1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Hướng dẫn ôn thi THPT Quốc Gia môn Ngữ Văn 12

61 43 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 672,8 KB

Nội dung

HƯỚNG DẪN ÔN THI TỐT NGHIỆP LỚP 12 - MÔN NGỮ VĂN Bài GIỚI THIỆU CÁC KĨ NĂNG LÀM BÀI THI I Kĩ làm với câu hỏi điểm Câu hỏi tác giả nghiệp sáng tác làm theo bước sau: - Tên tuổi, bút danh, năm sinh, năm - Quê quán - Thành phần gia đình - Qua trình trưởng thành trình hoạt động - Nêu tác phẩm chọn tác phẩm dễ nhớ - Nêu nội dung nghệ thuật sáng tác tác giả Câu hỏi ý nghĩa nhan đề - Giải thích nghĩa đen nhan đề - Chỉ nghĩa tượng trưng – tức nghĩa bóng Câu hỏi giá trị nội dung nghệ thuật - Giá trị nội dung: trước hết nêu nội dung nghĩa đen văn tức trả lời câu hỏi văn viết gì? Kể gì? Miêu tả gì? Sau nêu nghĩa bóng, nghĩa tương trưng - Giá trị nghệ thuật: trả lời theo ba câu hỏi sau: Ngôn ngữ văn nào? Biện pháp tu từ sử dung?Cách xây dựng nhân vật, xây dựng tình huống, hình ảnh nào? Các câu hỏi khác: cần suy nghĩ kĩ để tìm cách làm cho phù hợp, ứng dụng cách làm sau cho tất câu hỏi khác: - Nêu nghĩa đen vấn đè đó- nghĩa câu chữ - Sau suy nghĩ tìm nghĩa bóng, nghĩa biểu tương, nghĩa tượng trưng II Kĩ làm với câu hỏi dạng điểm - Đây kiểu nghị luận xã hội đòi hỏi người viết phải có vốn sống phong phú - Kiểu kiểu đòi hỏi phải có kĩ viết ngắn, viết đọng, không lan man - Bố cục văn nghị luận xã hội a Mở - Giới thiêu luận đề luận điểm đề, nêu tầm quan trọng vấn đề cần bàn bạc b Thân - Giải thích vấn đề tượng đó- đoạn văn - Phân tích đánh giá biểu vấn đề hay sai.- đoạn văn - Phân tích nguyên nhân, dự báo hâu ( kết quả) – đoặn văn - Đưa giải pháp biện pháp để giải vấn đề - đoặn văn c Kết - Tổng kết ý kiến, nhấn mạnh vấn đề III Kĩ làm với câu hỏi dạng điểm -Đây kiểu nghị luận văn học đòi hỏi phải có kĩ viết dài muốn viết dài phải đọc tác phẩm nắm chác nội dung nghệ thuật - Kiến thức phải vững vàng, kĩ dung từ đặt câu, kĩ viết đoạn văn… - Dưới số kiểu nghị luận văn học: Nghị luận văn học: Lưu ý dạng đề Dạng đề phân tích tác phẩm (cả thơ văn xuôi) * Mở bài: - Giới thiệu ngắn gọn tác giả, tác phẩm (hoàn cảnh đời) - Khái quát nội dung, nghệ thuật * Thân bài: - Phân tích nội dung + Tác phẩm thể nội dung gì? Thơng qua chi tiết hình ảnh nào? +Tâm tư, tình cảm tác giả gửi gắm thơng qua tác phẩm - Phân tích nghệ thuật: +Kết cấu tác phẩm, xây dựng nhân vật, miêu tả nội tâm, sử dụng từ ngữ… +Việc sử dụng biện pháp tu từ, chi tiết độc đáo… (Có thể phân tích đan xen nội dung nghệ thuật) * Kết luận: -Nhận xét, đánh giá thành cơng, hạn chế (nếu có) nội dung, nghệ thuật - Đóng góp tác phẩm vào kho tàng văn học (giá trị tác phẩm) Dạng đề phân tích (cảm nhận) hình tượng nhân vật * Mở bài: - Giới thiệu ngắn gọn tác giả, tác phẩm - Khái quát đặc điểm nhân vật * Thân bài: tùy vào nhân vật tác phẩm mà phân tích (cảm nhận) theo nội dung sau: - Cuộc đời, số phận - Ngoại hình - Suy nghĩ, hành động - Tâm lí, tính cách * Kết bài: - Tính điển hình nhân vật - Nhận xét đánh giá thành cơng, hạn chế (nếu có) xây dựng nhân vật.v.v… Dạng đề phân tích giá trị tác phẩm văn học: (Cả giá trị nhân đạo giá trị thực) * Mở Bài: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Nêu nội dung luận đề * Thân bài:T riển khai nội dung giá trị, giá trị tương đương với luận điểm- đoạn văn.( Chú ý giá trị nhân đạo tác giả lên án, tố cáo; cảm thơng cho số phận, bênh vực quyền sống người; ca ngợi phẩm chất tốt đẹp người đồng thời, mở cho họ đường sống, đường đến tương lai;… * Kết bài: - Khẳng định vấn đề - Đánh giá thành công hạn chế (nếu có) nội dung, nghệ thuật đóng góp tác giả tiến trình phát triển văn học BÀI CÂU HỎI VẬN DỤNG KIẾN THỨC XÃ HỘI VÀ ĐỜI SỐNG ĐỂ VIẾT BÀI NGHỊ LUẬN XÃ HỘI NGẮN PHẦN 1: Kiến thức lí thuyết Phân loại a Nghị luận tư tưởng, đạo lí: loại đề thường câu danh ngơn, nhận định, đánh giá để yêu cầu người viết bàn luận thể tư tưởng, quan điểm b.Nghị luận tượng đời sống: Loại đề thường nêu lên tượng, vấn đề có tính chất thời dư luận nước cộng đồng quốc tế quan tâm Các bước làm nghị luận xã hội 2.1 Đối với loại đề nghị luận tư tưởng, đạo lí: A Mở bài: Giới thiệu vấn đề cần nghị luận, trích dẫn nguyên văn câu nói, câu danh ngơn B Thân bài: Ý 1: Giải thích rõ nội dung tư tưởng, đạo lí (giải thích từ ngữ, khái niệm) Ý 2: Phân tích mặt tư tưởng đạo lí (dùng dẫn chứng lịch sử, văn học, sống để chứng minh) Ý 3: Bác bỏ biểu sai lệch có liên quan đến tư tưởng đạo lí (dùng dẫn chứng lịch sử, văn học, sống để chứng minh) Ý 4: Đánh giá ý nghĩa tư tưởng đạo lí (ngợi ca, phê phán) C Kết bài: - Khái quát lại vấn đề NL - Rút học nhận thức, hành động cho thân, cho người 2.2 Đối với loại đề nghị luận tượng đời sống A Mở bài: Giới thiệu tượng cần nghị luận B Thân - Ý 1: Nêu rõ tượng - Ý 2: Phân tích mặt đúng-sai, lợi hại (thực trạng vấn đề cần bàn luận, chứng minh dẫn chứng) - Ý 3: Chỉ nguyên nhân - Ý 4: Bày tỏ thái độ, ý kiến thân tượng xã hội (đồng tình, khơng đồng tình, cần có biện pháp nào) C Kết bài: - Khái quát lại lần vấn đề vừa bàn luận - Bài học rút cho thân II PHẦN 2: Luyện tập Câu (3 điểm): Hãy viết viết văn ngắn (khoảng 400 từ) phát biểu ý kiến anh (chị) câu nói sau: Tình thương hạnh phúc người Câu (3 điểm): Hãy viết viết văn ngắn (khoảng 400 từ) phát biểu ý kiến anh (chị) mục đích học tập UNESCO đề xướng: “Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình” Câu (3 điểm): “Sống đẹp” đâu phải từ trống rỗng Chỉ có đấu tranh, lao động Nhân lên vẻ đẹp đời Mới người sống sống đẹp tươi Những vần thơ thi hào người Đức G.Bê-khe gợi cho anh (chị) suy nghĩ phấn đấu tuổi trẻ học đường Hãy viết viết văn ngắn (khoảng 400 từ) nêu suy nghĩ anh (chị) Câu (3 điểm): Hãy viết văn ngắn ( khoảng 400 từ) nêu suy nghĩ anh (chị) truyền thống tôn sư trọng đạo nhà trường xã hội Câu (3 điểm): “Giá trị người khơng chân lí người sở hữu cho sở hữu, mà nỗi gian khó chân thành người nhận lãnh tìm chân lí” (Lét-xinh) Từ câu nói trên, anh (chị) suy nghĩ thành cơng thất bại hành trình tìm kiếm giá trị cao đẹp đời sống người Hãy viết văn ngắn ( khoảng 400 từ) nêu suy nghĩ anh (chị) Câu (3 điểm): Hãy viết văn ngắn ( không 400 từ) nêu suy nghĩ anh (chị) câu nói: “Đường khó khơng khó ngăn sơng cách núi mà khó lòng người ngại núi e sông” (Nguyễn Bá Học) Câu (3 điểm): Hãy viết văn ngắn (khoảng 400 từ) nêu suy nghĩ anh (chị) câu danh ngôn : “Bạn người đến với ta người bỏ ta đi” Câu (3 điểm): Hãy viết văn ngắn (khoảng 400 từ) nêu suy nghĩ anh (chị) tượng vô cảm phận niên, học sinh Câu (3 điểm): Hãy viết văn ngắn ( khoảng 400 từ) nêu suy nghĩ anh (chị) tượng hút thuốc học sinh Câu 10 (3 điểm): Hãy viết văn ngắn ( khoảng 400 từ) nêu suy nghĩ anh (chị) tượng vi phạm giao thông số học sinh Câu 11 (3 điểm): Hãy viết văn ngắn ( khoảng 400 từ) nêu suy nghĩ anh (chị) tượng nghiện Ka-ra-ô-kê In-tơ-nét nhiều bạn trẻ Câu 12 (3 điểm): Mặc dù biết sai, song nhiều học sinh học “tủ” dẫn đến kết khơng mong muốn kì thi Anh (chị) viết văn ngắn ( khoảng 400 từ) nêu suy nghĩ anh (chị) tượng Câu 13 (3 điểm): Anh (chị) viết văn ngắn ( khoảng 400 từ) bàn lòng dũng cảm Câu 14 (3 điểm): Anh (chị) viết văn ngắn ( khoảng 400 từ) bàn lòng tự trọng Câu 15 (3 điểm): Anh (chị) viết văn ngắn ( khoảng 400 từ) bàn tự tin Câu 16 (3 điểm): Anh (chị) viết văn ngắn ( khoảng 400 từ) bàn lòng nhân Câu 17 (3 điểm): Anh (chị) viết văn ngắn ( khoảng 400 từ) bàn tinh thần trách nhiệm Hướng dẫn lập dàn ý chi tiết số câu: Câu A Mở - Bắt đầu câu chuyện bạn gặp đường phố (hành động không đẹp cô cậu niên người già) - Nhìn cảnh tơi hỏi phải bạn khơng biết “Tình thương hạnh phúc người” B Thân Ý 1: Thế tình thương? Tình thương tình cảm cao quý người với người sống Là bảo ban, chăm sóc khen ngợi kịp thời; sẻ chia động viên giúp đỡ lúc khó khăn Tình thương phải trái tim thương hại, thương hại khơng bắt nguồn tự u mến mà nảy sinh từ nhìn người đứng cao Ý 2: (biểu hiện) + Đã người muốn yêu thương, để sống vui vẻ, hạnh phúc, có nghị lực để vượt qua khó khăn đời Yêu thương giúp người tự tin sống + Không người khác yêu thương mà cần phải biết yêu thương người khác, thân không dành tình u thương cho người khó nhận tình yêu thương lâu dài từ người khác + Yêu thương yêu thương dường tất ý nghĩa sống Con người cảm thấy người có ích đem lại niềm vui hạnh phúc cho người + Bác Hồ dành tình yêu thương bao la cho nhân loại, điều nhà thơ Tố Hữu viết: Ơi lòng Bác thương ta Thương đời chung, thương cỏ hoa Chỉ biết qn cho Như dòng sơng chảy nặng phù sa + Chúng ta ln nhận tình yêu thương từ cha, mẹ, thầy cô ngược lại cần đáp lại tình u thương lời nói lễ phép, hành động có ý nghĩa học tập + Tấm gương Nguyễn Hữu Ân Ý 3: phê phán người sống thiếu tình thương VD : Có phận cá nhân ngày quay lưng lại với người mang di chứng chất độc màu da cam… Ý 4: Tình yêu thương tình cảm hồn nhiên, nguyên thủy người Tình cảm cội nguồn cho lẽ sống Nhờ nhân loại vượt qua định kiến xấu xa đời, để người thực “người” C Kết M Gorki nói “Nơi lạnh khơng phải Bắc cực mà nơi thiếu tình thương” Đừng biến trái tim trở thành Bắc cực thứ 2, tình u thương ln có người, người cần có ý thức vun đắp phát huy tình cụ thể Tình u thương có giá trị hành động, người thực hạnh phúc xã hội, sống cá nhân trở nên tốt đẹp Câu 2: A Mở bài: - Vấn đề học tập mục đích việc học từ xưa đến cá nhân xã hội đề cao, quan tâm - Học để làm gì? Mục đích việc học sao? Xưa có nhiều cách cắt nghĩa: “Học đôi với hành”, “Học, học nữa, học mãi”… - Ý kiến UNESCO đề xướng có ý nghĩa khái quát cao nhấn mạnh mối quan hệ học hành, đúc kết nhiều quan điểm giáo dục nhân loại B Thân Ý 1: Giải thích ngắn gọn nội dung nhận đinh - Học để biết, tức hiểu, nắm vững tri thức nhân loại - Học để làm : Vận dụng kiến thức học vào sống - Học để chung sống: Mục đích cuối hoạt động học tập rèn luyện người để vươn tới sống tốt đẹp cho cho xã hội - Học để tự khẳng định mình: qua trình học tập, người tự hoàn thiện nhân cách, khẳng định tồn tại, ý nghĩa sống, lòng người Ý 2: Phân tích mặt nhận định - Có thấy rõ vế nhận định: vế 1- học để biết, nhấn mạnh đến tính lí thuyết Mỗi người cần phải học để tiếp thu tri, lĩnh hội tri thức nhân loại Tri thức khoa học tự nhiên tri thức khoa học xã hội Các tri thức có vai trò quan trọng cho việc hình thành nên nhân cách trí tuệ cho người Còn vế thứ nhận định: học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định nhấn mạnh đến tính thực hành việc học Mỗi người cần phải ý thức rõ học đôi với hành, phải biết vận dụng điều học để giải tốt vấn đề nảy sinh sống Mặt khác, học để chung sống với người, không học kiến thức, kỹ nghề nghiệp mà vấn đề văn hóa, ứng xử, khả giao tiếp… Nếu khơng học người khơng có tri thức tối thiểu để hòa nhập với cộng đồng Chẳng hạn, thời đại kinh tế tri thức, không học khó tiến kịp với nước giới.Và thân người, học cách để khẳng định tồn tại, có mặt sống - Trong lịch sử có gương: Bác Hồ, Nguyễn Ngọc Kí… Ý3: Bác bỏ biểu sai lệch Trong sống có khơng kẻ học nhằm mục đích vinh thân, phì gia Học để có cấp mong có hội thăng quan tiến chức, đâu biết trình học tập trình tự hồn thiện nhân cách Ý 4: Q trình học tập đường tích lũy kiến thức, rèn luyện, tu dưỡng, biến tri thức nhân loại thành tri thức, vốn sống, kĩ sống Mục đích học tập khơng dừng lại tri thức khoa học, kĩ năng, kĩ xảo nghề nghiệp mà điều quan trọng q trình rèn luyện, tu dưỡng phẩm chất đạo đức, lối sống Có chung sống tốt với người, trở thành người có ích C Kết bài:- Câu nói có ý nghĩa sâu sắc thiết thực; Liên hệ thân Bài KHÁI QUÁT VHVN TỪCÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 ĐẾN HẾT TK XX A Giai đoạn 1945-1975 Vài nét hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa - Đường lối văn nghệ Đảng cộng sản tạo đất nước ta văn học thống -Văn học phát triển hoàn cảnh đặc biệt : 30 năm kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mĩ xâm lược - Nền kinh tế nghèo nàn chậm phát triển - Về văn hóa, điều kiện giao lưu bị hạn chế, nước ta chủ yếu tiếp xúc chịu ảnh hưởng văn hóa nước XHCN (Liên Xơ, Trung Quốc…) Q trình phát triển thành tựu chủ yếu a Chặng đường 1945-1954 - 1945-1946 : văn học phán ánh khơng khí hồ hởi, vui sướng nhân dân đất nước ta vừa giành độc lập - Từ cuối năm 1946 : văn học tập trung phản ánh kháng chiến chống thực dân Pháp - Một số thể loại tác phẩm tiêu biểu : + Truyện kí: “Một lần tới thủ đô” (Trần Đăng); “Đôi mắt” (Nam Cao)… + Thơ ca: “Bên sơng Đuống” (Hồng Cầm); “Việt Bắc” (Tố Hữu)… + Kịch “Bắc sơn” (Nguyễn Huy Tưởng); “Chị Hòa” (Học Phi)… b Chặng đường 1945-1964 - Văn xi mở rộng đề tài, bao quát nhiều vấn đề thực đời sống: “Sống với thủ đô” (Nguyễn Huy Tưởng); “Sông Đà” (Nguyễn Tuân); - Thơ ca phát triển mạnh mẽ: “Gió lộng” (Tố Hữu); “Ánh sáng phù sa” (Chế Lan Viên)… - Kịch: “Đảng viên” (Học Phi)… c Chặng đường 1965- 1975 Chủ đề bao trùm văn học đề cao tinh thần yêu nước, ca ngợi chủ nghĩa anh hùng cách mạng - Truyện, kí: “Người mẹ cầm súng” (Nguyễn Thi); “Rừng xà nu”(Nguyễn Trung Thành); “Hà Nội ta đánh Mĩ giỏi” (Nguyễn Tuân)… - Tiểu thuyết: “Dấu chân người lính” (Nguyễn Minh Châu)… - Thơ ca : “Ra trận”; “ Máu hoa” (Tố Hữu); “Đầu súng trăng treo” (Chính Hữu)… - Kịch: “Quê hương Việt Nam” (Xuân Trình); “Đại đội trưởng tôi” (Đào Hồng Cẩm) Đặc điểm a Văn học chủ yếu vận động theo hướng cách mạng hóa, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung đất nước: + Khuynh hướng tư tưởng chủ đạo tư tưởng cách mạng, văn học vũ khí phục vụ nghiệp cách mạng + Tập trung vào đề tài Tổ quốc: bảo vệ đất nước, đấu tranh giải phóng miền Nam, thống đất nước + Nhân vật trung tâm người chiến sĩ mặt trận vũ trang b.Nền văn học hướng đại chúng: + Đại chúng vừa đối tượng phản ánh chủ yếu vừa nguồn cung cấp, bổ sung lực lượng cho sáng tác văn học + Hình tượng văn học giai đoạn hình tượng người chiến sĩ, người lao động, hình tượng quần chúng với tư tưởng tư người làm chủ sống + Các hình thức biểu gần gũi, quen thuộc với đại chúng, ngôn ngữ sáng c Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn: + Khuynh hướng sử thi: ~ Văn học phản ánh kiện, vấn đề có ý nghĩa lớn lao, tập trung thể chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa anh hùng ~ Nhân vật thường người tiêu biểu cho lí tưởng chung dân tộc, kết tinh phẩm chất cao q cộng đồng, gắn bó số phận với số phận đất nước ~ Lời văn mang giọng điệu trang trọng, hào hùng, thiên ngợi ca, ngưỡng mộ + Cảm hứng lãng mạn: chủ yếu thể việc khẳng định phương diện lí tưởng sống vẻ đẹp người mới, ca ngợi chủ nghĩa anh hùng cách mạng tin tưởng vào tương lai tươi sáng dân tộc Cảm hứng lãng mạn gắn liền với khuynh hướng sử thi B Giai đoạn từ sau 1975 đến hết kỉ XX Vài nét hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa - Với chiến thắng mùa xuân năm 1975, lịch sử dân tộc ta mở thời kì mới- thời kì độc lập, tự thống đất nước - Từ năm 1986, với công đổi Đảng Cộng sản đề xướng lãnh đạo, kinh tế nước ta bước chuyển sang kinh tế thị trường, văn hóa nước ta có điều kiện tiếp xúc rộng rãi với nhiều nước giới Những chuyển biến số thành tựu ban đầu - Sự nở rộ thể loại trường ca: “Những người lính tới biển”(Thanh Thảo); “Đất nước hình tia chớp” (Trần Mạnh Hảo)… - Một số tập thơ có giá trị: “Tự hát” (Xuân Quỳnh); “Thư mùa đơng” (Hữu Thỉnh)… - Văn xi có nhiều khởi sắc: “Mùa rụng vườn” (Ma Văn Kháng); “Thời xa vắng” (Lê Lựu)… - Từ năm 1986 văn học thức bước vào chặng đường đổi mới, văn học gắn bó hơn, cập nhật vấn đề đời sống hàng ngày: “Chiếc thuyền xa” (Nguyễn Minh Châu); Bút kí “Ai đặt tên cho dòng sơng?” (Hồng Phủ Ngọc Tường); hồi kí “Cát bụi chân ai” (Tơ Hồi) - Kịch nói phát triển mạnh mẽ: “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” Lưu Quang Vũ C Kết luận - Văn học giai đoạn 1945-1975 kế thừa phát huy mạnh mẽ truyền thống tư tưởng lớn văn học dân tộc: chủ nghĩa nhân đạo, chủ nghĩa yêu nước chủ nghĩa anh hùng - Ở giai đoạn sau 1975 văn học bước vào cơng đổi ngày tồn diện sâu sắc HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP: Câu 1.(2 điểm): VHVN từ năm 1945 đến 1975 phát triển qua chặng đường ? Nêu thành tựu chủ yếu chặng? Hướng dẫn: xem mục 2a,2b,2c Câu 2.(2 điểm): Nêu đặc điểm văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến năm 1975 Hướng dẫn: xem mục 3a,3b,3c Câu 3.(2 điểm): Nêu khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn văn học Việt Nam giai đoạn 19451975 Xem mục 3c Câu 4.(2 điểm): Căn vào hoàn cảnh lịch sử ,xã hội, văn hóa giải thích VHVN từ năm 1975 đến hết kỉ XX phải đổi ? Xem mục B.1 Câu 5.(2 điểm): Nêu thành tựu ban đầu VHVN từ năm 1975 đến hết kỉ XX Xem mục B.2 Bài NGUYỄN ÁI QUỐC - HỒ CHÍ MINH Quan điểm sáng tác văn học Hồ Chí Minh - Văn nghệ phải phục vụ có hiệu cho nghiệp Cách mạng, nhà văn nhà chiến sĩ - Người ý đến tính chân thật tính dân tộc văn học Nhà văn phải miêu tả cho hay, cho chân thật cho hùng hồn thực phong phú đời sống phải giữ cho tình cảm chân thật Mặt khác, nên ý phát huy cốt cách dân tộc có ý thức giữ gìn sáng tiếng Việt - Văn chương thời đại cách mạng phải coi quảng đại quần chúng đối tượng phục vụ Bởi trước viết Người đặt câu hỏi: Viết cho ai?(đối tượng); Viết để làm gì? (mục đích) đến Viết gì?(nội dung) Viết nào? (hình thức) Sự nghiệp văn học Hồ Chí Minh Người để lại di sản văn học lớn lao tầm vóc tư tưởng, phong phú thể loại, đa dạng phong cách * Văn luận: + Tác phẩm tiêu biểu: “Bản án chế độ thực dân Pháp” (1925); “Tuyên ngôn độc lập” (1945) + Nội dung: nhằm công trực diện với kẻ thù thể nhiệm vụ Cách mạng qua chặng đường lịch sử Những văn luận tiêu biểu HCM cho thấy tác giả viết khơng lí trí sáng suốt, trí tuệ sắc sảo mà lòng yêu, ghét sâu sắc, mãnh liệt, nồng nàn * Truyện kí + Tác phẩm tiêu biểu: “ Vi hành”, “Lời than vãn bà Trưng Trắc”, Kí: “Vừa đường vừa kể chuyện” (1963) + Nội dung: Dựa kiện có thật, tác giả hư cấu tưởng tượng để công thực dân phong kiến tay sai Tác phẩm cô đọng, cốt truyện sáng tạo, kết cấu độc đáo, giàu tính đại giàu chất trí tuệ * Thơ ca +Tác phẩm tiêu biểu.Tập “Nhật ký tù” (1942 – 1943) ; “Thơ Hồ Chí Minh” (1967); “Thơ chữ Hán Hồ Chí Minh” + Nội dung: Tập thơ “ Nhật kí tù” mang nội dung tố cáo chế độ nhà tù tàn bạo bọn Quốc dân Đảng thể tâm hồn lớn nhân cách cao đẹp Bác “Thơ Hồ Chí Minh”: thể lòng u nước vị lãnh tụ ngợi ca sức mạnh quân dân kháng chiến “Thơ chữ Hán”: viết đề tài kháng chiến, tình bạn tâm tình riêng 3.Phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh Phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh độc đáo, đa dạng: - Văn luận: ngắn gọn, súc tích, lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, chứng đầy thuyết phục, giàu tính luận chiến đa dạng bút pháp Văn luận àm thấm đượm tình cảm, giàu hình ảnh Giọng văn ơn tồn, thấu tình đạt lí; đanh thép, mạnh mẽ hùng hồn - Truyện kí : đại, có tính chiến đấu mạnh mẽ nghệ thuật trào phúng sắc bén - Thơ ca: thể sâu sắc tinh tế vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh Thơ Người chia làm loại, loại lại có nét phong cách riêng: + Những thơ tuyên truyền cách mạng thường viết hình thức ca, lời lẽ giản dị, mộc mạc, dễ nhớ, mang màu sắc dân gian đại + Những thơ nghệ thuật viết theo cảm hứng thẩm mĩ hầu hết thơ tứ tuyệt cổ điển, chữ Hán có hòa hợp độc đáo bút pháp cổ điển bút pháp đại; chất trữ tình chất thép; sáng giản dị hàm súc, sâu sắc HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP: Câu (2 điểm): Nêu nét quan điểm sáng tác văn học Hồ Chí Minh Hướng dẫn: xem mục Câu (2 điểm): Trình bày nét khái quát nghiệp văn học Hồ Chí Minh Xem mục Câu (2 điểm): Nêu đặc điểm phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh.Xem mục BÀI TUN NGƠN ĐỌC LẬP (HỒ CHÍ MINH) Hồn cảnh đời - Ngày 19/08/1945, quyền Hà Nội tay nhân dân Ngày 26/08/1945, Hồ Chí Minh từ chiến khu cách mạng Việt Bắc tới Hà Nội nhà số 48 phố Hàng Ngang, Người soạn “Tuyên ngôn Độc lập” - Ngày 2/9/1945, quảng trường Ba Đình, Người đọc “Tuyên ngôn Độc lập” khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa - “Tun ngơn Độc lập” đời tình vơ cấp bách : độc lập vừa mời giành bị đe dọa lực phản động, bọn đế quốc thực dân chuẩn bị chiếm lại nước ta: tiến vào từ phía Bắc quân đội Quốc dân đảng Trung Quốc, đằng sau đế quốc Mĩ; tiến vào từ phía Nam quân đội Anh, đằng sau lính viễn chinh Pháp Lúc thực dân Pháp tuyên bố Đông Dương đất “bảo hộ” người Pháp bị nhật xâm chiếm, Nhật đầu hàng, Đông Dương đương nhiên phải trở lại với người Pháp Giá trị lịch sử văn học, mục đích, đối tượng “Tuyên ngôn Độc lập” - Giá trị lịch sử: Là văn kiện lịch sử vô giá, lời tuyên bố dân tộc đứng lên xóa bỏ chế độ thực dân phong kiến, thực dân, thoát khỏi thân phận thuộc địa để hòa nhập vào cộng đồng nhân loại với tư cách nước độc lập, dân chủ, tự - Giá trị văn học: + Giá trị tư tưởng: “Tuyên ngôn Độc lập” tác phẩm kết tinh lí tưởng đấu tranh giải phóng dân tộc tinh thần yêu chuộng tự + Giá trị nghệ thuật: Là văn luận mẫu mực với lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, chứng xác thực, giàu sức thuyết phục, ngôn ngữ gợi cảm, hùng hồn - Đối tượng: Nhân dân Việt Nam; Các nước giới; Bọn đế quốc, thực dân lăm le xâm lược nước ta : Mỹ, Pháp - Mục đích: Tuyên bố độc lập nước Việt Nam đời nước Việt Nam mới; Ngăn chặn âm mưu xâm lược bọn đế quốc, thực dân Nội dung 3.1 Phần (từ đầu đến “Không chối cãi được”) : Nêu nguyên lí chung - Người trích dẫn hai “Tuyên ngôn độc lập” (1776) Mỹ “Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền” (1791) Pháp Hai Tun ngơn khẳng định quyền bình đẳng, quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc người dân tộc - Tác giả dùng lí lẽ đối phương đáp trả lại đối phương, nhắc nhở đối phương ngược lại mà tổ tiên họ để lại - Đặt ba cách mạng nhân loại ngang nhau, cách mạng Việt Nam lúc thực nhiệm vụ hai cách mạng Mĩ, Pháp Sánh vai nước bé nhỏ với cường quốc năm châu - Từ quyền người Bác mở rộng thành quyền dân tộc Đây suy luận quan trọng nước thuộc địa nước ta lúc trước nói đến quyền người phải đòi lấy quyền dân tộc Dân tộc có độc lập, nhân dân có tự do, hạnh phúc Đó đóng góp riêng tác giả dân tộc ta vào trào lưu tư tưởng cao đẹp vừa mang tầm vóc quốc tế vừa mang ý nghĩa nhân đạo nhân loại kỉ XX - Lập luận vừa kiên quyết, vừa khơn khéo, tạo sở pháp lí vững cho TN 3.2 Phần (từ “Thế mà… phải độc lập”) : Tố cáo tội ác thực dân Pháp khảng định thực tế lịch sử nhân dân ta dậy giành quyền lập nên nước Việt Nam dân chủ cộng hoà a Bản tun ngơn đưa lí lẽ xác đáng, chứng khơng chối cãi để bác bỏ luận điệu thực dân Pháp muốn "hợp pháp hóa" việc chiếm lại nước ta : + Pháp kể cơng "khai hóa", Tun ngơn kể tội áp bóc lột tàn bạo tội diệt chủng chúng Tội nặng gây nạn đói năm giết chết hai triệu đồng bào ta từ Bắc Kì đến Quảng Trị (dẫn chứng) + Pháp kể công "bảo hộ", tuyên ngôn kể tội hai lần chúng dâng Đông Dương cho Nhật (dẫn chứng) + Pháp nhân danh Đồng minh chiến thắng phát xít, giành lại Đông Dương, tuyên ngôn kể tội chúng phản bội đồng minh: đầu hàng Nhật, khủng bố Cách mạng Việt Nam đánh Nhật cứu nước Bản tun ngơn nói rõ: Dân tộc Việt Nam giành lại độc lập từ tay Nhật từ tay Pháp Bằng giọng văn hùng hồn mạnh mẽ, đầy sức thuyết phục, đoạn văn tố cáo hùng hồn đanh thép tội ác thùc dân Pháp Bằng phương pháp liệt kê, tác giả nêu lên hàng loạt tội ác thực dân Pháp mặt: kinh tế, trị, văn hóa, giáo dục ngoại giao b Từ liệu lịch sử hiển nhiên đó, Tun ngơn nhấn mạnh đến thông điệp quan trọng: + Tuyên bố thoát ly hẳn quan hệ với thực dân Pháp xóa bỏ hết hiệp ước mà Pháp kí nước VN + Kêu gọi toàn dân Việt Nam đoàn kết chống lại âm mưu thực dân Pháp + Kêu gọi cộng đồng quốc tế công nhận quyền độc lập, tự dân tộc VN 3.3 Phần (còn lại): Lời tun ngơn tun bố ý chí bảo vệ độc lập tồn dân tộc - Tuyên bố quyền độc lập dân tộc - Tuyên bố thật nước Việt Nam giành độc lập - Tuyên bố ý chí, tâm bảo vệ độc lập dân tộc giá Những lời tuyên ngôn trình bày lơgic, chặt chẽ, trước tiền đề sau Nghệ thuật - Kết cấu chặt chẽ, lí lẽ sắc sảo, lập luận giàu sức thuyết phục - Ngơn ngữ xác, sáng, gợi cảm - Giọng điệu linh hoạt Chủ đề Tuyên ngôn độc lập tuyên bố trước quốc dân đồng bào giới quyền tự do, độc lập dân tộc Việt Nam, độc lập, tự mà nhân dân ta vừa giành tâm bảo vệ độc lập toàn dân tộc HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP Câu (2 điểm): Nêu hoàn cảnh sáng tác TNĐL Hướng dẫn: xem mục Câu (2 điểm): Nêu giá trị lịch sử, giá trị văn học, mục đích, đối tượng TNĐL Hướng dẫn: xem mục Câu (2 điểm): Giải thích mở đầu TNĐL Bác lại trích dẫn bản: Tuyên ngôn Độc lập nước Mĩ Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền cách mạng Pháp Hướng dẫn: xem mục 3.1 Câu (2 điểm):TNĐL vạch trần chất tàn bạo, xảo quyệt thực dân Pháp lí lẽ thật lịch sử nào? Hướng dẫn: xem mục 3.2 Câu 5.(2 điểm): Việt Minh thực dân Pháp, trung thành, phản bội đồng minh, xứng đáng chủ nhân chân Việt Nam Bản TNĐL làm sáng tỏ câu hỏi lời lẽ vừa đanh thép, vừa hùng hồn, vừa thấu tình đạt lí nào? Hướng dẫn: xem mục 3.2 Câu (5 điểm): Phân tích nghệ thuật lập luận Hồ Chí Minh Tuyên ngôn Độc lập Xem mục BÀI NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU, NGƠI SAO SÁNG TRONG VĂN NGHỆ DÂN TỘC (Phạm Văn Đồng) I Tác giả: Phạm Văn Đồng, nhà cách mạng xuất sắc, nhà văn hóa lớn, đồng thời nhà lí luận văn nghệ lớn nước ta kỉ XX Ông viết nhiều nghị luận đặc sắc nhà thơ lớn Nguyễn Trãi, Nguyễn Đình Chiểu Phạm Văn Đồng tham gia hoạt động cách mạng giữ nhiều chức vụ quan trọng Bộ trưởng Bộ Ngoại giao, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay Thủ tướng Chính phủ) II Tác phẩm 1.Hồn cảnh đời Bài Nguyễn Đình Chiểu, sáng văn nghệ dân tộc viết nhân kỷ niệm 75 năm ngày Nguyễn Đình Chiểu (3/7/1888 – 3/7/1963), lúc kháng chiến chống đế quốc Mĩ cứu nước nhân dân ta, đồng bào Nam Bộ diễn mạnh mẽ Bài viết in Tạp chí Văn học tháng – 1963 2.Nội dung 2.1 Phần 1: Nêu cách tiếp cận thơ văn Nguyễn Đình Chiểu (từ đầu đến “một trăm năm”) - Nguyễn Đình Chiểu ngơi có ánh sáng khác thường (một tượng văn học độc đáo, thơ văn đẹp riêng khơng dễ nhận ra), phải chăm nhìn thấy (phải cố gắng tìm hiểu tìm hiểu kỹ, phải kiên trì nghiên cứu cảm nhận vẻ đẹp riêng nó) nhìn thấy sáng (càng nghiên cứu sâu, tìm hiểu kỹ ta thấy hay khám phá vẻ đẹp mới) - So với thói quen đánh giá thơ văn Đồ Chiểu trước (chỉ dựa vào hình thức nghệ thuật trau chuốt, lời văn trang nhã, hoa mỹ) cách tiếp cận vấn đề sâu sắc 2.2 Phần tiếp theo: Từ “Nguyễn Đình Chiểu nhà thơ yêu nước -> văn hay Lục Vân Tiên” Ý nghĩa, giá trị to lớn đời văn nghiệp Nguyễn Đình Chiểu a “ánh sáng khác thường” đời quan niệm sáng tác Nguyễn Đình Chiểu + Cuộc đời riêng bất hạnh, thân bị mù hai mắt + Đời sống hoạt động Nguyễn Đình Chiểu gương anh dũng + Với Nguyễn Đình Chiểu, cầm bút, viết văn thiên chức + Làm người phải có khí tiết , phải phấn đấu nghĩa lớn, đất nước, dân tộc + Văn thơ phải vũ khí chiến đấu b “ánh sáng khác thường” thơ văn yêu nước chống ngoại xâm Nguyễn Đình Chiểu + Thơ văn yêu nước chống ngoại xâm Nguyễn Đình Chiểu “làm sống lại” thời kì “khổ nhục” “vĩ đại” + Tham gia tích cực vào đấu tranh thời đại, cổ vũ mạnh mẽ cho chiến đấu chống ngoại xâm hình tượng văn học “sinh động não nùng” xúc động lòng người Tiêu biểu Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc + Nguyễn Đình Chiểu cờ đầu thơ văn yêu nước chống Pháp cuối kỷ XIX c “ánh sáng khác thường” truyện thơ Lục Vân Tiên - Khi “nói Lục Vân Tiên”, Phạm Văn Đồng nêu quan điểm : “cần phải hiểu Lục Vân Tiên thấy hết giá trị trường ca - Theo Phạm Văn Đồng, có đánh giá chưa thỏa đáng giá trị tư tưởng nghệ thuật truyện thơ Lục Vân Tiên : + Về tư tưởng : giá trị luân lý mà Nguyễn Đình Chiểu ca ngợi “lỗi thời” “ở thời đại chúng ta” + Về nghệ thuật : lời văn “nôm na”, “khơng hay lắm” - Phạm Văn Đồng giúp nhận “ ánh sáng khác thường” truyện thơ Lục Vân Tiên: + Thứ nhất, tác giả cho thấy : khơng phải “giá trị luân lý” mà Nguyễn Đình Chiểu ngợi ca trở nên “lỗi thời” bỏ lão chồng vũ phu Chị kể câu chuyện đời lí giải thích cho từ chối Rời vùng biển với nhiều ảnh, người nghệ sĩ có chọn vào lịch “tĩnh vật hoàn toàn” “thuyền biển” năm Tuy nhiên, lần đứng trước ảnh, người nghệ sĩ thấy lên màu hồng hồng ánh sương mai nhìn lâu hơn, anh thấy hình ảnh người đàn bà nghèo khổ, lam lũ bước từ tranh Nhan đề văn - Chiếc thuyền xa trước hết biểu tượng nghệ thụât, thứ nghệ thụât đạt tới toàn mĩ thánh thiện đến mức mà chiêm ngưỡng nó, người nghệ sĩ thấy tâm hồn lọc - Chiếc thuyền gần lại thân đời lam lũ, khó nhọc, chí éo le, trái ngang nghịch lí sống - Như vậy, thuyền nghệ thuật ngồi xa đời lại gần Người nghệ sĩ cần có khoảng cách định để khám phá thưởng thức vẻ đẹp đích thực nghệ thụât lại cần bám sát đời để phát thật sống - Nhan đề ẩn dụ mối quan hệ đời nghệ thuật ! Tình truyện - Tình huống: nghệ sĩ nhiếp ảnh đến vùng ven biển miền Trung để chụp ảnh cảnh biển buổi sớm có sương Tại đây, anh phát chụp cảnh tượng “trời cho” - cảnh thuyền xa ẩn biển sớm mờ sương Nhưng thuyền vào bờ, người nghệ sĩ chứng kiến cảnh gã chồng vũ phu đánh đập người vợ dã man Ba hôm sau, cảnh tượng lại diễn ra, người đàn bà mời đến tòa án huyện, đây, người nghệ sĩ lắng nghe câu chuyện đời người đàn bà hàng chài kể lại lời giải thích chị ta khơng bỏ chồng dù người chồng tàn bạo - Đây “tình nhận thức”, có ý nghĩa khám phá, phát chân lí đời sống, chân lí nghệ thuật Phùng phát sau cảnh đẹp mơ ngang trái, nghịch lí đời thường - Tình truyện, thể nhìn đa chiều sống Chánh án Đẩu nghệ sĩ Phùng hiểu nhiều điều người, sống chứng kiến câu chuyện tiếp xúc với người đàn bà hàng chài.Từ tình truyện, tác giả đặt vấn đề “đơi mắt”, cách nhìn đời, nhìn người sống II PHÂN TÍCH Hai phát Phùng a) Phát thứ nhất: phát vẻ đẹp nghệ thuật - Vị Phùng: nghệ sĩ nhiếp ảnh - Mục đích chuyến đi: chụp bổ sung ảnh buổi sáng có sương mù theo yêu cầu trưởng phòng (để xuất lịch nghệ thuật thuyền biển) - Điểm nhìn: từ xa, sương mờ ảo - Sự hình thành tác phẩm nghệ thuật: + Bắt đầu từ cảnh “trời cho” + Tuy nhiên để có tác phẩm, cần tâm hồn nghệ sĩ tinh tế nhanh nhạy nắm bắt khoảnh khắc xuất thần nghệ thuật: o Mô tả khung cảnh lãng mạn, thơ mộng o Trạng thái, hành động: o Bối rối, tim tưởng có bóp thắt lại => “đau đẻ”, khoảnh khắc xung động cực điểm để tác phẩm hoài thai + Khơng phải lựa chọn nữa, bấm hồi “liên thanh” => dường thiên nhiên bày sẵn tuyệt tác, người nghệ sĩ việc ghi lại cách dễ dàng - Cảm hứng triết lí nghệ thuật: + Vẻ đẹp “cái đẹp tuyệt đỉnh”: “bức tranh mực tàu danh hoạ thời cổ; vẻ đẹp thực đơn giản tồn bích” => nghệ thuật giản dị, tự nhiên + “Cái đẹp đạo đức” => khoảnh khắc phát tác phẩm độc đáo “khám phá chân lí toàn thiện, khám phá thấy khoảnh khắc ngần tâm hồn” => đẹp “thanh lọc” tâm hồn, để tâm hồn người cao khiết, không gợn đục, thánh thiện Nhận xét: Sự phát đẹp nghệ thuật kết hợp rung động dun may Nhìn góc độ này, thứ tương đối dễ phát hiện, dễ thấy b) Phát thứ hai: Phát thực sống - Điểm nhìn: thuyền đâm thẳng vào chỗ trước đứng => gần, trực diện, rõ nét - Hình ảnh: + Người đàn bà: cao lớn, với đường nét thô kệch, rỗ mặt, khuôn mặt mệt mỏi(…) tái ngắt dường buồn ngủ, lưng áo bạc phếch rách rưới + Người đàn ông: lưng rộng cong, mái tóc tổ quạ, chân chữ bát, hàng lơng mày cháy nắng, hai mắt đầy vẻ độc => Hình ảnh xấu xí, sù sì, trần trụi, thơ mộc, gai góc đời sống, đối lập với vẻ lãng mạn khung cảnh thiên nhiên ảnh nghệ thuật - Hành động: + Người chồng: hùng hổ, rút thắt lưng, “chẳng nói chẳng rằng” quật tới tấp vào lưng người đàn bà => hành động bạo, dã man, lạnh lùng, thú + Người vợ: cam chịu đầy nhẫn nhục, không kêu lên tiếng, khơng chống trả, khơng tìm cách chạy trốn + Đứa con: giằng thắt lưng, quật lại bố để bảo vệ mẹ => Giống kịch câm, khơng lời giải, đầy nghịch lí khiến câu hỏi thực Phùng muốn vỡ Nhận xét: Phát thực gồ ghề, gai góc, ngang trái, phức tạp, khơng dễ lí giải, khác xa, chí đối lập với vẻ đẹp bình yên tác phẩm nhiếp ảnh * Mối quan hệ hai phát (mối quan hệ nghệ thuật sống, nhà văn đời) - Phát nghệ thuật, chừng mực định dễ thấy phát thực - Đời sống người vốn bề bộn, phức tạp Hiện thực không đơn chiều, giản đơn, toàn màu hồn mà đa chiều, phân tranh nhiều mảng sáng tối chưa dễ lí giải Nhà văn đứng xa để quan sát thấy thực mờ ảo - thuyền thấp thống biển khơi Từ đòi hỏi nhà văn phải có nhìn sâu sắc, suy tư Người đàn bà làng chài câu chuyện đời tự kể - Hình dáng: thơ mộc, xấu xí, nét vẽ vội tạo hoá, mang đặc trưng người đàn bà miền biển lam lũ - Thái độ, hành động mời tới án: + Sợ sệt, lúng túng, tìm đến góc tường để ngồi + Rón ngồi ghé vào ghế mà Đẩu mời + Van xin quyền đừng bắt chị bỏ người chồng vũ phu: “Q tồ bắt tội được, phạt tù được, đừng bắt bỏ nó” => kiên khơng bỏ chồng giá.=> hành động ẩn chứa nhiều nghịch lí, gây bất ngờ Đẩu Phùng => thật khơng dễ lí giải hồn cảnh người đàn bà phải chịu đựng trận đánh thừa sống thiếu chết.(ba ngày trận nhỏ, năm ngày trận lớn) => Câu hỏi đặt ra: điều khiến người đàn bà khốn khổ tha thiết bám víu sống địa ngục kinh hồng với người chồng bạo kia? - Câu chuyện đời: + Cách xưng hơ: con, q tồ - chị, => thay đổi tương quan: bị động, yếu thế, thiếu tự tin, bề nói với bề - chủ động, bình đẳng, ngưòi có hiểu biết nói với người lắng nghe - Nội dung câu chuyện: + Xấu, buộc phải lấy anh hàng chài + Đám đàn bà đẻ nhiều quá, mà thuyền lại chật => chồng hăng + Bất kể lúc khổ quá, chồng lại lôi đánh, tàu, sau xin lên bờ chịu đòn + Lí lẽ để “đừng bắt tơi bỏ nó”: + Giá đẻ => biện minh cho hành động hăng chồng cách lỗi thuộc vê nghèo đói, lạc hậu, “đẻ lắm” + Là đàn bà, chưa biết nỗi vất vả người đàn bà thuyền khơng có đàn ơng( ) biển động => cần trụ cột + Đàn bà thuyền phải sống cho sống cho => trách nhiệm, lòng vị tha, hi sinh người mẹ + Cũng có lúc vợ chồng sống hòa thuận, vui vẻ => sống với ngưòi đàn ơng “dã man” khơng phải khơng có khoảnh khắc đầm ấm hạnh phúc => Nhận xét: Qua nội dung câu chuyện, cách kể ngôn ngữ kể chuyện, thấy được: - Số phận người đàn bà: đau khổ, bất hạnh, buộc phải bảo vệ, trì sống bị đày đoạ, đánh đập - Tính cách: yêu thương con, vị tha, nhân hậu, am hiểu lẽ sống giản đơn người đàn bà hàng chài - Sự lí giải, làm sáng tỏ thực đời sống đầy nghịch lí mà Phùng Đẩu “khơng thể hiểu được” 3.Một số nhân vật khác - Chánh án Đẩu : + Là người đại diện cho công lý, luật pháp; có lòng tốt, sẵn sàng bảo vệ cơng lý + Nhưng Đẩu nhìn đời người đàn bà vùng biển phía, anh chưa thực sâu vào đời sống nhân dân - Nhân vật người chồng người đàn bà hàng chài + Vốn “anh trai cục tính hiền lành lắm” + Một gã đàn ơng vũ phu, tàn nhẫn, ích kỉ + Một nạn nhân hoàn cảnh sống khắc nghiệt - Thằng bé Phác + Một cậu bé giàu tình cảm yêu thương mẹ + Nhưng giống Đẩu, Phùng, nhìn thấy cha khía cạnh độc ác, tàn nhẫn mà chưa hiểu “lẽ đời” bên + Hình ảnh tiêu biểu đứa trẻ gia đình có nạn bạo hành Tấm ảnh “bộ lịch năm ấy” - Mỗi lần nhìn kĩ vào ảnh đen trắng, người nghệ sĩ thấy “hiện lên màu hồng hồng ánh sương mai” (đó chất thơ, vẻ đẹp lãng mạn đời, biểu tượng nghệ thuật) Và nhìn lâu hơn, anh thấy “người đàn bà bước khỏi ảnh” (đó thân lam lũ, khốn khó, thật đời) -Ý nghĩa: Nghệ thuật chân khơng thể tách rời, li sống Nghệ thuật đời phải đời Một số đặc sắc nghệ thuật - Xây dựng hình ảnh giàu giá trị biểu tượng: thuyền ngồi xa + Con thuyền có thật + Con thuyền biểu tượng cho: nghệ thuật, ẩn dụ cho kiếp người đơn độc đại dương đời - Điểm nhìn trần thuật: người kể chuyện Phùng - người lính dày dặn kinh nghiệm chiến trường, nghệ sĩ nhiếp ảnh tài hoa, người tha thiết đấu tranh cho công => điểm nhìn trần thuật sắc sảo, giàu suy tư - Ngơn ngữ: • Ngơn ngữ người kể chuyện: khách quan, chân thực, giàu sức thuyết phục (do lựa chọn điểm nhìn trần thuật) • Ngơn ngữ nhân vật: cá thể hố (Ngơn ngữ người đàn bà: lóng ngóng, van lơn đối diện với “q tồ”; chững chạc, thấu trải tự kể câu chuyện đời mình, dịu dàng, xa xót nói với con; lời lẽ người đàn ông: tàn nhẫn, tục tằn,…) Chủ đề Qua tác phẩm Chiếc thuyền xa, Nguyễn Minh Châu thể cảm thông sâu sắc cảnh đời, thân phận trớ trêu, gặp nhiều bất hạnh sống đồng thời gửi gắm chiêm nghiệm sâu sắc nghệ thuật : nghệ thuật chân phải ln ln gắn bó với đời đời; người nghệ sĩ khơng thể nhìn đời cách giản đơn, cần phải nhìn nhận sống người cách đa diện, nhiều chiều III CỦNG CỐ KIẾN THỨC Đề 1: Ý nghĩa nhan đề “Chiếc thuyền xa” Đề 2: Phân tích tình truyện “Chiếc thuyền ngồi xa” Đề 3: Phân tích phát nghệ sĩ Phùng “Chiếc thuyền ngồi xa” Đề 4: Tính luận đề tác phẩm “Chiếc thuyền xa” Đề 5: Những đổi cách nhìn thực sống Nguyễn Minh Châu “Chiếc thuyền xa” Đề 6: Phân tích “Chiếc thuyền ngồi xa” Nguyễn Minh Châu để thấy nhìn thấu hiểu trĩu nặng tình thương nỗi lo cho người Đề 7: Phân tích nhân vật “Chiếc thuyền xa” để làm bật tư tưởng nhà văn Nguyễn Minh Châu Gợi ý giải đề Đề 1: Ý nghĩa nhan đề + Xuất xứ tác phẩm: + Ý nghĩa nhan đề: - Con thuyền có thật đời - Con thuyền biểu tượng cho nghệ thuật, ẩn dụ cho kiếp người đơn độc đại dương đời - Cái đẹp nghệ thuật dễ tìm đẹp đích thực người - Nghệ thuật phải quan tâm đến đời sống phải quan tâm đến người Đề 2: Tình truyện + Giới thuyết: + Phân tích: - Nhận diện - Mô tả - Ý nghĩa: - Giúp nhà văn khám phá tính cách, vẻ đẹp nhân vật người đàn bà - Thể rõ nét tư tưởng + Đánh giá - Tình bất ngờ kì lạ - Khơi gợi tư cảm hứng người đọc - Tình có “sức xốy” Đề 3: Những phát nghệ sĩ Phùng + phát + Phân tích dựa vào phần Kiến thức Đề 4: Những đổi cách nhìn thực sống + Hiện thực sống: bề bộn, nhiều chiều, phức tạp, khơng phiến, lí tưởng mà đầy ngang trái + Vẻ đẹp người khó phát hơn, đòi hỏi phải có góc nhìn khác Đề 5: Phân tích nhân vật để làm bật tư tưởng Dựa vào kiến thức để làm BÀI 20 HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT (LƯU QUANG VŨ) I KIẾN THỨC CƠ BẢN Tác giả: Lưu Quang Vũ (1948- 1988) quê gốc Đà Nẵng, sinh Phú Thọ gia đìng trí thức + Từ 1965 đến 1970: Lưu Quang Vũ vào đội biết đến với tư cách nhà thơ tài đầy hứa hẹn + Từ 1970 đến 1978: ônng xuất ngũ, làm nhiều nghề để mưu sinh + Từ 1978 đến 1988: biên tập viên Tạp chí Sân khấu, bắt đầu sáng tác kịch trở thành tượng đặc biệt sân khấu kịch trường năm 80 với đặc sắc như: Sống mãI tuổi 17, Hẹn ngày trở lại, Lời thề thứ 9, khoảnh khắc vô tận, Bệnh sĩ, TôI chúng ta, Hai ngàn ngày oan tráI, Hồn Trương Ba, da hàng thịt, + Lưu Quang Vũ nghệ sĩ đa tài: làm thơ, vẽ tranh, viết truyện, viết tiểu luận, thành công kịch Ông nhà soạn kịch tài văn học nghệ thuật Việt Nam đại Lưu Quang Vũ tặng giảI thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật năm 2000 Hoàn cảnh sáng tác Hồn Trương Ba, da hàng thịt kịch gây nhiều tiếng vang Lưu Quang Vũ Vở kịch viết năm 1981, đến năm 1984 lần đầu mắt cơng chúng Tóm tắt đoạn trích + Cảm thấy sống mãi, hồn Trương Ba muốn thoát khỏi thân xác anh hàng thịt thô lỗ, phàm tục + Cuộc đối thoại hồn xác Hồn Trương Ba đành bần thần nhập lại thân xác anh hàng thịt + Những người thân gia đình (vợ, cháu gái, dâu) thấy Trương Ba khác xưa, lệch lạc nhiều Đau đớn cực độ, Trương Ba lập cập đến bên cột nhà, đốt hương để gặp Đế Thích + Đế Thích thuyết phục Trương Ba chấp nhận sống nhập vào thân xác cu Tị để bảo toàn sống Trương Ba suy nghĩ, cân nhắc đưa định dứt khoát : chấm dứt diện tồn trớ trêu có tên gọi "hồn Trương Ba, da hàng thịt" + Hồn Trương Ba màu xanh vườn, điều tốt lành đời kí ức yêu thương người thân II PHÂN TÍCH Nhân vật Trương Ba a Cuộc đối thoại hồn xác Hồn Trương Ba: Cho : “Ta có đời sống riêng : nguyên vẹn, sạch, thẳng thắn” Xác "khơng có tiếng nói", "khơng có tư tưởng, khơng có cảm xúc", "chỉ xác thịt âm u đui mù", "chỉ vỏ bên ngồi" Xác hàng thịt: khẳng định "ơng khơng tách khỏi tơi đâu, dù tơi thân xác" “Lí lẽ” mà xác đưa : “Hai ta hoà với làm rồi”… “Hồn Trương Ba: Hồn phủ nhận “dẫn chứng” xác nêu hành động xuất phát từ ý thức : “Đấy mày chứ, chân tay mày, thở mày…” Xác hàng thịt: Xác “chứng minh” ảnh hưởng “sức mạnh ghê gớm, át linh hồn cao khiết” Hồn Trương Ba: Hồn cho lí lẽ “ti tiện” khơng thể chấp nhận Xác hàng thịt: Xác “tìm kiếm giải pháp” cho tồn “hồ bình” mang tên "hồn Trương Ba, da hàng thịt" “trò chơi tâm hồn” “Luật chơi” hồn việc nghĩ cao khiết thánh thiện, làm điều xấu đổ tội cho xác để thản Bù lại hồn làm đủ việc để thoả mãn khát thèm xác Nhận xét chung: - Hồn Trương Ba trở thành người “đuối lí” đối thoại này: + Từ chỗ cao giọng phủ nhận : “Vơ lí, mày khơng thể biết nói !”, "Mày khơng có tiếng nói" đến chỗ chấp nhận xác có tiếng nói, “tiếng gọi nơi hoang dã” thấp kém, tầm thường + Từ chỗ phủ định liệt, lớn giọng xác đưa chứng “hai năm rõ mười” sức mạnh sai khiến nó, đến chỗ “khơng dám trả lời”, lúng túng câu nói đứt quãng “Ta… ta… bảo mày im đi”, “Nhưng… nhưng…” + Từ chỗ hăng hái đấu lí, đáp lại tất lí lẽ xác đưa ra, đến chỗ “bịt tai lại” “Ta không muốn nghe mày nữa” + Từ cách xưng hô “mày” – “ta” vào đầu đối thoại, xác tinh ý nhận đối thoại vào hồi kết : “Ấy đấy, ông bắt đầu gọi anh !” + Từ mạnh mẽ, đầy khí đấu tranh, đến tiếng kêu “trời” tuyệt vọng dáng dấp bần thần tội nghiệp nhập lại thân xác anh hàng thịt cho người đọc cảm giác dường hồn bị dồn vào đường cụt khơng lối thốt, đành phải chấp nhận an bài, “hoà thuận” “hồn Trương Ba, da hàng thịt” - Trong đối thoại, xác hàng thịt lúc lấn lướt, dồn đuổi hồn Trương Ba: + Xác chủ động “tuyên chiến” hồn khao khát tồn độc lập riêng + Xác thách thức, giễu cợt mỉa mai hồn : “có đấy”, “có tiếng nói đấy”, “có thật khơng” + Xác cao giọng khối chí đòi hồn phải “thành thật trả lời” + Xác biết rõ người ta nghĩ mình, đồng thời tỏ hiểu thấu từ điệu lúng túng bên ngồi đến biện luận bên tìm kiếm thản vô tội hồn + Xác “lợi khẩu” đưa lí lẽ Xác “mềm dẻo” thuyết phục, tranh luận Khi sử dụng lí lẽ, lúc đưa chứng Khi cao giọng thách thức, lúc buồn rầu minh Khi đắc ý, tinh quái, lúc lại vuốt ve xoa dịu, an ủi mà mỉa mai Vừa dụ dỗ, mua chuộc vừa trắng trợn phỉ báng Xác chứng tỏ ưu nó, uy quyền nó, chi phối khủng khiếp kết cục đối thoại “cái hồn ương bướng” lại tìm với chỗ trú thân xác anh hàng thịt  Cuộc đối thoại cho thấy ngộ nhận hồn Sau nhiêu chuyện xảy với gia đình thân, hồn cho nguyên vẹn, sạch, thẳng thắn, tội lỗi xác gây nên Cho nên ngẫu nhiên xác khẳng định “tác giả” “trò chơi tâm hồn” khơng khác ngồi “những điều ơng tự nói với với người khác chứ”, xác làm nhiệm vụ “tổng kết” phát biểu “luật chơi” cho rõ ràng, cụ thể mà Mâu thuẫn kịch tạm thời chùng xuống để chờ đợi cao trào bùng nổ mới, xảy điều ngộ nhận “vỡ lẽ” hoàn toàn Hàm ý đối thoại : Linh hồn thể xác hai phương diện tồn người Cuộc đấu tranh linh hồn xác thịt đấu tranh đạo đức tội lỗi, khát vọng dục vọng, phần “người” phần “con” người b Cuộc đối thoại hồn Trương Ba người thân - Trong thân thể anh hàng thịt, Trương Ba không Tất người thân nhận thấy đau đớn, lo lắng, bàng hoàng - Người vợ yêu thương rưng rưng dòng nước mắt tủi thân tủi phận, chua chát, dằn dỗi - Đứa cháu gái vỡ tiếng khóc tức tưởi khơng hiểu ông nội thân yêu gần gũi lại trở thành người “xấu lắm, ác lắm” - Chị dâu bàng hồng dòng nước mắt sẻ chia bế tắc, muốn thương, muốn níu giữ hình ảnh thầy mà phải làm - Trương Ba “thẫn thờ”, ông ôm đầu bế tắc, để nhận thấy “Mày thắng đấy, thân xác ta ạ, mày tìm đủ cách để lấn át ta” Một vỡ lẽ vừa bàng hoàng vừa chua chát dẫn đến định dứt khốt: thắp hương, châm lửa để gọi Đế Thích - Ý nghĩa: → Cả nhà đau khổ chán ngán tình cảnh hồn Trương Ba sống xác anh hang thịt Đấy động lực để đến định cuối hồn Trương Ba: Thắp hương mời Đế Thích xuống c Đối thoại Trương Ba - Đế Thích * Trương Ba + Sự khập khiễng “hồn Trương Ba, da hàng thịt” phải trả cố gắng trì để tồn vỏ giả tạo giúp Trương Ba thấm thía hết khát vọng : “Tôi muốn trọn vẹn” “Là trọn vẹn”, điều tưởng chừng đơn giản lại chẳng dễ chút Thói quen “sống nhờ, sống gửi” khiến người ta có lúc quên tơi thân Thói quen “áp đặt” Đế Thích cho người đời đơi làm cho mong muốn giản dị “là tơi trọn vẹn” nghịch lí thay, lại trở thành khát vọng + “Là trọn vẹn”- dám mình, dám chịu trách nhiệm Sống thực cho người thật chẳng dễ chút Sống gửi, sống nhờ, sống chắp vá, không trọn vẹn, sống với giá - kiểu sống vô nghĩa Cuộc sống đáng yêu, đáng quý, đáng trân trọng vô Ham sống, muốn sống ước muốn tự nhiên người Nhưng… Nếu giá phải trả đắt q Thì định khơng thể sống ! + Hồn Trương Ba trước bước vào giới vình qua phép thử nữa, phép thử có tên “cu Tị” Trương Ba hình dung trước cảnh ông già 60 ngụ thân xác cậu bé 10 tuổi đầy bi kịch Trương Ba không chấp nhận + Lựa chọn Trương Ba tất yếu Đó lựa chọn dũng cảm Chấp nhận chết, chấp nhận hư vô để "là tơi trọn vẹn" Đó lẽ tất yếu Trương Ba thấm thía bi kịch đau đớn cảnh khơng Tất yếu Trương Ba “ngộ” nhận thức lẽ sống Tất yếu kết đấu tranh tâm hồn cao, sáng, vượt lên nghịch cảnh * Đế Thích - Quan niệm sống đơn giản, sống tồn - Ích kỉ, muốn Trương Ba sống để thoả mãn thú cờ - Ý nghĩa: →Vẻ đẹp tâm hồn người thắng đấu tranh chống lại dung tục, giả tạo để bảo vệ quyền sống toàn vẹn hợp với lẽ tự nhiên toàn thiện nhân cách Đây chất thơ kịch Lưu Quang Vũ Đặc sắc nghệ thuật - Sáng tạo cốt truyện dân gian - Nghệ thuật dựng cảnh, dựng đối thoại - Hành động nhân vật phù hợp với hồn cảnh, tính cách góp phần phát triển tình truyện - Những đoạn độc thoại nội tâm nhân vật hồn Trương Ba góp phần thể rõ tính cách nhân vật quan niệm lẽ sống đắn Chủ đề Qua đoạn trích kịch, tác giả muốn khẳng định: sống làm người quý giá thật, sống mình, sống trọn vẹn, hài hoà thể xác tâm hồn q giá Con người phải ln đấu tranh với nghịch cảnh, chống lại tầm thường, dung tục để hoàn thiện nhân cách HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP Câu (2 điểm): Đoạn đối thoại hồn Trương Ba xác hàng thịt có ý nghĩa gì? Câu (2 điểm): Chỉ khác quan niệm Trương Ba Đế Thích ý nghĩa sống? Câu (5 điểm): Cảm nhận anh (chị) nhân vật Trương Ba đoạn trích? PHẦN VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI BÀI 1: THUỐC (LỖ TẪN) Những nét đời, nghiệp sáng tác Lỗ Tấn a.Tiểu sử - Lỗ Tấn (1881-1936) tên khai sinh Chu Chương Thọ, sau đổi thành Chu Thụ Nhân - Quê quán huyện Thiệu Hưng, tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc - Ông xuất thân gia đình quan lại sa sút - Năm 13 tuổi, cha Lỗ Tấn lâm bệnh, khơng có tiền chạy chữa mất, Lỗ Tấn ôm mộng học nghề y từ - Nhờ học giỏi, Lỗ nhận học bổng Nhật, ông chọn ngành Y để chữa bệnh cho người nghèo, ốn mà khơng có thuốc - Đang học trường Cao Đẳng Y khoa Tiên Đài, lần xem phim ông thấy người Trung Quốc khỏe mạnh hăm hở xem quân Nhật chém người Trung Quốc làm gián điệp cho Nga, ông nhận rằng: Chữa bênhh thể xác không quan trọng chữa bệnh tinh thần Và ông chuyển hẳn sang làm văn nghệ - Suốt đời ơng dùng ngòi bút để đấu tranh cho độc lập dân tộc - 1936 ông lâm bệnh nặng Thượng Hải b Sự nghiệp - Vị trí: Lỗ Tấn nhà văn có tư tưởng yêu nước tiến bộ, bút thực xuất sắc Trung Quốc kỉ XX - Mục đích sáng tác: dùng ngòi bút để phanh phui bệnh tinh thần cho quốc dân Và lưu ý người tìm phương thuốc chữa chạy Ông dũng cảm cho người dân Trung Quốc thấy bước sai nhịp đường tiến vào tương lai - Tác phẩm tiêu biểu: + Các tập truyện ngắn Gào thét, Bàng hoàng, Chuyện cũ viết lại + Truyện vừa: A Q truyện + Các tập tản văn: Nấm mồ, Cỏ dại…… Hoàn cảnh đời truyện ngắn “Thuốc” Truyện ngắn Thuốc viết năm 1919, vào lúc vận động Ngũ tứ bùng nổ Tác phẩm tập trung vạch rõ nguyên nhân bệnh “đớn hèn” dân tộc Trung Hoa, nhân dân chìm đắm mê muội, lạc hậu, người cách mạng hồn tồn xa lạ với nhân dân Từ nhà văn cảnh báo : Người Trung Quốc cần suy nghĩ nghiêm túc phương thuốc để cứu dân tộc Tóm tắt tác phẩm Một đêm thu gần sáng, theo lời bác Cả Khang, lão Hoa trở dậy đến pháp trường để mua “thuốc” chữa bệnh cho thằng Thuyên – trai lão, bị mắc bệnh lao Bị chém hơm pháp trường Hạ Du, người làm cách mạng, bị cụ Ba tố giác cháu với quyền để kiếm hai mươi lạng bạc mà bị bắt hành hình Nghe người kể lại quán trà gia đình lão Hoa, vào ngục, Hạ Du khơng sợ chết, dám gan rủ lão Nghĩa mắt cá chép “làm giặc” Mặc dù chữa bánh bao tẩm máu người cuối thằng Thuyên không khỏi Một buổi sớm mùa xuân, tiết minh, nghĩa trang, mẹ Thuyên mẹ Hạ Du đến thăm mộ Hai người ngạc nhiên, băn khoăn tự hỏi “Thế nào?” nhìn thấy vòng hoa đặt mộ người cách mạng Bà mẹ Thuyên bước qua đường mòn cố hữu ngăn cách nghĩa địa người chết nghèo nghĩa địa người chết chém chết tù để sang an ủi mẹ Hạ Du Ý nghĩa nhan đề truyện ngắn “Thuốc” - Phương thuốc chữa bệnh lao man rợ người dân Trung Hoa, cho lấy máu người tử tù tẩm vào bánh bao chữa bệnh lao Rốt bệnh chết, chết khơng khí ẩm mốc, mùi máu nước Trung Hoa lạc hậu - Phương thuốc chữa bệnh bệnh tinh thần quốc dân Trung Hoa: bệnh u mê - Tìm phương thuốc làm cho quần chúng giác ngộ cách mạng làm cho cách mạng gắn bó với quần chúng Hình tượng bánh bao tẩm máu người truyện - Chiếc bánh bao tẩm máu người tù dùng để chữa bệnh lao  Thể thiếu hiểu biết, lạc hậu, u mê người dân Trung Hoa lúc - Được coi thứ thuốc đặc biệt để chữa bệnh lao cuối bệnh chết  Đặt vấn đề : Cần có phương thuốc để cứu chữa bệnh thể xác, đặc biệt bệnh thinh thần – bệnh u mê người dân Trung Hoa Hình tượng người cách mạng Hạ Du - Là người tù bị chết chém, máu Hạ Du tẩm bánh bao – phương thuốc người dân dùng để chữa bệnh lao - Là kẻ ngang ngược, ngông cuồng, mắt người dân - Là nhà cách mạng dân chủ tư sản Tân Hợi xa dời quần chúng - Vòng hoa mộ Hạ Du : khẳng định có người có lí tưởng Hạ Du Ý nghĩa hình ảnh vòng hoa mộ Hạ Du - Tấm lòng trân trọng cảm thương nhà văn dành cho nhân vật, hiểu hy sinh cao Hạ Du - Niềm tin vào tiền đồ cách mạng Đặc sắc nghệ thuật - Truyện ngắn, có dung lượng truyện dài - Cách viết cô đọng, súc tích, giàu hình ảnh Chủ đề Thuốc tập trung vào chủ đề: tê liệt quần chúng bi kịch người người cách mạng tiên phong Sự gắn bó hai chủ đề làmg bật lên tư tưởng tác phẩm: làm để tìm phương thuốc chữa bệnh đớn hèn, ngu muội dân tộc Tác phẩm đặt câu hỏi, chưa có câu trả lời thực câu trả lời nằm hình tượng Lời giải đáp cho câu hỏi đầy day dứt mà tác giả đặt là: phải làm cách mạng thực sự- cách mạng quần chúng quần chúng HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP Câu (2 điểm): Nêu nét đời, nghiệp sáng tác Lỗ Tấn Xem mục Câu (2 điểm): Nêu hoàn cảnh đời, ý nghĩa nhan đề truyện ngắn Thuốc (Lỗ Tấn)? Xem mục Câu (2 điểm): Chủ đề truyện ngắn Thuốc (Lỗ Tấn)? Xem mục Câu (2 điểm): Suy nghĩ anh chị hình tượng nhân vật Hạ Du? Xem mục Câu (2 điểm): Đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn Thuốc (Lỗ Tấn) Xem mục BÀI 2: SỐ PHẬN CON NGƯỜI (SƠ-LƠ-KHỐP) Những nét đời, nghiệp sáng tác a Cuộc đời: - M Sôlôkhôp (1905-1984) nhà văn Nga lỗi lạc - Ơng sinh trưởng gia đình nơng dân thị trấn Vi- ô- xen-xcai-a thuộc tỉnh Rô-xtôp vùng thảo ngun sơng Đơng -Ơng sớm tham gia cơng tác cách mạng từ sớm: thư ký ủy ban thị trấn, nhân viên thu mua lương thực, tiễu phỉ… - Cuối năm 1922 ông lên Maxtcơva làm đủ nghề: đập đá, khuân vác, kế toán để thực giấc mơ viết văn, thời gian rảnh ông dành cho việc tự học đọc văn học - 1925 ông trở sông Đông bắt đầu viết “Sông Đông êm đềm”, tiểu thuyết lớn đời - Năm 1926, tuổi 21, ông cho in tập truyện ngắn :Truyện sông Đông, Thảo Nguyên Xanh - Năm 1932 Đảng viên Đảng cộng sản Liên Xô - 1939 ông bầu làm viện sĩ Viện hàn lâm khoa học Liên Xô - Trong thời kỳ chiến tranh Vệ quốc (1941-1945) với tư cách phóng viên chiến tranh, ông xông pha nhiều mặt trận cho đời nhiều tác phẩm phản ánh chiến tranh Vệ quốc vĩ đại - 1965 ông tặng giải thưởng Nôben văn học với tiểu thuyết Sông đông êm đềm b Sự nghiệp - Vị trí: Sơlơkhơp nhà văn thực lớn văn học Xô Viết văn học giới kỷ XX - “Sông đông êm đềm” tiểu thuyết vĩ đại Sôlôkhôp, tác phẩm nhận giải thưởng quốc gia, nhà văn lão thành Nga đánh giá Sô- lô- khốp “Con đại bàng non tung cánh bầu trời văn học” Và năm 1965, tiểu thuyết đạt giải Nô- ben văn học - Ngồi ơng có tiểu thuyết “Đất vỡ hoang” “Họ chiến đấu tổ quốc” nhiều ký, luận, truyện ngắn tiếng khác (Số phận người) - Tác phẩm ông phản ánh chân thực sống người Nga với nét tính cách điển hình thời chiến thời bình Tóm tắt đoạn trích Tác phẩm kể đời người lính Hồng quân tên Xơ-cơ- lơp Trước chiến tranh anh có gia đình hạnh phúc, vợ ba Chiến tranh bùng nổ, Xô- cô- lôp mặt trận, bị thương Sau anh bị bọn pháp xít bắt làm tù binh bị tra dã man Cuối anh trốn thoát trở đơn vị Anh tin vợ anh hai gái bị máy bay phát xít Đức giết hại Anh niềm hy vọng đứa trai đại uý pháo binh Khi chiến tranh gần kết thúc, Xô-cô-lốp Hồng quân tiến vào Beclin, anh hy vọng gặp trai Nhưng nghiệt ngã thay, trai anh hy sinh vào ngày chiến thắng Chiến tranh kết thúc, anh giải ngũ đến quê hương người bạn sinh sống làm nghề lái xe tải Tại anh gặp bé Va-ni- a, bé cha lẫn mẹ chết chiến tranh Anh nhận bé làm nuôi, trái tim anh ấm lại phần Trong đời thường anh gặp phải rủi ro bị tước lái xe Nỗi đau mát chiến tranh ám ảnh anh Hai cha anh, phải thay đổi chỗ ở, đến Ka-sa-rư để tìm sống Anh ln giấu nỗi đau để đem lại niềm vui cho Vania Xuất xứ Số phận người in lần đầu Liên Xô hai số báo Sự thật ngày 31-12-1956, ngày 1-11957 Nhân vật Xô-cô-lôp, Va- ni-a 4.1 Chiến tranh thân phận người: a Người lính Xơ-cơ-lốp với đau đớn thể xác tinh thần dường vượt nổi: - Trong chiến tranh : + Bản thân bị thương, bị bắt làm tù binh + Vợ, gái người trai – niềm hi vọng cuối Xơ-cơ-lơp bị chết bom đạn phát xít - Chiến tranh kết thúc: + Anh không trở quê hương anh đâu người thân thích + Anh đến nhà người bạn U-riu-pin-xcơ nương thân + Anh làm lái xe cho đội vận tải + Tìm bình yên sau chuyến xe ly rượu lử người dù biết nguy hại - Hồn cảnh Xơ-cơ-lốp bắt buộc anh phải đối mặt phải trì sống, chấp nhận thách thức để sống, cần phải có ý chí nghị lực để vượt qua thử thách khắc nghiệt sống b Bé Va-ni-a, nạn nhân khác chiến tranh: Chiến tranh cướp em tẩt cả: + Cha chết trận + Mẹ chết bom + Khơng biết q hương + Khơng người thân thích + Cuộc sống lang thang, vất vưởng, bẩn ma lem, đầu tóc rối bù, cho ăn nấy, bạ đâu ngủ + Con chim non nớt học cách thở dài người lớn 4.2 Nghị lực vượt qua số phận: + Xô- cô- lốp không để đời bé Va-ni-a chìm Anh nhận bé Va-ni-a làm nuôi gọi tên đỗi thân thương: Va- niu-ska + Trái tim tưởng chừng hố đá Xơ-cơ-lốp ngân rung trở lại + Xô-cô-lốp hạnh phúc định cưu mang bé Va-ni-a: anh run lên hạnh phúc, anh sung sướng tình cảm cha con, chăm lo cho bé va-ni-a ăn, mặc đến giấc ngủ Lần sau thời gian dài anh thấy ngủ ngon, trái tim suy kiệt, bị chai sạn đau khổ trở nên êm dịu + Còn bé Va-ni-a cậu bé chim chích ríu rít, líu lo, vui với niềm vui người cha mà bé nghĩ cha đẻ: “Bố yêu ơi! chờ gặp bố… Nó áp sát vào người tơi, tồn thân run lên cỏ trước gió” + Trong niềm vui hạnh phúc có bé Va-ni-a, Xô- cô- lốp lại phải đối mặt với khó khăn sống thường nhật Ngay bữa ăn được: phải mua sữa, phải luộc trứng, phải có đồ ăn nóng… mà công việc Xô-cô-lốp lại cần gấp Anh đinh để bé Va-ni-a nhà cậu bé khóc suốt từ sang đến tối + Những câu hỏi áo bành tơ da cha đẻ Va-ni-a làm nhói lại Xô-cô-lốp nỗi đau khứ bé + Trong niềm vui hạnh phúc có bé Va-ni-a, Xơ- cơ- lốp có nỗi khổ tâm riêng: đêm chiêm bao thấy người thân cố, lúc thế, bên sau hang rào dây thép gai, vợ tư bên tỉnh giấc, gối đẫm nước mắt Xô- cô- lốp nén nỗi đau riêng để đem lại niềm vui trọn vẹn cho bé Vanina => đề cao chủ nghĩa nhân đạo cao người lính người dân Xơ Viết thời hậu chiến: long nhân hậu, vị tha, gắn kết cảnh đời bất hạnh niềm hy vọng vào tương lai Ý nghĩa lời trữ tình ngoại đề cuối tác phẩm - Lên án chiến tranh phi nghĩa sức mạnh phũ phàng - Sự khâm phục tin tưởng nhà văn trước tính cách Nga kiên cường nhân hậu - Sô- lô- khốp thong báo trước mn vàn khó khăn trở ngại mà người phải vượt qua đường vươn tới tương lai hạnh phúc Ông tin tưởng rằng: Con người vượt qua bất hạnh tình yêu thương lòng nhân Tác giả tin tưởng vào tương lai nước Nga qua hệ bé Va-ni-a - Xác nhận thêm quan điểm nghệ thuật Sô-lô-khốp: nghệ sĩ lạnh lùng sáng tạo Trước số phận trớ trêu, bi thảm người, nhà văn để lộ đồng cảm nhân hậu - Xã hội cần quan tâm tới số phận người “đã chiến đấu tổ quốc” Nghệ thuật - Nghệ thuật kể chuyện : kết hợp hình tượng nhân vật kể chuyện với người kể chuyện tác giả - Nghệ thuật xây dựng nhân vật : khắc họa tính cách, miêu tả tâm lý - Những lời trữ tình ngoại đề người dẫn chuyện phần cuối tác phẩm gây xúc động lớn cho người đọc Chủ đề tư tưởng, nhan đề: - Số phận người tập trung khám phá nỗi bất hạnh người sau chiến tranh Tuy viết đau thương, mát mà chiến tranh gây tác giả giữ vững niềm tin tính cách Nga kiên cường, nhân hậu - Nhan đề truyện: Số phận người, gợi lên ý niệm số phận người, đặt nhân vật hoàn cảnh bất đắc dĩ, hoàn cảnh bất thường, đòi hỏi người phải tự vươn lên hồn cảnh Hai người, hai số phận, Xơ-cơ- lốp bé Va-ni-a nạn nhân chiến tranh họ gắn kết với quan hệ cha-con, hai lại trở thành chung số phận Tính chất số phận xuất cách thức khái quát triết lí bao hàm số phận người khác Điều đặc biệt hai người bị bão tố chiến tranh thổi bạt cách phũ phàng gặp để tạo thành số phận số phận khơng phải định mệnh thần kì mà số phận người tạo nên Cũng vậy, hạnh phúc người người làm nên HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP Câu (2 điểm): Nêu nét đời, nghiệp sáng tác Sô-lô-khốp Xem mục Câu (2 điểm): Tóm tắt nêu xuất xứ tác phẩm Xem mục 2,3 Câu (2 điểm): Những biểu tính cách Nga kiên cường, nhân hậu qua nhân vật Xô-cô-lốp Nêu chủ đề tư tưởng nhan đề truyện? Xem mục Câu (2 điểm): Ý nghĩa lời trữ tình ngoại đề Xem mục BÀI 3: ÔNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ (HÊ-MINH-UÊ) Những nét đời, nghiệp sáng tác a Cuộc đời - Ơ- nít Hê- minh-uê (1899-1961) sinh bang I-li-noi gia đình tri thức Sau tốt nghiệp trung học, ơng làm phóng viên - Tham gia tích cực chống chiến tranh giới lần thứ 1,2 - Sau chiến tranh giới lần thứ nhất, cảm thấy hệ mát, khó hồ nhập với sống đương thời, tìm bình yên men rượu tình yêu - Sang Pháp, làm báo sáng tác, 1926 cho đời tiểu thuyết “Mặt trời mọc” b.Sự nghiệp sáng tác - Số lượng tác phẩm đồ sộ, nhiều thể loại: truyện ngắn, tiểu thuyết, số thơ, hồi kí - Tác phẩm tiêu biểu: Chng nguyện hồn ai; ông già biển - Là người đề nguyên lí sáng tác: tác phẩm văn chương tảng băng trơi- phần nổi, bảy phần chìm Nhà văn nhấn mạnh vào yếu tố hàm súc, ngụ ý mạch ngầm văn bản, tạo “ý ngôn ngoại” khẳng định hiệu cách viết Tác giả phải hiểu biết cặn kẽ điều muốn viết, sau lược bỏ chi tiết không cần thiết, giữ lại phần cốt lõi, xếp lại để người đọc tiếp xúc với chúng hiểu mà tác giả lược bỏ Nhiệm vụ người đọc tự tìm ý nghĩa, giá trị qua phần chìm tảng băng, hình tượng, hình ảnh… giàu tính tượng trưng, đa tầng nghĩa - Thống ý đồ sáng tác: viết văn xuôi trung thực giản dị người c Đóng góp, vị trí - Nhà văn Mĩ vĩ đại kỉ XX - Được nhận giải thưởng Pu-lit-dơ- giải thưởng văn chương cao quý nước Mĩ - Nhận giải Nô-ben văn chương Hoàn cảnh sáng tác Viết năm 1952, sau gần 10 năm sống Cu- ba Bối cảnh câu chuyện làng chài yên ả bên bến cảng La- ha- ba- na Phu- en-tec thuỷ thủ tàu coi nguyên mẫu ông lão Xan-ti-a-gô Tóm tắt tác phẩm Ơng lão Xan- ti- a- gô 74 tuổi thường đánh cá vùng biển Nhiệt lưu Đã 84 ngày ông biển bé Manôlin mà chẳng kiếm cá Đêm ngủ ông mơ thời trai trẻ Một ngày ông định khơi tới vùng “Giếng lớn” Thế cá lớn mắc mồi Đó cá kiếm mà ông mơ ước Bằng ý chí, sức chịu đựng phi thường phải chiến đấu gần kiệt sức, đến ngày thứ ông hạ cá Nhưng sau đó, đàn cá mập bao vây, công cá kiếm Ông lại phải chiến đấu đơn độc với đàn cá mập dữ, nhiên ông nghỉ “không cô đơn nơi biển cả” Cuối đưa thuyền trở bến ơng xương cá kiếm trơ trụi Hình tượng cá kiếm ý nghĩa biểu tượng - Rất lớn đẹp - Đầy sức mạnh - Kiêu hùng, bất khuất - Ý nghĩa biểu tượng : tượng trưng cho vẻ đẹp sức mạnh thiên nhiên; cho trông gai thử thách đời; cho ước mơ, sáng tạo nghệ thuật; cho lí tưởng hồi bão cao đẹp mà người theo đuổi Hình tượng ơng lão đánh cá Xan-ti-a- gơ - Ơng lão người thạo nghề - Ơng có sức mạnh tinh thần người chiến thắng : + Ln có niềm tin vào thân + Có ý chí nghị lực phi thường - Là biểu tượng cho vẻ đẹp sức mạnh người - Từ hình tượng ông lão đánh cá, toát lên học thành cơng : Phải có trí tuệ hiểu biết, tỉnh táo nhẫn nại, có niềm tin, ý chí nghị lực vượt qua thử thách Đặc sắc nghệ thuật - Lối kể chuyện độc đáo, kết hợp nhuần nhuyễn văn kể lời văn miêu tả nhân vật, miêu tả đối thoại, độc thoại nội tâm - Khắc hoạ thành công chân dung nhân vật qua cảm giác, sử dụng ngôn ngữ kể ngôn ngữ nhân vật để khắc hoạ điều - Cách viết giản dị nhiểu chỗ tưởng “lỏng” song lại chặt chẽ Viết theo nguyên lí tảng băng trôi Đặc điểm nghệ thuật tảng băng trôi qua đoạn trích - Phần “tảng băng trơi”: hành trình theo đuổi, chiến đấu để bắt cá kiếm ơng lão Xan-ti-a-gơ - Phần chìm “tảng băng trơi”: + Hành trình theo đuổi thực ước mơ giản dị lớn lao người + Hành trình khám phá vẻ đẹp chinh phục thiên nhiên người + Hành trình vượt qua thử thách để đến với thành công + Con đường đến với thành công phẳng + Cần phải chinh phục tự nhiên để phục vụ cho sống người coi thường thiên nhiên Thiên nhiên kẻ thù bạn người Chiến đấu để giành thắng lợi trước lực lượng tự nhiên phải biết sống hoà hợp với thiên nhiên + Bài học niềm tin vào thân, vào sức mạnh khả tồn người sống Chủ đề Thơng qua hình ảnh ông lão Xan-ti-a-gô quật cường, chiến thắng cá kiếm, Hê-minh- gửi gắm thơng điệp: hồn cảnh “con người bị huỷ diệt đánh bại” HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP Câu (2 điểm): Nêu nét đời, nghiệp sáng tác nhà văn Hê-minh-uê? Câu (2 điểm): Tóm tắt nêu chủ đề đoạn trích Câu (2 điểm): Anh (chị) hiểu ngun lí tảng băng trơi? Ngun lí biểu đoạn trích học? PHẦN TÓM TẮT VĂN HỌC VIỆT NAM VÀ CHỦ ĐỀ Câu *Tóm tắt tác phẩm “ Vợ chồng A phủ” Truyện kể đời Mị A Phủ, hai người khổ vùng núi cao Tây Bắc Mị cô gái Mông bị bắt làm dâu gạt nợ nhà thống lí Pá Tra Từ bị bắt làm dâu gạt nợ, suốt tháng liền đêm Mị khóc Mị nhà chào cha để chết thấy bố van khóc Mị khơng đành lòng Mị trở lại nhà thống lí Pá Tra Từ đó, Mị sống câm lặng rùa ni xó cửa Khi mùa xn đến, tiếng sáo gọi bạn tình đánh thức sống Mị Mị uống rượu, quấn lại tóc, với lấy váy hoa vách chuẩn bị chơi xuân bị A Sử bắt trói vào cột nhà đến bị A Phủ đánh, Mị cởi trói vào rừng hái thuốc A Phủ chàng trai khỏe mạnh, mồ cơi Vì đánh A Sử quan, A Phủ bị bắt trừ nợ Khi bị bò, A Phủ bị trói chờ chết Một đêm mùa đơng, thức dậy sưởi lửa, Mị nhìn thấy A phủ khóc, Mị cảm thương cho A Phủ, nghĩ đến số phận mình, cắt dây trói cho A Phủ Hai người trốn khỏi Hồng Ngài đến Phiềng Sa Hai người kết làm vợ chồng tham gia du kích kháng chiến * Chủ đề: Vợ chồng A phủ đặt vấn đề số phận người- người đáy xã hội- người bị tước đoạt hết tài sản, bị bóc lột sức lao động bị xúc phạm nặng nề nhân phẩm Giải vấn đề số phận người, Tô Hoài thức tỉnh họ, dưa họ đến với cách mạng cho họ sống Câu * Tóm tắt tác phẩm Vợ nhặt Truyện lấy bối cảnh nạn đói khủng khiếp năm 1945, kể nhân vật có tên Tràng, chàng trai xấu xí nghèo khổ, làm nghề đẩy xe thóc th Giữa lúc nạ đói tràn đến xóm ngụ cư hắn, Tràng đưa vợ nhà, người vợ “nhặt” sau vài ba bận nói đùa bốn bát bánh đúc Bà cụ Tứ , người mẹ giàu tình thương người, xót cho cảnh ngộ người đàn bà, vừa mừng vừa tủi, bà chấp nhận nàng dâu Cái liều lĩnh Tràng biến thành hạnh phúc, người nghèo khổ nương tựa vào hi vọng vào tương lai Tác phẩm kết thúc hình ảnh cờ đỏ, niềm tin vào tương lai tươi sáng * Chủ đề: Những người bần cùng, lương thiện, cảnh đói khủng khiếp bọn thực dân phong kiến gây ra, cưu mang đùm bọc lấy hy vọng vào sống tốt đẹp mà cách mạng đem đến Câu 3: *Tóm tắt tác phẩm “Rừng xà nu” Tác phẩm kể Tnú buôn làng Xôman không gian cánh rừng xà nu bạt ngàn chạt tít đến chân trời Tnú sau ba năm lực lượng trở thăm làng Đêm hơm đó, nhà ưng, Cụ Mết kể cho dân làng nghe đời Tnú Tnú mồ côi cha mẹ từ nhỏ, dân làng nuôi dưỡng, anh Quyết giác ngộ Tnú làm liên lạc cho anh Quyết Khi liên lạc Tnú thông minh, gan Anh Quyết hy sinh, Tnú vượt ngục lãnh đạo dân làng Thằng Dục ác ơn nhiều lần tìm bắt Tnú không được, hăn bắt vợ anh tra dã man Tnú không chịu được, anh nhảy bọn ác ôn bị bắt, bị chúng đốt 10 đầu ngón tay Dân làng vùng dậy cứu anh vợ Tnú chết Sau dân làng cứu bị thương anh tham gia quân giải phóng Đoạn kết Tnú chia tay cụ Mết Dít chiến đấu Những đồi xà nu chạy nối tiếp đến chân trời * Chủ đề: Rừng xà nu cau chuyện trình trưởng thành nhận thức cách mạng người, đồng bào dân tộc Tây Nguyên Chân lí tất yếu mà họ nhận là: Chỉ có dùng bạo lực cách mạng đè bẹp bạo lực phản cách mạng Câu 4: * Tóm tắt tác phẩm “ Những đứa gia đình” Câu chuyện kể gia đình Nam Bộ yêu nước, giàu truyền thống cách mạng thông qua dòng hồi ức nhân vật Việt Trong trận chiến đấu rừng cao su Việt tiêu diệt xe tăng bọc thép bị thương nặng, hai mắt khơng nhìn thấy Nhữnglúc tỉnh dậy âm xung quanh làm Việt hồi tưởng người thân gia đình Việt nhớ đến lúc nhà hay tranh giành phần với chị chiến Việt nhớ đến má lần má dắt theo Việt đòi đầu cha Việt nhớ đến năm, người giữ sổ ghi cơng gia đình tội ác giặc Việt nhớ đến chị chiến đêm cuối nhà trước nhập ngũ Khi đồng đội tìm thấy Việt thâqý Việt tư sẵn sàng chiến đấu, đạn lên nòng, ngón tay Việt đặt sẵn vào cò súng, Việt đưa điều trị * Chủ đề: Qua hồi ức Việt bị thương thành viên gia đình, tác giả ca ngợi tinh thần yêu nước, truyền thống cách mạng gia đình nhân dân miền Nam kháng chiến chống Mỹ Câu 5: * Tóm tắt tác phẩm “ Chiếc thuyền xa”- Nguyễn Minh Châu Nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng anh tham gia chiến tranh chống Mỹ, trưởng phòng cử xuống vùng biển để chụp ảnh biển buổi sáng Anh chụp cảnh “đắt” trời cho Nhưng lúc ấy, Phùng phát tranh khác sống Một người chồng đánh đập vợ cách dã man đưa bênh vực cho mẹ lao vào đánh bố Oái ăm thay, thật nghiệt ngã lại xuất phát từ thuyền mà vài phút trước đây, ảnh mơ anh Anh kể câu chuyện với Đẩu, bạn anh, chánh án tòa án huyện Hai người đồng ý cách giải Đẩu: khun li Nhưng tòa án huyện, lắng nghe lời cầu xin không bỏ chồng lời tâm người đàn bà, anh bạn anh hiểu rằng, khơng phải chuyện giải luật pháp Cuối truyện Đẩu gặp người đàn ông đánh vợ, Phùng xuống chỗ thuyền gặp Phác Sau đó, anh trở phòng văn hóa, suy nghĩ ảnh chụp in lốc lịch * Chủ đề: Bằng tài bút giàu lĩnh, qua tác phẩm, Nguyễn Minh Châu thể lòng tha thiết cảnh đời, thân phận trớ trêu người gửi gắm chiêm nghiệm sâu sắc nghệ thuật Nghệ thuật chân phải ln gắn với đời đời, người nghệ sĩ khơng thể nhìn đời cách giản đơn, cần phải nhìn nhận sống người cách đa diện, nhiều chiều Câu 6: Tóm tắt “Hồn Trương ba, da hàng thịt”- Lưu Quang Vũ: Ông Trương Ba người làm vườn khoảng 50 tuổi, chất phác, cần cù, đánh cờ giỏi, yêu vợ thương cháu Do thái độ làm việc tắc trách Nam Tào, Bắc Đẩu, Trương Ba bị chết bất ngờ Vì thương quý Trương Ba chơi cờ với nên Đế Thích cho hồn Trương Ba nhập vào thân xác anh hàng thịt vừa chết ngày để sống lại Thế hồn Trương Ba giữ nguyên vẹn phải trú ngụ thân xác anh hàng thịt Điều trớ trêu, bất hạnh bắt đầu xảy Hồn Trương Ba sống chung với vợ anh hàng thịt Về nhà hồn Trương Ba khơng vợ, con, cháu, bạn bè quý mến, yêu thương thân xác thơ kệch, tính cách thơ thiển anh hàng thịt Trương Ba đau khổ Cuối Trương Ba định xin Đế Thích cho anh hàng thịt cu Tị sống lại, chết hẳn khơng nhập vào xác * Chủ đề: Qua đoạn trích kịch, tác giả muốn khẳng định: Được sống làm người quý giá thật, sống mình, sống trọn vẹn, hài hòa thể xác tâm hồn q giá Con người phải ln đấu tranh với nghịch cảnh, chống lạ tầm thường, dung tục để hoàn thiện nhân cách Câu 7: Chủ đề “ Tuyên ngôn Độc lập”: Là văn kiện lịch sử có giá trị to lớn, văn nghị luận bất hủ: Tuyên bố xóa bỏ chế độ phong kiến tồn hàng ngàn năm, chấm dứt 80 năm cai trị thực dân pháp nước ta mở kỷ nguyên độc lập tự dân tộc Câu 8: Nguyễn Đình Chiểu , ngơi sáng văn nghệ dân tộc Qua viết, Phạm Văn Đồng khẳng định: Cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu dời người chiến sĩ phấn đấu cho nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc Sự nghiệp thơ văn ơng minh chứng hùng hồn cho địa vị tác dụng to lớn văn học nghệ thuật trách nhiệm người cầm bút trước đời Cuộc đời văn nghiệp Nguyễn Đình Chiểu khơng học cho hôm mà cho mai sau Câu 9: Chủ đề “Thông điệp ngày giới phòng chống AIDS”: Khẳng định việc phòng chống AIDS phải mối quan tâm hàng đầu nhân loại, cố gắng q Tác giả tha thiết kêu gọi coi việc chống đại dịch chiến, người phải đối mặt với thật, không vội vàng phán xét đồng loại chung tay “ đánh đổ thành lũy im lặng, kì thị phân biệt đối xử vây quanh bệnh dịch này.” Câu 10: Đặc điểm Văn học Việt Nam 1945-1975 - Văn học chủ yếu vận động theo hướng cách mạng hóa, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung đất nước, phục vụ cách mạng cổ vũ chiến đấu - Văn học hướng đại chúng, tìm đến hình thức nghệ thật quen thuộc với quần chúng nhân dân - Văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạng ... thức biểu gần gũi, quen thuộc với đại chúng, ngôn ngữ sáng c Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn: + Khuynh hướng sử thi: ~ Văn học phản ánh kiện, vấn đề có ý nghĩa lớn... 1975 Hướng dẫn: xem mục 3a,3b,3c Câu 3.(2 điểm): Nêu khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn văn học Việt Nam giai đoạn 19451975 Xem mục 3c Câu 4.(2 điểm): Căn vào hoàn cảnh lịch sử ,xã hội, văn. .. toàn dân tộc HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP Câu (2 điểm): Nêu hoàn cảnh sáng tác TNĐL Hướng dẫn: xem mục Câu (2 điểm): Nêu giá trị lịch sử, giá trị văn học, mục đích, đối tượng TNĐL Hướng dẫn: xem mục Câu

Ngày đăng: 14/06/2020, 22:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w