HƯỚNG DẪN HỌC SINH ÔN THI THPT QUỐC GIA CÁC VĂN BẢN THUỘC THỂ KÍ

122 101 2
HƯỚNG DẪN HỌC SINH ÔN THI THPT QUỐC GIA  CÁC VĂN BẢN THUỘC THỂ KÍ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

là một giáo viên môn Ngữ văn, người viết luôn trăn trở làm sao để giúp chính bản thân mình cùng đồng nghiệp và học sinh có thêm những hiểu biết cơ bản về thể kí; biết cảm thụ được cái hay, cái đẹp, giá trị của mỗi tác phẩm văn học từ đó chủ động trong quá trình học, ôn thi và có kết quả tốt nhất cho kì thi THPTQG năm học 2019 2020 và những năm tiếp theo. Xuất phát từ mong muốn đó, chúng tôi đã lập kế hoạch, chương trình và đề xuất với tổ chuyên môn Ngữ văn của nhà trường thực hiện đề tài: Hướng dẫn học sinh ôn thi THPT Quốc gia các văn bản thuộc thể kí. Với hi vọng góp một vài kinh nghiệm nhỏ có tính ứng dụng cụ thể đối với giáo viên và học sinh trong quá trình ôn thi THPT Quốc gia. Trong chuyên đề này, chúng tôi xin được trình bày Một số phương pháp về việc giảng dạy kí hiện đại. Củng cố kiến thức cơ bản. Đặc biệt, Hướng dẫn một số đề văn thuộc câu 5 điểm trong đề thi THPT Quốc gia thường gặp liên quan đến hai đoạn trích kí trong Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 12 theo đề minh họa của Bộ Giáo dục và Đào tạo đã chính thức công bố ngày 24012018. Ngoài ra, đề xuất một số đề tự giải cho học sinh…

CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA ĐỀ TÀI: HƯỚNG DẪN HỌC SINH ÔN THI THPT QUỐC GIA CÁC VĂN BẢN THUỘC THỂ KÍ MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước giai đoạn mới, ngành giáo dục nước nhà có bước tiến mạnh mẽ cải cách, đổi nội dung, phương pháp giảng dạy cấp phù hợp với mục tiêu giáo dục, đào tạo Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại, phát huy tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học (…) Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực, chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng” Vì yêu cầu đổi dạy học tất yếu tất mơn học nói chung đặc biệt mơn Ngữ văn nói riêng Bồi dưỡng học sinh ôn thi THPT Quốc gia một công việc nhiều khó khăn thách thức Chỉ xét riêng khía cạnh q trình bồi dưỡng cung cấp dạng đề hướng dẫn cách làm cho dạng đề đòi hỏi cao người thầy tìm tịi, sáng tạo nhanh nhạy nắm bắt đổi thay Thực tế cho thấy, năm gần đây, kí thể loại hay khó xuất nhiều kì thi Tốt nghiệp, THPT Quốc gia, đặc biệt câu Nghị luận văn học (5,0 điểm) Điển hình như: Kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông năm 2012, đề là: Phân tích hình tượng sơng Đà “Người lái đị Sơng Đà” nhà văn Nguyễn Tuân Gần kỳ thi THPT Quốc gia năm 2019, đề thi là: Cảm nhận anh/ chị hình tượng sơng Hương đoạn trích: “Trong dịng sơng đẹp chân núi Kim Phụng” Từ đó, nhận xét cách nhìn mang tính phát dịng sơng nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường… Nhà văn Nguyễn Tuân Hoàng Phủ Ngọc Tường tác giả xuất sắc kí Việt Nam với ngịi bút tài hoa un bác có cá tính sáng tạo Các văn kí hai ơng đưa vào chương trình Ngữ văn 12 việc làm có giá trị, góp phần tăng cường chất văn đáp ứng mục tiêu giáo dục mĩ cảm cho học sinh Nhưng thực tế dạy học đoạn trích gặp nhiều khó khăn Để hiểu hay, đẹp tác phẩm theo thể loại kí từ thấy độc đáo nhà văn điều không dễ dàng bởi: + Thứ nhất, tác phẩm Người lái đị Sơng Đà Ai đặt tên cho dịng sơng tác phẩm kí dài, sách giáo khoa lược bớt nội dung số đoạn văn, điều lại gây khó cho học sinh tiếp cận văn Ngồi ra, so sánh thể loại toàn chương trình học mơn Ngữ văn việc phân bố thời lượng khóa cho văn cịn q (4 tiết)… Đây thực tế đáng để phải suy nghĩ + Thứ hai, tác phẩm kí thường khơng hư cấu mà tác giả lựa chọn việc, người vốn có giá trị điển hình sống Nếu thầy giáo thỏa mãn với kiến thức có sẵn văn khó mà giảng hay được, dẫn đến học kí diễn “khơ khan”, học sinh khó tiếp nhận tác phẩm + Thứ ba, tác phẩm văn xuôi thiên tự sự, em làm quen với cốt truyện, hệ thống nhân vật, tình tiết, tình Trong suốt q trình dài trước đó, học sinh chủ yếu học tác phẩm dần dần, cảm xúc nhận thức em quen nương theo cốt truyện, hệ thống nhân vật, tình tiết… Vì gặp tác phẩm kí giàu chất trữ tình học sinh sợ, em thấy lúng túng, phương hướng với khái niệm nhân vật trữ tình, tơi trữ tình, giọng điệu trữ tình, mạch cảm xúc chủ quan dẫn đến học sinh khó tiếp nhận tác phẩm Vì khơng thật hứng thú nên việc truyền đạt tiếp nhận lớp học nội dung khó lịng đạt kết mong muốn + Thứ tư, quan niệm thể loại định hướng tiếp cận tác phẩm tùy bút sách giáo khoa sách giáo viên (do Bộ Giáo dục ấn hành năm 2007) chưa trình bày cách thật sáng rõ quán Điều bất cập chắn có ảnh hưởng khơng nhỏ, gây nên khó khăn trước hết người giáo viên chuẩn bị giảng Trong phần hướng dẫn giảng dạy học tập tác phẩm tùy bút sách giáo viên sách giáo khoa khỏi thiên lệch, chưa đảm bảo nguyên tắc việc cảm thụ bình giá tác phẩm văn chương phải xuất phát từ đặc trưng thể loại Ở Người lái đị sơng Đà, câu hỏi gợi ý để tìm hiểu “cái tơi tài hoa, uyên bác” tác giả thường chiêm tỉ lệ lớn so với câu hỏi gợi ý để tìm hiểu “cái tơi trữ tình, giàu cảm xúc”; Hay Ai đặt tên cho dịng sơng có câu hỏi tổng số sáu câu phần hướng dẫn học hỏi chất trữ tình đoạn trích Do đó, ta thấy rằng, sách nhà trường sách giáo khoa sách giáo viên, nội dung liên quan đến vấn đề giảng dạy kí chưa đạt yêu cầu so với thể loại khác, có đề cập mang nội dung khái quát Từ khẳng định thêm rằng, lĩnh vực nghiên cứu phương pháp giảng dạy kí cịn bị bỏ ngỏ Hơn thế, để cung cấp thêm tư liệu dạy học cho giáo viên trao đổi, học tập kinh nghiệm công tác bồi dưỡng học sinh ôn thi THPT quốc gia đạt hiệu hơn, đáp ứng yêu cầu giáo dục chất lượng cao, hàng năm Sở giáo dục Đào tạo Vĩnh Phúc thường xuyên đạo cụm trường tỉnh tổ chức hội thảo chuyên đề ôn thi THPT Quốc gia Trong hội thảo đó, xây dựng hệ thống chuyên đề bồi dưỡng học sinh ôn thi THPT quốc gia phong phú làm tài liệu dùng chung cho người dạy Có nhiều giáo viên đề xuất phương pháp hiệu quả, tích cực hướng dẫn học sinh giải đề nghị luận văn học cấu trúc đề thi THPT Quốc gia Song chưa có chuyên đề sâu vào hướng dẫn học sinh tiếp cận tác phẩm theo đặc trưng thể kí Trong cịn vài tháng em bước vào kì thi THPT Quốc gia - kì thi quan trọng có tính chất bước ngoặt đời em Chính vậy, việc giúp học sinh nắm bắt cách thức tiếp cận tác phẩm/ đoạn trích kí vơ cần thiết Nhận thức rõ điều đó, giáo viên môn Ngữ văn, người viết trăn trở để giúp thân đồng nghiệp học sinh có thêm hiểu biết thể kí; biết cảm thụ hay, đẹp, giá trị tác phẩm văn học từ chủ động q trình học, ơn thi có kết tốt cho kì thi THPTQG năm học 2019 - 2020 năm Xuất phát từ mong muốn đó, chúng tơi lập kế hoạch, chương trình đề xuất với tổ chun mơn Ngữ văn nhà trường thực đề tài: Hướng dẫn học sinh ôn thi THPT Quốc gia văn thuộc thể kí Với hi vọng góp vài kinh nghiệm nhỏ có tính ứng dụng cụ thể giáo viên học sinh q trình ơn thi THPT Quốc gia Trong chuyên đề này, xin trình bày Một số phương pháp việc giảng dạy kí đại Củng cố kiến thức Đặc biệt, Hướng dẫn số đề văn thuộc câu điểm đề thi THPT Quốc gia thường gặp liên quan đến hai đoạn trích kí Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 12 theo đề minh họa Bộ Giáo dục Đào tạo thức cơng bố ngày 24/01/2018 Ngồi ra, đề xuất số đề tự giải cho học sinh… Mục đích nghiên cứu * Kiến thức - Giúp học sinh: Nắm đặc trưng thể loại kí (trong có tùy bút bút kí) Phát cảm nhận vẻ đẹp đối tượng thẩm mỹ qua đoạn trích/ tác phẩm Đồng thời nắm đặc điểm “tôi” nhà văn * Năng lực - Giúp hình thành em lực: Năng lực tự học Năng lực tự giải vấn đề, thu thập thông tin liên quan đến văn Năng lực sáng tạo Năng lực giao tiếp, trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân ý nghĩa văn Năng lực hợp tác, trao đổi, thảo luận Năng lực sử dụng ngôn ngữ bày tỏ quan điểm, cảm nhận sau đọc văn Năng lực thưởng thức văn học, cảm thụ thẩm mĩ Năng lực vận dụng kiến thức liên môn: lịch sử, địa lý, âm nhạc, hội họa, du lịch, thi ca, phong tục tập quán; Tích hợp kiến thức sách đời sống; Tích hợp tự thân: Đọc văn - Tiếng việt - Làm văn * Kĩ - Nhận diện văn thuộc thể loại tùy bút - Biết cách đọc - hiểu tác phẩm kí đại Việt Nam theo đặc trưng thê loại - Biết vận dụng hiểu biết vào việc làm văn nghị luận văn học * Thái độ - Biết trân quý giá trị văn hóa truyền thống mà kí đại đem lại - Có ý thức tìm tịi thể loại, từ ngữ, hình ảnh kí đại Việt Nam - Tình u cảm xúc trước vẻ đẹp đối tượng thẩm mĩ Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, cần hồn thành nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu lịch sử khái niệm kí, để từ đưa khái niệm khoa học xác - Khảo sát diện rộng loại đề cấu trúc đề liên quan đến kí - Đối chiếu so sánh loại đề cũ với loại đề để tìm kỹ học sinh cần đáp ứng - Cung cấp hệ thống đề minh họa phong phú, xác có kèm theo gợi ý Đối tượng áp dụng phạm vi đề tài nghiên cứu - Chuyên đề áp dụng cho học sinh khối 12 ôn thi THPT Quốc gia - Chuyên đề tập trung vào Hướng dẫn học sinh ôn thi THPT Quốc gia đoạn trích kí SGK Ngữ văn 12 Người lái đị Sơng Đà Ngun Tn Ai đặt tên cho dịng sơng Hoàng Phủ Ngọc Tường Phương pháp nghiên cứu Để tiến hành đề tài này, sử dụng phương pháp sau đây: - Phương pháp nghiên cứu lí luận: nghiên cứu lí luận thể kí phương pháp giảng dạy kí để nắm đặc trưng cách thức dạy học - Phương pháp điều tra khảo sát: Khảo sát sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo; viết, phân tích số nhà giáo, nhà nghiên cứu tác phẩm kí chương trình ngữ văn trường phổ thông Dự lên lớp thầy giáo, cô giáo trường để nắm bắt tình hình dạy học văn nói chung dạy học tác phẩm/ đoạn trích kí nói riêng - Phương pháp phân tích, tổng hợp: dùng để xử lý tư liệu ý kiến nghiên cứu nhà giáo, nhà phê bình, nghiên cứu nhằm làm rõ quan điểm việc giảng dạy tác phẩm kí - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: thiết kế giáo án thực nghiệm, hướng dẫn học sinh chữa dạng đề nhằm tìm phương pháp tốt cho việc giảng dạy thể loại kí nhà trường phổ thơng… Cấu trúc chun đề Ngoài Mục lục, Đặt vấn đề, Kết luận, Tư liệu tham khảo, Phụ lục; Nội dung chuyên đề gồm có: Phần 1: Cở sở lí luận Phần 2: Hướng dẫn học sinh tiếp cận tác phẩm kí I Củng cố kiến thức II Hướng dẫn số đề văn thuộc câu điểm đề thi THPT Quốc gia III Một số tập tự giải Phần 3: Kết triển khai chuyên đề đơn vị Phần 4: Đề xuất NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ Phần 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN Khái quát thể kí 1.1 Khái niệm Kí loại hình văn học bao gồm nhiều thể loại chủ yếu văn xuôi tự sự, dùng để ghi chép, miêu tả biểu vật, việc, người có thật sống… theo cảm nhận, đánh giá tác giả từ điều mắt thấy, tai nghe Kí thường khơng có cốt truyện rõ ràng, chí có khơng có nhân vật Theo Từ điển thuật ngữ Văn học, kí thể loại văn học có đặc điểm “tơn trọng thật khách quan sống, khơng hư cấu” Cịn tác giả Từ điển tiếng Việt cho kí loại “thể văn tự có tính chất thời sự, trung thành với thực đến mức cao nhất” 1.2 Đặc trưng kí - Kí viết đời thực tại, viết người thật, việc thật, kí địi hỏi trung thực, xác Tác giả kí coi trọng việc thuật lại có ngành, có thời gian, địa điểm, hành động không quên miêu tả khung cảnh gợi khơng khí - Tác giả kí khéo sử dụng tài liệu đời sống kết hợp với tư tưởng, cảm thụ, nhận xét, đánh giá Vì sức hấp dẫn kí khả tái thật cách sinh động tác giả Kí chấp nhận hư cấu, phải dựa vào liên tưởng, tưởng tượng bất ngờ, tài hoa tác giả phản ánh vật, sống - Nổi bật lên tác phẩm kí chất chủ quan, chất trữ tình sâu đậm tơi tác giả Cho nên sức hấp dẫn kí cịn phụ thuộc vào sức hấp dẫn tơi (thường phong phú, uyên bác, tài hoa, độc đáo…) - Ngơn ngữ bút kí giàu hình ảnh giàu chất thơ Trước hết, ngơn từ nghệ thuật kí hướng vào miêu tả phong tục qua đặc điểm mơi trường nét tính cách tiêu biểu sống Vì vừa cụ thể, sinh động, đậm chất đời thường, vừa khái qt Ngơn từ nghệ thuật tác phẩm kí thường linh hoạt giọng điệu Kí thường khơng trần thuật, mà với trần thuật phân tích, khái quát ý nghĩa tượng đời sống đề cập, phản ánh tác phẩm 1.3 Phân loại kí Kí đa dạng kiểu loại kết cấu Theo đó, người ta chia kí thành hai nhóm lớn Nhóm thứ thiên tự gồm thể như: kí sự, phóng sự, nhật kí, hồi kí Nhóm thứ hai nghiêng trữ tình với thể như: tùy bút, bút kí, tản văn… Kí sự: Là thể kí thiên tự sự, thường ghi chép kiện, hay kể lại câu chuyện xảy Kí có cốt truyện hồn chỉnh tương đối hồn chỉnh, loại thể có yếu tố trữ tình luận, khuynh hướng tác giả tốt từ tình hành động Yếu tố phi cốt truyện loại kí khơng nhiều Tác phẩm kí cấu tạo theo phương thức kết cấu thông thường tác phẩm nghệ thuật: mở đầu phát triển kiện, biến phát triển đến cao độ - căng thẳng - kết thúc Kí tranh tồn cảnh việc người đan chéo, gương mặt nhân vật khơng thật rõ nét Phóng sự: Là thể kí bật thật xác thực, dồi nóng hổi, khơng đưa tin mà dựng lại trường cho người quan sát, đánh giá, nghiêng hẳn phía tự sự, miêu tả, tái thật Nội dung chủ yếu phóng lại thiên vấn đề mà người viết muốn đề xuất giải Do phóng sự, có chất liệu chủ yếu người thật việc thật, có màu sắc luận Nhật kí: Là thể loại kí mang tính chất riêng tư, đời thường nhiều Nếu hầu hết tác phẩm văn học để giao lưu với người khác, nhật kí lại để giao lưu với Là ghi chép cá nhân kiện có thật đã, tiếp tục diễn theo thời gian, nhật kí thường bao gồm đoạn trữ tình ngoại đề suy nghĩ có tính chất chủ quan kiện Một nhật kí có phẩm chất văn học thể giới tâm hồn, qua việc tâm tình cá nhân tác giả giúp người đọc nhìn thấy vấn đề xã hội trọng đại Hồi kí: Những ghi chép có tính chất suy tưởng cá nhân khứ, dạng gần tự truyện tác giả Hồi kí cung cấp tư liệu khứ mà đương thời tác giả chưa có điều kiện nói Khác với nhật kí, đặc thù thời gian lùi xa, kiện hồi kí bị nhớ nhầm tưởng tượng thêm mà người viết không tự biết Bút kí: Là thể kí, bút kí thiên ghi lại cảnh vật mà nhà văn mắt thấy tai nghe, thường chuyến Bút kí tái người việc cách phong phú, sinh động, qua biểu trực tiếp khuynh hướng cảm nghĩ tác giả, có màu sắc trữ tình Kết hợp linh hoạt phương thức nghị luận, tự sự, trữ tình tùy theo độ đậm nhạt khác phương thức mà ta có bút kí luận, bút kí tùy bút v.v Tùy bút: Là thể kí, tùy bút nghiêng hẳn trữ tình với điểm tựa tơi tác giả Hình thức thể loại cho phép nhà văn phóng bút viết tùy theo cảm hứng, tùy cảnh, tùy việc mà suy tưởng, nhận xét, đánh giá, trình bày v.v Những chi tiết, người cụ thể tác phẩm cớ để tác giả bộc lộ cảm xúc, suy tư nhận thức, đánh giá… (Bản thân Nguyễn Tuân định nghĩa cách khôi hài: Tùy bút tùy theo bút mà viết) Một số phương pháp việc giảng dạy kí đại Việt Nam chương trình Ngữ văn 12 qua Người lái đị Sơng Đà nhà văn Nguyễn Tn Ai đặt tên cho dịng sơng Hoàng Phủ Ngọc Tường 2.1 Dạy học tác phẩm theo đặc trưng thể loại Dạy học tác phẩm theo đặc trưng thể loại vừa yêu cầu vừa ngun tắc q trình phân tích giảng dạy tác phẩm văn học nói chung Với thể loại kí, việc tìm hiểu đặc trưng thể loại lại có ý nghĩa quan trọng Nắm vững bám sát vào đặc trưng thể kí, người đọc khám phá hay, đẹp tác phẩm Dưới vài phương pháp tiếp cận thể loại kí: a) Cho học sinh phát nét tương đồng khác biệt đối tượng tác giả phản ánh tác phẩm kí so với đối tượng tương tự có thật ngồi đời Vì kí viết thật, người thật, việc thật nên địi hỏi phải xác, trung thực Việc cho học sinh phát nét tương đồng khác biệt đối tượng tác giả phản ánh tác phẩm kí so với đối tượng tương tự có thật ngồi đời cần thiết Ví dụ: + Sơng Đà Nguyễn Tuân ghi chép số liệu đơn nhà địa lý (tên khai sinh, độ dài…) phần hồn bạo thơ mộng khơng phát + Dịng sơng Hương xứ Huế thơ mộng Nếu Hoàng Phủ Ngọc Tường ghi lại khúc đoạn dòng chảy từ thượng nguồn với Huế khơng thơi khơng có hấp dẫn, mà hấp dẫn chỗ tác giả tưởng tượng sơng Hương người có số phận, có tâm hồn (cơ gái Digan) có hành 10 “Đúng ngọ” có mặt trời Những “hút nước” quãng Tà Mường Vát 108 “Chân trời đá” 109 “Chân trời đá” 110 Thác đá sông Đà Thác đá sông Đà 111 “Cái dây thừng ngoằn ngoèo” “Con Sông Đà tuôn dài tn dài tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn mây trời Tây Bắc…” 112 “Mùa thu nước Sơng Đà lừ lừ chín đỏ” “Mùa xn dịng xanh ngọc bích” 113 “Bờ sơng hồn nhiên nỗi niềm cổ tích tuổi xưa” “Cảnh ven sông lặng tờ” 114 “Ngày giành lấy sống từ tay thác” 115 Nhà máy thủy điện Hịa Bình Tồn cảnh Thủy điện Sơn La 116 PHỤ LỤC 3: MỘT SỐ ẢNH VỀ SÔNG HƯƠNG Chùa Thiên Mụ Nguyệt Biều, Lương Quán Điện Hịn Chén Ngã ba Tuần Dãy Trường Sơn Thủy trình sông Hương Thượng nguồn sông Hương "rầm rộ bóng đại ngàn, mãnh liệt qua ghềnh thác, cuộn xoáy lốc vào đáy vực bí ẩn" 117 Núi rừng Trường Sơn dặt dìu dịng nước biếc đầu nguồn xuôi đồng để vun đắp cho hạ nguồn, “người mẹ phù sa vùng văn hoá xứ sở” Vẻ đẹp trầm mặc sơng Hương 118 “Sớm xanh…” “… Chiều tím” 119 “Sơng Hương qua thành phố trôi chậm, thực chậm, hồ mặt hồ yên tĩnh” “Ôm lấy đảo Cồn Hến… Lưu luyến màu xanh biếc tre trúc vườn cau vùng ngoại ô Vĩ Dạ” 120 Thả hoa đăng sông Hương Thả hoa đăng sông Hương 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bồi dưỡng Ngữ văn 12, Đỗ Kim Hồi chủ biên, NXB ĐH Sư phạm, 2010 Chuyên đề dạy - học Ngữ văn 12, Ai đặt tên cho dịng sơng? (Hồng Phủ Ngọc Tường), Lê Thị Hường chủ biên, NXB GD, 2008 Chuyên đề dạy - học Ngữ văn 12, Người lái đò Sơng Đà (Nguyễn Tn), Hồng Dục chủ biên, NXB Giáo dục, 2008 Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ văn lớp 12, Phạm Trọng Luân chủ biên, NXB ĐH Sư phạm, 2010SGK Ngữ văn 12, Tập 1, NXB Giáo dục, 2009 Đặc trưng dạy học tích cực (www.giaoduc edu.vn) Một số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực (www sch.vn) SGV Ngữ văn 12, Tập 1, NXB Giáo dục, 2009 Tài liệu tập huấn: Dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh môn Ngữ văn cấp THPT (vụ giáo dục trung học, Hà Nội, 2014 Tài liệu tập huấn: Xây dựng chuyên đề dạy học kiểm tra đánh giá, 2015 10 Từ điển thuật ngữ Văn học, Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2007 11 Từ điển tiếng Việt, Hoàng Phê chủ biên, NXB Đà Nẵng, Hà Nội, 1997 12 Những điều cần biết kì thi THPT QG Ngữ văn, Phan Danh Hiếu, NXB ĐH Quốc Gia Hà Nội 13 Thiết kế giàng Ngữ văn 12 Tập 1, Nguyễn Văn Đường chủ biên, NXB Hà Nội 2009 14 Thực hành làm văn lớp 12, Lê A chủ biên, NXB Giáo dục Việt Nam 122 ... nghiên cứu - Chuyên đề áp dụng cho học sinh khối 12 ôn thi THPT Quốc gia - Chuyên đề tập trung vào Hướng dẫn học sinh ơn thi THPT Quốc gia đoạn trích kí SGK Ngữ văn 12 Người lái đị Sơng Đà Ngun... quả, tích cực hướng dẫn học sinh giải đề nghị luận văn học cấu trúc đề thi THPT Quốc gia Song chưa có chuyên đề sâu vào hướng dẫn học sinh tiếp cận tác phẩm theo đặc trưng thể kí Trong cịn vài... năm học 2019 - 2020 năm Xuất phát từ mong muốn đó, chúng tơi lập kế hoạch, chương trình đề xuất với tổ chuyên môn Ngữ văn nhà trường thực đề tài: Hướng dẫn học sinh ôn thi THPT Quốc gia văn thuộc

Ngày đăng: 07/08/2020, 14:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • 1. Lí do chọn đề tài

  • 2. Mục đích nghiên cứu

  • 3. Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 4. Đối tượng áp dụng và phạm vi đề tài nghiên cứu

  • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 6. Cấu trúc chuyên đề

    • Ngoài Mục lục, Đặt vấn đề, Kết luận, Tư liệu tham khảo, Phụ lục; Nội dung chuyên đề gồm có:

    • Phần 1: Cở sở lí luận

    • Phần 2: Hướng dẫn học sinh tiếp cận tác phẩm kí

    • I. Củng cố kiến thức cơ bản

    • II. Hướng dẫn một số đề văn thuộc câu 5 điểm trong đề thi THPT Quốc gia

    • III. Một số bài tập tự giải.

    • Phần 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN

    • 1. Khái quát về thể kí

      • Phần 2: HƯỚNG DẪN HỌC SINH TIẾP CẬN HAI VĂN BẢN KÍ TRONG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN 12 CƠ BẢN, TẬP 1

      • I. CỦNG CỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN

        • Bài 1: “Người lái đò Sông Đà” (Nguyễn Tuân)

        • 1. Giới thiệu chung

        • 1.1. Tác giả

        • 1.2. Khái quát về tác phẩm

        • 2. Nội dung đoạn trích 2.1. Hình tượng con sông Đà

          • Sông Đà là một con sông độc đáo. Sự độc đáo ấy được thể hiện ngay qua hai câu thơ của Nguyễn Quang Bích mà Nguyễn Tuân trích dẫn ở phần đề từ của tác phẩm: “Chúng thủy giai đông tẩu - Đà giang độc bắc lưu” (có nghĩa mọi dòng sông đều chảy về hướng đông, chỉ có sông Đà chảy về hướng bắc).

          • Dưới ngòi bút tài hoa, uyên bác của Nguyễn Tuân, sông Đà hiện lên như một nhân vật sống động với hai tính cách nổi bật: hùng vĩ, hung bạo và trữ tình, thơ mộng.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan