Nâng cao hiệu quả dạy học phần sinh thái học lớp 12 thpt bằng hình thức hoạt động nhóm

107 16 0
Nâng cao hiệu quả dạy học phần sinh thái học lớp 12 thpt bằng hình thức hoạt động nhóm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh HOàNG XUÂN NGUYÊN nâng cao hiệu dạy học phần sinh thái học lớp 12 thpt hình thức hoạt động nhóm Chuyên ngành: Lý luận ph-ơng pháp dạy học Sinh học MÃ số: 60.14.10 Luận văn thạc sĩ GI¸o dơc häc Người hướng dẫn khoa học: pgs-ts ngun đình nhâm Vinh 2012 i LI CM N Hon thành đề tài này, tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo: PGS.TS Nguyễn Đình Nhâm, Thầy tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình hình thành hồn chỉnh luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn quý thầy giáo, cô giáo khoa Sinh Trƣờng Đại học Vinh, Trƣờng ĐHSP Hà Nội, Trƣờng ĐH Huế, nhiệt tình giảng dạy có ý kiến đóng góp quý báu cho đề tài Đồng thời, xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, Phòng Sau Đại học Trƣờng Đại học Vinh tạo điều kiện cho học tập nghiên cứu Cảm ơn Ban giám hiệu, Các thầy cô tổ Sinh học sinh Trƣờng THPT Nguyễn Xuân Ôn, Trƣờng THPT Diễn Châu tạo điều kiện hợp tác với tơi q trình nghiên cứu, thực đề tài Xin cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè ngƣời thân nhiệt tình động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Vinh, tháng 10 năm 2012 Tác giả Hoàng Xuân Nguyên ii MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii PHẦN I: MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Giả thuyết khoa học .2 Giới hạn luận văn Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận việc dạy học theo hình thức hoạt động nhóm 1.1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.2 Cơ sở khoa học việc dạy học hình thức hoạt động nhóm 1.1.3 Tổ chức hoạt động học tập theo nhóm nhằm nâng cao hiệu nhận thức cho học sinh 10 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 18 1.2.1 Thực trạng việc sử dụng phƣơng pháp dạy học giáo viên Sinh học trƣờng THPT 18 1.2.2 Học tập theo nhóm học sinh 21 1.2.3 Phân tích cấu trúc, nội dung phần Sinh thái học – Sinh học 12 THPT 23 iii CHƢƠNG CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO NHÓM TRONG GIẢNG DẠY PHẦN SINH THÁI HỌC SINH HỌC LỚP 12 27 2.1 Hệ thống kiến thức phần Sinh thái học tổ chức dạy học theo nhóm 27 2.1.1 Các kiến thức sinh học tổ chức theo hình thức nhóm học sinh 29 2.1.2 Các kiến thức sinh học tổ chức theo hình thức nhóm 4- 7- học sinh 29 2.1.3 Các kiến thức sinh học tổ chức theo hình thức nhóm chuyên gia 30 2.1.4 Các kiến thức sinh học tổ chức theo hình thức nhóm kim tự tháp 30 2.1.5 Các kiến thức sinh học tổ chức theo hình thức hoạt động trà trộn 30 2.2 Thiết kế kiến thức phần Sinh thái học để tổ chức dạy học the o nhóm 31 2.2.1 Thiết kế hình thức dạy học theo nhóm học sinh 31 2.2.2 Thiết kế hình thức dạy học theo nhóm 4-5 HS 7-8 HS 33 2.2.3 Thiết kế hình thức dạy học theo nhóm chun gia 36 2.2.4 Thiết kế hình thức dạy học theo nhóm kim tự tháp 37 2.2.5 Thiết kế hình thức dạy học theo kiểu hoạt động trà trộn 39 2.3 Quy trình thiết kế dạy phần sinh thái học hình thức hoạt động nhóm 41 2.4 Biện pháp tổ chức dạy học theo nhóm để nâng cao hiệu nhận thức cho học sinh 43 2.4.1.Thành phần nhóm 43 2.4.2 Ra quy tắc cho nhóm: 45 2.4.3 Giao việc cho nhóm: 45 2.4.4 Điều khiển thảo luận: 46 2.4.5 Đánh giá hoạt động nhóm 47 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 48 3.1 Mục đích thực nghiệm 48 3.2 Phƣơng pháp thực nghiệm 48 iv 3.2.1 Bố trí thực nghiệm 48 3.2.2 Các bƣớc thực nghiệm 49 3.2.3 Xử lý số liệu 49 3.3 Kết thực nghiệm 49 3.3.1 Kết định lƣợng 49 3.3.2 Kết định tính 54 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 56 Kết luận 56 Kiến nghị 56 tµi liƯu tham kh¶o 58 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN TT Chữ viết tắt Đọc ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh NXB Nhà xuất MT Môi trƣờng SH Sinh Học SGK SV PPDH Phƣơng pháp dạy học 10 THPT Trung học phổ thông 11 TN Sách giáo khoa Sinh vật Thực nghiệm vi DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Mức độ sử dụng phƣơng pháp dạy học giáo viên sinh học 19 Bảng 1.2 Đánh giá giáo viên việc tổ chức dạy học theo nhóm 20 Bảng 1.3 Biểu học sinh việc học tập theo nhóm 22 Bảng 1.4 Cấu trúc chƣơng trình phần Sinh thái học lớp 12 – THPT 26 Bảng 3.1 Bảng phân phối tần suất điểm lần kiểm tra 50 Bảng 3.2 Bảng tần suất hội tụ điểm kiểm tra trƣờng THPT Nguyễn Xuân Ôn 50 Bảng 3.3 Bảng tổng hợp tham số đặc trƣng 51 Bảng 3.4 Bảng phân phối tần suất điểm lần kiểm tra 52 Bảng 3.5 Bảng tần suất hội tụ điểm kiểm tra trƣờng THPT Diễn châu 53 Bảng 3.6 Bảng tổng hợp tham số đặc trƣng 53 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 3.1 Đồ thị tần suất điểm lần kiểm tra thực nghiệm 50 Hình 3.2 Đồ thị tần suất hội tụ tiến lần kiểm tra - Trƣờng THPT Nguyễn Xuân Ôn 51 Hình 3.3 Đồ thị tần suất điểm lần kiểm tra thực nghiệm 52 Hình 3.4 Đồ thị tần suất hội tụ tiến lần kiểm tra - Trƣờng THPT Diễn Châu 53 PHẦN I: MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Bƣớc sang kỷ XXI với phát triển xã hội bùng nổ cách mạng khoa học – công nghệ đặt yêu cầu cấp thiết nghiệp giáo dục đào tạo phải đổi mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp giáo dục Nghị TW khoá VIII (12/1996) xác định “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học, bảo đảm điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh”[6] Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban chấp hành TW khoá X tiếp tục khẳng định “Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo toàn diện, phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, đại hoá theo định hướng xã hội chủ nghĩa” [7] Định hƣớng đƣợc thể chế hóa điều 28 khoản luật giáo dục “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác chủ động sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỷ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” (chƣơng II điều 28)[33] Để thực tốt mục tiêu giáo dục đào tạo, xây dựng ngƣời động sáng tạo ln thích ứng kịp thời với phát triển khoa học kỷ thuật công nghệ, việc đổi phƣơng pháp dạy học đƣợc triển khai mạnh mẽ trƣờng học nƣớc, phƣơng pháp dạy học phát huy tính tích cực, chủ động ngƣời học đƣợc quan tâm nhƣ dạy học nêu giải vấn đề, dạy học có sử dụng phiếu học tập, dạy học có sử dụng tập tình Dạy học theo nhóm có vai trị chủ yếu nhằm tạo hội để học sinh trao đổi, chia sẽ, phát huy cao độ tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh Sinh thái học khoa học nghiên cứu điều kiện sinh tồn phát triển của sinh vật, mối quan hệ tác động lẫn sinh vật với môi trƣờng, sinh vật với sinh vật Nó phƣơng hƣơng hƣớng biện pháp sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên Từ lí chúng tơi lựa chọn đề tài nghiên cứu “Nâng cao hiệu dạy học phần sinh thái học - sinh học 12 THPT hình thức hoạt động nhóm” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sở lí thuyết phƣơng pháp dạy học theo nhóm để xây dựng cách tổ chức học nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học phần sinh thái học lớp 12 trƣờng phổ thông Khách thể đối tƣợng nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Quá trình dạy học phần sinh thái học-Sinh học 12 THPT hoạt động nhóm - Khách thể: Hoạt động học tập theo nhóm lớp học sinh lớp 12 THPT Giả thuyết khoa học Nếu thiết kế hoạt động cách khoa học tổ chức cho học sinh hoạt động học tập theo nhóm cách hợp lý dạy học phần Sinh thái học- Sinh học 12 THPT kích thích đƣợc tính tích cực, động sáng tạo tạo hứng thú học tập cho học sinh Giới hạn luận văn Tổ chức dạy học hình thức hoạt động theo nhóm nhỏ lớp khâu nghiên cứu tài liệu phần Sinh thái học - chƣơng trình Sinh học 12 THPT Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn dạy học hình thức thảo luận nhóm - Phân tích mục tiêu, cấu trúc, nội dung phần Sinh thái học - Sinh học 12 THPT làm sở cho việc tổ chức dạy học theo nhóm P 24 Hiện tƣợng khống chế sinh học - Khái niệm: tƣợng số lƣợng cá thể quần thể bị số lƣợng cá thể quần thể khác kìm hãm, làm cho số lƣợng cá thể quần giao động quanh vị trí cân - Ý nghĩa: Trong nơng nghiệp, ứng dụng khống chế sinh học sử dụng thiên địch để phòng trừ sinh vật gây hại P 25 BÀI 41: DIỄN THẾ SINH THÁI I Mục tiêu Kiến thức: - HS trình bày khái niệm diễn sinh thái giai đoạn loại diễn - HS phân tích đƣợc nguyên nhân diễn lấy đƣợc ví dụ minh họa cho loài diễn - Nêu đƣợc ý nghĩa việc nghiên cứu diễn 2.Kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh kĩ - Quan sát phân tích tranh, thông tin để phát kiến thức - So sánh, khái quát - Hoạt động theo nhóm Thái độ: Nâng cao ý thức việc khai thác hợp lí tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trƣờng II Phƣơng tiện - Tranh phóng to hình 41.1-3 bảng 41 SGK - Tranh, hình vẽ sƣu tầm đƣợc loại diễn khác - Các phiếu học tập  Phiếu học tập số + Mục tiêu: Hình thành khái niệm “Diễn sinh thái” + yêu cầu: Học sinh quan sát hình 40.1-2 kết hợp với nội dung mục I SGK hoàn thành phiếu học tập sau: Bảng 1( Nhóm nhóm 2) Giai đoạn Giai đoạn khởi đầu Giai đoạn Giai đoạn cuối Đặc điểm môi trƣờng quần xã sinh vật P 26 Bảng 2( Nhóm nhóm 4) Sự thay đổi điều Giai đoạn kiện tự nhiên( đáy, mƣc nƣớc) Sự thay quần xã sinh vật A B C D E Từ kết cho biết - Thế diễn sinh thái? - Nguyên nhân gây diễn gì?  Phiếu học tập số 2: + Mục tiêu: Phân biệt đƣợc loại diễn + Yêu cầu: Học sinh nghiên cứu mục II-SGK quan sát hình 41.3 SGK hoàn thành bảng sau: Kiểu diễn sinh thái Các giai đoạn diễn sinh thái GĐ khởi GĐ GĐ cuối đầu Nguyên nhân diễn sinh thái Diễn nguyên sinh Diên thứ sinh Từ hãy: - Phân biệt khác diễn nguyên sinh diễn thứ sinh? - Thế diễn nguyên sinh diễn thứ sinh? P 27  Phiếu học tập Số 3: + Mục tiêu: Nguyên nhân diễn ý nghĩa việc nghiên cứu diễn + Yêu cầu: Học sinh đọc mục III IV SGK kết hợp với hình 41.3 hãy: - Đánh dấu mũi tên vào sơ đồ sau cho phù hợp QX A MT A QX B MT B QX C MT C - Nguyên nhân dẫn đến diễn sinh thái? - Những hoạt động ngƣời gây diễn thế? - Hãy nêu số biện pháp cải tạo môi trƣờng địa phƣơng mà em biết? - Việc nghiên cứu diễn sinh thái có ý nghĩa gì? I Phƣơng pháp Phƣơng pháp chủ yếu hợp tác theo nhóm II Tiến trình tổ chức dạy học 1.Ổn định lớp Kiểm tra cũ - Quần xã gì? Quần xã khác với quần thể điểm nào? Cho ví dụ?- Hiện tƣợng khống chế sinh học gì? Nó có quan hệ với cân sinh học? Ngƣời ta ứng dụng tƣợng nhƣ nào? Nội dung 3.1 Cách thức tiến hành - Giáo viên thông qua cách tiến hành hoạt động nhóm - Phân nhóm, cử nhóm trƣởng, thƣ kí( bàn/1 nhóm) 3.2 Tiến hành hoạt động nhóm 3.2.1 Hoạt động (10 phút): Tìm hiểu khái niệm diễn sinh thái - Giáo viên phát biểu học tập số cho nhóm P 28 - Học sinh làm việc theo nhóm, sau cử đại diện báo cáo kết - Giáo viên nhận xét kết làm việc nhóm, đƣa tờ nguồn số để củng cố khắc sâu kiến thức 3.2.2 Hoạt động 2( 10 phút): Tìm hiểu loại diễn sinh thái - Giáo viên phát phiếu học tập số cho nhóm - Học sinh làm việc theo nhóm, sau cử đại diện báo cáo kết - Giáo viên nhận xét kết làm việc nhóm, đƣa tờ nguồn số để củng cố khắc sâu kiến thức 3.2.3 Họat động 3(10 phút): Tìm hiểu nguyên nhân tầm quan trọng việc nghiên cứu diễn sinh thái - Giáo viên phát phiếu học tập số cho nhóm - Học sinh làm việc theo nhóm, sau cử đại diện báo cáo kết - Giáo viên nhận xét kết làm việc nhóm, đƣa tờ nguồn số để củng cố khắc sâu kiến thức Củng cố GV củng cố hệ thống câu hỏi nhƣ sau: Câu 1: Diễn sinh thái là? A Đƣờng biểu diễn tác động nhân tố sinh thái đến phát triển sinh vât B Tác động nhiều nhân tố khác lên hình thành quần xã sinh vật C Diễn biến tác động tổng hợp nhiều nhân tố sinh thái đến quần xã sinh vật D Quá trình biến đổi quần xã qua giai đoạn, tƣơng ứng với biến đổi môi trƣờng Câu 2: Trong trình diễn sinh thái, dạng sinh vật sau có vai trị quan trọng việc hình thành quần xã A Hệ động vật B Vi sinh vật C Hệ thực vât C Sinh vật sống hoại sinh P 29 Câu 3: Một khu rừng bị bão tàn phá, sau 40 năm khu rừng đƣợc phục hồi gần nhƣ trƣớc Q trình phục hồi là: A Diễn ngun sinh B Diễn thứ sinh C Diễn cạn D Diễn tái sinh Câu 4: Nguyên nhân bên thúc đẩy xẩy diễn là: A Các nhân tố vô sinh tác động trục tiếp làm quần xã biến đổi B Sự cạnh tranh gay gắt loài quần xã C Mức sinh sản mức tử vong loài quần xã D Sự thay đổi thức ăn lòng quần xã TỜ NGUỒN SỐ Giai đoạn Đặc điểm môi trƣờng quần xã sinh vật Giai đoạn đầu Đất hoang, chƣa có sinh vật, đất khơng đƣợc che phủ nên khơ cằn, Sau cỏ dại bắt đầu mọc thêm Giai đoạn Mặt đất đƣợc che phủ, độ ẩm tăng, Xuất bụi, gỗ nhỏ Giai đoạn cuối Đất màu mỡ .Cây gỗ lớn nhỏ mọc lên tạo thành nhều tầng TỜ NGUỒN SỐ 2: Diễn nguyên sinh (nhóm nhó 2) Diễn thứ sinh (nhóm nhóm 4) Trống trơn QXSV phát triển Các quần xã trung gian Các quần xã tƣơng đối ổn định(QX đỉnh cực) Tác động ngoại cảnh Tác động nội QX Các QX trung gian - QX tƣơng đối ổn định - Hoặc QX suy thoái Tác động chủ yếu ngƣời Vậy: - Diễn nguyên sinh diễn khởi đầu từ mơi trƣờng trống trơn hình thành quần xã tiên phong, tiếp quần xã trung gian cuối quần xã ổn định P 30 - Diễn thứ sinh diễn xuất môi trƣờng có quần xã tƣơng đối ổn định, nhƣng ngoại cảnh thay đổi ngƣời làm thay đổi hẳn cấu trúc tự nhiên quần xã, kết có khơng dẫn đến quần xã ổn định TỜ NGUỒN SỐ - Nguyên nhân diễn thế:  Bên ngoài: Liên quan đến tƣợng bất thƣờng nhƣ bão lụt,cháy làm cho quần xã trẻ lại bị biến đổi hoàn toàn  Bên trong: Là cạnh tranh loài quần xã - Ý nghĩa việc nghiên cứu diễn + Nắm đƣợc qui luật phát triển quần xã sinh vật để bảo vệ dự báo dạng quần xã thay tƣơng lai,giúp xây dựng hoạch định chiến lƣợc phát triển kinh tế nông – lâm- nghiệp cách khoa học + Chủ động điều khiển diễn theo hƣớng ó lợi cho phép khai thác, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên bảo vệ môi trƣờng phát triển bền vững P 31 đề kiểm tra sử dụng đề tài để s I Cõu 1: Mụi trng l gỡ? A.Tất bao quanh thể sinh vật B.Tất nhân tố xung quanh sinh vật, có tác động trực tiếp gián tiếp tới sinh vật, làm ảnh hƣởng đến tồn tại, sinh trƣởng, phát triển hoạt động khác sinh vật C Tất nhân tố có ảnh hƣởng trực tiếp đến đời sống sinh vật D A C Câu 2: Ổ sinh thái sinh vật gì? A.Số lƣợng cá thể lồi mà mơi trƣờng chịu đƣợc B.Nơi C.Cách sinh sống sinh vật với môi trƣờng D.Tổ hang sinh vật Câu 3: Nhân tố sinh thái là: A.Tất yếu tố mơi trƣờng có ảnh hƣởng trực tiếp gián tiếp đến đời sống sinh vật B.Tất nhân tố có ảnh hƣởng trực tiếp đến đời sống sinh vật C.Tất có tự nhiên D A B Câu 4: Ngƣời ta chia nhân tố sinh học thành: A.Nhóm nhân tố sinh thái bất lợi có lợi B Nhóm nhân tố sinh thái thạch quyển, khí thủy C Nhóm nhân tố sinh thái vơ sinh nhóm nhân tó sinh thái hữu sinh D Nhóm nhân tố sinh thái sinh vật ngƣời Câu 5: Nhân tố sau nhân tố hữu sinh ngƣời A.Vi khuẩn sống bề mặt da B.Nƣớc C.Ánh sáng D.Chất khoáng phần ăn P 32 Câu 6: Nhiệt độ có ảnh hƣởng đến sinh vật? Biến đổi hình thái phân bố Tăng tốc độ trình sinh lí Ảnh hƣởng đến quang hợp, hơ hấp, hút nƣớc, thoát nƣớc trồng Ảnh hƣởng đến khả tiêu hóa thức ăn động vật A 1, 2, 3, B 2,3,4 C 1,2,3 D 1,3,4 Câu7: Phát biểu sau đúng? A Giới hạn sinh thái khoảng nhiệt độ mà sinh vật tồn hát triển B Giới hạn sinh thái giới hạn chịu đựng sinh vật loại nhân tố sinh thái mơi trƣờng C.T rong giới hạn sinh thái sinh vật chết D.c ả A, B C Câu 8: Trong loại môi trƣờng sống chủ yếu sinh vật, môi trƣờng sống phần lớn nơi sống sinh vật Trái Đất A Môi trƣờng cạn B Môi trƣờng đất C Môi trƣờng nƣớc D Môi trƣờng Sinh vật Câu 9: Động vật biến nhiệt, nhiệt độ môi trƣờng cao chu kì sống chúng sẽ: A Khơng đổi B Càng dài C Càng ngắn D Luôn thay đổi Câu 10: Mỗi vùng ánh sáng có tác động đặc trƣng lên thể sinh vật.Các tia sáng nhìn thấy đƣợc có vai trị: A Cần để tổng hợp VitaminD B Gây đột biến C Tạo nguồn nhiệt sƣởi ấm cho sinh vật D Tạo điều kiện cho xanh tổng hợp P 33 ®Ị sè Câu 1: Tập hợp quần thể A Các voi vƣờn thú B Các voi sống rừng già Tây Nguyên C Đàn khỉ sống đảo khỉ - cần D Các chó sói sống rừng Câu 2: Nhóm cá thể quần thể A Cá Diếc cá Vàng sống bể cá cảnh B Cá rô đồng ao C Cây vƣờn D Cỏ ven hồ Câu 3: Các cá thể quần thể có mối quan hệ sinh thái sau đây: Quan hệ hỗ trợ Quan hệ cạnh tranh khác loài Quan hệ đối địch Quan hệ cạnh tranh loài Quan hệ ăn thịt mồi A 1,4 B.1, 3, C.1, 2, 3, D.1, 2, 3, 4, Câu 4:Trong điều kiện thuận lợi, cá thể quần thể có quan hệ: A Hội sinh B Hợp tác C Cạnh tranh D Hỗ trợ Câu 5: Hiệu nhóm biểu mối quan hệ sinh thái nào? A Hỗ trợ khác loài B Hỗ trợ loài C Hỗ trợ quần thể loài D Cạnh tranh sinh học khác loài Câu 6: Tự tỉa cành động vật tƣợng A Cây bị tỉa cành tiều phu tìm củi B Gió làm cọ xát dẫn đến gãy đỗ cành P 34 C Cành bị thiếu ánh sáng lâu dài bị chét tự rụng D A, B, C Câu 7: Ăn thịt đồng loại xảy A Tập tính lồi B Con khơng đƣợc bố mẹ chăm sóc C Mật độ quần thể tăng C Quá thiếu thức ăn Câu 8: Cây sống theo nhóm chịu đựng gió bão hạn chế thoát nƣớc tốt trồng sống riêng lẽ biểu của: A Hiệu nhóm C.Cạnh tranh nhóm sinh học khác lồi B Cạnh tranh sinh học lồi D.Bị lồi khác cơng Câu 9: Quan hệ đấu tranh loài xẩy A Có biểu quần tụ B Có tác động hiệu nhóm C Gặp điều kiện sống qua bât lợi D Bị lồi khác cơng Câu 10: Trong đặc điểm sau đây,đặc điểm khơng thể có QTsinh vật A Các cá thể quần thể có khả gioa phối với B Quần thể có khu vực phân bố rộng bị giới hạn bỏi chƣớng ngại vật địa lí C Tất cá thể lồi thích nghi với mơi trƣờng mà chúng phát tán tới D Quần thể bao gồm cá thể loài phân bố nơi xa P 35 ®Ị sè Câu 1: Thí dụ minh họa quần xã là: A Cá sống hồ B Cây tràm rừng tràm C Con cọp vƣờn bách thú D.Cây hông vƣờn Câu 2: Tập hợp quần thể có mối liên hệ sinh thái tƣơng hỗ khu vực sống chúng gọi là: A Hệ sinh thái B Quần xã C Sinh cảnh D Sinh Câu 3: Quần xã sinh vật tập hợp cá thể A Cùng loài B Khác loài C Giao phối tự D Có khu phân bố xác định Câu 4: Tất có khu rừng có đƣợc đƣợc xem A Quần thể B Quần xã C Tập hợp cá thể D Hệ sinh thái Câu 5: Dựa vào thời gian tồn tự nhiên A.Quần xã ổn định quần xã thời B.Quần xã năm quần xã nhiều năm C.Quần xã tạm thời quần xã vĩnh viễn D.Quần xã biến đổi quàn xã không biến đổi Câu 6: Giữa cá thể khác lồi có mối quan hệ A.Cạnh tranh đối địch B.Quần tụ hỗ trợ C.Hỗ trợ cạnh tranh D.Hỗ trợ đối địch Câu 7: Dạng quan hệ hai loài sống chung có lợi hai bên nhƣng khơng thiết cần có tồn chúng đƣợc gọi là: A.Quan hệ cộng sinh B.Quan hệ hội sinh C.Quan hệ hỗ trợ D.Quan hệ hợp tác P 36 Câu 8: Một lồi q trình sống tiết chất kìm hãm phát triển lồi khác quan hệ: A.Cạnh tranh khác loài B.Ký sinh – vật chủ C.Ức chế - cảm nhiễm D.Vật ăn thịt –con mồi Câu 9: Hiện tƣợng ve bét hút máu hƣơu thí dụ quan hệ A.Ký sinh B.Cộng sinh C.cạnh tranh D.hội sinh Câu 10: Hai loài ếch sống chung hồ, loài làm tăng số lƣợng lồi cịn lại giảm số lƣợng.Đây thí dụ quan hệ A.ký sinh B.cộng sinh C.cạnh tranh D.hội sinh P 37 ®Ị sè Câu 1: Có thể biểu diễn sinh thái A.Biến đổi số lƣợng cá thể sinh vật quần thể B.Thay quần xã quần xã khác C.Mở rộng vùng phân bố quần xã sinh vật D.Thu hẹp vùng phân bố quần xã sinh vật Câu 2:Nguyên nhân chủ yếu gây nên diễn sinh tjais A Ơ nhiễm mơi trƣờng B.Tác động ngƣời C Cháy rừng D.Cạnh tranh lồi Câu 3: Ngun nhân có ảnh hƣởng mạnh gây diễn sinh thái nhanh A.Các nhân tố vô sinh B.Nhân tố ngƣời C.Các biến đổi địa chất D.Thiên tai nhƣ lũ lụt, bão Câu 4: Trong diễn sinh thái, hệ sinh vật có vai trị quan trọng việc hình thành quần xã mới? A Hệ thực vật B Hệ động vật D.Vi sinh vật D.Hệ động vật vi sinh vật Câu 5: Quá trình hình thành ao cá tự nhiên từ hố bom dạng diễn A.Nguyên sinh B.Thứ sinh C Liên tục D.Phân hủy Câu 6:Nhóm sinh vật đến sống môi trƣờng trống, mở đầu cho diễn nguyên sinh, đƣợc gọi là: A.Quần xã nguyên sinh B.Quần xã tiên phong C.Quần thể mở đầu D.Quần thể ƣu Câu 7: Xu hƣớng chung diễn nguyên sinh biến đổi A.Quần xã già quần xã trẻ B.Chƣa có quần xã quần xã C.Quần xã trẻ quần xã già D.Quần xã tiên phong quần xã ổn định P 38 Câu 8: Diễn xảy mơi trƣờng có quần xã định đƣợc gọi là: A diễn cạn B diễn dƣới nƣớc C diễn nguyên sinh D diễn thứ sinh Câu 9: Trƣờng hợp dƣới diễn phân hủy A Sự tạo thành đảo biển B Sự biến đổi đồi trọc thành rừng C Diễn xác động vật D Sự tạo hồ từ vùng đất trũng Câu 10: Nhóm sinh vật cƣ trú đƣợc đảo hình thành núi lửa A Thực vật hạt trần B Động vật C Thực vật hạt kín D Địa y ... kiến thức tổ chức dạy học theo nhóm phần Sinh thái học- Sinh học 12 THPT xác định hình thức tổ chức hoạt động nhóm dạy học sinh học - Thiết kế cách tổ chức dạy học theo nhóm phần Sinh thái học Sinh. .. học - Sinh học 12 THPT làm sở cho việc tổ chức dạy học theo nhóm 3 - Xây dựng hoạt động theo nhóm dạy học phần Sinh thái học- Sinh học 12 THPT - Sử dụng hoạt động theo nhóm để dạy học phần Sinh. .. CHỨC DẠY HỌC THEO NHÓM TRONG GIẢNG DẠY PHẦN SINH THÁI HỌC SINH HỌC LỚP 12 27 2.1 Hệ thống kiến thức phần Sinh thái học tổ chức dạy học theo nhóm 27 2.1.1 Các kiến thức sinh học

Ngày đăng: 16/09/2021, 16:10

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1. Mức độ sử dụng cỏc phương phỏp dạy học của giỏo viờn sinh học - Nâng cao hiệu quả dạy học phần sinh thái học lớp 12 thpt bằng hình thức hoạt động nhóm

Bảng 1.1..

Mức độ sử dụng cỏc phương phỏp dạy học của giỏo viờn sinh học Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 1.2. Đỏnh giỏ của giỏo viờn về việc tổ chức dạy học theo nhúm - Nâng cao hiệu quả dạy học phần sinh thái học lớp 12 thpt bằng hình thức hoạt động nhóm

Bảng 1.2..

Đỏnh giỏ của giỏo viờn về việc tổ chức dạy học theo nhúm Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 1.3. Biểu hiện của học sinh đối với việc học tập theo nhúm - Nâng cao hiệu quả dạy học phần sinh thái học lớp 12 thpt bằng hình thức hoạt động nhóm

Bảng 1.3..

Biểu hiện của học sinh đối với việc học tập theo nhúm Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 1.4. Cấu trỳc chương trỡnh phần Sinh thỏi học lớp 12 – THPT - Nâng cao hiệu quả dạy học phần sinh thái học lớp 12 thpt bằng hình thức hoạt động nhóm

Bảng 1.4..

Cấu trỳc chương trỡnh phần Sinh thỏi học lớp 12 – THPT Xem tại trang 34 của tài liệu.
2.2.2.2. Hoạt động so sỏnh - Nâng cao hiệu quả dạy học phần sinh thái học lớp 12 thpt bằng hình thức hoạt động nhóm

2.2.2.2..

Hoạt động so sỏnh Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 2 - Nâng cao hiệu quả dạy học phần sinh thái học lớp 12 thpt bằng hình thức hoạt động nhóm

Bảng 2.

Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 3.1. Bảng phõn phối tần suất điểm cỏc lần kiểm tra Phương  - Nâng cao hiệu quả dạy học phần sinh thái học lớp 12 thpt bằng hình thức hoạt động nhóm

Bảng 3.1..

Bảng phõn phối tần suất điểm cỏc lần kiểm tra Phương Xem tại trang 58 của tài liệu.
Từ số liệu ở bảng 3.1, lập đồ thị tần suất điểm số của cỏc lần kiểm tra của cỏc lớp ĐC và TN - Nâng cao hiệu quả dạy học phần sinh thái học lớp 12 thpt bằng hình thức hoạt động nhóm

s.

ố liệu ở bảng 3.1, lập đồ thị tần suất điểm số của cỏc lần kiểm tra của cỏc lớp ĐC và TN Xem tại trang 58 của tài liệu.
Từ bảng 3.2, chỳng tụi vẽ đồ thị tần suất hội tụ tiến của cỏc lớp TN và ĐC nhƣ sau: (Trục tung chỉ tỉ lệ (%) học sinh đạt điểm X i  trở lờn, trục hoành  chỉ điểm số X i)  - Nâng cao hiệu quả dạy học phần sinh thái học lớp 12 thpt bằng hình thức hoạt động nhóm

b.

ảng 3.2, chỳng tụi vẽ đồ thị tần suất hội tụ tiến của cỏc lớp TN và ĐC nhƣ sau: (Trục tung chỉ tỉ lệ (%) học sinh đạt điểm X i trở lờn, trục hoành chỉ điểm số X i) Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 3.3. Bảng tổng hợp cỏc tham số đặc trưng Phương ỏn  Cỏc tham số đặc trưng  - Nâng cao hiệu quả dạy học phần sinh thái học lớp 12 thpt bằng hình thức hoạt động nhóm

Bảng 3.3..

Bảng tổng hợp cỏc tham số đặc trưng Phương ỏn Cỏc tham số đặc trưng Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 3.4. Bảng phõn phối tần suất điểm cỏc lần kiểm tra - Nâng cao hiệu quả dạy học phần sinh thái học lớp 12 thpt bằng hình thức hoạt động nhóm

Bảng 3.4..

Bảng phõn phối tần suất điểm cỏc lần kiểm tra Xem tại trang 60 của tài liệu.
Từ số liệu ở bảng 3.4, lập bảng tần suất hội tụ tiến để so sỏnh tần suất bài đạt điểm X i trở lờn - Nâng cao hiệu quả dạy học phần sinh thái học lớp 12 thpt bằng hình thức hoạt động nhóm

s.

ố liệu ở bảng 3.4, lập bảng tần suất hội tụ tiến để so sỏnh tần suất bài đạt điểm X i trở lờn Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 3.5. Bảng tần suất hội tụ điểm kiểm tra ở trường THPT Diễn chõu 5 - Nâng cao hiệu quả dạy học phần sinh thái học lớp 12 thpt bằng hình thức hoạt động nhóm

Bảng 3.5..

Bảng tần suất hội tụ điểm kiểm tra ở trường THPT Diễn chõu 5 Xem tại trang 61 của tài liệu.
Học sinh đọc nội dung mục III.2-SGK để hoàn thành bảng sau: - Nâng cao hiệu quả dạy học phần sinh thái học lớp 12 thpt bằng hình thức hoạt động nhóm

c.

sinh đọc nội dung mục III.2-SGK để hoàn thành bảng sau: Xem tại trang 75 của tài liệu.
Bảng 2( Nhúm 3 và nhúm 4) - Nâng cao hiệu quả dạy học phần sinh thái học lớp 12 thpt bằng hình thức hoạt động nhóm

Bảng 2.

( Nhúm 3 và nhúm 4) Xem tại trang 95 của tài liệu.