skkn vận DỤNG QUAN điểm dạy học TÍCH hợp, LIÊN môn THIẾT kế TIẾN TRÌNH dạy học bài “CÔNG dân với một số vấn đề THIẾT kế TIẾN TRÌNH dạy học bài “CÔNG dân với một số vấn đề

34 543 1
skkn vận DỤNG QUAN điểm dạy học TÍCH hợp, LIÊN môn THIẾT kế TIẾN TRÌNH dạy học bài “CÔNG dân với một số vấn đề THIẾT kế TIẾN TRÌNH dạy học bài “CÔNG dân với một số vấn đề

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SÁNG KIẾN NĂM HỌC 2014 - 2015 I TÊN SÁNG KIẾN VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM DẠY HỌC TÍCH HỢP, LIÊN MÔN THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC BÀI “CÔNG DÂN VỚI MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẤP THIẾT CỦA NHÂN LOẠI” - MÔN GDCD 10 II TÁC GIẢ SÁNG KIẾN - Họ tên: VŨ THỊ LỆ HẰNG - Chức danh: Giáo viên - Địa chỉ: Trường THPT Kim Sơn A III NỘI DUNG SÁNG KIẾN Giải pháp cũ thường làm: Một môn học có vai trò việc “đào tạo người lao động vừa có tri thức khoa học, vừa có đạo đức, vừa có lực hoạt động thực tiễn, vừa có phẩm chất trị, tư tưởng, vừa có ý thức trách nhiệm cộng đồng, gia đình với thân mình” - môn GDCD Môn GDCD có đặc trưng môn khoa học xã hội - nhân văn, có đặc điểm trội mà cần quán triệt trình dạy học, tính thực tiễn, tính giáo dục tính tích hợp Tuy nhiên, thực tế từ trước đến nay, môn GDCD bị coi môn học trị tuý, môn phụ, có vai trò, vị trí thứ yếu nhà trường, nên hiệu giáo dục thấp Thực trạng có nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân phương pháp dạy học Với “quan niệm” GDCD môn phụ giáo viên đầu tư không nhiều khâu tìm kiếm tư liệu, xây dựng tiến trình dạy với PPDH, KTDH tích cực Cấu trúc soạn GDCD theo phương pháp truyền thống xếp cách công thức, cứng nhắc, chi tiết, đầy đủ việc làm giáo viên học sinh theo trình tự định Nội dung giáo án giáo viên trích dẫn hay giảng giải từ nội dung SGK, lên lớp giáo viên việc tuân theo giáo án mà thực từ đầu đến kết thúc Thông thường giáo án soạn theo phương pháp cũ giáo viên xây dựng theo cấu trúc học gồm bước sau: - Kiểm tra cũ - Giới thiệu - Dạy - Luyện tập, củng cố kiến thức hình thành học sinh - Hướng dẫn học sinh làm việc nhà Các phương pháp GV thường sử dụng dạy GDCD là: 1.1 Phương pháp thuyết trình nêu vấn đề - Là PP để trình bày, giải thích nội dung học cách chi tiết, dễ hiểu cho HS tiếp thu Đối với HS qua nghe giảng giải nhanh chóng hiểu vấn đề học PP trình bày vấn đề học tập cách có hệ thống GV thường sử dụng PP tiến hành nội dung kiến thức cần nhớ học, thể mối liên hệ kiến thức phần toàn chương trình - Tuy nhiên, PP độc thoại, HS rơi vào tình trạng thụ động, phải cố gắng nghe để hiểu, ghi nhớ hội trình bày ý kiến riêng dẫn đến thói quen thụ động chờ đợi ý kiến giải thích GV 1.2 Làm việc với sách giáo khoa - Ưu điểm: HS làm việc cách độc lập, tích cực, tạo không khí sôi học tập phát huy lực tư HS - Nhược điểm: Kiến thức SGK hạn chế lượng kiến thức môn học, chưa đề cập hết tất kiến thức, tình mà HS gặp sống 1.3 Phương pháp đàm thoại (vấn đáp) - PP đàm thoại (vấn đáp) PP giáo viên đặt câu hỏi để HS trả lời nhằm gợi mở cho HS sáng tỏ vấn đề mới; tự khai phá tri thức tái tài liệu học từ kinh nghiệm tích lũy sống, nhằm giúp HS củng cố, mở rộng, đào sâu, tổng kết, hệ thống hóa tri thức tiếp thu nhằm mục đích kiểm tra, đánh giá giúp HS tự kiểm tra việc lĩnh hội tri thức - Ưu điểm: Nếu vận dụng khéo léo phương pháp vấn đáp có tác dụng: + Điều khiển có hiệu hoạt động tư học sinh, kích thích tính tích cực hoạt động nhận thức họ + Bồi dưỡng cho học sinh lực diễn đạt lời vấn đề khoa học cách xác, đầy đủ, xúc tích + Giúp giáo viên thu tín hiệu ngược từ học sinh cách nhanh, gọn, để kịp điều chỉnh hoạt động học sinh Đồng thời qua mà học sinh thu tín hiệu ngược để kịp thời điều chỉnh hoạt động nhận thức - học tập Ngoài ra, thông qua mà giáo viên có khả đạo hoạt động nhận thức lớp học sinh - Nhược điểm: Nếu vận dụng dễ làm thời gian, ảnh hưởng đến kế hoạch lên lớp, biến vấn đáp thành đối thoại giáo viên vài học sinh, không thu hút toàn lớp tham gia vào hoạt động chung Nếu câu hỏi đặt đòi hỏi nhớ lại tri thức cách máy móc làm ảnh hưởng đến phát triển tư lôgic, tư sáng tạo học sinh Mục đích soạn truyền thụ nội dung thông tin định sẵn theo ý muốn chủ quan giáo viên Để đạt mục đích đó, giáo viên xếp cách lôgic kết cấu soạn cho thích hợp với nội dung cần truyền đạt Nội dung cần truyền đạt vào nội dung học SGK Như vậy, lôgic soạn dựa vào SGK lập luận người trình bày mà không tính đến khả tiếp nhận kiến thức học sinh vốn nhân vật trung tâm hoạt động dạy - học Vì vậy, phải đổi bước PPDH môn đặc biệt phải vận dụng PPDH, KTDH tích cực vào trình giảng dạy giúp học sinh chiếm lĩnh kiến thức tư lôgic, tính tích cực, chủ động, sáng tạo Do đó, Vận dụng quan điểm dạy học tích hợp, liên môn thiết kế tiến trình dạy học “Công dân với vấn đề cấp thiết nhân loại” - môn Giáo dục công dân 10 nhằm phát triển lực học sinh Giải pháp cải tiến Mục đích việc đổi PPDH trường THPT thay đổi lối dạy học truyền thụ chiều sang dạy học theo PPDH tích cực nhằm: “Giúp học sinh phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam XHCN, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân ” (Khoản 2, Điều 28, Luật Giáo dục 2005) Mục tiêu môn GDCD không đơn giản truyền thụ kiến thức, mà quan trọng hình thành thái độ hành vi học sinh Vì vậy, phải đổi bước PPDH môn đặc biệt phải vận dụng PPDH, KTDH tích cực vào trình giảng dạy giúp học sinh chiếm lĩnh kiến thức tư lôgic, tính tích cực, chủ động, sáng tạo Mỗi GV cần phải tìm cho PPDH phù hợp áp dụng cho tất khâu trình dạy học Nhằm đáp ứng yêu cầu đó, Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học”; “Đổi bản, toàn diện giáo dục theo hướng chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá hội nhập quốc tế” “phát triển nhanh nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổi toàn diện giáo dục quốc dân” Một quan điểm mới, đại dạy học dạy học theo chủ đề, dạy học tích hợp tích hợp liên môn Tích hợp quan điểm giáo dục trở thành xu việc xác định nội dung dạy học nhà trường phổ thông xây dựng chương trình môn học nhiều nước giới Quan điểm tích hợp xây dựng sở quan niệm tích cực trình học tập trình dạy học Thực tiễn nhiều nước chứng tỏ việc hiểu làm trình tích hợp giúp nâng cao lực người học, đào tạo người có đầy đủ phẩm chất, lực vận dụng sáng tạo kiến thức, kỹ phương pháp khối lượng tri thức toàn diện, hài hòa hợp lý giải tình khác sống đại làm cho việc học tập trở nên ý nghĩa học sinh so với việc môn học, mặt giáo dục thực riêng rẽ Đồng thời dạy học tích hợp, liên môn giúp hình thành phát triển học sinh lực cần thiết người lao động tương lai như: NL tự học; NL giải vấn đề; NL sáng tạo; NL hợp tác; NL giao tiếp; NL sử dụng CNTT truyền thông… 2.1 Khái quát quan điểm dạy học tích hợp liên môn 2.1.1 Các khái niệm a) Tích hợp: Theo từ điển Tiếng Việt: “Tích hợp kết hợp hoạt động, chương trình thành phần khác thành khối chức Tích hợp có nghĩa thống nhất, hòa hợp, kết hợp” Theo từ điển Giáo dục học: “Tích hợp hành động liên kết đối tượng nghiên cứu, giảng dạy, học tập lĩnh vực vài lĩnh vực khác kế hoạch dạy học” Trong tiếng Anh, tích hợp viết “integration” từ gốc Latin (integer) có nghĩa “whole” hay “toàn bộ, toàn thể” Có nghĩa phối hợp hoạt động khác nhau, thành phần khác hệ thống để bảo đảm hài hòa chức mục tiêu hoạt động hệ thống Dạy học tích hợp có nghĩa đưa nội dung giáo dục có liên quan vào trình DH môn học như: tích hợp GD đạo đức, lối sống; GD pháp luật; GD bảo vệ mội trường; GD chủ quyền quốc gia biên giới… Đưa tư tưởng sư phạm tích hợp vào trình dạy học cần thiết dạy học tích hợp xu hướng lí luận dạy học nhiều nước giới thực b) Tích hợp liên môn: Dạy học liên môn phải xác định nội dung kiến thức liên quan đến hai hay nhiều môn học để dạy học, tránh việc học sinh phải học lại nhiều lần nội dung kiến thức môn học khác Đối với kiến thức liên môn có môn học chiếm ưu bố trí dạy chương trình môn không dạy lại môn khác Trường hợp nội dung kiến thức có tính liên môn cao tách thành chủ đề liên môn để tổ chức dạy học riêng vào thời điểm phù hợp, song song với trình dạy học môn liên quan 2.1.2 Mục đích dạy học tích hợp liên môn: - Dạy học vận dụng kiến thức liên môn giúp cho học trở nên sinh động hơn, giáo viên người trình bày mà học sinh tham gia vào trình tiếp nhận kiến thức, từ phát huy tính tích cực học sinh - Dạy học liên môn góp phần phát triển tư liên hệ, liên tưởng học sinh Tạo cho học sinh thói quen tư duy, lập luận tức xem xét vấn đề phải đặt chúng hệ quy chiếu, từ mời nhận thức vấn đề cách thấu đáo - Giúp học sinh hứng thú học tập, từ khắc sâu kiến thức học - Làm cho trình học tập có ý nghĩa: cách gắn học tập với sống hàng ngày, quan hệ với tình cụ thể mà học sinh gặp sau này, hòa nhập giới học đường với giới sống - Dạy cho học sinh sử dụng kiến thức tình cụ thể: thay tham nhồi nhét cho học sinh nhiều kiến thức lí thuyết đủ loại, dạy học tích hợp trọng tập dượt cho học sinh vận dụng kiến thức kĩ học vào tình thực tế, có ích cho sống sau làm công dân, làm người lao động, có lực sống tự lập - Xác lập mối quan hệ khái niệm học: trình học tập, học sinh học môn học khác nhau, phần khác môn học học sinh phải biết đặt khái niệm học mối quan hệ hệ thống phạm vi môn học môn học khác Thông tin đa dạng, phong phú tính hệ thống phải cao, có em thực làm chủ kiến thức vận dụng kiến thức học phải đương đầu với tình thách thức, bất ngờ, chưa gặp - Phân biệt cốt yếu với quan trọng hơn: cốt yếu lực cần cho học sinh vận dụng vào xử lí tình có ý nghĩa sống, đặt sở thiếu cho trình học tập 2.1.3 Đặc điểm dạy học tích hợp liên môn: a) Lấy người học làm trung tâm: Dạy học lấy người học làm trung tâm xem phương pháp đáp ứng yêu cầu mục tiêu giáo dục, có khả định hướng việc tổ chức trình dạy học thành trình tự học, trình cá nhân hóa người học Dạy học lấy người học trung tâm đòi hỏi người học chủ thể hoạt động học, họ phải tự học, tự nghiên cứu để tìm kiến thức hành động mình, người học không đặt trước kiến thức có sẵn giảng giáo viên mà phải tự đặt vào tình có vấn đề thực tiễn, cụ thể sinh động từ tự tìm chưa biết, cần khám phá học để hành, hành để học, tức tự tìm kiếm kiến thức cho thân Trong dạy học lấy người học làm trung tâm đòi hỏi người học tự thể mình, phát triển lực làm việc nhóm, hợp tác với nhóm, với lớp Sự làm việc theo nhóm đưa cách thức giải đầy tính sáng tạo, kích thích thành viên nhóm hăng hái tham gia vào giải vấn đề Sự hợp tác người học với người học quan trọng ngoại lực, điều quan trọng cần phải phát huy nội lực tính tự chủ, chủ động nỗ lực tìm kiếm kiến thức người học Còn người dạy người tổ chức hướng dẫn trình học tập, đạo diễn cho người học tự tìm kiếm kiến thức phương thức tìm kiếm kiến thức hành động Người dạy phải dạy mà người học cần dạy mà người dạy có b) Định hướng đầu ra: Đặc điểm nhất, có ý nghĩa trung tâm dạy học theo lực thực định hướng ý vào kết đầu trình đào tạo xem người học làm vào công việc thực tiễn để đạt tiêu chuẩn đầu Như vậy, người học để làm đòi hỏi có liên quan đến chương trình, để làm tốt công việc thực tiễn mong đợi liên quan đến việc đánh giá kết học tập Người học đạt đòi hỏi tùy thuộc vào khả người Dạy học tích hợp ý đến kết học tập người học để vận dụng vàogiải tình nảy sinh thực tiễn sống công việc, đòi hỏi trình học tập phải đảm bảo chất lượng hiệu để thực nhiệm vụ Do đó, đòi hỏi người dạy phải dạy lý thuyết vừa phải hướng dẫn quy trình, thực hành chuẩn xác, phổ biến kinh nghiệm, nêu dạng sai lầm, nguyên nhân biện pháp khắc phục, biết cách tổ chức hướng dẫn luyện tập c) Dạy học lực thực hiện: Dạy học tích hợp liên môn hiểu hình thức dạy học kết hợp dạy lý thuyết dạy thực hành, qua người học hình thành lực hay kỹ nhằm đáp ứng mục tiêu học Do đó, việc dạy kiến thức lý thuyết mức độ hàn lâm mà mức độ cần thiết nhằm hỗ trợ cho phát triển lực thực hành người học Trong dạy học tích hợp, lý thuyết hệ thống tri thức khoa học vấn đề Hơn nữa, việc dạy lý thuyết túy dẫn đến tình trạng lý thuyết suông, kiến thức sách không mang lại lợi ích thực tiễn Do đó, cần gắn lý thuyết với thực hành trình dạy học Thực hành hình thức luyện tập để trau dồi kỹ năng, kỹ xảo hoạt động giúp cho người học hiểu rõ nắm vững kiến thức lý thuyết Đây khâu để thực nguyên lý giáo dục học đôi với hành, lý luận gắn với thực tiễn Trong dạy học tích hợp liên môn, người học đặt vào tình đời sống thực tế, người học phải biết vận dụng linh hoạt khối lượng kiến thức phức hợp môn học để giải Người học cần phải tiếp nhận đối tượng qua phương tiện nghe, nhìn, phân tích đối tượng nhằm làm bộc lộ phát mối quan hệ chất, tất yếu vật, tượng Từ đó, người học vừa nắm kiến thức vừa nắm phương pháp thực hành Như vậy, người dạy không đơn truyền đạt kiến thức mà hướng dẫn thao tác thực hành 2.1.4 Một số quan điểm DH tổ chức DH tích hợp liên môn: a) Dạy học giải vấn đề: * Khái niệm: Dạy học giải vấn đề cách thức, đường mà giáo viên áp dụng việc dạy học để làm phát triển khả tìm tòi khám phá độc lập học sinh cách đưa tình có vấn đề điều khiển hoạt động học sinh nhằm giải vấn đề * Đặc trưng dạy học giải vấn đề: Dạy học giải vấn đề gồm có bốn đặc trưng sau: - Đặc trưng dạy học giải vấn đề xuất phát từ THCVĐ: + Tình có vấn đề (THCVĐ) chứa đựng nội dung cần xác định, nhiệm vụ cần giải quyết, vướng mắc cần tháo gỡ vậy, kết việc nghiên cứu giải THCVĐ tri thức phương thức hành động chủ thể + THCVĐ đặc trưng trạng thái tâm lý xuất chủ thể giải vấn đề, mà việc giải vấn đề cần đến tri thức mới, cách thức hành động chưa biết trước - Quá trình dạy học theo quan điểm GQVĐ chia thành giai đoạn có mục đích chuyên biệt: + Thực dạy học giải vấn đề theo bước: Bước 1: Tri giác vấn đề • Tạo tình gợi vấn đề • Giải thích xác hóa để hiểu tình • Phát biểu vấn đề đặt mục đích giải vấn đề Bước 2:Giải vấn đề • Phân tích vấn đề, làm rõ mối liên hệ biết phải tìm • Đề xuất thực hướng giải quyết, điều chỉnh, chí bác bỏ chuyển hướng cần thiết Trong khâu thường hay sử dụng qui tắc tìm đoán chiến lược nhận thức sau: Quy lạ quen; Đặc biệt hóa chuyển qua trường hợp giới hạn; Xem tương tự; Khái quát hóa; Xét mối liên hệ phụ thuộc; Suy ngược (tiến ngược, lùi ngược) suy xuôi (khâu làm nhiều lần tìm hướng đúng) • Trình bày cách giải vấn đề Bước 3: Kiểm tra nghiên cứu lời giải • Kiểm tra đắn phù hợp thực tế lời giải • Kiểm tra tính hợp lý tối ưu lời giải • Tìm hiểu khả ứng dụng kết • Đề xuất vấn đề có liên quan nhờ xét tương tự, khái quát hóa, lật ngược vấn đề giải * Thực dạy học giải vấn đề theo bước: Bước 1: Đưa vấn đề: Đưa nhiệm vụ, tình mục đích hoạt động Bước 2: Nghiên cứu vấn đề: Thu thập hiểu biết học sinh, nghiên cứu tài liệu Bước 3: Giải vấn đề: Đưa lời giải, đánh giá chọn phương án tối ưu Bước 4: Vận dụng: Vận dụng kết để giải tình huống, vấn đề tương tự - Quá trình dạy học theo quan điểm GQVĐ bao gồm nhiều hình thức tổ chức đa dạng: Quá trình học tập diễn với cách tổ chức đa dạng lôi người học tham gia tập thể, động não, tranh luận dẫn dắt, gợi mở, cố vấn giáo viên; Ví dụ: + Làm việc theo nhóm nhỏ (trao đổi ý kiến, khuyến khích tìm tòi…) + Thực kỹ thuật hỗ trợ tranh luận (ngồi vòng tròn, chia nhóm nhỏ theo ý kiến loại ) + Tấn công não (brain storming), thường bước thứ tìm tòi giải vấn đề (người học thường yêu cầu suy nghĩ, đề ý giải pháp mức độ tối đa có mình) + Báo cáo trình bày (thực nhiều cách làm, từ cá nhân viết, trình bày nhóm nhỏ, báo cáo nhóm trước lớp ) - Có nhiều mức độ tích cực tham gia học sinh khác nhau: Tùy theo mức độ độc lập học sinh trình giải vấn đề, người ta đề cập đến cấp độ khác nhau, đồng thời hình thức khác dạy học giải vấn đề tự nghiên cứu giải vấn đề, tìm tòi phần, trình bày giải vấn đề giáo viên b) Dạy học định hướng hoạt động: - Quan điểm đổi chất lượng dạy học trang bị cho học sinh lực thực nhiều tri thức có tính tái lại Để thực định hướng đổi phải cần đến phương thức đào tạo có tính hoạt động có tính giải vấn đề Người học cần trang bị lượng tri thức đồng thời liên kết định hướng tới lực Một vấn đề đặt phương pháp dạy học mang lại hiệu hình thành học sinh lực Đã từ lâu người ta nghiên cứu tiếp cận lý thuyết hoạt động để thiết kế tổ chức dạy học hướng đến lực Bản chất dạy học định hướng hoạt động hướng học sinh vào hoạt động giải vấn đề nhiệm vụ tình huống, nhằm chuẩn bị cho học sinh tham gia vào giải nhiệm vụ, tình thực tiễn - Một hoạt động bao gồm nhiều hành động nhằm vào đối tượng để chiếm lĩnh nó, đối tượng trở thành động hoạt động chủ thể - Hành động thực hàng loạt thao tác để giải nhiệm vụ định, nhằm đạt mục đích hành động - Thao tác gắn liền với việc sử dụng công cụ, phương tiện điều kiện cụ thể 10 HỎI: Môi trường tạo nên yếu tố? HS:…………… HỎI: Em hiểu yếu tố tự nhiên? Thế yếu tố nhân tạo? HS:……… GV: Tổ chức học sinh chơi trò chơi: “Ai nhanh hơn” - Giáo viên chia lớp thành nhóm - Quy định thời gian chơi phút - Phổ biến luật chơi: Bảng phụ nhóm treo sẵn bảng giáo viên Trong thời gian phút thành viên đội điền đáp án lên bảng phụ đội Mỗi thành viên lần điền tối đa đáp án sau thành viên thứ hai tiếp tục lên điền đáp án Đáp án sau không trùng với đáp án trước, đội thực hết - Giao nhiệm vụ cho nhóm Cụ thể: + Nhóm 1,2,3: Hãy kể tên yếu tố tự nhiên môi trường? (Chiếu Slide 3) + Nhóm 4,5,6: Hãy kể tên yếu tố nhân tạo môi trường? (Chiếu Slide 3) HS:…… GV: Yêu cầu nhóm nhận xét, bổ sung GV: Nhận xét, kết luận, ghi bảng GV: Tổ chức học sinh làm việc theo nhóm thực nhiệm vụ “Dựa vào kiến thức Địa lý lớp 10 học, em cho biết vai trò môi trường sống người” (Chiếu Slide 4) - Giáo viên chia lớp thành nhóm - Quy định thời gian thảo luận phút HS: Trao đổi, làm việc nhóm GV: Yêu cầu đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu có) chất nhân tạo bao quanh người, ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người thiên nhiên b) Vai trò môi trường: - Cung cấp phương tiện sinh sống cho người - Tạo sở vật chất để phát triển xã hội 20 GV: Nhận xét, kết luận (Chiếu Slide 5) GV: Nhờ có môi trường với trình lao động người làm cho sống ngày nâng cao Song, trình hoạt động người làm cho môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng Vậy tình hình ô nhiễm môi trường nào? Nguyên nhân? Hậu quả? GV: Tổ chức học sinh làm việc nhóm (báo cáo dự án học sinh chuẩn bị sẵn nhà) (trong hoạt động 1) - Yêu cầu nhóm 1,3,5 báo cáo nội dung cách chiếu Slide chuẩn bị (nội dung Slide học sinh đính kèm phần phụ lục) GV: Chiếu nhiệm vụ cụ thể nhóm (Slide 6) - Nhóm 1+2: Nêu thực trạng ô nhiễm môi trường nói chung ô nhiễm môi trường địa bàn huyện Kim Sơn nói riêng - Nhóm 3+4: Tìm hiểu nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường Hãy liên hệ với địa phương em - Nhóm 5+6: Nêu hậu ô nhiễm môi trường đời sống, sản xuất phát triển kinh tế - Các nhóm 2,4,6 nhận xét, bổ sung (nếu có) - GV nhận xét, đánh giá, kết luận GV: Khái quát, minh họa số hình ảnh nhấn mạnh hậu ô nhiễm môi trường đến đời sống, sản xuất tồn người thiên nhiên (Chiếu Slide 7, 8, 9, 10, 11) HỎI: Bằng kiến thức Hóa học em giải thích tượng mưa axit Tác hại mưa axit? HS: Mưa axit khói phương tiện giao thông, nhà máy thải không khí, khói có chứa lượng lưu huỳnh đioxit (SO2) nitơ đioxit (NO2) Các khí hòa tan với nước 21 không khí tạo thành axit sunfuaric (H 2SO4) axit nitric(HNO3) Khi trời mưa, hạt axit tan lẫn vào nước mưa, làm độ pH nước mưa giảm Nếu nước mưa có độ pH 5,6 gọi mưa axit - Mưa axit đổ vào hồ, ao làm độ pH hồ, ao giảm nhanh chóng, sinh vật hồ, ao suy yếu chết hoàn toàn; ảnh hưởng xấu tới đất nước mưa ngầm xuống đất làm tăng độ chua đất, hoà tan nguyên tố đất cần thiết cho canxi (Ca), magiê (Mg), làm suy thoái đất, cối phát triển - Mưa axit ảnh hưởng đến hệ thực vật trái đất, làm cho khả quang hợp giảm, cho suất thấp GV: Minh họa hình ảnh trình tạo nên mưa axit hậu mưa axit (Chiếu Slide 12, 13) HỎI: Bằng kiến thức môn Hóa học em giải thích tượng thủng tầng ôzôn? HS:…………… GV: Sự suy giảm tầng ôzôn tượng giảm lượng ôzôn tầng bình lưu Từ năm1979 năm 1990 lượng ôzôn tầng bình lưu suy giảm vào khoảng 5% Vì lớp ôzôn ngăn cản phần lớn tia cực tím có hại không cho xuyên qua bầu khí Trái Đất, suy giảm ôzôn quan sát thấy dự đoán suy giảm tương lai trở thành mối quan tâm toàn cầu, dẫn đến việc công nhận Nghị định thư Montreal hạn chế cuối chấm dứt hoàn toàn việc sử dụng sản xuất hợp chất cácbon clo flo (CFC - chlorofluorocacbons) chất hóa học gây suy giảm tầng ôzôn khác tetraclorit cácbon, hợp chất brôm(halon) methylchloroform GV: Minh họa hình ảnh lỗ thủng tầng ôzôn (Slide 22 14) GV: Những tượng môi trường bị ô nhiễm HỎI: Vậy, ô nhiễm môi trường gì? (Tích hợp môn hóa học; Công nghệ) HS:…… GV: Kết luận, ghi bảng c) Thế ô nhiễm môi trường? Ô nhiễm môi trường biến đổi thành phần môi trường không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường , gây ảnh hưởng xấu đến người sinh vật HOẠT ĐỘNG 3: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA CÔNG DÂN (Tích hợp môn Hóa học, Công nghệ, Sinh học, Ngữ Văn) Cách tổ chức hoạt động theo nhóm thực lớp học Hoạt động GV HS a) Mục tiêu: Trình bày bảo vệ môi trường; Các biện pháp bảo vệ môi trường; Trách nhiệm công dân việc bảo vệ môi trường b) Phương pháp: Thảo luận nhóm c) Cách thực hiện: GV: Cho sinh xem số hình ảnh bảo vệ môi trường (Slide 15) HS: Quan sát HỎI: Nội dung hình ảnh trên? Ý nghĩa việc làm đó? HS:……… HỎI: Vậy em hiểu bảo vệ môi trường gì? (Tích hợp môn Địa lý) HS: trả lời GV: Ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến sống quốc gia Vậy Cộng đồng quốc tế, quốc gia có việc làm để bảo vệ môi trường? HỎI: Hãy kể việc làm cộng đồng quốc tế để bảo vệ môi trường? HS:…………… Nội dung Bảo vệ môi trường a) Bảo vệ môi trường là: - Giữ gìn, cải thiện môi trường - Đảm bảo cân sinh thái - Khắc phục hậu xấu thiên nhiên người gây 23 GV: Minh họa hình ảnh (Slide 16, 17) HỎI: Nhà nước ta có biện pháp để bảo vệ môi trường? Liên hệ với địa phương em? HS:…………… GV: Nhận xét, kết luận, minh họa hình ảnh, điều luật (chiếu Slide 18, 19, 20, 21) GV: Tổ chức học sinh làm việc nhóm: (3’) - Chia học sinh thành nhóm (Slide 22) - Giao nhiệm vụ cho nhóm, cụ thể: Nhóm 1,2,3: Hãy kể việc làm em người xung quanh để bảo vệ môi trường? Ý nghĩa việc làm đó? Nhóm 4,5,6: Hãy kể việc làm thân em người xung quanh chưa biết bảo vệ môi trường? Hậu hành vi đó? - Hướng dẫn học sinh sử dụng kĩ thuật “khăn trải bàn” để thực nhiệm vụ Mỗi nhóm có bảng phụ, chia bảng phụ thành phần phần xung quanh thành phần tương ứng với số thành viên nhóm Mỗi thành viên suy nghĩ viết ý tưởng vào phần cạnh “khăn trải bàn” - Thảo luận nhóm tìm ý tưởng chung viết vào phần “khăn trải bàn” - Đại diện 1-2 nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung GV: Nhận xét, bổ sung, kết luận HỎI: Vậy công dân em thấy phải có trách nhiệm việc bảo vệ môi trường? HS:………… HỎI: Hãy kể gương tiêu biểu có việc làm bảo vệ môi trường mà em biết? (Tích hợp môn Ngữ Văn) HS:…………… b) Trách nhiệm công dân việc bảo vệ môi trường: - Thực tốt pháp luật sách Nhà nước bảo vệ môi trường - Giữ gìn vệ sinh lớp học, nơi - Bảo vệ, sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên 24 GV: Chiếu thông tin cụ già nhặt rác bảo - Phê phán, tố cáo hành vi vệ môi trường suốt thời gian dài (Slide ảnh hưởng đến môi trường 23) HỎI: Qua câu truyện em học tập điều gì? GV: Nhận xét, kết luận, ghi bảng Luyện tập, củng cố - GV hướng dẫn học sinh làm số tập (trình chiếu Slide 24, 25, 26, 27, 28, 29, 30) Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… BÀI 15: CÔNG DÂN VỚI MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẤP THIẾT CỦA NHÂN LOẠI (TIẾT 2) I Mục tiêu học: Về kiến thức: - Biết bùng nổ dân số, dịch bệnh vấn đề cấp thiết nhân loại - Hiểu trách nhiệm công dân nói chung học sinh nói riêng việc tham gia góp phần giải vấn đề Về kĩ năng: - Biết tham gia hoạt động phù hợp với khả thân để góp phần hạn chế bùng nổ dân số, phòng ngừa đẩy lùi dịch bệnh hiểm nghèo - Biết tham gia thực tuyên truyền thực sách dân số phù hợp với khả thân - Biết đánh giá thái độ, hành vi thân người khác việc thực sách dân số Về thái độ: - Tôn trọng, tin tưởng ủng hộ sách Đảng Nhà nước 25 - Ủng hộ hoạt động góp phần giải số vấn đề cấp thiết nhân loại nhà trường, địa phương tổ chức II Các lực hướng tới hình thành phát triển học sinh: - NL tự học - NL giải vấn đề - NL hợp tác - NL tự nhận thức điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật chuẩn mực đạo đức xã hội III Phương pháp/kỹ thuật dạy học tích cực sử dụng: - Thảo luận lớp/nhóm - Xử lý tình - Đọc hợp tác - Liên hệ thực tiễn - Dự án IV Phương tiện dạy học: - SGK, SGV Giáo dục công dân 10 - SGK môn có liên quan: Địa lý; Sinh học - Bảng phụ, bút dạ, máy chiếu - Các tài liệu tuyên truyền phòng chống dịch bệnh; tình có liên quan đến nội dung học - Pháp lệnh dân số (2013); Luật Hôn nhân Gia đình (2000) V Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: (Kết hợp mới) Giới thiệu mới: Hiện nhân loại không đối mặt với vấn đề ô nhiễm môi trường mà phải đối mặt với nghững vấn đề cấp thiết khác như: bùng nổ dân số dịch bệnh hiểm nghèo Vậy vấn đề gây hậu gì? Vào học hôm Dạy mới: HOẠT ĐỘNG 1: GIÁO VIÊN GIAO NHIỆM VỤ CHO HỌC SINH CHUẨN BỊ TRƯỚC Ở NHÀ NỘI DUNG SAU: (Nhiệm vụ nhóm sưu tầm tạo Slide trước tuần cho nội dung sau): 26 a) Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức môn học như: - Môn Địa lý: tìm hiểu bùng nổ dân số; loại dịch bệnh hiểm nghèo; hậu bùng nổ dân số - Môn Sinh học: Nguyên nhân số dịch bệnh Hậu sức khỏe người - Các kiến thức xã hội để nêu giải pháp mà cộng đồng quốc tế nói chung chủ trương, sách Đảng Nhà nước, quyền địa phương huyện Kim Sơn để hạn chế bùng nổ dân số phòng chống dịch bệnh hiểm nghèo b) Phương pháp thực hiện: phương pháp dự án (Giao nhiệm vụ trước tuần cho nhóm học sinh chuẩn bị trước nhà) c) Cách thực hiện: * Giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm Cụ thể sau: - Nhóm 1+2: Hậu bùng nổ dân số - Nhóm 3: Em biết dịch bệnh hiểm nghèo mà nhân loại phải đối mặt Hậu mà dịch bệnh gây - Nhóm 4: Cộng đồng quốc tế quốc gia có việc làm để hạn chế bùng nổ dân số đẩy lùi dịch bệnh hiểm nghèo? * Học sinh nhóm nhận nhiệm vụ * Giáo viên hướng dẫn nhóm xây dựng kế hoạch thực dự án Cụ thể làm theo bước sau: - Bước 1: Lập kế hoạch: + Lựa chọn chủ đề (chủ đề giáo viên giao) + Lập kế hoạch nhiệm vụ phải tiến hành - Bước 2: Thực dự án: + Thu thập thông tin + Thực điều tra + Thảo luận với thành viên nhóm + Tham vấn giáo viên hướng dẫn - Bước 3: Tổng hợp kết quả: + Tổng hợp kết + Xây dựng sản phẩm + Trình bày kết + Phản ánh lại trình học tập - Bước 4: Báo cáo kết thực dự án 27 * Giáo viên nhắc nhở nhóm chuẩn bị tốt dự án để tuần sau báo cáo HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU SỰ BÙNG NỔ DÂN SỐ - HẬU QUẢ (Tích hợp mô Địa lý, Sinh học) Cách tổ chức hoạt động theo nhóm thực lớp học a) Mục tiêu: Nêu bùng nổ dân số? Hậu bùng nổ dân số? b) Phương pháp: Thảo luận lớp + nhóm c) Cách thực hiện: GV: Cho học sinh quan sát biểu đồ tình hình gia tăng dân số giới qua số năm (Slide 1) HỎI: Qua biểu đồ em có nhận xét tình hình gia tăng dân số giới? HS:……… GV: Dân số tăng nhanh, thời gian dân số tăng gấp đôi ngày rút ngắn (Slide 2).Cụ thể: + Thời tiền sử : thời gian để dân số tăng gấp đôi cần từ 1000 - 2000 năm + Thế kỷ 18: thời gian để dân số tăng gấp đôi cần 200 năm + Thế kỷ 19: thời gian để dân số tăng gấp đôi cần 100 năm + Hiện nay: thời gian để dân số tăng gấp đôi cần 50 năm HỎI: Biểu gia tăng dân số gọi gì? HS: …… HỎI: Dựa vào kiến thức Địa lý học em cho biết bùng nổ dân số gì? HS:…… HỎI: Sự bùng nổ dân số diễn chủ yếu quốc gia nào? Vì sao? (Tích hợp môn Địa lý) HS:………… GV: Giải thích thêm (Slide 3) Bùng nổ dân số thường diễn nước nghèo nàn, lạc hậu II Sự bùng nổ dân số trách nhiệm công dân việc hạn chế bùng nổ dân số Bùng nổ dân số: a) Bùng nổ gì? Bùng nổ dân số gia tăng dân số nhanh thời gian ngắn, gây ảnh hưởng tiêu cực đến mặt đời sống xã hội 28 châu Á, châu Phi, châu Mỹ Latinh Vì: tập quán sản xuất thủ công cần nhiều lao động; trình độ dân trí, nhận thức kém; chưa có điều kiện chăm sóc công tác dân số GV: Một số lớn diện tích nhỏ, em nghĩ trái đất Chuyển ý HỎI: Sự bùng nổ dân số dẫn đến hậu b) Hậu bùng nào? nổ dân số: GV: Tổ chức học sinh làm việc theo nhóm, báo cáo - Làm cạn kiệt tài nguyên nội dung học sinh chuẩn bị nhà trước tuần - Ô nhiễm môi trường GV: Yêu cầu nhóm trình bày hậu gia - Làm suy thoái kinh tăng dân số tế HS: Nhóm trình bày Chiếu Slide – đính kèm - Đói nghèo, dịch bệnh phần phụ lục - Thất nghiệp, thất học., HS: Các nhóm khác nhận xét, bổ sung mù chữ GV: Nhận xét, bổ sung, kết luận (Slide 3, 4, 5, 6) - Tệ nạn xã hội gia tăng HỎI: Tại bùng nổ dân số lại gây suy thoái - Suy thoái giống nòi giống nòi? HS: Vận dụng kiến thức Sinh học để giải thích: Là dân số tăng nhanh vấn đề tiêu dùng tăng lên => công ty hàng tiêu dùng phải tăng tốc lực sản xuất => giảm vốn đầu tư vào vấn đề xử lý nước thải => đổ sông suối => ô nhiễm môi trường => bệnh hiểm nghèo => a/h đến chất lượng sống => suy giảm sức khỏe (sức khỏe sinh sản) người => y tế lạc hậu nước phát triển phát triển xảy chết cho nhiều người, tháp tuổi thọ giảm GV: Nhận xét, bổ sung, kết luận (Slide 7) HOẠT ĐỘNG TRÁCH NHIỆM CỦA CÔNG DÂN TRONG VIỆC HẠN CHẾ SỰ BÙNG NỔ DÂN SỐ (Tích hợp môn Địa Lý, Sinh học, Ngữ Văn) Cách tổ chức hoạt động theo nhóm thực lớp học Hoạt động GV HS a) Mục tiêu: Nêu trách nhiệm công Nội dung Trách nhiệm công 29 dân việc hạn chế bùng nổ dân số b) Phương pháp: Thảo luận nhóm c) Cách thực hiện: GV: Tổ chức lớp học làm việc theo nhóm: - Chia nhóm - Quy định thời gian thảo luận (3’) - Nêu nhiệm vụ cho nhóm N1,2: Những việc làm cộng đồng quốc tế nhằm hạn chế gia tăng dân số? N3,4: Việt Nam có việc làm góp phần hạn chế gia tăng dân số? N5,6: Là học sinh, em thấy có trách nhiệm để góp phần hạn chế gia tăng dân số? HS: Làm việc theo nhóm; Đại diện nhóm 1, 3, báo cáo; Các nhóm khác nhận xét, bổ sung GV: Nhận xét, bổ sung, kết luận (Slide 8, 9, 10, 11) dân việc hạn chế bùng nổ dân số: - Nghiêm chỉnh thực Luật hôn nhân gia đình - Tổ chức tuyên truyền vận động gia đình người thực tốt Luật Hôn nhân gia đình, sách dân số – kế hoạch hoá gia đình - Có sống lành mạnh, không kết hôn, sinh tuổi vị thành niên, không quan hệ tình dục trước hôn nhân - Không nên yêu sớm HOẠT ĐỘNG TÌM HIỂU NHỮNG DỊCH BỆNH HIỂM NGHÈO VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA CÔNG DÂN TRONG VIỆC PHÒNG NGỪA, ĐẨY LÙI NHỮNG DỊCH BỆNH HỂM NGHÈO Cách tổ chức hoạt động theo nhóm thực lớp học Hoạt động GV HS a) Mục tiêu: Hiểu dịch bệnh hiểm nghèo? Kể tên số dịch bệnh hiểm nghèo nhân loại phải đối mặt Hậu dịch bệnh Trách nhiệm công dân việc đẩy lùi dịch bệnh b) Phương pháp: Thảo luận nhóm + Làm việc theo cặp đôi c) Cách thực hiện: HỎI: Thế dịch bệnh hiểm nghèo? HS: Dịch bệnh hiểm nghèo bệnh hủy hoại sức khỏe người cách ghê gớm, mà mắc phải có khả Nội dung III Những dịch bệnh hiểm nghèo trách nhiệm công dân việc phòng ngừa, đẩy lùi dịch bệnh hiểm nghèo Những dịch bệnh hiểm nghèo a) Những dịch bệnh hiểm nghèo: * Nhân loại phải đối mặt với dịch bệnh hiểm 30 cứu chữa phải chữa thời gian lâu dài, chí có số bệnh chưa có thuốc chữa HỎI: Hãy kể số dịch bệnh hiểm nghèo mà nhân loại phải đối mặt Hậu gây gì? HS: Nhóm báo cáo sản phẩm chuẩn bị trước nhà (Slide đính kèm phần phụ lục) (HS vận dụng kiến thức môn sinh học) HS: Các nhóm lại nhận xét, bổ sung, kết luận GV: Kết luận (Slide 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18) HỎI: Tổ chức học sinh trao đổi theo cặp khoảng thời gian 2’ tìm hiểu nguyên nhân gây dịch bệnh hiểm nghèo? HS: Làm việc trả lời vào phiếu học tập GV: Gọi đại diện 2-3 cặp trình bày GV: Kết luận nghèo: Lao, Tim mạch, Cúm gia cầm, Rubella, HIV/AIDS… => Những dịch bệnh ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe, tính mạng người * Nguyên nhân: - Do môi trường sống bị ô nhiễm: nước thải, khí thải, hoá chất độc hại từ nhà máy - Do người dân không quan tâm đề phòng dịch bệnh - Do trình độ khoa học chưa phát triển khiến bệnh hiểm nghèo lan truyền nhanh trở thành dịch bệnh khiến kiểm soát - Do kinh tế phát triển khiến đề phòng ngăn chặn dịch bệnh lây lan… GV: Yêu cầu học sinh nhóm trình bày sản phẩm học sinh chuẩn bị sẵn nhà: Cộng đồng quốc tế quốc gia có việc làm để đẩy lùi dịch bệnh hiểm nghèo? HS: Nhóm báo cáo HS: Các nhóm khác nhận xét, bổ sung GV: Liên hệ với tình hình bệnh HIV/AIDS Việt Nam địa phương (Slide 19, 20) GV: Kết luận, minh họa số hình ảnh (Slide 21, 22, 23, 24) b) Trách nhiệm công dân việc tham gia phòng ngừa đẩy lùi dịch bệnh hiểm nghèo: - Tích cực rèn luyện thân thể, tập luyện thể dục thể thao, ăn uống điều độ, giữ gìn vệ sinh, bảo vệ sức khoẻ - Sống an toàn, lành mạnh, tránh xa tên nạn xã hội, tránh xa hành vi gây hại cho sống thân, gia đình, xã hội - Tích cực tham gia tuyên truyền phòng tránh dịch 31 bệnh hiểm nghèo, tuyên truyền phòng chống ma tuý, mại dâm tệ nạn khác cộng đồng Luyện tập, củng cố - GV hướng dẫn học sinh làm số tập (trình chiếu Slide 25, 26) Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… IV HIỆU QUẢ KINH TẾ VÀ XÃ HỘI DỰ KIẾN ĐẠT ĐƯỢC Hiệu kinh tế - Dạy học tích hợp, liên môn áp dụng tất trường THPT, không đòi hỏi đầu tư nhiều kinh tế để chuẩn bị cho dạy theo hướng tích hợp, liên môn quan trọng GV chủ động tìm hiểu tư liệu (thông qua mạng Internet), sử dụng PTDH có nhà trường GV tự làm - Dạy học tích hợp liên môn hữu ích cho giáo viên học sinh tìm hiểu kiến thức hay giải tình thực tiễn Hiệu xã hội - Việc kết hợp kiến thức môn học vào để giải vấn đề môn học việc làm cần thiết Điều đòi hỏi người giáo viên môn không nắm môn dạy mà phải không ngừng trau dồi kiến thức môn học khác để tổ chức, hướng dẫn em giải tình huống, vấn đề đặt môn học cách nhanh nhất, hiệu - Đặc biệt giáo dục, tích hợp kiến thức liên môn vào giải vấn đề môn học giúp học sinh hiểu rộng hơn, sâu vấn đề đặt môn học - Dạy học tichs hợp liên môn vận dụng điều kiện khác mà phụ thuộc vào điều kiện sở vật chất nhà trường - Giúp cho việc dạy học đảm bảo tốt việc thực chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ - Tích hợp kiến thức liên môn vào giảng góp phần giáo dục kĩ sống cho học sinh 32 - Cụ thể tích hợp giảng dạy học giúp học sinh phát huy khả suy nghĩ, tư duy, sáng tạo học tập ứng dụng vào thực tế đời sống Cụ thể, học thực giúp em học sinh tự tìm hiểu từ thực tế yêu cầu học như: Môi trường gì? Phân biệt môi trường tự nhiên môi trường xã hội? Thực trạng ô nhiễm môi trường? Nguyên nhân hậu ô nhiễm môi Từ đó, ý thức trách nhiệm thân việc bảo vệ môi trường sống người Nắm chủ trương, sách Đảng Nhà nước quyền địa phương công tác bảo vệ môi trường - Trong thực tế nhận thấy soạn có kết hợp kiến thức môn học khác giúp giáo viên tiếp cận tốt hơn, hiểu rõ hơn, sâu vấn đề đặt Từ tổ chức, hướng dẫn học sinh linh hoạt hơn, sinh động Học sinh có hứng thú học tập, tìm tòi, khám phá nhiều kiến thức suy nghĩ, sáng tạo nhiều Từ vận dụng kiến thức vào thực tế tốt - Góp phần xây dựng môi trường sống lành mạnh, văn minh V ĐIỀU KIỆN VÀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG - Đề tài sáng kiến áp dụng rộng rãi tất trường THPT - Đây tư liệu cho giáo viên học sinh tham khảo áp dụng vào hoạt động dạy học mang lại hiệu tốt Nhiều giáo viên học sinh sau áp dụng đề tài vào công việc dạy học ấn tượng, thích thú mong muốn phát triển mở rộng giới hạn áp dụng đề tài vào nhiều phần nội dung kiến thức khối lớp Sau tiết học giáo viên cho học sinh lớp học theo dự án học sinh hai lớp không học theo dự án làm kiểm tra trắc nghiệm Kết cụ thể sau: * Lớp dạy thực nghiệm: Lớp 10B1 10B4 10B7 10B9 Sĩ số 35 38 36 37 Điểm (%) 0 0 Điểm từ 5-8 (%) Điểm (%) 07 = 20,0% 28 = 80,0% 09 = 23,7% 29 = 76,3% 05 = 13,9% 31 = 86,1% 10 = 27,0% 27 = 73,0% * Lớp không dạy thực nghiệm: Lớp 10B3 10B8 Sĩ số 39 36 Điểm (%) 0 Điểm từ 5-8 (%) Điểm (%) 15 = 38,5% 24 = 61,5% 18 = 50,0% 18 = 50,0% 33 Từ kết thực nghiệm thấy việc dạy học tích hợp liên môn có ý nghĩa quan trọng việc hình thành kiến thức, kĩ năng, thái độ cần thiết để bảo vệ môi trường sống XÁC NHẬN CỦA BAN GIÁM HIỆU TÁC GIẢ SÁNG KIẾN VŨ THỊ LỆ HẰNG 34 [...]... chủ đề dạy học để các em tự tìm tòi, khám phá nội dung liên quan 2.2 Vận dụng quan điểm DH tích hợp liên môn thiết kế tiến trình dạy học bài “CÔNG DÂN VỚI CÁC VẤN ĐỀ CẤP THIẾT CỦA NHÂN LOẠI”- BÀI 15 - CHƯƠNG TRÌNH GDCD PHỔ THÔNG LỚP 10 BÀI 15: CÔNG DÂN VỚI MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẤP THIẾT CỦA NHÂN LOẠI (TIẾT 1) – GDCD 10 I MỤC TIÊU DẠY HỌC: 1 Môn GDCD: a Về kiến thức: - Biết được ô nhiễm môi trường đang là vấn. .. tiến độ thời gian, về độ khó của vấn đề trên tinh thần động viên HS học tốt hơn sau này 2.1.5 Quy trình tổ chức dạy học tích hợp liên môn: Từ cơ sở lý luận về dạy học tích hợp, thì quy trình tổ chức dạy học tích hợp như sau: 13 a) Thiết kế giáo án vận dụng kiến thức liên môn: - Các bước để soạn một giáo án theo chủ đề tích hợp liên môn … - Giáo án giờ học vận dụng kiến thức liên môn không phải là một. .. khách quan của bài dạy, phù hợp với tính chất và trình độ tiếp nhận của học sinh Hai là, một hệ thống các hoạt động, thao tác tương ứng với các tình huống trên do giáo viên sắp xếp, tổ chức hợp lí nhằm hướng dẫn HS từng bước tiếp cận, chiếm lĩnh bài học một cách tích cực và sáng tạo - Thiết kế giáo án giờ học vận dụng kiến thức liên môn phải bám chặt vào những kiến thức các bộ môn có liên quan - Thiết kế. .. cần hình thành, tích luỹ cho HS qua phân tích, chiếm lĩnh kiến thức; mặt khác, phải chú trọng nội dung tích hợp giữa tri thức bộ môn mình dạy với các bộ môn khác - Giáo án giờ học vận dụng kiến thức liên môn theo quan điểm tích hợp phải chú trọng thiết kế các tình huống tích hợp và tương ứng là các hoạt động phức hợp để học sinh vận dụng phối hợp các tri thức và kĩ năng của các phân môn vào xử lí các... hơn về vấn đề đặt ra trong môn học đó - Dạy học tichs hợp liên môn có thể vận dụng được trong các điều kiện khác nhau mà ít phụ thuộc vào điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường - Giúp cho việc dạy học đảm bảo tốt việc thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ - Tích hợp kiến thức liên môn vào bài giảng góp phần giáo dục kĩ năng sống cho học sinh 32 - Cụ thể tích hợp trong giảng dạy trong bài học này... tích hợp, liên môn thì quan trọng nhất là GV chủ động tìm hiểu tư liệu (thông qua mạng Internet), sử dụng các PTDH hiện có của nhà trường hoặc GV tự làm - Dạy học tích hợp liên môn rất hữu ích cho cả giáo viên và học sinh khi tìm hiểu kiến thức hay giải quyết một tình huống trong thực tiễn 2 Hiệu quả xã hội - Việc kết hợp kiến thức các môn học vào để giải quyết một vấn đề nào đó trong một môn học là... Phương tiện dạy học: - SGK, SGV Giáo dục công dân 10 - SGK các bộ môn có liên quan: Địa lý; Sinh học - Bảng phụ, bút dạ, máy chiếu - Các tài liệu tuyên truyền về phòng chống dịch bệnh; các tình huống có liên quan đến nội dung bài học - Pháp lệnh dân số (2013); Luật Hôn nhân và Gia đình (2000) V Tiến trình dạy học: 1 Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong bài mới) 3 Giới thiệu bài mới: Hiện... học là việc làm cần thiết Điều đó đòi hỏi người giáo viên bộ môn không chỉ nắm chắc môn mình dạy mà còn phải không ngừng trau dồi kiến thức các môn học khác để tổ chức, hướng dẫn các em giải quyết các tình huống, các vấn đề đặt ra trong môn học một cách nhanh nhất, hiệu quả nhất - Đặc biệt trong giáo dục, tích hợp kiến thức liên môn vào giải quyết các vấn đề trong một môn học sẽ giúp học sinh hiểu rộng... ……………………………………………………………………………………… BÀI 15: CÔNG DÂN VỚI MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẤP THIẾT CỦA NHÂN LOẠI (TIẾT 2) I Mục tiêu bài học: 1 Về kiến thức: - Biết được sự bùng nổ dân số, dịch bệnh đang là vấn đề cấp thiết của nhân loại hiện nay - Hiểu được trách nhiệm của công dân nói chung và học sinh nói riêng trong việc tham gia góp phần giải quyết những vấn đề đó 2 Về kĩ năng: - Biết tham gia các hoạt động phù hợp với khả năng của... giải quyết nhiệm vụ học tập + Kết quả bài dạy học định hướng hoạt động tạo ra được sản phẩm vật chất hay ý tưởng + Về khía cạnh phương pháp dạy học Giờ học theo kiểu định hướng hoạt động được tổ chức theo quy trình 4 giai đoạn sau: 11 Giai đoạn 1: Đưa ra vấn đề nhiệm vụ bài dạy - Trình bày yêu cầu về kết quả học tập (sản phẩm): Ở giai đoạn này, giáo viên đưa ra nhiệm vụ bài dạy để học sinh ý thức được ... giảng dạy giúp học sinh chiếm lĩnh kiến thức tư lôgic, tính tích cực, chủ động, sáng tạo Do đó, Vận dụng quan điểm dạy học tích hợp, liên môn thiết kế tiến trình dạy học “Công dân với vấn đề cấp thiết. .. tính liên môn cao tách thành chủ đề liên môn để tổ chức dạy học riêng vào thời điểm phù hợp, song song với trình dạy học môn liên quan 2.1.2 Mục đích dạy học tích hợp liên môn: - Dạy học vận dụng. .. điểm DH tích hợp liên môn thiết kế tiến trình dạy học “CÔNG DÂN VỚI CÁC VẤN ĐỀ CẤP THIẾT CỦA NHÂN LOẠI”- BÀI 15 - CHƯƠNG TRÌNH GDCD PHỔ THÔNG LỚP 10 BÀI 15: CÔNG DÂN VỚI MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẤP THIẾT

Ngày đăng: 11/12/2015, 21:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan