câu) để trình bày suy nghĩ anh/chị lí tưởng hệ cha, anh trưởng thành chiến tranh giải phóng dân tộc? GỢI Ý Câu Phương thức biểu đạt đoạn thơ biểu cảm (0.25 điểm) Câu Nội dung chính: Thể cảm động tình mẫu tử thiêng liêng: tình mẹ dành cho tình cảm yêu thương, kính trọng, biết ơn chân thành người mẹ (0,25 điểm) Câu Những biện pháp tu từ chủ yếu sử dụng câu hai câu thơ: Nhân hóa (bí bầu “lớn”), đối lập (Lớn lên, lớn xuống); hoán dụ (tay mẹ) Tác dụng: (“Bí bầu” thành lao động “vun trồng” mẹ; “Con” kết sinh thành, dưỡng dục, niềm tin, kỳ vọng mẹ) => Nhấn mạnh hi sinh thầm lặng công lao trời bể mẹ, đồng thời thể nỗi thấu hiểu lòng biết ơn sâu sắc nhà thơ mẹ (0,5 điểm) Câu Đoạn văn chủ đề: Cảm xúc thân trước nỗi niềm lo âu, hoảng hốt tác giả nghĩ ngày mẹ khong mà chưa trưởng thành lòng mẹ mong mỏi; có cấu trúc chặt chẽ, tả, dùng từ, đặt câu xác (0,5 điểm) 113 Câu Phong cách ngôn ngữ báo chí (0,25 điểm) Câu Nội dung đoạn văn: - Tiết mục biểu diễn độc đáo Lễ kỉ niệm 65 năm Ngày truyền thống học sinh – sinh viên năm 2015 - Cảm xúc người xem, cảm nhận ý nghĩa tiết mục (0,25 điểm) Câu -Ngôn từ thể cảm xúc Hiệu quả: Mô tả cụ thể, chi tiết cảm nhận ý nghĩa tiết mục cảm xúc người xem Đoạn văn phải thể quan điểm cá nhân cách cụ thể, nghiêm túc vè nối tiếp lí tưởng hệ cha anh hoàn cảnh Có cấu trúc chặt chẽ, không sai lỗi tả, dung từ, đặt câu (0,5 điểm) Câu Đoạn văn phải thể quan điểm cá nhân cách cụ thể, nghiêm túc vè nối tiếp lí tưởng hệ cha anh hoàn cảnh Có cấu trúc chặt chẽ, không sai lỗi tả, dung từ.đặt câu (0,5 điểm) ĐỀ 18 Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi từ câu đến câu (1) Nhìn chung thơ cổ điển nước ta, bao gồm từ Chu Mạnh Trinh trở lên, xét khía cạnh có tính dân tộc cả, có lẽ thơ Hồ Xuân Hương “Thì treo giải chi nhường cho ai!” Thơ Hồ Xuân Hương Việt Nam cả, thống đến cao độ hai tính dân tộc đại chúng Xuân Hương “nhà nho” chẳng ai, giỏi chữ Hán, cần câu đối “mặc áo giáp dài cài chữ đinh”, giỏi chiết tự “duyên thiên đầu dọc, phận liễu nét ngang” dùng tên thuốc bắc cách tài tình Nhưng Xuân Hương không chịu khoe chữ Xuân Hương đối lập hẳn với thái cực Ôn Như Hầu, Cung oán ngâm khúc ông: “Áng đào kiểm đâm não chúng - Khóe thu ba dợn sóng khuynh thành” lổn nhổn chữ Hán nặng trình trịch 114 (2) Nội dung thơ Hồ Xuân Hương toát từ đời sống bình dân, ngày đất nước nhà Xuân Hương nói cảnh có thực núi sông ta, vứt hết sách khuôn sáo, lấy hai mắt mà nhìn Cái đèo Ba Dội Xuân Hương rõ đèo Ba Dội, ba đèo tùm hum nóc, lún phún rêu, gió lắt lẻo, sương đầm đìa, phong cảnh sống cựa quậy lên chiếu lệ Đèo Ngang Bà Huyện Thanh Quan, có nhã, xinh đẹp bị đạp bẹp cho vào đứng im tranh in ấm chén hay lọ cổ Dễ có thi sĩ để lại dấu ấn thơ nước ta nhiều Xuân Hương: chợ Trời, Kẽm Trống, Quán Khánh, động Hương Tích… Dễ có thi sĩ người Hà Nội Xuân Hương, xưa đâu gần Lí Quốc Sư, dạo cảnh Hồ Tây, ghé chơi chùa Trấn Quốc, hoài cổ trước cung Thái Hòa nhà Lí, tới đài Khán Xuân để lại thơ hay thách lãng quên thời gian Xuân Hương vĩnh viễn hóa chùa Quán Sứ thời nàng (Xuân Diệu) Câu Hãy ghi lại câu văn nêu khái quát chủ đề đoạn văn (0,25 điểm) Câu Trong đoạn (1), tác giả chủ yếu sử dụng thao tác lập luận nào? (0,25 điểm) Câu Câu “Thơ Hồ Xuân Hương Việt Nam cả, thống đến cao độ hai tính dân tộc đại chúng.” câu có hình thức: (0,5 điểm) a Câu đơn b Câu đơn đặc biệt c Câu ghép phụ d Câu ghép đẳng lập Câu “Dễ thi sĩ để lại dấu ấn thơ nước ta nhiều Xuân Hương: chợ Trời, Kẽm Trống, Quán Khánh, động Hương Tích…Dễ thi sĩ người Hà Nội Xuân Hương, xưa đâu gần Lí Quốc Sư, dạo cảnh Hồ Tây, ghé chơi chùa Trấn Quốc, hoài cổ trước cung Thái Hòa nhà Lí, tới đài Khán Xuân để lại thơ hay thách lãng quên thời gian.” 115 Đoạn văn khẳng định điều Hồ Xuân Hương thơ bà? Để làm bật nội dung này, tác giả viết sử dụng hình thức nghệ thuật nào? (0,5 điểm) Đọc hai văn sau trả lời trả lời câu hỏi từ câu đến câu a “Tre loại thân cứng, rỗng gióng, đặc mấu mấu, mọc thành bụi, thường dùng để làm nhà đan lát” (Từ điển Tiếng Việt) b “Nòi tre đâu chịu mọc cong Chưa lên nhọn chông lạ thường Lưng trần phơi nắng phơi sương Có manh áo cộc, tre nhường cho con.” (Trích: Tre Việt Nam - Nguyễn Duy) Câu Xác định phương thức biểu đạt hai văn (0,25 điểm) Câu Xác định phong cách ngôn ngữ hai văn (0,25 điểm) Câu Xác định biện pháp tu từ nêu tác dụng văn b (0,5 điểm) Câu Qua hình ảnh tre Việt Nam đoạn thơ anh (chị) viết đoạn văn (khoảng từ đến dòng) bày tỏ suy nghĩ hình ảnh người Việt Nam (0,5 điểm) GỢI Ý Câu Câu văn nêu ý khái quát chủ đề đoạn văn là: “Nhìn chung thơ cổ điển nước ta… chi nhường cho ai” Câu Trong đoạn (1), tác giả sử dụng chủ yếu thao tác lập luận : so sánh Câu Chọn đáp án: a Câu đơn 116 Câu Đoạn văn khẳng định Hồ Xuân Hương người phụ nữ có tính tình phóng khoáng, thích du lãm nhiều nơi Những địa danh Xuân Hương qua để lại dấu ấn thơ bà Thơ Hồ Xuân Hương tả chân thực, sinh động danh thắng mà nữ sĩ đặt chân đến Nghệ thuật: Điệp ngữ: “Dễ thi sĩ nào” Liệt kê: chợ Trời, Kẽm Trống,… Câu Phương thức biểu đạt hai văn bản: a Thuyết minh b Biểu cảm Câu Phong cách ngôn ngữ hai văn bản: a Khoa học b Văn chương (nghệ thuật) Câu Biện pháp tu từ chính: nhân hóa “Lưng trần, phơi nắng, phơi sương Có manh áo cộc, tre nhường cho con” Tác dụng: Khiến hình ảnh tre trở nên gợi hình, gợi cảm Tre có sống người biết yêu thương, chở che, giúp đỡ sống, chịu thương chịu khó Câu Học sinh trình bày theo quan điểm riêng phải nêu vẻ đẹp tâm hồn người Việt Nam: kiên cường bất khuất, chịu thương chịu khó, yêu thương ĐỀ 19 Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi từ Câu đến Câu 117 ."Tôi muốn nhấn mạnh rằng, Việt Nam kiên bảo vệ chủ quyền lợi ích đáng chủ quyền lãnh thổ, chủ quyền biển đảo thiêng liêng Chúng mong muốn có hoà bình, hữu nghị phải sở bảo đảm độc lập, tự chủ, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, vùng biển, định không chấp nhận đánh đổi điều thiêng liêng để nhận lấy thứ hoà hình, hữu nghị viển vông, lệ thuộc đó." (Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng) Câu 1: Nội dung đoạn trích gì? (0.25 điểm) Câu 2: Nội dung thể chủ yếu qua phép liên kết nào? (0.25 điểm) Câu 3: Trong lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến năm 1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: "Chúng ta hy sinh tất cả, định không chịu nước, định không chịu làm nô lệ" Anh/ chị tìm thông điệp chung hai văn bản? Thông điệp thể sâu sắc truyền thống cao quí đời sống tinh thần, tình cảm dân tộc? (0.25 điểm) Câu 4: Viết đoạn văn ngắn khoảng 15 câu trình bày suy nghĩ anh/ chị sức mạnh truyền thống yêu nước (0.75 điểm) Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi từ câu đến câu Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc Quân xanh màu oai hùm Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm Rải bước biên cương mồ viễn xứ 118 Chiến trường chẳng tiếc đời xanh Áo bào thay chiếu, anh đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành Tây Tiến người không hẹn ước Đường lên thăm thẳm chia phôi Ai lên Tây Tiến mùa xuân Hồn Sầm Nứa chẳng xuôi (Phù Lưu Chanh, 1948 - Tây Tiến, Quang Dũng) Anh (chị) nêu hoàn cảnh sáng tác thơ (0,25 điểm) Từ "Tây Tiến" lặp lại lần đoạn trích? Tác dụng phép điệp gì? (0,25 điểm) Từ hai câu thơ Áo bào thay chiếu, anh đất/ Sông Mã gầm lên khúc độc hành, anh (chị) viết đoạn văn ngắn (khoảng 20 dòng giấy thi) trình bày cảm nhận vẻ đẹp người lính thời kì kháng chiến chống Pháp phát huy tư tưởng yêu nước thời điểm (1 điểm) GỢI Ý Câu Đoạn văn lời tuyên bố thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng việc khẳng định chủ quyền biển đảo Việt Nam Câu Sử dụng nhiều phương pháp liên kết: phép lặp từ "chủ quyền" "thiêng liêng"; phép từ "chủ quyền biển đảo" thay "điều thiêng liêng" Câu Thông điệp chung hai văn nêu cao truyền thống yêu nước, tự lực, tự cường dân tộc Việt Nam 119 Câu Học sinh viết đoạn văn chủ đề sức mạnh truyền thống yêu nước cần đảm bảo hình thức đoạn văn, có luận điểm, luận lập luận chặt chẽ Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: "Dân ta có lòng nồng nàn yêu nước Đó truyền thống quý báu ta" Bằng tinh thần yêu nước, hàng nghìn năm qua, dân tộc Việt Nam vượt qua chặng đường đầy máu nước mắt để giành độc lập bảo vệ chủ quyền đất nước Bất luận hoàn cảnh nào, lòng yêu nước tảng để xây dựng bảo vệ Tổ quốc Một đất nước mạnh lên không thuận theo xu thời đại Ở vào thời điểm đầy thách thức, người dân cần thể lòng yêu nước công việc, hành động cụ thể nhằm góp phần xây dựng quốc gia hưng thịnh Muốn phải phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc để 80 triệu người Việt Nam chung sức đồng lòng, giữ vững môi trường hòa bình, ổn định, tận dụng thời phát triển kinh tế đất nước, đồng thời tỉnh táo, linh hoạt kiên gìn giữ toàn vẹn lãnh thổ thiêng liêng Tổ quốc sở chứng lịch sử, pháp lý, phù hợp với luật pháp quốc tế Chúng ta không cho phép cá nhân, lực lợi dụng để hành động ngược lại với lợi ích dân tộc, lợi ích đất nước, phá hoại thành cách mạng hệ cha ông dày công vun đắp mồ hôi xương máu Câu Hoàn cảnh sáng tác thơ "Tây Tiến" năm 1948 làng Phù Lưu Chanh, Quang Dũng rời xa đơn vị chưa lâu, nhớ Tây Tiến mà viết thơ Câu Từ Tây Tiến được lặp lần Tác dụng phép điệp Từ Tây Tiến lặp lại hình ảnh có sức gợi mạnh mẽ đến đoàn quân hùng dũng không trở lại Từ ngữ lặp lại không mang ý nghĩa nhấn mạnh mà điệp từ tạo kết nối hình tượng từ đầu đến cuối thơ Một hình ảnh xuyên suốt đầy ấn tượng tạo cho người đọc cảm nhận rõ rệt đoàn quân qua hình dung tác giả Câu Học sinh viết đoạn văn cảm nhận vẻ đẹp người lĩnh Tây Tiến qua hai câu thơ Áo bào thay chiếu anh đất/ Sông Mã gầm lên khúc độc hành, cần cảm nhận vẻ đẹp bi tráng hình tượng qua hai câu thơ Về hình thức: Biết viết đoạn văn có luận điểm, luận lập luận chặt chẽ 120 ĐỀ 20 Đọc thơ sau thực yêu cầu từ câu đến câu 4: Mưa đổ bụi êm êm bến vắng, Đò biếng lười nằm mặc nước sông trôi; Quán tranh đứng im lìm vắng lặng Bên chòm xoan hoa tím rụng tơi bời Ngoài đường đê cỏ non tràn biếc cỏ, Đàn sáo đen sà xuống mổ vu vơ; Mấy cánh bướm rập rờn trôi trước gió, Những trâu bò thong thả cúi ăn mưa Trong đồng lúa xanh rờn ướt lặng, Lũ cò bay ra, Làm giật cô nàng yếm thắm Cúi cuốc cào cỏ ruộng hoa (Chiều xuân- Anh Thơ, Ngữ văn 11, tập 2, NXB Giáo dục 2008, tr.51-52) Câu Các từ êm êm, im lìm, tơi bời, vu vơ, rập rờn, thong thả, thuộc loại từ gì? (0.25 điểm) Câu Biện pháp tu từ sử dụng câu thơ Đò biếng lười nằm mặc nước sông trôi? Tác dụng biện pháp tu từ đó? (0.5 điểm) Câu Tìm câu thơ có sử dụng từ màu sắc (0.25 điểm) 121 Câu Viết đoạn văn (7 - 10 dòng) thể cảm nhận anh/chị tranh quê buổi chiều xuân tác giả phác hoạ thơ (0.5 điểm) Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu từ câu đến câu 8: Nguyễn Mộng Tuân, người bạn Nguyễn Trãi, ca ngợi Nguyễn Trãi sau: “Gió hây hẩy gác vàng, người ông tiên tòa ngọc Cái tài làm hay, làm đẹp cho nước, từ xưa chưa có bao giờ…” Nguyễn Trãi ông tiên Nguyễn Trãi người chân đạp đất Việt Nam, đầu đội trời Việt Nam, tâm hồn lộng gió thời đại lúc giờ, thông cảm sâu xa với nỗi lòng dân lúc giờ, suốt đời tận tụy cho lý tưởng cao quý Nguyễn Trãi khí phách dân tộc, tinh hoa dân tộc Sự nghiệp tác phẩm Nguyễn Trãi ca yêu nước tự hào dân tộc Nguyễn Trãi xứng đáng với lòng khâm phục quý trọng Ca ngợi người anh hùng dân tộc, rửa mối “hận nghìn năm” Nguyễn Trãi (Nguyễn Trãi, người anh hùng dân tộc - Phạm Văn Đồng, dẫn theo Bài tập Ngữ văn 11, tập 1, NXB Giáo dục 2008, tr.72) Câu Trong câu “Nguyễn Mộng Tuân, người bạn Nguyễn Trãi, ca ngợi Nguyễn Trãi sau…”, cụm từ “một người bạn Nguyễn Trãi” thành phần gì? (0.25 điểm) Câu Trong đoạn trích, tác giả chủ yếu sử dụng thao tác lập luận nào? Tác dụng thao tác lập luận ? (0.5 điểm) Câu Phép liên kết chủ yếu tác giả sử dụng đoạn trích gì? (0.25 điểm) Câu Nêu nội dung đoạn trích? (0.5 điểm) GỢI Ý Câu Từ láy Câu - Biện pháp tu từ nhân hoá 122 - Tác dụng: Bức tranh quê cảm nhận sinh động có linh hồn Câu Bên chòm xoan hoa tím rụng tơi bời (màu tím), Ngoài đường đê cỏ non tràn biếc cỏ (màu xanh), Đàn sáo đen sà xuống mổ vu vơ (màu đen), Trong đồng lúa xanh rờn ướt lặng (màu xanh), Làm giật cô nàng yếm thắm (màu đỏ) Câu Đoạn văn cần đảm bảo ý: + Khái quát vẻ đẹp yên bình tranh quê buổi chiều xuân + Bức tranh nét phác hoạ thiên nhiên + Một tranh dùng tĩnh để tả động cho thấy vẻ đẹp giản dị, bình + Tình cảm gắn bó người trước cảnh vật Câu Thành phần phụ Câu - Thao tác lập luận so sánh - Tác dụng: Sử dụng thao tác lập luận so sánh góp phần làm nên vẻ đẹp phong phú người Nguyễn Trãi Câu - Phép lặp phép Câu Đoạn trích tập trung ca ngợi Nguyễn Trãi vừa thi nhân với “cái tài làm hay, làm đẹp cho nước, từ xưa chưa có bao giờ”, lại vừa anh hùng có nghiệp lừng lẫy lẫn mối “hận nghìn năm” 123 ĐỀ 21 Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi từ Câu đến Câu 4: Trong biệt thự gia đình quyền quý, tỉ phú có phòng thư viện gia đình rộng lớn với bao sách quý Theo bạn, họ giàu, họ mua tất thích, hay họ có ngày hôm say mê đọc sách từ sớm ? Một nhà thông thái nói “Mỗi người tổng thể sách họ đọc” Tại việc đọc sách lại quan trọng đến vậy? Trước hết, từ ngữ tổng thể ý nghĩ Mỗi từ học tương đương với sáng kiến Ai biết, sáng kiến vô giá Với lí vậy, nhiều người cho số tiền kiếm bạn tương đương với số từ vựng bạn sở hữu Đọc sách giúp ta luyện óc tưởng tượng Nhân loại không vị trí ngày hôm óc tưởng tượng phong phú! (…) Lí thứ hai khiến ta nên đọc sách độc giả trau dồi kiến thức vòng vài đồng hồ, để viết sách, tác giả không ngừng học hỏi, nghiên cứu bao người khác, chắt lọc giá trị thời gian dài Chúng ta không cần phải vầp ngã đường đời để từ rút học cao quý Kiến thức chủ đề ghi lại cẩn thận Công việc độc giả miệt mài tìm kiếm Hãy tin rằng, sách, đến với bạn lúc, thay đổi đời bạn… (Theo hoathuytinh.com) Câu Tác giả chủ yếu sử dụng thao tác lập luận văn trên? Câu Hãy đặt nhan đề cho văn Câu Hãy giải thích tác giả lại cho “Chúng ta không cần phải vấp ngã đường đời để từ rút học cao quý” ? Câu Anh/chị nêu 02 tác dụng khác việc đọc sách (không trùng lặp với quan điểm tác giả) Trả lời khoảng 5-7 dòng 124 Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi từ Câu đến Câu 8: Muốn nói bao nhiêu, muốn khóc Bài hát đầu xin hát trường cũ Một lớp học bâng khuâng màu xanh rủ Sân trường đêm-Rụng xuống trái bàng đêm Nỗi nhớ đầu anh nhớ em Nỗi nhớ tim em nhớ với mẹ Nỗi nhớ chẳng nhớ Bạn có nhớ trường, nhớ lớp, nhớ tên tôi? "-Có nàng Bạch Tuyết bạn Với lại bảy lùn quấy" "- Mười chứ, nhìn xem lớp ấy" (Ôi trận cười sáng lao xao) (Trích Chiếc - Hoàng Nhuận Cầm, Theo Tình bạn tình yêu thơ, NXB Giáo dục, 1987) Câu Đoạn thơ viết theo thể thơ nào? Câu Chỉ phương thức biểu đạt đoạn thơ Câu Chỉ nêu hiệu biện pháp tu từ tác giả sử dụng bốn dòng thơ sau: Nỗi nhớ đầu anh nhớ em Nỗi nhớ tim em nhớ với mẹ Nỗi nhớ chẳng nhớ Bạn có nhớ trường, nhớ lớp, nhớ tên tôi? 125 Câu Đoạn thơ gợi cho em cảm xúc rời xa mái trường THPT (Trình bày khoảng đến dòng) GỢI Ý Câu Thao tác lập luận phân tích/thao tác phân tích/lập luận phân tích/phân tích (0,5 điểm) Câu Đặt nhan đề: Đọc sách/ Vai trò đọc sách/ Tầm quan trọng đọc sách (0,25 điểm) Câu Giải thích tác giả lại cho “Chúng ta học cao quý” Bởi đọc sách giúp có kiến thức, kinh nghiệm, học quý giá… đời sống (0,25 điểm) Câu Nêu 02 tác dụng việc đọc sách theo quan điểm riêng thân, không nhắc lại tác dụng mà tác giả nêu đoạn trích (Có thể là: đọc sách giúp tâm hồn ta trở nên phong phú, tăng cường khả giao tiếp, rèn luyện lực tưởng tượng, liên tưởng, sáng tạo ) (0,5 điểm) Câu Thể thơ tự do/ tự (0,25 điểm) Câu Hai biện pháp tu từ: - Điệp từ (Nỗi nhớ nhớ), - Câu hỏi tu từ (Bạn có nhớ trường, nhớ lớp, nhớ tên tôi?) Tác dụng: - Nhấn mạnh nỗi nhớ thương tràn ngập, tha thiết - Thể cảm xúc đẹp tuổi học trò… (0,5 điểm) Câu Nội dung đoạn thơ: Kí ức đẹp/Những kỉ niệm đẹp tuổi học trò (0,25 điểm) Câu Ghi lại cảm xúc chân thành, suy nghĩ sáng, lời lẽ thuyết phục (0,5 điểm) 126 Yêu tháng năm học trò! Thời học sinh đẹp đấy! Phải chi thời gian dừng lại phút để ta sống lại giây phút học trò, cho ta sống thêm lần để ta biết trân trọng khoảng khắc Và phải chi, thời gian quay ngược lại để ta hết hình với bạn bè Thời gian ơi, làm ơn đừng hối trôi gấp gáp chứ? Ngày mai, đứa nơi, hòa vào tấp nập dòng đời Ai nhớ đến ai? Ai nhớ góc sân trường, hàng ghế đá này? Ngày mai, chẳng có dịp gặp lại đầy đủ thành viên lớp, chẳng có lại không khí phòng học buổi đến trường, buổi Nhưng tin chúng ta, hẳn thầm gọi: "Mái trường ơi, thầy cô ơi! Sẽ có ngày em quay trở lại Vì với em kỉ niệm mãi Tiếng trống trường nhịp đập trái tim " 127

Ngày đăng: 16/09/2016, 01:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w