Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
113,5 KB
Nội dung
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng sáng kiến cấp Sở Chúng ghi tên đây: TT Họ tên Ngày tháng năm sinh Nơi Chức Trình Tỷ lệ công tác vụ độ (%) chuyên đóng môn góp vào việc tạo sáng kiến Tạ Thị Quỳnh Hoa 20/11/1991 THPT Giáo Cử Bình viên nhân Minh 80% Giáo dục công dân Nguyễn Thu Hà 3/11/1983 THPT Giáo Cử Bình viên nhân Minh Tiếng Anh Tên sáng kiến, lĩnh vực áp dụng 20% Là nhóm tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến : VẬNDỤNGQUANĐIỂMDẠYHỌCTÍCHHỢP,LIÊNMÔNTHIẾTKẾTIẾNTRÌNHDẠYHỌCCHỦĐỀ “HỢP TÁC – LIÊNKẾTCÙNGPHÁT TRIỂN” (Dành cho học sinh lớp 11) Lĩnh vực áp dụng: Địa lý – Lịch sử - Giáo dục công dân khối THPT Nội dung a Giải pháp cũ thường làm Trong thực tế, mônhọc GV lên lớp giảng dạy theo phân phối chương trình, nội dung mà sách giáo khoa trình bày thường bỏ qua liênquan nội dungmônhọc Do vậy, tình trạng mônhọc xảy trùng lặp nội dung, học sinh phải họchọc lại môn này, môn nội dung điều tránh khỏi Trong chương trình Giáo dục công dân lớp 10 có nội dunghợp tác, 13: Công dân với cộng đồng Trong chương trình Địa lí lớp 11 Lịch sử lớp 12 có nội dungliênquan đến hợp tác, liên minh châu Âu (EU) Lịch sử lớp 12 có kiến thức đời pháttriển ASEAN, biểu hợptác Thông thường, nội dung GV môn Giáo dục công dân, Địa lý, Lịch Sử dạy độc lập với Nội dung giáo án môn GV trích dẫn hay giảng giải từ nội dung SGK, lên lớp GV việc tuân theo giáo án mà thực từ đầu đến kết thúc Thông thường giáo án soạn theo phương pháp cũ GV xây dựng theo cấu trúc học gồm bước sau: - Kiểm tra cũ - Giới thiệu - Dạy - Luyện tập, củng cố kiến thức hình thành HS - Hướng dẫn HS làm việc nhà Cấu trúc soạn theo phương pháp truyền thống cho thấy xếp cách công thức, cứng nhắc, chi tiết, đầy đủ việc làm GV HS theo trình tự định * Các phương pháp GV thường sử dụngdạy là: 1.1 Phương pháp thuyết trình nêu vấnđề - Là phương pháp đểtrình bày, giải thích nội dunghọc cách chi tiết, dễ hiểu cho HS tiếp thu Đối với HS qua nghe giảng giải nhanh chóng hiểu vấnđềhọc PP trình bày vấnđềhọc tập cách có hệ thống GV thường sử dụng PP tiến hành nội dung kiến thức cần nhớ học, thể mối liên hệ kiến thức phần toàn chương trình - Tuy nhiên, phương pháp độc thoại, HS rơi vào tình trạng thụ động, phải cố gắng nghe để hiểu, ghi nhớ hội trình bày ý kiến riêng dẫn đến thói quen thụ động chờ đợi ý kiến giải thích GV 1.2 Làm việc với sách giáo khoa - Ưu điểm: HS làm việc cách độc lập, tích cực, tạo không khí sôi học tập phát huy lực tư HS - Nhược điểm: Kiến thức sách giáo khoa hạn chế lượng kiến thức môn học, chưa đề cập hết tất kiến thức, tình mà HS gặp sống 1.3 Phương pháp đàm thoại (vấn đáp) - Phương pháp đàm thoại (vấn đáp) phương pháp GV đặt câu hỏi để HS trả lời nhằm gợi mở cho HS sáng tỏ vấnđề mới; tự khai phá tri thức tái tài liệu học từ kinh nghiệm tích lũy sống, nhằm giúp HS củng cố, mở rộng, đào sâu, tổng kết, hệ thống hóa tri thức tiếp thu nhằm mục đích kiểm tra, đánh giá giúp HS tự kiểm tra việc lĩnh hội tri thức - Ưu điểm: Nếu vậndụng khéo léo phương pháp vấn đáp có tác dụng: + Điều khiển có hiệu hoạt động tư HS, kích thích tính tích cực hoạt động nhận thức họ + Bồi dưỡng cho HS lực diễn đạt lời vấnđề khoa học cách xác, đầy đủ, xúc tích + Giúp GV thu tín hiệu ngược từ HS cách nhanh, gọn, để kịp điều chỉnh hoạt động HS Đồng thời qua HS thu tín hiệu ngược để kịp thời điều chỉnh hoạt động nhận thức - học tập Đồng thời, thông qua đó, GV có khả đạo hoạt động nhận thức lớp HS - Nhược điểm: Nếu vậndụngdễ làm thời gian, ảnh hưởng đến kế hoạch lên lớp, biến vấn đáp thành đối thoại GV vài HS, không thu hút toàn lớp tham gia vào hoạt động chung Nếu câu hỏi đặt đòi hỏi nhớ lại tri thức cách máy móc làm ảnh hưởng đến pháttriển tư lôgic, tư sáng tạo HS Mục đích soạn truyền thụ nội dung thông tin định sẵn theo ý muốn chủquan GV Để đạt mục đích đó, GV xếp cách lôgic kết cấu soạn cho thích hợp với nội dung cần truyền đạt Nội dung cần truyền đạt vào nội dunghọc SGK Như vậy, lôgic soạn dựa vào SGK lập luận người trình bày mà không tính đến khả tiếp nhận kiến thức HS vốn nhân vật trung tâm hoạt động dạy - học Hiện nay, việc thực chương trình SGK góp phần tích cực vào việc đổi phương pháp dạyhọc theo hướng tích cực hóa HS SGK thiếtkế cho GV dễ dàng tổ chức hoạt động học tập Các tình có vấn đề, câu hỏi tìm tòi đặt ra, chưa nhiều mang tính gợi ý giúp cho GV định hướng phương pháp Khi dự số GV, thấy phương pháp chủ đạo đa số GV giảng dạy nêu vấn đề, thuyết trìnhkếthợp với đàm thoại để làm rõ vấn đề, cuối làm tập củng cố Phương pháp dạyhọc ưu điểm tạo hứng thú cho HS bắt đầu học cách nêu vấnđề HS GV giảng giải kĩ lưỡng vấnđề với số câu hỏi phátvấn phần phát huy tính tích cực em hoạt động học tập HS nắm số kiến thức Tuy nhiên, sử dụng phương pháp nêu có hạn chế định PP thuyết trình, HS dễ rơi vào tình trạng thụ động, phải cố gắng nghe để hiểu, ghi nhớ hội trình bày ý kiến riêng dẫn đến thói quen thụ động chờ đợi ý kiến giải thích GV Hay PP làm việc với SGK kiến thức SGK hạn chế lượng kiến thức môn học, chưa đề cập hết tất kiến thức, tình mà HS gặp sống Đối với PP đàm thoại, vậndụngdễ làm thời gian, ảnh hưởng đến kế hoạch lên lớp, biến vấn đáp thành đối thoại GV vài HS, không thu hút toàn lớp tham gia vào hoạt động chung Nếu câu hỏi đặt đòi hỏi nhớ lại tri thức cách máy móc làm ảnh hưởng đến pháttriển tư lôgic, tư sáng tạo HS Bên cạnh đó, việc dạy độc lập mônhọc có nội dungliênquan đến làm cho HS chưa thấy liên hệ nội dungmônhọc Việc em tiếp cận nội dung độc lập môn mà liên hệ làm cho em nhìn tổng quát, sâu sắc vấnđề mà tiếp thu cách rời rạc, thiếu liên hệ Vậy để HS có nhìn sâu sắc vấn đề, thấy mối liên hệ nội dungmônhọc với nhau, hoàn toàn sử dụng thêm phương pháp dạyhọc khác Trong đó, vậndụngquanđiểmdạyhọctíchhợp đột phá đổi phương pháp dạyhọcđểphát huy tính chủ động, tích cực hứng thú môn học, giảm bớt căng thẳng cho HS theo định hướng pháttriển lực HS b Giải pháp cải tiến - Mô tả chất giải pháp mới: Qua thực tế dạy học, thấy việc kết nối kiến thức mônhọcđể giải vấnđề việc làm cần thiết Điều không đòi hỏi GV giảng dạymôn nắm bắt nhuần nhuyễn kiến thức môn giảng dạy mà cần phải trau dồi kiến thức mônhọc khác để giúp em giải tình huống, vấnđề đặt mônhọc cách nhanh nhất, hiệu Tôi trình bày thực thử nghiệm dự án dạyhọcchủđề “Hợp tác – liênkếtphát triển” Chủđề yêu cầu GV không nắm kiến thức môn GDCD giảng dạy mà phải có kiến thức môn Lịch sử, Địa lí để giúp HS giải vấnđề cách tỉ mỉ, xác Đồng thời, thấy vậndụng kiến thức liênmônđể giải vấnđề giúp HS hiểu rộng hơn, sâu vấnđề đó, phát huy tư duy, sáng tạo học tập ứng dụng vào thực tiễn Đối với dự án này, thực giúp em HS hiểu hợp tác, thấy rõ lợi ích hợptác thông qua minh chứng cụ thể Từ nội dung kiến thức giúp em vậndụng vào giải tình thực tế sống đểhợptác với người xung quanh,…đạt kết tốt Tôi thấy dự án có kếthợp với kiến thức mônhọc khác giúp GV tiếp cận tốt hơn, hiểu rõ hơn, sâu vấnđề đặt Từ dạy trở nên sâu sắc, sinh động HS có hứng thú học bài, tìm tòi, khám phá nhiều kiến thức suy nghĩ sáng tạo nhiều hơn, từ vậndụng kiến thức vào thực tế tốt Thực tiễn nhiều nước chứng tỏ việc hiểu làm trìnhtíchhợp giúp nâng cao lực người học, đào tạo người có đầy đủ phẩm chất, lực vậndụng sáng tạo kiến thức, kỹ phương pháp khối lượng tri thức toàn diện, hài hòa hợp lý giải tình khác sống đại làm cho việc học tập trở nên ý nghĩa HS so với việc môn học, mặt giáo dục thực riêng rẽ Đồng thời dạyhọctíchhợp,liênmôn giúp hình thành pháttriển HS lực cần thiết người lao động tương lai như: NL tự học; NL giải vấn đề; NL sáng tạo; NL hợp tác; NL giao tiếp; NL sử dụng công nghệ thông tin truyền thông… Giúp cho học trở nên sinh động hơn, GV người trình bày mà HS tham gia vào trình tiếp nhận kiến thức, từ phát huy tính tích cực HS Góp phần pháttriển tư liên hệ, liên tưởng HS, tạo cho HS thói quen tư duy, lập luận tức xem xét vấnđề phải đặt chúng hệ quy chiếu, từ nhận thức vấnđề cách thấu đáo Giúp HS hứng thú học tập, từ khắc sâu kiến thức học việc dạyhọctíchhợpliênmôn có tính thực tiễn Làm cho trìnhhọc tập có ý nghĩa: cách gắn học tập với sống hàng ngày, quan hệ với tình cụ thể mà HS gặp sau này, hòa nhập giới học đường với giới sống Dạy cho HS sử dụng kiến thức tình cụ thể: thay tham nhồi nhét cho HS nhiều kiến thức lí thuyết đủ loại, dạyhọctíchhợp trọng tập dượt cho HS vậndụng kiến thức kĩ học vào tình thực tế, có ích cho sống sau làm công dân, làm người lao động, có lực sống tự lập Xác lập mối quan hệ khái niệm học: trìnhhọc tập, HS họcmônhọc khác nhau, phần khác mônhọc phải biết đặt khái niệm học mối quan hệ hệ thống, phạm vi mônhọcmônhọc khác Thông tin đa dạng, phong phú tính hệ thống phải cao, có em thực làm chủ kiến thức vậndụng kiến thức học phải đương đầu với tình thách thức, bất ngờ, chưa gặp Phân biệt cốt yếu với quan trọng hơn: cốt yếu lực cần cho HS vậndụng vào xử lí tình có ý nghĩa sống, đặt sở thiếu cho trìnhhọc tập Sau đây, xin đề xuất phương án sau: VẬNDỤNGQUANĐIỂMDẠYHỌCTÍCHHỢP,LIÊNMÔNTHIẾTKẾTIẾNTRÌNHDẠYHỌCCHỦĐỀ “HỢP TÁC – LIÊNKẾTCÙNGPHÁT TRIỂN” (Dành cho học sinh lớp 11) - Tính mới, tính sáng tạo giải pháp: Từ bao đời nay, cá nhân cộng đồng dù muốn hay không không ngừng hợptác với để chinh phục thiên nhiên hay giải vấnđề xã hội Điều cần nói xã hội loài người pháttriển đến trình độ cao, với xuất kinh tế tri thức xã hội tri thức, người tiếp tục hợptác cách rời rạc nhiều tình thúc ép trước Ngày nay, hợptác không nhu cầu tăng thêm sức lực trí lực để hoàn thành mục tiêu chung, mà quan trọng cá nhân, cộng đồng ngày phụ thuộc vào hết Vì nhu cầu hợptác trở nên thiết với cá nhân cộng đồng Cự tuyệt hợptác thiếu khả hợptác đồng nghĩa với trì trệ pháttriển Cuộc sống đòi hỏi phải nhận thức lại vai trò khả hợptác giải pháp chủ yếu để nhân loại chung sống pháttriển Đặc biệt, bối cảnh toàn cầu hóa nay, việc hợptác với phạm vi vĩ mô quốc gia lại trở nên cấp thiếtpháttriển chung nhân loại, không đơn dừng lại hợptác cá nhân, cộng đồng phạm vi nhỏ, hẹp Trong chương trình Địa lí lớp 11 Lịch sử lớp 12 có nội dungliênquan đến hợp tác, liên minh châu Âu (EU) Lịch sử lớp 12 có kiến thức đời pháttriển ASEAN, biểu hợptác Việc cấu trúc lại thành chủđềliênmôn “Hợp tác - liênkếtphát triển” cần thiết, tránh tình trạng trùng lặp nội dung, tránh việc mônhọc tổ chức dạy học, giảm thời gian học tập cho HS Liên minh châu Âu, ASEAN thành hợp tác, mà kiến thức hợptác lại nằm chương trình GDCD lớp 10 Như vậy, việc tíchhợpmôn GDCD để HS có tảng kiến thức hợp tác, biểu ý nghĩa hợp tác, tíchhợpmôn Lịch sử, Địa lí để HS có ví dụ điển hình hợptác Qua đó, khắc phục tình trạng thiếu liên hệ, tác động kiến thức môn Lịch sử, Địa lí GDCD Việc xây dựngchủđềliênmôn tạo điều kiện để đổi phương pháp dạy học, đa dạng hóa hình thức tổ chức dạy học, học sinh hoạt động, tự học tự nghiên cứu Thông qua góp phần hướng tới hình thành lực, phẩm chất cho HS Nội dunghọc tập sử dụng xây dựng thành chủđề với hoạt động học xây dựng nối tiếp thành chuỗi hoạt động liên tục có gắn kết với nhau, HS nghiên cứu lớp, nhà, từ góp phần làm tăng thời gian học tập HS Để có nhìn rõ hợp tác, không phạm vi nhỏ hẹp khu phố, trường học, địa phương,…mà phạm vi vĩ mô, hợptác quốc gia với nhau, chủđề “Hợp tác - liênkếtphát triển” xây dựng từ môn học: - Môn Địa lí lớp 11 Bài 7: LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU) Tiết EU – Liên minh khu vực lớn giới Tiết EU – Hợp tác, liênkếtđểpháttriển - Môn Lịch sử lớp 12 Bài 4: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á VÀ ẤN ĐỘ Mục Sự đời pháttriển tổ chức ASEAN Bài 7: TÂY ÂU Mục V Liên minh châu Âu (EU) - Môn GDCD lớp 10 Bài 13: CÔNG DÂN VỚI CỘNG ĐỒNG Mục c Hợptác Như vậy, học mục học nêu dạychủ đề: “Hợp tác - liênkếtphát triển” - Đối với môn GDCD lớp 10: Không dạy phần kiến thức liênquan đến hợptác 13 “Công dân với cộng đồng” mà tách xây dựng thành chủđềtíchhợpliênmôn Phần nội dung lại 13 “Công dân với cộng đồng” dạy với khối lượng tiết - Đối với môn Địa lí lớp 11: Không dạy lại phần kiến thức liênquan đến tiết 1, tiết - “Liên minh châu Âu” mà tách xây dựng thành chủđềtíchhợpliênmôn Phần nội dung lại “Liên minh châu Âu” dạy theo tiết bình thường - Đối với môn Lịch sử lớp 12: + Không dạy lại phần liênquan đến đời pháttriển tổ chức ASEAN mà tách xây dựng thành chủđềtíchhợpliênmôn Phần nội dung lại “Các nước Đông Nam Á Ấn Độ” dạy theo tiết bình thường + Không dạy lại phần kiến thức liênquan đến Liên minh châu Âu (EU) mà tách xây dựng thành chủđềtíchhợpliênmôn Phần nội dung lại “Tây Âu” dạy theo tiết bình thường Chủđề thực vào học kì I lớp 11 Thời lượng dạyhọc chuyên đề 03 tiết, lấy từ 02 tiết dạymôn Địa lí 01 tiết môn GDCD Với việc vậndụng kiến thức liênmôndạyhọckếthợp với PP, kỹ thuật dạyhọctích cực, dạy trở nên sinh động, hấp dẫn Những nội dungdạyhọcmôn mà cần phải sử dụng kiến thức mônhọc khác để giải kích thích hứng thú, chủ động em, đặc biệt em có khiếu, am hiểu mônhọc HS người chủ động tìm kiến thức, GV người hỗ trợ, hướng dẫn em Khi vậndụng kiến thức liênmônkếthợp với PP dạyhọctích cực, em tự thể mình, pháttriển lực làm việc nhóm Người học đặt vào tình đời sống thực tế, phải biết vậndụng linh hoạt kiến thức phức hợpmônhọcđể giải So sánh tính giải pháp với giải pháp cũ Dạyhọc truyền thống - Lấy người thầy làm trung tâm Dạyhọctíchhợpliênmôn - Lấy người học làm trung tâm - Là trình chuyển tải thông tin - GV giao nhiệm vụ cho HS, HS sẵn chiều từ thầy sang trò sàng nhận thực nhiệm vụ HS - HS thụ động tiếp thu kiến thức, phải huy động kiến thức từ nhiều môn phản biện họcđể giải - Giờ dạydễ đơn điệu, nhàm chán, - GV người giữ vai trò hướng dẫn, căng thẳng, gợi ý, tổ chức, giúp cho người học tự - Ít ý đến kĩ thực hành tìm kiếm, khám phá tri thức người học, kiến thức thiên lí luận theo kiểu tranh luận theo nhóm - Chú trọng kỹ thực hành, vậndụng giải vấnđề thực tiễn, coi trọng rèn luyện tự học - Đối với dạyhọc có vậndụngquanđiểmtíchhợp,liênmôn người học đóng vai trò trung tâm: Người họcchủ thể hoạt động học, họ phải tự học, tự nghiên cứu để tìm kiến thức hành động mình, người học không đặt trước kiến thức có sẵn giảng GV mà phải tự đặt vào tình có vấnđề thực tiễn, cụ thể sinh động từ tự tìm chưa biết, cần khám phá họcđể hành, hành để học, tức tự tìm kiếm kiến thức cho thân Trong dạyhọc lấy người học làm trung tâm đòi hỏi người học tự thể mình, pháttriển lực làm việc nhóm, hợptác với nhóm, với lớp Sự làm việc theo nhóm đưa cách thức giải đầy tính sáng tạo, kích thích thành viên nhóm hăng hái tham gia vào giải vấnđề Sự hợptác người học với người họcquan trọng ngoại lực, điều quan trọng cần phải phát huy nội lực tính tự chủ, chủ động nỗ lực tìm kiếm kiến thức người học Còn người dạy người tổ chức hướng dẫn trìnhhọc tập, đạo diễn cho người học tự tìm kiếm kiến thức phương thức tìm kiếm kiến thức hành động Người dạy phải dạy mà người học cần dạy mà người dạy có - GV giao nhiệm vụ cho HS, HS sẵn sàng nhận thực nhiệm vụ: HS phải huy động kiến thức từ nhiều mônhọcđể giải GV giao cho HS nhiệm vụ có tiềm ẩn vấnđề Nhiệm vụ giao cho HS thể nhiều hình thức khác như: giải thích kiện/ tượng tự nhiên hay xã hội; giải tình học tập hay thực tiễn; tiến hành thí nghiệm mở đầu … Dưới hướng dẫn GV, HS quan tâm đến nhiệm vụ đặt ra, sẵn sàng nhận tự nguyện thực nhiệm vụ Từ nhiệm vụ cần giải quyết, HS huy động kiến thức, kĩ biết nảy sinh nhu cầu kiến thức, kĩ chưa biết, hi vọng tìm tòi, xây dựng được; diễn đạt nhu cầu thành câu hỏi Lúc này, vấnđề HS xuất hiện, hướng dẫn GV, vấnđề thức diễn đạt Nhiệm vụ giao cho HS cần đảm bảo rằng, HS giải trọn vẹn với kiến thức, kĩ có mà cần phải học thêm kiến thức đểvậndụng vào trình giải vấnđề - GV người giữ vai trò hướng dẫn, gợi ý, tổ chức, giúp cho người học tự tìm kiếm, khám phá tri thức theo kiểu tranh luận theo nhóm: Sau phát biểu vấn đề, HS độc lập hoạt động, xoay trở để vượt qua khó khăn, tìm giải pháp để giải vấnđề Trong trình đó, cần phải có định hướng GV để HS đưa giải pháp theo suy nghĩ HS Thông qua trao đổi, thảo luận định hướng GV, HS xác định giải pháp khả thi, bao gồm việc học kiến thức phục vụ cho việc giải vấnđề đặt ra, đồng thời xây dựngkế hoạch hành động nhằm giải vấnđề Trong trình thực giải pháp kế hoạch giải vấn đề, HS diễn đạt, trao đổi với người khác nhóm kết thu được, qua chỉnh lý, hoàn thiện tiếp Trường hợp HS cần phải hình thành kiến thức nhằm giải vấn đề, GV giúp HS xây dựng kiến thức thân sở đối chiếu kiến thức, kinh nghiệm sẵn có với hiểu biết mới; kết nối/ xếp kiến thức cũ kiến thức dựa việc phát biểu, viết kết luận/ khái niệm/ công thức mới… Trong trình đó, HS cần phải học lí thuyết hoặc/ thiếtkế phương án thực nghiệm, tiến hành thực nghiệm, thu lượm liệu cần thiết xem xét, rút kết luận Kiến thức, kĩ hình thành giúp cho việc giải câu hỏi/ vấnđề đặt - Chú trọng kỹ thực hành, vậndụng giải vấnđề thực tiễn, coi trọng rèn luyện tự học: Trong trình hoạt động giải vấn đề, hướng dẫn GV, hành động HS định hướng phù hợp với tiếntrình nhận thức khoa học GV cần hướng dẫn HS vậndụng kiến thức, kĩ họcđể giải tình có liênquanhọc tập sống hàng ngày; tiếp tục tìm tòi mở rộng kiến thức thông qua nguồn tư liệu, học liệu khác nhau; tự đặt tình có vấnđề nảy sinh từ nội dung học, từ thực tiễn sống, vậndụng kiến thức, kĩ họcđể giải cách khác Qua trìnhdạy học, với pháttriển lực giải vấnđề HS, định hướng GV tiệm cận dần đến định hướng tìm tòi sáng tạo, nghĩa GV đưa cho HS gợi ý cho HS tự tìm tòi, huy động xây dựng kiến thức cách thức hoạt động thích hợpđể giải nhiệm vụ mà họ đảm nhận Nghĩa bồi dưỡng cho HS khả tự xác định hành động thích hợp tình quen thuộc HS Hiệu kinh tế, xã hội dự kiến đạt 3.1 Hiệu kinh tế - Dạyhọctíchhợp,liênmôn áp dụng tất trường THPT, THCS Tiểu học Nó không đòi hỏi đầu tư nhiều kinh tế, GV chủ động tìm hiểu tư liệu (thông qua mạng Internet), sử dụng phương tiệndạyhọc có nhà trường GV tự làm - Dạyhọctíchhợpliênmônvậndụng điều kiện khác mà phụ thuộc vào điều kiện sở vật chất nhà trường 3.2 Hiệu xã hội - Việc kếthợp kiến thức mônhọc vào để giải vấnđềmônhọc việc làm cần thiết Điều đòi hỏi người GV môn không nắm môndạy mà phải không ngừng trau dồi kiến thức mônhọc khác để tổ chức, hướng dẫn em giải tình huống, vấnđề đặt mônhọc cách nhanh nhất, hiệu - Đặc biệt giáo dục, tíchhợp kiến thức liênmôn vào giải vấnđềmônhọc giúp HS hiểu rộng hơn, sâu vấnđề đặt mônhọc - Dạyhọctíchhợpliênmônvậndụng điều kiện khác mà phụ thuộc vào điều kiện sở vật chất nhà trường - Giúp cho việc dạyhọc đảm bảo tốt việc thực chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ - Tíchhợp kiến thức liênmôn vào giảng góp phần giáo dục kĩ sống cho học sinh, giúp HS phát huy khả suy nghĩ, tư duy, sáng tạo học tập ứng dụng vào thực tế đời sống - Cụ thể, học thực giúp em học sinh tự tìm hiểu từ thực tế yêu cầu học như: hiểu hợptác Từ nội dung kiến thức giúp em vậndụng vào giải tình thực tế sống để hòa nhập, hợptác với người xung quanh,… - Trong thực tế nhận thấy soạn có kếthợp kiến thức mônhọc khác giúp giáo viên tiếp cận tốt hơn, hiểu rõ hơn, sâu vấnđề đặt Từ tổ chức, hướng dẫn học sinh linh hoạt hơn, sinh động Học sinh có hứng thú học tập, tìm tòi, khám phá nhiều kiến thức suy nghĩ, sáng tạo nhiều Từ vậndụng kiến thức vào thực tế tốt - Góp phần xây dựng môi trường sống lành mạnh, văn minh Kết minh chứng: Trong năm áp dụng sáng kiến ( năm học 2015 – 2016), đạt số kết đáng ghi nhận: - Đối với GV: Việc vậndụngquanđiểmdạyhọctíchhợp,liênmôn giúp cho GV có tảng kiến thức rộng, hiểu sâu vấnđềdạyhọc Là quanđiểmdạyhọc hỗ trợ GV nhiều thi dạyhọctíchhợp dành cho GV Năm học 2015 – 2016, nhóm tác giả đạt số kết đáng ghi nhận thi dạyhọctíchhợp dành cho GV: Đạt giải nhì thi dạyhọctíchhợp dành cho GV cấp tỉnh, gửi thi cấp quốc gia đạt giải khuyến khích Trường THPT Bình Minh có 15 tham dự thi dạyhọctíchhợp dành cho GV, xếp thứ tổng số 27 trường THPT Đâykết cao - Đối với HS: Việc vậndụng kiến thức liênmônđể giải nhiệm vụ học tập giúp HS nâng cao chất lượng học mình, pháttriển lực em, em cảm thấy hứng thú với mônhọc nhận thức vị trí quan trọng môn GDCD Việc vậndụng kiến thức liênmônhọc tập sở tảng để em tham gia thi vậndụng kiến thức liênmôn giải tình thực tiễn dành cho học sinh phổ thông Trong năm học 2015 – 2016, HS trường THPT Bình Minh đạt nhiều thành tích thi vậndụng kiến thức liênmônđể giải tình thực tiễnKết quả, trường THPT xếp thứ tổng số 27 trường THPT, có thi HS giải cấp quốc gia, có đạt giải ba hai đạt giải khuyến khích Sau dự án, GV cho HS lớp làm kiểm tra trắc nghiệm, thu kết sau: Bảng số liệu thống kêkếthọc tập HS sau dự án dạyhọc Tỉ lệ: % Xếp loại 11A 11B 11C Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ Giỏi 25 69% 23 68% 22 67% Khá 10 28% 26% 24% Trung bình 3% 6% 9% Yếu 0% 0% 0% Kém 0% 0% 0% Dựa vào bảng thống kê trên, thấy đa số HS nắm kiến thức dạyhọc theo chủđềtíchhợpliênmôn Do đó, thấy việc dạyhọc theo chủđềtíchhợp có ý nghĩa quan trọng việc hình thành kiến thức, kĩ năng, thái độ cần thiết cho HS THPT Điều kiện khả áp dụng 4.1 Điều kiện áp dụng - Đòi hỏi người GV môn không nắm môndạy mà phải không ngừng trau dồi kiến thức mônhọc khác để tổ chức, hướng dẫn em giải tình huống, vấnđề đặt mônhọc cách nhanh nhất, hiệu - GV cần chuẩn bị máy tính có kết nối mạng để tham khảo kiến thức từ mônhọc Nhà trường có trang bị máy chiếu - HS phải có kiến thức tảng từ nhiều mônhọc 4.2 Khả áp dụng Sáng kiến áp dụng rộng rãi tất trường THPT, THCS, Tiểu học, không vậndụng kiến thức liênmônđể giảng dạymôn GDCD, mà GV môn khác tham khảo cách thức vậndụng kiến thức liênmôn giảng dạy GDCD vào giảng dạymôn mình, pháttriển mở rộng giới hạn áp dụngđề tài vào nhiều phần nội dung kiến thức khối lớp Chúng xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật XÁC NHẬN CỦA LÃNH ĐẠO BM, ngày tháng năm 2017 ĐƠN VỊ CƠ SỞ Người nộp đơn (Ký ghi rõ họ tên) ... thiếu cho trình học tập Sau đây, xin đề xuất phương án sau: VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM DẠY HỌC TÍCH HỢP, LIÊN MÔN THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “HỢP TÁC – LIÊN KẾT CÙNG PHÁT TRIỂN” (Dành cho học sinh...Là nhóm tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến : VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM DẠY HỌC TÍCH HỢP, LIÊN MÔN THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “HỢP TÁC – LIÊN KẾT CÙNG PHÁT TRIỂN” (Dành cho học sinh lớp... dung liên quan đến hợp tác, liên minh châu Âu (EU) Lịch sử lớp 12 có kiến thức đời phát triển ASEAN, biểu hợp tác Việc cấu trúc lại thành chủ đề liên môn Hợp tác - liên kết phát triển cần thiết,