Xây dựng bài tập phân tích biến đổi dây chuyền trong hóa hữu cơ theo tiếp cận hệ thống để nâng cao hiệu quả dạy học phần hidrocacbon

MỤC LỤC

KHÁI NIỆM HỆ VÀ HỆ TOÀN VẸN

Hệ cộng là hệ thống mà tính chất của nó là tổng số tính chất các thành tố của nó, tức là chỉ phụ thuộc vào số lượng các thành tố tạo nên hệ ( quy mô, kích thước, thể tích, khối lượng), chứ không phụ thuộc đáng kể sự tương tác giữa các thành tố. Hệ toàn vẹn là hệ mà khi các thành tố tương tác với nhau một cách riêng biệt, sẽ tạo nên ở hệ một chất lượng mới ( chưa hề có trước đó, và không phải là số cộng các tính chất của các thành tố).

CÁC NHÂN TỐ SINH THÀNH HỆ TOÀN VẸN

Hệ là phức hợp, tổ hợp, mạng lưới, là các thành tố, yếu tố, bộ phận luôn luôn liên hệ, tương tác với nhau. Hệ toàn vẹn là chất lượng mới của hệ, tạo ra do sự tương tác theo quy luật riêng của các thành tố của hệ gọi là tính toàn vẹn hay tính tích hợp của hệ.

ALGORIT VẬN DỤNG TIẾP CẬN HỆ THỐNG

(4) Trên cơ sở sơ đồ cấu trúc – chức năng của hệ, tìm ra nhân tố sinh thành hệ và quy luật tương tác của các thành tố ( tức là logic sinh thành và phát triển của hệ). Tiếp cận hệ thống có thể được vận dụng kết hợp với tiếp cận phức hợp và được gọi là tiếp cận hệ thống - phức hợp.

CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO QUAN ĐIỂM TIẾP CẬN HỆ THỐNG

PHƯƠNG PHAP GRAP DẠY HỌC

Sắp xếp các đỉnh một cách hợp lí, sao cho: a, phản ánh đúng logic khoa học của nội dung bài học, từ khái niệm xuất phát cho đến kết luận cuối cùng; b, đồng thời làm nổi bật được những ý cơ bản; chủ chốt của nội dung, nghĩa là sự bố cục của các đỉnh còn mang tính sư phạm sâu sắc; c, và đảm bảo tính thẩm mỹ của grap. - Nó vừa nêu lên được mặt tỉnh – định lượng của nội dung bài học, tức là các kiến thức chốt; lại vừa nêu lên được mật tỉnh – động của logic vận động và phát triển của các khái niệm khoa học trong nội dung của bài; điều này là rất quan trọng vì chỉ có phương pháp grap mới trực quan hóa được những mối liên hệ ẩn tàng giữa các kiến thức chốt của bài.

PHƯƠNG PHÁP ALGORIT DẠY HỌC

(5) Giao cho học sinh grap hóa nội dung bài học mới theo sách giáo khoa ( toàn bài hoặc một phần); đến giờ học thầy giảng theo những sản phẩm đó, có tổ chức đàm thoại đánh giá. (2) Tính đại trà: Người ta chỉ algorit hóa những hoạt động lặp đi lặp lại, nhiều lần, mang tính đại trà, phổ biến, thuộc cùng một thể loại nào đó, như giải bài toán, thí nghiệm, lắp ráp dụng cụ hóa học.v.v…Không ai hoài công lập algorit cho một hoạt động riêng biệt, chỉ diễn ra một vài lần.

QUÁ TRÌNH DẠY HỌC THEO QUAN ĐIỂM TIẾP CẬN HỆ THỐNG 1. QUÁ TRÌNH DẠY HỌC

DẠY VÀ HỌC THEO QUAN ĐIỂM TIẾP CẬN HỆ THỐNG

Hoạt động học là yếu tố khách quan thứ hai quy định logic của quá trình dạy học về mặt lý luận daỵ học; nghĩa là trình độ trí dục và quy luật lĩnh hội người học có ảnh hưởng quyết định đến việc tổ chức quá trình dạy học; nó bao gồm hai chức năng thống nhất với nhau: lĩnh hội và tự điều khiển nhận thức. Theo quan niệm truyền thống nhấn mạnh chức năng truyền đạt của việc dạy và chức năng lĩnh hội của việc học mà chưa chú ý thích đáng chức năng điều khiển quá trình nhận thức, quá trình lĩnh hội của người học của việc dạy học và tính tích cực, chủ động tự điều khiển quá trình nhận thức của người học trong quá trình học của mình.

NỘI DUNG MÔN HỌC THEO QUAN ĐIỂM TIẾP CẬN HỆ THỐNG Nội dung môn học hóa học giảng dạy ở trường phổ thông bao gồm

Tuy nhiên, muốn được như vậy cần coi trọng môi trường cộng tác giữa việc dạy và việc học và người học phải biết tự điều khiển quá trình nhận thức của mình thông qua việc tích cực, chủ động, tự lực chiếm lĩnh lấy nội dung học với sự hỗ trợ của người dạy. Nội dung cụ thể của môn hóa học, khối lượng kiến thức và chiều sâu của việc nghiên cứu, trình tự hình thành các kiến thức, kĩ năng và kĩ xão hóa học được thể hiện cụ thể trong chương trình môn hóa học, trong các sách giáo khoa, sách thí nghiệm – thực hành và sách bài tập về hóa học.

THỰC TRẠNG DẠY HỌC PHẦN HIDROCACBON VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP PHẢN ỨNG DÂY CHUYỀN BIẾN ĐỔI CÁC CHẤT

MỤC ĐÍCH ĐIỀU TRA

• .Việc rèn luyện cho học sinh những kĩ năng và kĩ xão thực hành đặc trưng của hóa học cần thiết cho đời sống và lao động.

NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP – ĐỐI TƯỢNG – ĐỊA BÀN ĐIỀU TRA Nội dung điều tra

- Chúng tôi tiến hành điều tra ở trường THPT cấp 3 Hương Sơn địa bàn tỉnh Hà Tĩnh.

XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CÁC BÀI TẬP CHUỖI PHẢN ỨNG BIẾN ĐỔI CÁC CHẤT HỮU CƠ THEO TIẾP CẬN HỆ THỐNG

NỘI DUNG – CẤU TRÚC

Quá trình nghiên cứu các hidrocacbon có chú trọng đến các chất tiêu biểu và vận dụng các kiến thức đại cương để xem xét đặc điểm cấu trúc phân tử, dạng liên kết trong phân tử, giải thích tính chất hóa học đặc trưng, vận dụng qui tắc gọi tên ( theo UIPAC) nghiên cứu danh pháp cho từng loại hidrocacbon. Các quá trình chuyển hóa, các kiến thức ứng dụng thực tiễn, phương pháp điều chế các loại hợp chất hữu cơ có sự chỉnh sửa, bổ sung, thay thế bằng các phương pháp đang được sử dụng và thể hiện được các thành tựu mới mẻ, sự phát triển của hóa học hữu cơ đảm bảo tính hiện đại, thực tiễn của nội dung kiến thức trong chương trình.

MỤC TIÊU

Việc nghiên cứu các hidrocacbon chú trọng đến các chất tiêu biểu đã tạo điều kiện cho học sinh phát triển năng lực tư duy khái quát, so sánh, sử dụng các phép loại suy, dự đoán khoa học trong quá trình phân tích cấu trúc phân tử, dự đoán tính chất hóa học của các hirocacbon đặc trưng. Hệ thống kiến thức hóa hữu cơ phần hirocacbon ở trung học phổ thông chú trọng đến tính kế thừa, phát triển, hoàn thiện các kiến thức hóa học hữu cơ ở trung học cơ sở dựa trên cơ sở lí thuyết chủ đạo của chương trình và học thuyết về cấu tạo các chất hữu cơ. Học sinh thấy được ứng dụng của sản phẩm trùng hợp anken, ankadien trong đời sống sản xuất và ý nghĩa tàm quan trọng của các chất hữu cơ, ngành hóa hữu cơ đối với nền kinh tế mà có hứng thú học tập, quyết tâm chiếm lĩnh kiến thức.

CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH THEO TIẾP CẬN HỆ THỐNG

Thông qua nội dung kiến thức về nguồn hidrocacbon trong thiên nhiên giáo dục cho học sinh ý thức tiết kiệm nguồn nhiên liệu, tài nguyên của đất nước và ý thức học tập tốt để khai thác, sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên này. Sự nghiên cứu các loại hidrocacbon được thực hiện dưới dạng khái quát, các loại hidrocacbon được biểu thị bằng công thức tổng quát, công thức chung, biểu diễn các quá trình biến đổi bằng phương trình tổng quát, phương pháp nhận thức được bắt đầu từ việc phân tích đặc điểm cấu trúc phân tử suy luận về đặc tính chung của loại chất và tính chất cụ thể trong dãy đồng đẳng đó. Những đặc điểm về nội dung, cấu trúc chương trình phần hidrocacbon là cơ sở cho việc lựa chọn phương pháp, phương tiện dạy học của giáo viên và phương pháp học tập của học sinh trong các giờ cụ thể.

XÂY DỰNG CÁC BÀI TẬP PHẢN ỨNG DÂY CHUYỀN BIẾN ĐỔI CÁC CHẤT PHẦN HOÁ HỮU CƠ THEO TIẾP CẬN HỆ THỐNG

  • HỆ THỐNG CÁC BÀI TẬP 1. Các dạng bài tập

    Lưu ý : Với Clo điều kiện là ánh sáng xúc tác Brom xúc tác là nung nóng > 1000c - Phản ứng hủy trong điều kiện không có không khí. Benzen không tác dụng với chất oxi hóa như dung dịch thuốc tím nhưng đồng đẳng của nó thì làm mất màu dung dịch thuốc tím tạo ra sản phẩm là axit. Học sinh sau khi học xong phần ankan, anken, biết được tính chất đặc trưng của các chất và mối quan hệ giữa chúng do đó có thể chuyển hóa được sơ đồ trên.

    Là loại mạch mà trật tự sắp xếp hai mắt xích hoặc lớn hơn trong đó không có thông tin , chất bổ sung đối với các phản ứng này và không cho biết chất bổ sung nào đó. Đõy là chuỗi mạch rất khó nó chỉ cho biết chất đầu, để hoàn thành được chuỗi mạch trên đòi hỏi học sinh phải nắm vững các tính chất đặc trưng của các chất hữu cơ, hơn nữa nó đòi hỏi phải có tư duy logic để suy luận ra được các chất còn lại.

    Viết phương trình hóa học của phản ứng, xác định công thức cấu tạo các chất

    Phân tích đề: Điều kiện phản ứng chính là dấu hiệu suy luận tìm công thức cấu tạo các chất.

    Hoàn thành chuỗi phản ứng

    Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau

    Kiến thức mới: Phản ứng cộng vào liên kết π tạo ra sản phẩm không bền chuyển thành andehit.

    THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

    • CHUẨN BỊ THỰC NGHIỆM .1 CHỌN MẪU THỰC NGHIỆM
      • PHÂN TÍCH KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM

        - Kiểm tra hiệu quả của phương pháp dạy học sử dụng hệ thống bài tập chuỗi phản ứng biến đổi dây chuyền trong hóa hữu cơ phần hidrocacbon theo quan điểm tiếp cận hệ thống để nâng cao hiệu quả dạy học. + Kiểm tra lần 1: Được thực hiện ngay sau giờ thực nghiệm, nội dung kiểm tra ở mức độ bình thường, nhằm xác định tình trạng nắm vững bài học và sự vận dụng kiến thức của học sinh lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. + Kiểm tra lần 2: Được thực hiện sau thời gian một tuần với mục đích xác định độ bền của việc nắm kiến thức và việc xác định sự phát triển kiến thức sau mỗi bài học ở học sinh lớp đối chứng và lớp thực nghiệm.