BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ dạy học bài “nội DUNG và HÌNH THỨC của văn bản văn học” ở lớp 10

131 729 1
BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ dạy học bài “nội DUNG và HÌNH THỨC của văn bản văn học” ở lớp 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI LƯƠNG THANH NGÂN BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC BÀI “NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC CỦA VĂN BẢN VĂN HỌC” Ở LỚP 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI LƯƠNG THANH NGÂN BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC BÀI “NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC CỦA VĂN BẢN VĂN HỌC” Ở LỚP 10 Chuyên ngành : Lí luận phương pháp dạy học Văn Mã số : 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Ái Học Hà Nội - 2016 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Ái Học, người tận tình hướng dẫn suốt trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo Tổ môn Lí luận phương pháp dạy học Văn – Trường Đại học sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ trình học tập thực đề tài Xin gửi lời tri ân tới gia đình, bạn bè, người động viên, khích lệ, giúp đỡ suốt thời gian qua để hoàn thành luận văn Hà Nội, tháng 10 năm 2016 Tác giả Lương Thanh Ngân DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN GV : Giáo viên HS : Học sinh THPT : Trung học phổ thông LLVH : Lí luận văn học SGK : Sách giáo khoa PPDH : Phương pháp dạy học VBVH : Văn văn học MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học Trong xu chung đó, định hướng phát triển chương trình môn Ngữ văn nhà trường phổ thông Việt Nam sau năm 2015 đề cao mục tiêu hình thành phát triển lực Ngữ văn cho học sinh với hai lực bản: lực tiếp nhận văn lực tạo lập văn Tri thức LLVH – tri thức khoa học môn văn nhà trường có vai trò quan trọng việc hình thành phát triển lực Ngữ văn cho học sinh THPT Kiến thức LLVH giảng dạy nhà trường phổ thông bao gồm khái niệm, phạm trù phổ biến chất, tính chất, quy luật văn học khái quát hóa, trừu tượng hóa từ tượng văn học cụ thể trình phát triển thân văn học Theo quan niệm đại, tri thức LLVH khái niệm công cụ, kiến thức phương pháp Điều có nghĩa có hiểu biết LLVH, học sinh với tư cách bạn đọc nhà trường có sở phân tích, thưởng thức đánh giá hay, đẹp VBVH cách khoa học, hợp lí, có sức thuyết phục Với vai trò vậy, việc đầu tư thích đáng cho dạy học LLVH cần thiết thật có ích cho công việc dạy học văn nhà trường phổ thông 1.2 Tuy nhiên, quan tâm đến việc dạy học LLVH THPT “khiêm tốn” Nghiên cứu thực tế dạy học môn Ngữ văn cho thấy, phần LLVH chưa đặt vị trí nó, hiệu dạy học thấp Trong giảng dạy VBVH cụ thể, người dạy chưa ý đến việc hình thành khái niệm LLVH Đối với dạy trực tiếp kiến thức LLVH, giáo viên dạy qua loa, chiếu lệ học sinh thiếu hứng thú, thờ với học Giờ dạy LLVH chủ yếu giáo viên thuyết trình, học sinh thụ động tiếp thu kiến thức từ người thầy Giáo viên truyền đạt nội dung khái niệm mà không trọng đến thực hành vận dụng tri thức LLVH vào đọc hiểu VBVH Nguyên nhân dẫn đến thực trạng người dạy người học chưa thực nhận thức sâu sắc vai trò LLVH học việc học văn; thân kiến thức LLVH vốn mang tính khái quát, trừu tượng cao; dung lượng kiến thức lớn thời gian dạy lại eo hẹp… Vậy làm để khắc phục bất cập dạy học LLVH nhà trường phổ thông suy nghĩ cho hướng đề tài 1.3 Hiện nay, khuynh hướng dạy học khái quát hóa ngày đề cao, đường tối ưu để phát triển trí tuệ, lực tư cho học sinh nhà trường phổ thông Do đó, dạy trực tiếp tri thức LLVH qua LLVH đường quan trọng để dạy lí thuyết văn học cho HS THPT Trong chương trình Ngữ văn lớp 10, “Nội dung hình thức VBVH” lí thuyết văn học cung cấp cho HS kiến thức tảng, “công cụ” trợ giúp học sinh trình học văn Sự cắt nghĩa lí giải VBVH có đắn hay không, làm văn (Nghị luận văn học) học sinh có sâu sắc, khoa học hay không phụ thuộc nhiều vào việc học sinh nắm bắt khái niệm đến mức Với ý nghĩa đó, nghiên cứu, tìm tòi phương pháp, biện pháp dạy học “Nội dung hình thức VBVH” để khắc phục bất cập dạy học lí thuyết văn học việc làm vô cần thiết 1.4 Trong năm gần đây, đổi PPDH học trở thành nhiệm vụ trọng tâm ngành giáo dục Tư tưởng then chốt, cốt lõi đổi PPDH phát huy vai trò chủ thể tích cực HS Điều 24.2 Luật giáo dục ghi “phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dung kiến thức vào thực tiễn, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho HS” Điều đặt yêu cầu việc dạy học Ngữ văn nói chung dạy học LLVH nói riêng phải có PPDH phát huy tính tích cực HS Tuy nhiên, thực tế cho thấy, môn Ngữ văn “hoạt động đổi phương pháp dạy học trường trung học phổ thông chưa mang lại hiệu cao Truyền thụ chiều phương pháp dạy học chủ đạo nhiều giáo viên” [5, 10] Việc đổi phương pháp dạy học LLVH lại ý so với phân môn khác Do đó, tìm tòi biện pháp để nâng cao hiệu dạy học LLVH công việc góp phần đổi phương pháp dạy học LLVH, nhằm nâng cao chất lượng dạy học LLVH THPT 1.5 Mục đích dạy học LLVH nhà trường thực chất giúp học sinh biết tiếp nhận văn học cách có lí luận Do đó, việc tìm biện pháp thích hợp để đạt hiệu cao dạy học “Nội dung hình thức VBVH” ý nghĩa việc dạy học LLVH, mà khâu quan trọng đổi PPDH văn, “chất lượng việc dạy học văn chương có nâng cao hay không phụ thuộc phần không nhỏ vào việc dạy học lí luận văn chương nào” [21, 26] Với tư cách kiến thức công cụ, kiến thức phương pháp, tri thức LLVH góp phần phát huy tính tích cực, chủ động học sinh học văn Có tay công cụ khoa học đắc lực, học sinh không thụ động tiếp nhận giảng giải thầy, em có đủ tự tin để bày tỏ quan điểm riêng, cảm nhận thân VBVH Hiện nay, với đổi phương pháp dạy học, việc kiểm tra đánh giá môn Ngữ văn đổi theo hướng đánh giá lực người học Đề thi theo hướng câu hỏi dành riêng cho phần LLVH, để giải tốt nhiệm vụ đặt phần đọc hiểu văn làm văn đòi hỏi học sinh phải huy động tri thức LLVH có liên quan Điều này, thực khiến học sinh người giáo viên dạy văn nhận thức tầm quan trọng kiến thức LLVH suy nghĩ nghiêm túc việc tìm tòi, đổi phương pháp nhằm nâng cao hiệu dạy học phần kiến thức Xuất phát từ lí trên, chọn đề tài Biện pháp nâng cao hiệu dạy học “Nội dung hình thức VBVH” lớp 10 với mong muốn đề xuất vài biện pháp thích hợp để dạy học lí thuyết văn học, góp phần đổi phương pháp, nâng cao chất lượng, hiệu dạy học LLVH THPT Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu biện pháp nâng cao hiệu dạy học “Nội dung hình thức văn văn học” lớp 10 Đây vấn đề thuộc lĩnh vực dạy học LLVH trường THPT Bởi vậy, điểm lại trình đưa kiến thức LLVH vào chương trình Ngữ văn nhà trường phổ thông, tình hình nghiên cứu phương pháp dạy LLVH cho học sinh phổ thông dạy học “Nội dung hình thức văn văn học” lớp 10 2.1 Chương trình lí luận văn học THPT 2.1.1 Trước năm 1990 Trước năm 1990, chương trình LLVH THPT dừng lại hai “Khái niệm văn học” “Hệ thống hóa số vấn đề lí luận văn học” Trong đó, “Khái niệm văn học” đặt hai vấn đề: “Văn học bắt nguồn từ lao động” “Văn học gắn liền với đời sống” Bài “Hệ thống hóa số vấn đề lí luận văn học” đưa khái niệm như: tính dân tộc, tính nhân dân, tính giai cấp, tính đảng, chủ nghĩa thực xã hội chủ nghĩa Như vậy, chương trình văn học phổ thông trước năm 1990 quan tâm đến việc trang bị cho học sinh kiến thức lí thuyết văn học Tuy nhiên, chưa nhận thức đắn vai trò kiến thức LLVH chưa có nghiên cứu thấu đáo nội dung kiến thức LLVH cần đưa vào chương trình nên phần LLVH nhiều bất cập Các khái niệm đề cập đến phần lớn nằm phạm vi chất xã hội văn học, chưa quan tâm đến vấn đề thuộc đặc trưng văn học 2.1.2 Từ 1990 đến Năm 1980 nước ta bắt đầu thực cải cách giáo dục từ cấp tiểu học đến cấp PTTH Từ năm 1985, Bộ giáo dục đào tạo biên soạn chương trình môn văn cải cách giáo dục thực tiến hành vào năm 1990 Trong sách giáo khoa chương trình cải cách giáo dục, nội dung lí luận văn học có thay đổi lớn Có thể nhận thấy thay đổi từ mục tiêu môn văn PTTH năm 1990 “cung cấp cho học sinh tri thức hệ thống hóa tương đối chặt chẽ lí thuyết văn học, lịch sử văn học; bồi dưỡng sâu sắc cho HS quan điểm thẩm mĩ nhân cách xã hội chủ nghĩa” [43, 111], “những tri thức nói tạo cho học sinh trường vốn học vấn phổ thông tương đối văn học để ứng dụng đời sống, tiếp tục tự học thêm lâu dài hay có dư sức học lên bậc đại học” [43, 111] Như vậy, tầm quan trọng kiến thức LLVH việc dạy LLVH nhà biên soạn sách giáo khoa ý thức cách sâu sắc LLVH dạy hai hình thức: dạy trực tiếp dành riêng cho môn học (mỗi lớp tiết) dạy kết hợp khái quát lịch sử văn học, tác giả, tác phẩm văn chương có ghi chương trình Đến năm 2000, chương trình môn Văn cải cách giáo dục GD&ĐT chỉnh lí, không thay đổi nhiều Nội dung LLVH dạy dành riêng cho môn học lớp sau: - Ở lớp 10, học sinh học khái niệm “Văn học gì” - Lớp 11 chương trình LLVH gồm hai bài: “Tác phẩm văn học” “Loại thể tác phẩm văn học”, cung cấp cho học sinh khái niệm TPVH với đề 10 hệ trọng Kiều hạ xuống hàng người chịu ơn để lạy bậc ân nhân Cái ơn suốt đời Kiều đội đầu, sống để dạ, chết mang theo Kiều nói “cậy em” không nói “nhờ em” Kiều đặt vào em tin cậy, tin tưởng, nỗi khẩn khoản, thiết tha Kiều nói “em có chịu lời” Kiều cảm thấy hi sinh, thiệt thòi Thúy Vân, đồng thời đặt Vân vào tình thể không giúp chị Như vậy, cảnh trao duyên trớ trêu Thúy Kiều, từ cậy, chịu lời, lạy, thưa diễn đạt cách xác nội dung biểu đạt mà từ đồng nghĩa thay - GV mở rộng: Sự thống nội dung hình thức thống hiển nhiên, lẽ nội dung thoát li khỏi hình thức ngược lại Nhưng phải thống (tức phải tìm đến phù hợp tối đa) đạt đến giá trị nghệ thuật cao Xuân Diệu có lí ông đặt câu hỏi câu thơ Truyện Kiều “Hoa cười ngọc đoan trang” Nguyễn Du không dùng nói mà dùng ? Ông lí giải “thốt” có nghĩa “nói” “hoa cười ngọc nói” chữ “nói” bị ảnh hưởng chữ “cười” “cười nói”, “cười cười, nói nói” hóa nói nhiều “Thốt” nói, đáng nói nói, nghĩ ra, đoan trang Qua phân tích Xuân Diệu thấy, ứng với cách diễn đạt nội dung tương ứng Mỗi hình thức có nội dung định nội dung thể hình thức định Mối quan hệ nội dung hình thức trở nên sâu sắc hình thức phù hợp với nội dung mà không hình thức nội dung thay hay - GV đặt câu hỏi: Trong trình đọc hiểu văn tạo lập văn nghị luận văn học, anh (chị) quan tâm đến mối quan hệ ý nghĩa 117 nội dung hình thức VBVH hay chưa? Từ đó, anh (chị) rút cho kinh nghiệm đọc hiểu VBVH? - HS thảo luận, trả lời GV định hướng số kĩ đọc hiểu văn bản: + Đánh giá VBVH cần dựa vào mối quan hệ nội dung hình thức + Con đường để khám phá VBVH từ hình thức đến nội dung III Tổng kết Hoạt động 6: Tổ chức cho học sinh tổng kết học - GV chiếu lại sơ đồ ban đầu mà HS tạo lập Yêu cầu em dựa vào tổng kết nội dung học - HS đọc ghi nhớ SGK IV Luyện tập Hoạt động 7: Tổ chức cho HS luyện tập Giáo viên hướng dẫn HS làm tập phần luyện tập SGK: So sánh đề tài hai văn văn học Tắt đèn Ngô Tất Tố Bước đường Nguyễn Công Hoan HS thảo luận theo bàn trả lời câu hỏi: - Giống nhau: hai tác phẩm viết sống bị bóc lột, áp bức, cực nông dân nông thôn trước Cách mạng tháng Tám 1945 phản kháng tự phát họ - Khác nhau: + Tắt đèn viết sống nông thôn ngày sưu thuế, nông dân bị áp bóc lột đủ đường buộc phải vùng lên phản kháng + Bước đường miêu tả sống hàng ngày lầm than, cực nông dân bị địa chủ dùng thủ đoạn cho vay nặng lãi để cướp lúa, cướp đất bị đẩy vào bước đường cùng, không lối thoái phải vùng lên chống lại E Hướng dẫn học sinh học nhà 118 Hoạt động 8: Hướng dẫn HS số nội dung tự học nhà Lập sơ đồ hệ thống hóa kiến thức học Xác định nội dung tư tưởng thẩm mĩ thơ Mẹ Nguyễn Khoa: đề tài, chủ đề, tư tưởng, cảm hứng nghệ thuật Vận dung tri thức lí luận nội dung hình thức VBVH vào đọc hiểu văn anh (chị) lựa chọn (Dành cho HS khá, giỏi) Đọc tài liệu tham khảo GV cung cấp (về mối quan hệ ý nghĩa nội dung hình thức VBVH) 3.3 Đánh giá kết thực nghiệm 3.3.1 Mục đích, nội dung đánh giá - So sánh tác dụng, kết lớp sử dụng giáo án thực nghiệm với lớp đối chứng - Đánh giá tính khả thi biện pháp đề xuất 3.3.2 Phương pháp đánh giá - Về mặt định tính: Chúng đánh giá dựa quan sát dạy thực nghiệm phương diện: GV hoàn thành giảng giờ, giáo án, HS hiểu bài, hăng hái tham gia phát biểu ý kiến… Ngoài ra, tiến hành vấn GV HS không khí lớp học, hoạt động tổ chức dạy học, thái độ, hứng thú học - Về mặt định lượng: Chúng đánh giá hiệu học dựa kết kiểm tra học sinh Trong 30% tính từ điểm phiếu kiểm tra nhanh sau học 70% tính từ viết làm nhà HS sau học Chúng đánh giá kiểm tra HS theo mức: giỏi (tương đương 8, 9, 10 điểm); (tương đương điểm từ 6,5 đến 7,5); trung bình (tương đương với điểm từ đến 6) yếu (tương đương điểm 5) 3.3.3 Hình thức đánh giá 119 Đề kiểm tra gồm câu hỏi hình thức trắc nghiệm khách quan tự luận Các câu hỏi hướng vào kiểm tra tri thức học với với mức độ: kiểm tra nhận biết, kiểm tra thông hiểu kiểm tra khả vận dụng kiến thức HS Đề kiểm tra trắc nghiệm HS làm lớp sau kết thúc học Đề kiểm tra tự luận, HS làm nhà nộp cho GV vào đầu tiết học sau 3.3.4 Thống kê kết thực nghiệm Bảng 1: Kết thực nghiệm trường THPT Nguyễn Tất Thành Lớp Kết Thực nghiệm (10C1) SL (40) 10 20 Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém Đối chứng (10C2) % 2,5 25 50 15 7,5 SL (42) 15 13 % 16,7 35,7 30,9 16,7 Bảng 2: Kết thực nghiệm trường THPT Đông Thành Lớp Kết Thực nghiệm (10A5) SL (38) 18 12 Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém Đối chứng (10A3) % 13,1 47,4 31,6 7,9 SL (39) 12 20 % 2,6 30,8 51,3 15,3 Bảng 3: Kết thực nghiệm trường THPT Hoàng Văn Thụ Lớp Kết Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém 120 Thực nghiệm (10A) SL (43) 19 14 Đối chứng (10B) % 44,2 32,5 16,3 SL (43) 18 12 % 2,3 18,6 41,9 27,9 9,3 Bảng 4: Bảng tổng hợp kết thực nghiệm Lớp Kết Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém Thực nghiệm SL % (121) 7,5 47 38,8 46 38,0 16 13,2 2,5 Đối chứng SL (124) 27 53 31 11 % 1,6 21,8 42,7 25 8,9 3.3.5 Nhận xét kết thực nghiệm Sau thống kê, tổng hợp kết điều tra dạy học thực nghiệm dạy học đối chứng trường THPT Nguyễn Tất Thành, THPT Hoàng Văn Thụ THPT Đông Thành, có nhận xét kết thực nghiệm sau: - Kết điều tra lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng rõ rệt Ở lớp thực nghiệm, tỉ lệ học sinh yếu 15,7%, tỉ lệ học sinh trung bình 84,3 %, tỉ lệ học sinh giỏi 46,3% Ở lớp đối chứng, tỉ lệ học sinh yếu 33,9 %, tỉ lệ học sinh trung bình 66,1 %, tỉ lệ học sinh giỏi 23,4 % Kết thực nghiệm dù khiêm tốn với đối tượng dạy học thực nghiệm đối chứng HS trường dân lập (trường THPT Nguyễn Tất Thành) học sinh trường công lập khu vực nông thôn (THPT Đông Thành), miền núi (THPT Hoàng Văn Thụ), nói kết hợp lí, phản ánh lực trình độ nhận thức HS, đồng thời cho thấy dạy thực nghiệm có hiệu hẳn so với dạy đối chứng - Ngoài ra, để đảm bảo sở toàn diện chắn cho đánh giá dạy học thực nghiệm, vào yếu tố định tính khác quan sát dự nhận xét, đánh giá GV HS dạy Ở dạy thực nghiệm, nhận thấy, lớp học có bầu không khí sôi khác hẳn so với dạy đối chứng 121 Học sinh thực tích cực, chủ động hoạt động Các em sôi nổi, hào hứng việc phát biểu ý kiến Giờ học thu hút học sinh tham gia Trong đó, GV không nói thay, nói hộ HS, không cung cấp cho em kiến thức sẵn có mà đóng vai trò người đạo, hướng dẫn HS tự hoạt động để chiếm lĩnh tri thức, hình thành kĩ - Các giáo viên dạy thực nghiệm cung cấp cho đánh giá, nhận xét quý giá hiệu dạy thực nghiệm Theo thầy cô, so với tiết dạy LLVH trước (bài Văn văn học), tiết học có khác biệt rõ rệt: HS hứng thú, tích cực hơn, em hiểu chất khái niệm biết phân tích khái niệm LLVH ví dụ cụ thể Nhận xét phương pháp, biện pháp dạy học “Nội dung hình thức VBVH”, GV dạy thực nghiệm cho phương pháp, biện pháp dạy học phù hợp với mục đích, nội dung học, phát huy tính tích cực HS Phỏng vấn số học sinh sau học, em cho biết hứng thú với dạy hiểu Đó tín hiệu khả quan hiệu của biện pháp dạy học mà luận văn đề xuất Sự khác biệt kết thực nghiệm đối chứng chứng tỏ tính khả thi biện pháp dạy học đề xuất luận văn Trên tinh thần đó, yên tâm áp dụng rộng rãi vào thực tế dạy học nhà trường phổ thông Tiểu kết chương Sau định hướng thực nghiệm cách khoa học, thiết kế giáo án tổ chức dạy học thực nghiệm Để có đánh giá hiệu biện pháp dạy học “Nội dung hình thức VBVH” đề xuất, thực nghiêm túc việc dự giờ, kiểm tra kết học tập 122 HS sau dạy thực nghiệm, lấy ý kiến GV dạy thực nghiệm vấn HS Trên sở kết thu được, tiến hành tổng hợp, đánh giá kết thực nghiệm Qua đó, nhận thấy biện pháp dạy học luận văn đề xuất đem lại hiệu cao Từ đó, khẳng định hiệu biện pháp đề xuất, tính đắn giả thuyết khoa học Đồng thời, nhận thấy khả ứng dụng biện pháp dạy học vào dạy học LLVH khác chương trình THPT 123 KẾT LUẬN Tri thức LLVH theo quan điểm đại kiến thức công cụ, kiến thức phương pháp giúp người đọc giải mã VBVH Tuy nhiên, việc dạy học LLVH THPT chưa quan tâm xứng đáng với vai trò nó, hiệu dạy học thấp Với đề tài Biện pháp nâng cao hiệu dạy học “Nội dung hình thức VBVH” lớp 10, mạnh dạn nghiên cứu biện pháp dạy học lí thuyết văn học cụ thể chương trình với hi vọng đề xuất biện pháp khả thi, hữu ích áp dụng vào thực tiễn dạy học LLVH THPT Trong năm gần đây, môn Ngữ văn, quan tâm đắn đến việc đổi chương trình, SGK, đặc biệt đổi PPDH Tinh thần đổi PPDH phát huy người học tính tích cực, chủ động, sáng tạo chiếm lĩnh tri thức Mọi phương pháp, biện pháp dạy học phải phát huy tính tích cực người học, giúp HS chủ động, tự lực chiếm lĩnh tri thức đem lại hiệu cao cho trình dạy học Quán triệt tinh thần đó, trình thực đề tài hướng tới xây dựng biện pháp nâng cao hiệu dạy “Nội dung hình thức VBVH” theo hướng phát huy tính tích cực HS Để đề xuất biện pháp dạy học “Nội dung hình thức VBVH”, luận văn dựa sở khoa học tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm, lí luận dạy học, lí luận văn học, lí luận phương pháp dạy học văn Đồng thời vào thực tiễn dạy học LLVH THPT nói chung thực tiễn dạy học “Nội dung hình thức VBVH” lớp 10 làm tiền đề để đưa biện pháp dạy học Như vậy, xây dựng sở khoa học chắn chắn cho việc đề xuất biện pháp dạy học Kết thực nghiệm chứng tỏ hiệu tính khả thi biện pháp dạy học “Nội dung hình thức VBVH” đề xuất luận văn 124 Theo chúng tôi, để dạy học “Nội dung hình thức VBVH” đạt hiệu cao cần áp dụng biện pháp sau: - Hướng dẫn học sinh chuẩn bị nhà – bước phát huy tính tự lực, tích cực học sinh - Tạo tâm tiếp nhận, hướng tâm lý tích cực HS vào học khởi động học - Kết hợp thao tác diễn dịch quy nạp sở phân tích ví dụ minh họa để hình thành tri thức nội dung hình thức VBVH - Tổ chức cho HS tự thuyết trình tri thức LLVH nhằm chủ động công khai hóa trình tự lĩnh hội kiến thức thân - Sử dụng đa dạng câu hỏi nhằm kích thích tư duy, tăng cường tương tác, đối thoại học - Hướng dẫn học sinh học nhà sau học lớp nhằm giúp em tự củng cố, luyện tập mở rộng, nâng cao kiến thức học Dạy học không khoa học mà nghệ thuật người GV nghệ sĩ đầy sáng tạo Bằng tài sư phạm mình, GV có cách thức khác để dạy học “Nội dung hình thức VBVH” lớp 10 Tuy nhiên, với kết thu từ thực nghiệm sư phạm, khẳng định biện pháp dạy học đem lại hiệu cao dạy học “Nội dung hình thức VBVH”, từ tin tưởng đem áp dụng vào thực tiễn dạy học Luận văn mở gợi ý phương pháp, biện pháp dạy học lí thuyết văn học khác chương trình Mặc dù cố gắng bảo tận tình thầy giáo hướng dẫn trình thực đề tài, song hạn chế mặt thời gian lực nghiên cứu thân nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót Chúng kính mong nhận bảo, góp ý thầy cô để luận văn hoàn thiện 125 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (2003), 105 thuật ngữ văn học, NXB ĐHQG, Hà Nội Nguyễn Duy Bắc (1997), Về việc nâng cao hiệu giáo dục lí luận văn học Phổ thông trung học, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số Bernd Meier - Nguyễn Văn Cường (2014), Lí luận dạy học đại, NXB Đại học sư phạm Lê Như Bình (1997), Nội dung phương pháp dạy - học lí luận văn học trường trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Đại học sư phạm Hà Nội Bộ Giáo dục đào tạo (2010), Tài liệu tập huấn giáo viên thực dạy học kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ chương trình giáo dục phổ thông, Hà Nội Bộ Giáo dục đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực cho học sinh – môn Ngữ văn cấp THPT, Hà Nội Nguyễn Viết Chữ (2015), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương nhà trường, NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB 10 Đại học khoa học xã hội, Hà Nội Hà Minh Đức (chủ biên) (2012), Lí luận văn học, NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Văn Đường (chủ biên) (2006), Thiết kế giảng Ngữ văn 10, tập 2, 11 12 NXB Hà Nội Lê Bá Hán (1991), Về lí luận văn học THPT, TCVH, số Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2009), Từ 13 điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục Phạm Thị Thu Hiền (2006), Hình thành khái niệm văn văn học cho học 14 sinh THPT, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Đại học sư phạm Hà Nội Nguyễn Ái Học (2010), Phương pháp tư hệ thống dạy học văn, NXB Giáo dục Việt Nam 126 15 Lê Văn Hồng (chủ biên) - Lê Ngọc Lan - Nguyễn Văn Thàng (2001), Tâm 16 17 lí học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thanh Hùng (2000), Hiểu văn dạy văn, NXB Giáo dục Nguyễn Thanh Hùng (chủ biên) - Lê Thị Diệu Hoa, (2007), Phương pháp dạy học ngữ văn THPT - Những vấn đề cập nhật, Nhà xuất Đại học 18 sư phạm Nguyễn Thị Thanh Hương (2001), Dạy học văn nhà trường phổ thông, 19 NXB ĐHQG, Hà Nội Phạm Thu Huyền (2004), Hình thành khái niệm lí luận văn học việc dạy học văn nghệ thuật ngôn từ trường trung học sở, Đại học sư 20 phạm Hà Nội Nguyễn Xuân Lập, Hình thành khái niệm lí luận văn học với việc phát triển lực cảm thụ tác phẩm văn chương cho học sinh lớp chuyên văn trường THPT chuyên, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học sư phạm 21 Hà Nội Phan Trọng Luận (1978), Con đường nâng cao hiệu dạy học văn, 22 NXB Giáo dục Phan Trọng Luận (1987), Lí luận văn học với chất lượng nghiên cứu 23 giảng dạy văn học, Tạp chí văn học, số Phan Trọng Luận (2014), Phương pháp dạy học văn, tập 1, NXB Đại học 24 sư phạm Phan Trọng Luận (Chủ biên) – Trương Dĩnh (2013), Phương pháp dạy 25 học văn, tập 2, NXB Đại học sư phạm Phan Trọng Luận (tổng chủ biên) (2006), Ngữ văn lớp 10 (Cơ bản), tập 2, 26 NXB Giáo dục, Hà Nội Phan Trọng Luận (tổng chủ biên) (2008), Sách giáo viên Ngữ văn 10, tập 2, 27 NXB Giáo dục Phan Trọng Luận (chủ biên) (2009), Thiết kế học Ngữ văn 10 (Ban Cơ 28 bản), NXB Giáo dục, Hà Nội Phan Trọng Luận (2014), Phương pháp luận giải mã văn văn học, NXB Đại học sư phạm 127 29 Phương Lựu (1989), LLVH nhà trường THPT cần dạy 30 hệ thống vĩ mô, Báo GVND, số đặc biệt (21-31) Phan Trọng Luận (1991), Mấy vấn đề LLVH thực hành môn làm văn, 31 Nghiên cứu giáo dục, số 11 Phương Lựu (1990), Nên dạy lí luận văn học văn học, 32 Nghiên cứu giáo dục, số Phương Lựu (Chủ biên) (2014) – Nguyễn Nghĩa Trọng – La Khắc Hoà – 33 Lê Lưu Oanh, Lí luận văn học, tập 1, NXB Đại học sư phạm Cao Xuân Ích (1996), Về nội dung biện pháp dạy học phần lí luận văn 34 học cho học sinh PTTH, Nghiên cứu giáo dục, số Z.IA Rez (Phan Thiều dịch) (1983), Phương pháp luận dạy văn học, Nxb 35 Giáo dục Trần Đình Sử (chủ biên) (2011) – Phan Huy Dũng, La Khắc Hòa – Lê Lưu 36 Oanh (2011), Giáo trình Lí luận văn học, tập 1, NXB Đại học sư phạm Trần Đình Sử (chủ biên) (2014) – La Khắc Hòa – Phùng Ngọc Kiếm – 37 38 Nguyễn Xuân Nam, Lí luận văn học, tập 2, NXB Đại học sư phạm Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục Đỗ Tiến Sỹ (2007), Phương pháp thuyết trình nhằm hình thành khái niệm lí luận văn học cho học sinh trường THPT, Tạp chí khoa học giáo dục, 39 số 21 Vũ Thị Hồng Thắm (2011), Hướng dẫn học sinh lớp 11 PTTH vận dụng lí luận văn học vào làm văn, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học sư 40 phạm Hà Nội Cao Đức Tiến (1986), Dạy học lí luận văn chương trường phổ thông, 41 Tạp chí văn học, số Cao Đức Tiến (1994), Lí luận văn học với học sinh THPT, Báo Nghiên 42 cứu giáo duc, số Lã Nhâm Thìn - Bùi Minh Toán (chủ biên) - Lê Nguyên Cẩn - Đỗ Kim Hồi - Lê Thái Hòa - Nguyễn Thi Ngân Hoa - Phạm Thu Yến (2010), Tư 43 liệu Ngữ văn lớp 10, NXB Giáo dục Việt Nam Đỗ Ngọc Thống (2011), Chương trình Ngữ văn nhà trường phổ thông Việt Nam, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 128 44 45 Phạm Toàn (2000), Công nghệ dạy văn, NXB ĐHQG, Hà Nội Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên) (2002), Học dạy cách học, NXB Đại 46 học sư phạm Hà Nội Thái Duy Tuyên (2003), Bồi dưỡng lực tự học cho học sinh, Tạp chí 47 giáo dục số 74 Thái Duy Tuyên (2003), Phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức 48 người học, Tạp chí giáo dục số 48 Thái Duy Tuyên (2007), Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, 49 NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Văn Tùng (2013), Lí luận văn học đổi đọc hiểu tác phẩm, 50 NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Quang Uẩn (2011), Giáo trình tâm lí học đại cương, NXB Đại học sư phạm 129 PHỤ LỤC PHIẾU KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM Họ tên : …………………………………………………………………… Lớp : ……………Trường : …………………………………………………… (Khoanh tròn vào đáp án câu đây) Câu 1: Trong “Nội dung hình thức VBVH”, khái niệm coi thuộc hình thức VBVH? A Bố cục, ngôn từ, thể loại B Ngôn từ, thể loại, biện pháp tu từ C Kết cấu, thể loại, cảm hứng nghệ thuật D Ngôn từ, kết cấu, thể loại Câu 2: Tư tưởng văn văn học gì? A Là vấn đề nêu văn B Là lĩnh vực đời sống nhà văn nhận thức, lựa chọn, khái quát, bình giá thể văn C Là lí giải chủ đề nêu lên, nhận thức tác giả muốn trao đổi, gửi gắm, đối thoại với người đọc D Là nội dung tình cảm chủ đạo văn Câu 3: Thế VBVH có giá trị? A Là VBVH có thống hữu nội dung hình thức B Là VBVH có nội dung nhân văn, cao đẹp, có tác dụng nâng cao phẩm chất, hoàn thiện người C Là VBVH có thống hài hòa nội dung tư tưởng cao đẹp hình thức nghệ thuật hoàn mĩ D Là VBVH có hình thức nghệ thuật mẻ, hấp dẫn, có tính nghệ thuật cao PHIẾU KIỂM TRA TỰ LUẬN Họ tên : …………………………………………………………………… Lớp : ………………………………………………………………………… Trường : ……………………………………………………………………… Câu 1: Phân tích mối quan hệ tư tưởng cảm hứng nghệ thuật VBVH Câu 2: Xác định nội dung tư tưởng thẩm mĩ thơ Mẹ qua yếu tố: đề tài, chủ đề, tư tưởng, cảm hứng nghệ thuật ... xuất biện pháp nâng cao hiệu dạy học “Nội dung hình thức VBVH” lớp 10 Chương 2: Một số biện pháp nâng cao hiệu dạy học “Nội dung hình thức văn văn học lớp 10 Chương 3: Thực nghiệm 19 NỘI DUNG. .. VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI LƯƠNG THANH NGÂN BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC BÀI “NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC CỦA VĂN BẢN VĂN HỌC” Ở LỚP 10 Chuyên ngành : Lí luận phương pháp dạy học. .. tiễn dạy học “Nội dung hình thức VBVH” lớp 10 - Xác định nguyên tắc dạy học lí thuyết văn học để dạy học “Nội dung hình thức VBVH” - Đề xuất biện pháp thích hợp để dạy học “Nội dung hình thức

Ngày đăng: 21/04/2017, 23:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu

    • 3. Mục đích nghiên cứu

    • 4. Đối tượng nghiên cứu

    • 5. Giả thuyết khoa học

    • 6. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 7. Phương pháp nghiên cứu

    • 8. Cấu trúc của luận văn

    • NỘI DUNG

    • Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC BÀI

    • “NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC CỦA VBVH” Ở LỚP 10

      • 1.1. Cơ sở lí luận

        • 1.1.1. LLVH và vấn đề dạy học LLVH ở THPT

          • 1.1.1.1. Đặc trưng về kiến thức của bài LLVH ở THPT

          • 1.1.1.2. Nguyên tắc dạy học LLVH và phương pháp hình thành khái niệm LLVH cho HS THPT

          • 1.1.2.1. Quá trình dạy học ở nhà trường phổ thông

          • 1.1.2.2. Về vấn đề đổi mới phương pháp dạy học ở THPT

          • 1.1.3. Đặc điểm tâm lí lứa tuổi và khả năng nhận thức của học sinh THPT

            • 1.1.3.1. Đặc điểm tâm lí lứa tuổi của học sinh THPT

            • 1.1.3.2. Khả năng nhận thức của học sinh THPT

            • 1.2. Cơ sở thực tiễn

              • 1.2.1. Khảo sát giáo án

              • 1.2.2. Khảo sát giờ dạy

              • 1.2.3. Khảo sát kết quả học tập của học sinh

              • Tiểu kết chương 1

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan