Thiết kế và sử dụng lược đồ tư duy cho các bài luyện tập phần hóa học vô cơ lớp 9 nhằm tích cực hóa hoạt động của học sinh

140 28 0
Thiết kế và sử dụng lược đồ tư duy cho các bài luyện tập phần hóa học vô cơ lớp 9 nhằm tích cực hóa hoạt động của học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC CẦM BÁ LÂM THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG LƢỢC ĐỒ TƢ DUY CHO CÁC BÀI LUYỆN TẬP PHẦN HOÁ HỌC VƠ CƠ LỚP NHẰM TÍCH CỰC HỐ HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HOÁ HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MƠN HỐ HỌC) Mã số: 60 14 10 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS TRẦN TRUNG NINH HÀ NỘI – 2011 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT HĐ : Hoạt động GV : Giáo viên HS : Học sinh THCS: Trung học Cơ sở UNESCO: United Nations Educational Scientific and Cultural Organization (Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hoá Liên hiệp quốc) MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích đề tài Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Giả thuyết khoa học Phƣơng pháp nghiên cứu Lịch sử vấn đề nghiên cứu 10 Những đóng góp đề tài 11 Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC SỬ DỤNG LƢỢC ĐỒ TƢ DUY TRONG DẠY HỌC BÀI LUYỆN TẬP .7 1.1 Tích cực hố hoạt động học tập học sinh dạy học hoá học .7 1.1.1 Khái niệm tính tích cực học tập 1.1.2 Các cấp độ tính tích cực 1.1.3 Một số khía cạnh tƣ tƣởng tích cực hố hoạt động học tập học sinh 1.2 Bài ôn tập - luyện tập hoá học 12 1.2.1 Ý nghĩa, tầm quan trọng ôn tập - luyện tập 12 1.2.2 Các phƣơng pháp dạy học thƣờng đƣợc sử dụng ôn tập - luyện tập 14 1.3 Lƣợc đồ tƣ 19 1.3.1 Khái niệm lƣợc đồ tƣ 19 1.3.2 Phần mềm Mindjet MindManager với việc thết lập lƣợc đồ tƣ 20 1.3.3 Ứng dụng lƣợc đồ tƣ học tập 21 1.3.4 Thiết kế hoạt động dạy học theo lƣợc đồ tƣ 24 1.3.5 Nhận xét đánh giá phƣơng pháp 26 1.4 Thực trạng sử dụng lƣợc đồ tƣ ôn tập luyện tập trƣờng Trung học Cơ sở 27 Tiểu kết chƣơng 28 Chƣơng SỬ DỤNG LƢỢC ĐỒ TƢ DUY THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG CÁC BÀI LUYỆN TẬP PHẦN HỐ HỌC VƠ CƠ LỚP 29 2.1 Phân tích chƣơng trình hố học vơ lớp 29 2.1.1 Nội dung kiến thức phân phối chƣơng trình phần hố học vơ lớp 29 2.1.2 Mục tiêu chƣơng trình hố học vơ lớp 31 2.2 Quy trình thiết kế lƣợc đồ tƣ cho luyện tập phần hoá học vô lớp 38 2.3 Lập lƣợc đồ tƣ nội dung kiến thức cần nhớ luyện tập phần hố học vơ lớp 40 2.3.1 Lƣợc đồ tƣ nội dung kiến thức cần nhớ 40 2.3.2 Lƣợc đồ tƣ nội dung kiến thức cần nhớ 13 41 2.3.3 Lƣợc đồ tƣ nội dung kiến thức cần nhớ 22 44 2.3.4 Lƣợc đồ tƣ nội dung kiến thức cần nhớ 32 46 2.4 Các hƣớng sử dụng lƣợc đồ tƣ dạy học hoá học 47 2.4.1 Sử dụng lƣợc đồ tƣ để học sinh tự ôn tập hệ thống kiến thức 47 2.4.2 Sử dụng lƣợc đồ tƣ để sơ đồ hóa tiến trình dạy học giáo viên 48 2.5 Bài tập hoá học sử dụng bậc trung học sở 48 2.5.1 Ý nghĩa, tác dụng tập hoá học trƣờng phổ thông .48 2.5.2 Hệ thống tập hoá học dùng để rèn luyện kỹ cho học sinh luyện tập phần hoá học vô lớp 49 2.6 Thiết kế dạy ôn tập – luyện tập phần hố học vơ lớp 55 2.6.1 Bài luyện tập 55 2.6.2 Bài luyện tập 60 2.6.3 Bài luyện tập 65 2.5.4 Bài luyện tập 71 Tiểu kết chƣơng 78 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 79 3.1 Mục đích thực nghiệm 79 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 79 3.3 Chuẩn bị thực nghiệm sƣ phạm 79 3.4 Các phƣơng pháp áp dụng xử lý kết thực nghiệm sƣ phạm 80 3.4.1 Xử lý theo phƣơng pháp thống kê toán học 80 3.4.2 Xử lý theo thành tựu Toán học Thống kê 81 3.5 Xử lý kết thực nghiệm sƣ phạm 82 3.5.1 Tỉ lệ phần trăm học sinh yếu kém, trung bình giỏi 91 3.5.2 Đồ thị biểu diễn đƣờng tích luỹ kiểm tra 91 3.5.3 Giá trị tham số đặc trƣng 92 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 94 Kết luận 94 Khuyến nghị 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, với phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật, xu phát triển thời đại ảnh hƣởng sâu sắc, toàn diện đến ngành giáo dục Việt Nam Điều này, thúc đẩy giáo dục nói chung giáo dục Trung học sở nói riêng phải tự hồn thiện mặt Bên cạnh đó, Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng nhận định: “Muốn tiến hành cơng nghiệp hố – Hiện đại hoá thắng lợi cần phát triển mạnh mẽ giáo dục đào tạo, phát huy nguồn lực người” Đây yếu tố cho phát triển nhanh bền vững, để chuẩn bị đáp ứng đƣợc phát triển kinh tế công nghiệp, kinh tế tri thức xu tồn cầu hố mạnh mẽ Từ đầu kỷ XXI đến nhiều quốc gia rà sốt đổi chƣơng trình giáo dục theo bốn trụ cột kỷ XXI UNESCO đề xƣớng là: “Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình” Mục tiêu đổi giáo dục nƣớc ta giai đoạn phát triển tối đa lực ngƣời học sở khơi dậy, rèn luyện, bồi dƣỡng khả làm việc cách tự giác, động sáng tạo hoạt động học tập nhà trƣờng Để thực đƣợc mục tiêu nói dạy học nói chung dạy học bậc Trung học sở nói riêng, nhà trƣờng cần phát huy tối đa khả học sinh, phƣơng pháp dạy học yếu tố quan trọng Luật giáo dục (năm 2005), điều 28.2 ghi: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh.” Việc dạy học không dừng lại việc truyền thụ kiến thức mà quan trọng dạy cho học sinh phƣơng pháp tự học, tự chiếm lĩnh kiến thức Đổi phƣơng pháp dạy học yếu tố khách quan Thực chất đổi phƣơng pháp dạy học đƣa vào giáo dục – đào tạo để tạo phát triển mới, chất lƣợng cao mà giữ đƣợc ổn định, sở kế thừa cũ, phối hợp hài hoà truyền thống đại nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển giáo dục Hóa học mơn khoa học nghiên cứu chất chuyển đổi qua lại chất Rất nhiều kiến thức có liên quan đến ngành hoá học đƣợc ứng dụng rộng rãi đời sống sản xuất Song song với việc đổi nội dung chƣơng trình sách giáo khoa, đổi phƣơng pháp dạy học nhiệm vụ cấp bách Với ôn tập luyện tập, khối lƣợng kiến thức lớn, giáo viên cần lựa chọn phƣơng pháp dạy học phù hợp có tính khái qt hóa cao giúp học sinh tìm mối liên hệ kiến thức học, chƣơng hay tồn chƣơng trình Trong phƣơng pháp đƣợc sử dụng để hoàn thiện hệ thống hóa kiến thức tơi nhận thấy sử dụng lƣợc đồ tƣ có nhiều điểm phù hợp để tổ chức hoạt động học sinh cách có hiệu Sự phối hợp phƣơng pháp dạy học tích cực tích cực có sử dụng lƣợc đồ tƣ giúp học sinh hệ thống hóa kiến thức, xác định đƣợc kiến thức từ đạt hiệu cao học tập Mặt khác sử dụng lƣợc đồ tƣ giúp học sinh rèn luyện, phát triển tƣ logic, khả tự học, phát huy tính tích cực sáng tạo học sinh khơng học tập mơn hóa học mà cịn mơn học khác vấn đề khác sống Xuất phát từ lí trên, chọn đề tài: “Thiết kế sử dụng lược đồ tư cho luyện tập phần hố học vơ lớp nhằm tích cực hố hoạt động học sinh” Mục đích đề tài Sử dụng lƣợc đồ tƣ để tổ chức hoạt động học tập cho học sinh luyện tập phần hố học vơ lớp nhằm mục đích: tích cực hố hoạt động học sinh, phát triển tƣ logic, tƣ khái quát hóa, khả tự học cho học sinh Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Q trình dạy học hóa học – phần hố học vơ lớp (oxit, axit, bazơ, muối, kim loại, phi kim) 3.2 Đối tượng nghiên cứu Thiết kế sử dụng lƣợc đồ tƣ dạy học luyện tập phần hố học vơ lớp Phạm vi nghiên cứu 4.1 Lĩnh vực khoa học: Lý luận phƣơng pháp dạy học mơn hố học 4.2 Đối tượng điều tra: Giáo viên THCS dạy mơn hố học số trƣờng THCS địa bàn huyện Thƣờng Xuân, tỉnh Thanh Hoá 4.3 Đối tượng thực nghiệm: Học sinh lớp trƣờng THCS (Vạn Xuân, Xuân Lộc, Xuân Chinh) huyện Thƣờng Xuân, tỉnh Thanh Hoá Câu hỏi nghiên cứu Làm để nâng cao đƣợc tính tích cực, tự giác học sinh dạy luyện tập phần hố học vơ lớp ? Giả thuyết khoa học Thiết kế sử dụng hợp lý lƣợc đồ tƣ kết hợp với hệ thống câu hỏi dạng tập khác trình luyện tập giúp học sinh tích cực, chủ động học tập từ nâng cao chất lƣợng hiệu dạy học Nhiệm vụ đề tài – Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn đề tài: Lƣợc đồ tƣ dạy học hóa học vận dụng ôn tập, luyện tập – Nghiên cứu chƣơng trình, nội dung kiến thức phần hố học vơ lớp (oxit, axit, bazơ, muối, kim loại, phi kim), phân tích sâu nội dung luyện tập.Thiết kế sử dụng lƣợc đồ tƣ cho luyện tập phần hố học vơ lớp – Nghiên cứu sử dụng lƣợc đồ tƣ thiết kế để tổ chức hoạt động học tập cho học sinh học luyện tập phần hoá học vô lớp – Lựa chọn xây dựng hệ thống tập vận dụng cho luyện tập phần hố học vơ lớp – Thực nghiệm sƣ phạm đánh giá tính phù hợp hiệu đề xuất Phƣơng pháp nghiên cứu 8.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận – Phƣơng pháp thu thập nguồn tài liệu lý luận lƣợc đồ tƣ phƣơng pháp dạy học học ôn tập, luyện tập – Phƣơng pháp phân tích tổng quan nguồn tài liệu thu thập 8.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn – Quan sát học luyện tập việc sử dụng lƣợc đồ tƣ việc tổ chức hoạt động học tập cho học sinh – Trao đổi, tìm hiểu thực trạng việc sử dụng lƣợc đồ tƣ việc nâng cao chất lƣợng luyện tập – Thực tập sƣ phạm đánh giá tính phù hợp hiệu đề xuất đề tài 8.3 Phương pháp xử lí thơng tin Dùng phƣơng pháp thống kê toán học khoa học giáo dục để xử lí kết thực nghiệm sƣ phạm Lịch sử vấn đề nghiên cứu Cho đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu nhà lí luận, luận văn luận án tiến sĩ giáo dục học nhằm mục đích nâng cao chất lƣợng dạy học hóa học trƣờng phổ thơng Trong có cơng trình nghiên cứu việc sử dụng lƣợc đồ tƣ dạy học hóa học Cụ thể số cơng trình nghiên cứu nhƣ sau: Luận án tiến sĩ Bùi Phƣơng Thanh Huấn: “Đổi phương pháp dạy học hóa học bậc trung học phổ thơng số địa phương vùng Đồng Bằng sông Cửu Long”, năm 2010 Luận văn thạc sĩ: – Đinh Thị Nga: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng ôn tập, luyện tập – Hoá hữu – ban nâng cao lớp 11”, năm 2007 – Ngô Quỳnh Nga: “Sử dụng phương pháp grap lược đồ tư tổ chức hoạt động học tập học sinh ơn tập – luyện tập phần kim loại hố học 12 – THPT nâng cao – nhằm nâng cao lực nhận thức, tư logic cho học sinh”, năm 2009 – Nguyễn Thị Thủy: “Sử dụng phương pháp Grap Lược đồ tư luyện tập phần dẫn xuất hiđrocacbon – hóa học 11 nâng cao trường THPT – nhằm nâng cao lực nhận thức cho học sinh”, năm 2010 Tuy nhiên nhìn tổng thể đa số nghiên cứu trƣớc chủ yếu đƣa hệ thống phƣơng pháp để nâng cao chất lƣợng học có phƣơng pháp lập lƣợc đồ tƣ Các đề tài nghiên cứu việc sử dụng lƣợc đồ tƣ ơn tập, luyện tập chƣa có nhiều Đặc biệt với luyện tập phần hố học vơ lớp 9, chƣa có tác giả nghiên cứu việc vận dụng phƣơng pháp để thiết kế giáo án, tổ chức hoạt động học tập cho học sinh học 10 Những đóng góp đề tài – Thiết kế lƣợc đồ tƣ cho luyện tập phần hố học vơ lớp – Nghiên cứu, tuyển chọn xây dựng hệ thống câu hỏi tập cho luyện tập phần hoá học vô lớp Bài kiểm tra 15 phút – Bài số Câu 1: Khí SO2 phản ứng đƣợc với tất chất dãy sau A CaO, K2SO4, Ca(OH)2 B NaOH, CaO, H2O C Ca(OH)2, H2O, BaCl2 D NaCl, H2O, CaO Câu 2: Chỉ dùng dung dịch NaOH phân biệt đƣợc dung dịch riêng biệt nhóm sau ? A Dung dịch Na2SO4 dung dịch K2SO4 B Dung dịch Na2SO4 dung dịch NaCl C Dung dịch K2SO4 dung dịch MgCl2 D Dung dịch KCl dung dịch NaCl Câu 3: Cặp chất sau có phản ứng tạo thành sản phẩm chất khí ? A Dung dịch Na2SO4 dung dịch BaCl2 B Dung dịch Na2CO3 dung dịch HCl C Dung dịch Na2CO3 dung dịch MgCl2 D Dung dịch KCl dung dịch AgNO3 Câu 4: Cho hỗn hợp đá vôi (giả sử chứa CaCO 3) thạch cao khan (CaSO4) tác dụng với dung dịch HCl dƣ tạo thành 448 ml khí (đktc) Khối lƣợng đá vơi hỗn hợp ban đầu A 0,2 gam B 20 gam C 12 gam D gam Câu 5: Chất sau đƣợc dùng làm nguyên liệu ban đầu để sản xuất axit sunfuric công nghiệp ? A SO2 C FeS2 Câu 6: Chất sau làm thuốc thử để phân biệt axit clohiđric axit sunfuric ? A AlCl3 B BaCl2 102 C NaCl D MgCl2 Câu 7: Dãy gồm muối phản ứng với dung dịch NaOH dung dịch HCl là: A NaHCO3, CaCO3, Na2CO3 B Mg(HCO3)2, NaHCO3, Ca(HCO3)2 C Ca(HCO3)2, Ba(HCO3)2, BaCO3 D Mg(HCO3)2, Ba(HCO3)2, CaCO3 Câu 8: Dãy gồm chất đề bị nhiệt phân huỷ là: A Na2CO3, MgCO3 B K2CO3, Ca(HCO3)2 C CaCO3, K2CO3 D CaCO3, MgCO3 Câu 9: Dãy chất phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng là: A Na2CO3, NaHCO3, KCl B NaHCO3, Ca(HCO3)2, Ba(NO3)2 C Ca(HCO3)2, BaCO3, NaHSO4 D CaCO3, BaCO3, Cu(NO3)2 Câu 10: Dẫn 0,1 mol khí CO2 sục vào dung dịch chứa 0,15 mol NaOH, sản phẩm sau thu đƣợc sau phản ứng ? A Chỉ có NaHCO3 C Na2CO3 NaOH dƣ Đáp án – Thang điểm Câu SO2 có đầy đủ tính chất h ứng với nƣớc, với số Dùng NaOH ta nhận biết đ 103 tạo chất kết tủa màu trắng) 2NaOH(dd) + MgCl2(dd)  Phản ứng muối cacbon chất khí CO2 Na2CO3(dd) + HCl(dd) CaCO3(r) = m CaCO Phản ứng H2SO4 Ba kết tủa trắng: BaCl2(dd) Do tỉ lệ: 10 104 Bài kiểm tra 15 phút – Bài số Phần trắc nghiệm Câu 1: Hãy tìm từ cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống câu sau đây: a tác dụng với tạo oxit, tác dụng với clo tạo muối b Kim loại hiđro dãy hoạt động hoá học kim loại phản ứng với dung dịch axit giải phóng c Kim loại dãy hoạt động hố học đẩy đứng sau khỏi kim loại Câu 2: Cho số kim loại sau: đồng, kẽm, magie, natri, sắt A Kim loại dẫn điện tốt B Kim loại dễ nóng chảy C Kim loại tác dụng mãnh liệt với nƣớc D Kim loại không tác dụng với dung dịch axit sunfuric Câu 3: Cho kim loại: Fe, Cu, Ag, Al, Mg Trong kết luận sau đây, kết luận sai A Kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 HCl loãng: Cu, Ag B Kim loại tác dụng với dung dịch NaOH: Al C Kim loại không tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nguội: Al, Fe D Kim loại không tan nƣớc nhiệt độ thƣờng: Tất kim loại Câu 4: Mệnh đề sau ? A Sự phá huỷ kim loại hay hợp kim dƣới tác dụng hố học mơi trƣờng gọi ăn mịn kim loại B Sự ăn mòn kim loại phá huỷ kim loại chất khí hay nƣớc nhiệt độ cao 105 C Sự ăn mòn kim loại phá huỷ kim loại kim loại tiếp xúc với dung dịch axit D Các mệnh đề A, B, C Phần tự luận Câu 1: Cho 5,4 gam Al vào 100 ml dung dịch H2SO4 0,5M a Tính thể tích khí H2 sinh đktc ? b Tính nồng độ mol chất dung dịch sau phản ứng kết thúc Cho thể tích dung dịch sau phản ứng thay đổi khơng đáng kể Câu 2: Cho sắt có khối lƣợng 5,6 gam vào dung dịch CuSO Sau thời gian, nhấc sắt ra, rửa nhẹ, làm khô cân thấy khối lƣợng sắt 6,4 gam Tính khối lƣợng muối sắt đƣợc tạo thành Đáp án thang điểm ĐÁP ÁN CÂU Phần trắc nghiệm Học sinh điền vị tr 0,25 điểm a Kim loại oxi kim b Đứng trƣớc h c Đứng trƣớc kim loại a Đồng b Natri c Natri d Đồng A A Phầ a Tính thể tích khí H2 (đktc) 106 2Al(r) + 3H2SO4(dd) → Theo đề bài: n Theo phản ứng kiện tr Theo phản ứng: b Tính nồng độ mol chấ kết thúc Theo phản ứng: Fe(r) + CuSO4(dd) → F Đặt x số mol Fe tham gia tạo thành x mol Ta có: 64x – 56x = 6,4 – 5,6 Vậy: mFeSO4 = 0,1.152 =15,2 107 Bài kiểm tra 15 phút – Bài số Câu 1: Dãy đơn chất đƣợc xếp theo chiều hoạt động hoá học tăng dần từ trái qua phải là: A I2, Cl2, Br2, F2 B S, Cl2, F2, O2 C I2, Br2, Cl2, F2 D N2, Cl2, S, F2 Câu 2: Dãy đơn chất có tính chất hố học giống clo là: A N2, O2, F2 C S, O2, F2 Câu3: Dãy đơn chất đƣợc tạo nên từ nguyên tố mà nguyên tử chúng đề có electron lớp là: A N2, O2, Br2 C S, O2, Br2 Câu 4: Dãy nguyên tố mà nguyên tử có lớp electron là: A F, Cl, O C O, S, Cl Câu 5: Cặp chất tác dụng đƣợc với nhau: A SiO2 + CO2 C SiO2 + H2SO4 Câu 6: Dung dịch khơng thể chứa bình thuỷ tinh A HNO3 C HF Câu 7: Một trình sau khơng sinh khí cacbonic ? A Đốt cháy khí đốt tự nhiên B Sản xuất vơi sống C Sản xuất vôi D Quang hợp xanh 108 Câu 8: Cho sơ đồ nguyên tử nguyên tố sau: Phát biểu sai ? A Nguyên tố hoá học thuộc chu kỳ B Ngun tố hố học có 11 proton hạt nhân C Ngun tố hố học thuộc nhóm I D Đơn chất tạo nguyên tố hoá học có tính chất hố học kim loại Câu 9: Cho gam oxit axit (có cơng thức XO 2) tác dụng với NaOH dƣ tạo 15,75 gam muối khan Nguyên tử khối X là: A 16 C 32 Câu 10: Nung đến khối lƣợng không đổi 28,2 gam hỗn hợp gồm Na 2CO3 NaHCO3 thu đƣợc 3,36 lít khí CO (đktc) Khối lƣợng Na2CO3 hỗn hợp là: A gam C 10,6 gam Câu Trong nhóm, loại tăng dần đồng thời tính p Trong nhóm, ng giống Cả F, Cl, Br, I n 109 Cả N, O, F thuộc chu kỳ SiO2 oxit axit nhƣng k HF axit có khả ăn mị Q trình quang hợp nƣớc, dƣới tác dụng ánh gluxit Nguyên tử nguyên tố có 2NaOH(dd) + XO2(k) → Theo đầu phản ứng ta = n XO2 2NaHCO3(r) →Na2CO3 10 Theo phản ứng: 110 ... phần hố học vơ lớp nhằm tích cực hố hoạt động học sinh 28 Chƣơng SỬ DỤNG LƢỢC ĐỒ TƢ DUY THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG CÁC BÀI LUYỆN TẬP PHẦN HOÁ HỌC VƠ CƠ LỚP 2.1 Phân tích chƣơng... lớp nhằm tích cực hố hoạt động học sinh? ?? Mục đích đề tài Sử dụng lƣợc đồ tƣ để tổ chức hoạt động học tập cho học sinh luyện tập phần hoá học vơ lớp nhằm mục đích: tích cực hoá hoạt động học sinh, ... 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC SỬ DỤNG LƢỢC ĐỒ TƢ DUY TRONG DẠY HỌC BÀI LUYỆN TẬP 1.1 Tích cực hoá hoạt động học tập học sinh dạy học hố học 1.1.1 Khái niệm tính tích cực học tập Học tập

Ngày đăng: 29/10/2020, 21:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan