Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập phần đại cương kim loại hóa học 12 trung học phổ thông theo các mức độ nhận thức của học sinh nhằm nâng cao hiệu quả dạy học
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 181 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
181
Dung lượng
2,37 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THỊ THANH HIỀN TUYỂN CHỌN VÀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHẦN ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI HÓA HỌC 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC LONG AN – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THỊ THANH HIỀN TUYỂN CHỌN VÀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHẦN ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI HĨA HỌC 12 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG THEO CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC Chuyên ngành: Lí luận Phương pháp dạy học mơn hóa học Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ VĂN NĂM LONG AN - 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến: - Thầy giáo PGS.TS Lê Văn Năm – Khoa Hóa học trường Đại học Vinh, giao đề tài, tận tình hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho tơi nghiên cứu hồn thành luận văn - Thầy giáo: PGS.TS Cao Cự Giác TS Nguyễn Thị Bích Hiền dành nhiều thời gian đọc viết nhận xét cho luận văn - Phòng Đào tạo Sau đại học, Ban chủ nhiệm khoa Hóa học thầy giáo, giáo thuộc Bộ mơn Lí luận Phương pháp dạy học hóa học khoa Hóa học trường Đại học Vinh giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Tôi xin cảm ơn tất người thân gia đình, Ban giám hiệu trường THPT, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực luận văn Long An, tháng năm 2016 Trần Thị Thanh Hiền MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY HỌC PHÙ HỢP VỚI TRÌNH ĐỘ HỌC SINH 1.1 Quá trình dạy học 1.1.1 Khái niệm trình dạy học 1.1.2 Khái niệm, hệ thống nguyên tắc dạy học 1.1.2.1 Khái niệm nguyên tắc dạy học 1.1.2.2 Hệ thống nguyên tắc dạy học 1.1.3 Phương pháp dạy học 11 1.1.3.1 Khái niệm phương pháp dạy học 11 1.1.3.2 Ý nghĩa tầm quan trọng phương pháp dạy học 12 1.1.4 Phương pháp dạy học hóa học 13 1.1.4.1 Các đặc trưng 13 1.1.4.2 Những xu hướng đổi phát triển phương pháp dạy học – dạy học Hóa học 14 1.2 Hoạt động nhận thức học sinh trình dạy học 15 1.2.1 Nhận thức 15 1.2.2 Năng lực nhận thức 15 1.2.3 Phát triển lực nhận thức 16 1.2.4 Phân loại mức độ nhận thức 17 1.3 Dạy học phân hoá 22 1.3.1 Khái niệm dạy học phân hóa 22 1.3.2 Tư tưởng chủ đạo dạy học phân hóa 22 1.3.3 Các hình thức dạy học phân hóa 23 1.4 Bài tập hóa học 23 1.4.1 Khái niệm tập hóa học 23 1.4.2 Tác dụng tập hóa học 24 1.4.3 Phân loại tập hóa học 25 1.4.4 Những yêu cầu lý luận dạy học tập hóa học 26 1.5 Bài tập theo mức độ nhận thức 27 1.5.1 Khái niệm 27 1.5.2 Cơ sở để xây dựng tập theo mức độ nhận thức 27 1.6 Điều tra thực trạng việc sử dụng tập giảng dạy Hóa học trường THPT 27 1.6.1 Mục đích điều tra 27 1.6.2 Nội dung, phương pháp, đối tượng địa bàn điều tra 28 1.6.3 Kết điều tra 28 TIỂU KẾT CHƯƠNG 31 Chương 2: XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHẦN “ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI THPT” THEO CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC 32 2.1 Tổng quan “Đại cương kim loại” chương trình hóa học 12 THPT 32 2.1.1 Nội dung phần “Đại cương kim loại” chương trình hóa học 12 THPT 32 2.1.2 Mục tiêu dạy học phần “Đại cương kim loại” 32 2.1.2.2 Kỹ 33 2.1.2.3 Thái độ 33 2.2 Nguyên tắc quy trình xây dựng hệ thống tập phù hợp với mức độ nhận thức học sinh để nâng cao hiệu dạy học 33 2.2.1 Một số nguyên tắc xây dựng hệ thống tập 33 2.2.2 Quy trình lựa chọn xây dựng hệ thống tập phù hợp với mức độ nhận thức học sinh để nâng cao hiệu dạy học 35 2.2.3 Một số ví dụ tập phù hợp với mức độ nhận thức học sinh để nâng cao hiệu dạy học 36 2.3 Hệ thống tâp hóa học phần “Đại cương kim loại” lớp 12 THPT theo mức độ nhận thức học sinh 42 2.3.1 Lý thuyết phần “Đại cương kim loại” 42 2.3.2 Hệ thống tập phần “Đại cương kim loại” 50 2.4 Một số biện pháp sử dụng tập dạy học theo mức độ nhận thức 123 2.4.1 Sử dụng tập theo mức độ nhận thức dạy học 123 4.1.1 Sử dụng tập theo mức độ nhận thức vào đầu học 124 1.2 Sử dụng tập theo mức độ nhận thức để hoàn thiện kiến thức .124 1.3 Sử dụng tập theo mức độ nhận thức để củng cố 125 2.4.2 Sử dụng tập theo mức độ nhận thức giao tập nhà cho học sinh125 2.4.3 Sử dụng tập theo mức độ nhận thức luyện tập ôn tập 125 2.4.4 Sử dụng tập theo mức độ nhận thức phụ đạo học sinh yếu 126 2.4.5 Sử dụng tập theo mức độ nhận thức bồi dưỡng học sinh giỏi126 2.4.6 Sử dụng tập theo mức độ nhận thức kiểm tra đánh giá 126 TIỂU KẾT CHƯƠNG 128 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 129 3.1 Mục đích thực nghiệm 129 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 129 3.3 Nội dung thực nghiệm 129 3.3.1 Chọn đối tượng, địa bàn thực nghiệm 129 3.3.2 Tiến trình thực nghiệm 130 3.4 Kết thực nghiệm 131 3.4.1.Kết thực nghiệm kiểm tra 15 phút lần 131 3.4.2 Kết thực nghiệm kiểm tra 15 phút lần 132 3.4.3 Kết tổng hợp 133 3.4.4 Biểu diễn kết đồ thị biểu đồ 134 3.4.4.1 Bài kiểm tra 15 phút lần 134 3.4.4.2 Bài kiểm tra 15 phút lần 137 3.4.5 Phân tích kết thực nghiệm 140 TIỂU KẾT CHƯƠNG 141 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 142 Kết luận 142 Kiến nghị 142 TÀI LIỆU THAM KHẢO 144 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC .Error! Bookmark not defined DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ đầy đủ BTHH : Bài tập hóa học ĐC : Đối chứng G : Giỏi GV : Giáo viên HS : Học sinh HTTH : Hệ thống tuần hoàn K : Khá Nxb : Nhà xuất PPDH : Phương pháp dạy học SGK : Sách giáo khoa TB : Trung bình THPT : Trung học phổ thơng TN : Thực nghiệm TNSP : Thực nghiệm sư phạm XHCN YK : : Xã hội chủ nghĩa Yếu - i DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Danh sách lớp giáo viên tham gia thực nghiệm sư phạm 129 Bảng 3.2 Bảng phân phối tần số kiểm tra 15 phút lần 131 Bảng 3.3 Tỷ lệ % học sinh đạt kết kiểm tra 15 phút lần 131 Bảng 3.4 Bảng phân phối tần suất lũy tích kiểm tra 15 phút lần 131 Bảng 3.5 Bảng phân phối tần số kiểm tra 15 phút lần 132 Bảng 3.6 Tỷ lệ % học sinh đạt kết kiểm tra 15 phút lần 132 Bảng 3.7 Bảng phân phối tần suất lũy tích kiểm tra 15 phút lần 132 Bảng 3.8 Phần trăm số HS đạt điểm YK, TB, K, G (tổng hợp kiểm tra) 133 Bảng 3.9 Giá trị tham số đặc trưng .133 Bảng 3.10 Phần trăm số HS đạt điểm YK, TB, K, G (tổng hợp kiểm tra) 133 Bảng 3.11 Giá trị tham số đặc trưng 133 ii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Đường lũy tích so sánh kết kiểm tra 15 phút (lần 1) Lớp 12A1; 12A2 – Trường THPT Tân Trụ 134 Hình 3.2 Biểu đồ phân loại HS theo kết kiểm tra 15 phút (lần 1) Lớp 12A1; 12A2 – Trường THPT Tân Trụ .134 Hình 3.3 Đường lũy tích so sánh kết kiểm tra 15 phút (lần 1) Lớp 12A5; 12A6 – Trường THPT Nguyễn Trung Trực 135 Hình 3.4 Biểu đồ phân loại HS theo kết kiểm tra 15 phút (lần 1) Lớp 12A5; 12A6 – Trường THPT Nguyễn Trung Trực 135 Hình 3.5 Đường lũy tích so sánh kết kiểm tra 15 phút (lần 1) Lớp 12A4; 12A7 – Trường THPT Tân Trụ 136 Hình 3.6 Biểu đồ phân loại HS theo kết điểm kiểm tra 15 phút (lần 1) Lớp 12A4; 12A7 – Trường THPT Tân Trụ .136 Hình 3.7 Đường lũy tích so sánh kết kiểm tra 15 phút (lần 1) Lớp 12A1; 12A2 – Trường THPT Nguyễn Trung Trực 137 Hình 3.8 Biểu đồ phân loại HS theo kết điểm kiểm tra 15 phút (lần 1) Lớp 12A1; 12A2 – Trường THPT Nguyễn Trung Trực 137 Hình 3.9 Đường lũy tích so sánh kết kiểm tra 15 phút (lần 2) Lớp 12A1; 12A2 – Trường THPT Tân Trụ .137 10 Hình 3.10 Biểu đồ phân loại HS theo kết kiểm tra 15 phút (lần 2) Lớp 12A1; 12A2 – Trường THPT Tân Trụ .138 11 Hình 3.11 Đường lũy tích so sánh kết kiểm tra 15 phút (lần 2) Lớp 12A5; 12A6 – Trường THPT Nguyễn Trung Trực 138 12 Hình 3.12 Biểu đồ phân loại HS theo kết kiểm tra 15 phút (lần 2) Lớp 12A5; 12A6 – Trường THPT Nguyễn Trung Trực 138 13 Hình 3.13 Đường lũy tích so sánh kết kiểm tra 15 phút (lần 2) Lớp 12A4; 12A7 – Trường THPT Tân Trụ .139 14 Hình 3.14 Biểu đồ phân loại HS theo kết kiểm tra 15 phút (lần 2) Lớp 12A4; 12A7 – Trường THPT Tân Trụ .139 15 Hình 3.15 Đường lũy tích so sánh kết kiểm tra 15 phút (lần 2) Lớp 12A1; 12A2 – Trường THPT Nguyễn Trung Trực 139 16 Hình 3.16 Biểu đồ phân loại HS theo kết kiểm tra 15 phút (lần 2) Lớp 12A1; 12A2 – Trường THPT Nguyễn Trung Trực 140 iii MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đất nước ta bước vào giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa với mục tiêu đến năm 2020 Việt Nam từ nước nông nghiệp trở thành nước công nghiệp, hội nhập với cộng đồng quốc tế Nhân tố định thắng lợi cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế nguồn nhân lực phát triển hiểu biết khoa học công nghệ dựa sở mặt dân trí nâng cao Thực tế dẫn đến nhu cầu nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Cùng với việc thay đổi nội dung dạy học, cần có thay đổi phương pháp dạy học, đổi phương pháp dạy học lại chưa tiến hành với phần đông giáo viên trực tiếp giảng dạy lớp Số giáo viên áp dụng phương pháp chưa hiệu quả, chưa tích cực hóa khơi dậy lực học tập tất đối tượng học sinh Hầu hết giáo viên quan tâm đến đối tượng học sinh có học lực trung bình, nắm kiến thức sách giáo khoa, cịn đối tượng học sinh giỏi có lực tư sáng tạo học sinh có học lực yếu chưa quan tâm Để dạy đảm bảo vừa bồi dưỡng nâng cao kiến thức cho học sinh giỏi, vừa trang bị kiến thức cho học sinh trung bình vừa bồi dưỡng lắp chỗ hỏng cho học sinh yếu kém, giáo viên áp dụng hệ thống câu hỏi, tập thích hợp kết hợp với việc áp dụng phương pháp dạy học tiến Đổi phương pháp dạy học nhu cầu tất yếu giáo viên, đổi cải tiến, nâng cao chất lượng phương pháp dạy học sử dụng, bổ sung, phối hợp nhiều phương pháp dạy học để khắc phục mặt hạn chế phát huy mặt ưu việt phương pháp để góp phần nâng cao chất lượng hiệu việc dạy học dạy học mơn hóa học Học sinh lớp 12 cần phải nắm vững kiến thức chương trình để thi tốt nghiệp THPT mà cịn có kiến thức nâng cao để tuyển vào đại học, cao đẳng toàn diện phải trang bị đầy đủ kiến thức hóa học tảng làm hành trang vào đời Việc dạy học phần “Đại cương kim loại” chương trình hóa học lớp 12 THPT có ý nghĩa thiết thực với học sinh khơng cung cấp cho học sinh kiến thức khoa học chuyên ngành mà cịn góp phần giáo dục học sinh việc bảo vệ môi trường xanh sạch, giáo dục phong cách làm việc xác khoa học, tăng cường hứng thú học tập môn, phát triển học sinh lực tư logic, biện chứng, khái quát, độc lập, tích cực sáng tạo góp phần “Xây dựng nhà trường thân thiện, học sinh tích cực” theo hướng chủ trương Bộ Giáo Dục Từ yêu cầu trên, việc đề xuất hệ thống tập phần “Đại cương kim loại” để sử dụng vào q trình dạy học cách có hiệu việc làm cần Hoạt động 2: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Câu 2: Cấu hình electron nguyên tử Na (Z =11) A 1s22s2 2p6 3s2 B 1s22s2 2p6 *C 1s22s22p63s1 D 1s22s22p6 3s23p1 Câu 3: Nguyên tử Fe có Z = 26, cấu hình e Fe *A [Ar] 3d64s2 B [Ar] 4s13d7 C [Ar] 3d74s1 D [Ar] 4s23d6 Câu 4: Ngun tử Al có Z = 13, cấu hình e Al *A 1s22s22p63s23p1 B 1s22s22p63s3 C 1s22s22p63s23p3 D 1s22s22p63s23p2 → HS nhận xét số electron lớp nguyên tử kim loại? - HS nhận xét, rút kết luận - GV dùng bảng phụ vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử nguyên tố thuộc chu kì yêu cầu HS rút nhận xét biến thiên điện tích hạt nhân bán kính nguyên tử - HS nêu nhận xét Câu 5: So sánh với nguyên tử phi kim chu kì, ngun tử kim loại A thường có số electron lớp nhiều B thường có bán kính ngun tử nhỏ *C thường có lượng ion hóa nhỏ D thường dễ nhận e phản ứng hóa học II Cấu tạo kim loại: Cấu tạo nguyên tử: + Có electron lớp 1, e (electron hố trị) + Số e lớp ngồi nguyên tử nguyên tố kim loại nguyên tử nguyên tố phi kim + Trong chu kì, ngun tử ngun tố kim loại có bán kính nguyên tử lớn điện tích hạt nhân nhỏ so với nguyên tử nguyên tố phi kim 12 Hoạt động 3: - GV hướng dẫn HS tự đọc thêm Hoạt động 4: - GV liên hệ phần liên kết hoá học lớp 10 trả lời câu hỏi: ‘Có loại liên kết hố học, kể ra?’ - HS trả lời: + Có loại: liên kết ion, liên kết cơng hố trị, liên kết kim loại → nguyên tử kim loại có loại liên kết hố học nào? Định nghĩa liên kết đó? - HS trả lời Câu 6: Liên kết kim loại liên kết hình thành *A Các electron tự chuyển động quanh vị trí cân nguyên tử kim loại ion dương kim loại B Sự cho nhận electron nguyên tử kim loại C Sự góp chung electron nguyên tử kim loại D Lực hút tĩnh điện ion dương kim loại với nguyên tử kim loại Cấu tạo tinh thể Giảm tải Liên kết kim loại: - Liên kết kim loại liên kết sinh lực hút tĩnh điện electron tự ion dương, kết dính ion dương kim loại với Củng cố: Câu 1: Trong bảng hệ thống tuần hoàn, kim loại nằm vị trí A nhóm IA, IIA, IIIA (trừ B) B số nguyên tố thuộc nhóm IVA, VA, VIA C nhóm IB đến VIIB, họ lantan actini *D A, B, C Câu 2: Các nguyên tử kim loại liên kết với chủ yếu liên kết A Ion B Cộng hoá trị C Kim loại cộng hoá trị *D Kim loại Câu 3: Ngun tử Cr có Z = 24, cấu hình e Cr A [Ar] 3d44s2 B [Ar] 4s23d4 *C [Ar] 3d54s1 D [Ar] 4s13d5 Câu 4: Cation M+ có cấu hình electron 1s22s22p6 Vậy M nguyên tố A Ở chu kỳ 2, nhóm III A *B Ở chu kỳ 3, nhóm IA C Ở chu kỳ 3, nhóm III A D Ở chu kỳ 2, nhóm IIA Câu 5: Nguyên tử M có tổng số hạt 82 hạt, tổng số hạt mang điện tích nhiều tổng số hạt khơng mang điện 22 hạt M nguyên tố 13 *A Fe B Zn C Al D Ag 3+ Câu 6: Một ion M có tổng số hạt p; e; n 79 Trong số hạt mang điện nhiều số hạt khơng mang điện 19 Cấu hình e M A [Ar] 3d54s1 C [Ar] 3d64s1 *B [Ar] 3d64s2 D [Ar] 3d34s2 Câu 7: Biết khối lượng riêng nhơm 2,7 g/cm3 Thể tích mol nhơm là: *A 10 cm3 B 72,9 cm3 C 2,7 cm3 D cm3 Câu 8: Hai nguyên tố X; Y thuộc nhóm A thuộc hai chu kỳ liên tiếp bảng tuần hoàn Biết ZX + ZY = 32 Số proton nguyên tố X; Y A 8; 14 B 7; 25 *C 12; 20 D 11; 22 Dặn dò: Xem trước 14 TIẾT 29: Bài 18 : TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI (tiết 1) I MỤC TIÊU: Kiến thức: HS biết: - Tính chất vật lí chung tính chất hóa học chung kim loại - Dãy điện hóa kim loại HS hiểu: - Nguyên nhân gây tính chất vật lí chung tính chất hóa học chung kim loại - Ý nghĩa dãy điện hóa Kĩ năng: - Từ vị trí kim loại bảng tuần hoàn, suy cấu tạo nguyên tử từ cấu tạo nguyên tử suy tính chất kim loại − Giải tập kim loại như: + Viết phương trình hóa học + Giải tập tăng giảm khối lượng kim loại… + Chứng minh tính chất kim loại + Tính thành phần phần trăm khối lượng kim loại hỗn hợp II TRỌNG TÂM: Tính chất vật lý, hố học kim loại Dãy điện hóa kim loại III PHƯƠNG PHÁP: trực quan, thuyết trình, đàm thoại IV CHUẨN BỊ Giáo viên - Hóa chất: kim loại Na, đinh sắt, dây sắt, dây đồng, dung dịch HCl, dung dịch H2SO4 loãng, dung dịch HNO3 loãng… - Dụng cụ: ống nghiệm, đèn cồn, kẹp, ống nhỏ giọt Học sinh: Đọc chuẩn bị theo gợi ý giáo viên V TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định: Kiểm tra: Câu 1: Phát biểu sau đúng? A tất kim loại có số electron lớp ngồi ≤ *B ngun tố nhóm B bảng hệ thống tuần hoàn kim loại C nguyên tố có 1, 2, electron nguyên tử kim loại D nguyên tố thuộc nhóm IA, IIA, IIIA bảng hệ thống tuần hoàn 15 kim loại Câu 2: Trong nguyên tử nguyên tố A có tổng số hạt loại 58 Biết số hạt proton số hạt nơtron hạt Ký hiệu A A 38 19 K *B 39 19 C K 38 20 K D 39 20 K Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Hoạt động 1: - GV đưa hệ thống câu hỏi: Câu 1: Kim loại có tính chất vật lý chung *A Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim B Tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim, tính đàn hồi C Tính dẻo, tính dẫn điện, tính khó nóng chảy, ánh kim D Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, tính cứng Câu 2: Kim loại sau có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất? A Sn *B Hg C Pb D Al Câu 3: Ở điều kiện thường Hg tồn trạng thái nào? Các kim loại lại tồn trạng thái nào? - HS dựa vào SGK trả lời → rút nhận xét - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK giải thích: + Tính dẻo + Tính dẫn điện,tính dẫn nhiệt + Ánh kim - HS nghiên cứu SGK trả lời - GV bổ sung: Kim loại dẫn điện tốt dẫn nhiệt tốt NỘI DUNG I Tính chất vật lí: Tính chất vật lí chung kim loại: Ở điều kiện thường, kim loại trạng thái rắn (trừ Hg), có tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt có ánh kim Giải thích: a) Tính dẻo - Kim loại có tính dẻo ion dương mạng tinh thể kim loại trượt lên dễ dàng mà khơng tách khỏi nhờ e tự chuyển động dính kết chúng vào b) Tính dẫn điện - Khi đặt hiệu điện vào hai đầu dây kim 16 - GV: + Cho biết nguyên nhân gây tính chất vật lí chung kim loại? - GV đưa hệ thống câu hỏi: Câu 4: Nói chung, kim loại dẫn điện tốt dẫn nhiệt tốt.Vậy tính dẫn điện, dẫn nhiệt kim loại sau tăng theo thứ tự: A Al < Ag < Cu B Cu < Al < Ag *C Al < Cu < Ag D Tất sai Câu 5: Kim loại dẫn điện tốt *A Bạc B Vàng C Đồng D Chì Câu 6: Những tính chất vật lý chung kim loại tính dẻo, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, tính ánh kim xác định yếu tố sau đây? *A Các electron tự B Khối lượng nguyên tử C Các ion dương kim loại D Mạng tinh thể kim loại - HS dựa vào SGK trả lời → rút nhận xét Hoạt động 2: - GV: + Ngồi tính chất vật lí chung, kim loại cịn có tính chất vật lí riêng nào? + Theo em kim loại cứng nhất; mềm nhất; nhiệt độ nóng chảy thấp nhất; cao nhất? - HS dựa vào SGK trả lời loại, e chuyển động tự kim loại chuyển động thành dịng có hướng từ cực âm sang cực dương, tạo thành dịng điện c) Tính dẫn nhiệt: - Các e vùng nhiệt độ cao có động lớn, chuyển động hỗn loạn nhanh chóng sang vùng có nhiệt độ thấp hơn, truyền lượng cho ion dương vùng nhiệt lan truyền từ vùng đến vùng khác khối kim loại d) Có ánh kim - Các e tự tinh thể kim loại phản xạ hầu hết tia sang nhìn thấy được, KL sáng lấp lánh gọi ánh kim * Nguyên nhân: Tính chất vật lí chung kim loại gây nên có mặt electron tự mạng tinh thể * Ngồi tính chất vật lí chung, kim loại cịn có tính chất riêng, tính chất vật lí riêng: độ cứng, khối lượng riêng, nhiệt độ nóng chảy + Kim loại có khối lượng riêng nhỏ Li (0,5g/cm3) lớn Os (22,6g/cm3) + Kim loại cứng Crơm (có thể cắt kính) mềm Cs (dùng dao cắt được) (độ mềm giảm dần Na, K, Rb, Cs + Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp Hg ( -390C ) cao W ( 34100C ) ( dùng làm dây tóc bóng đèn) 17 Củng cố: Câu 1: Tính chất vật lý kim loại electron tự gây ra? A ánh kim B tính dẻo *C tính cứng D tính dẫn điện Câu 2: Hai kim loại Al, Cu kim loại khác nhau, có độ dẫn điện, dẫn nhiệt khác yếu tố sau đây? *A Mật độ e tự khác B Mật độ ion dương khác C Kiểu mạng tinh thể không giống D Tỉ khối khác Câu 3: Nói chung, kim loại dẫn điện tốt dẫn nhiệt tốt.Vậy tính dẫn điện, dẫn nhiệt kim loại sau tăng theo thứ tự A Al < Ag < Cu *C Al < Cu < Ag B Cu < Al < Ag D Tất sai Câu 4: Kim loại sau dẻo tất kim loại? *A Vàng B Bạc C Đồng D Nhôm Câu 5: Kim loại sau có độ cứng lớn tất kim loại? A Vonfam *B Crom C Sắt D Đồng Câu 6: Kim loại sau kim loại mềm tất kim loại? A Liti *B Xesi C Natri D Kali Câu 7: Kim loại sau có nhiệt độ nóng chảy cao tất kim loại? *A Vonfam B Sắt C Đồng D Kẽm Câu 8: Kim loại sau nhẹ (có khối lượng riêng nhỏ nhất) tất kim loại? A Natri *B Liti C Kali D Rubidi Dặn dò: Xem trước phần 18 TIẾT 30: Bài 18: TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI DÃY ĐIỆN HĨA CỦA KIM LOẠI (tiết 2) V TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định: Kiểm tra: Trình bày tính chất vật lý chung; tính chất vật lý riêng kim loại? Giải thích? Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG Hoạt động 1: - GV: Dựa vào cấu tạo nguyên tử kim loại cho biết: II Tính chất hóa học: - Tính chất hóa học chung kim loại tính khử ( tính bị oxi hóa) + Nguyên tử kim loại có e hóa trị? bán kính ngun tử? + Chúng có khuynh hướng gì? + Kim loại thể tính chất gì? M → Mn+ + ne - Nguyên nhân: nguyên tử kim loại có + bán kính ngun tử tương đối lớn + số e hóa trị (1, 2, e) - HS trả lời + lực liên kết tương đối yếu nên chúng - GV: Nguyên nhân: nguyên tử kim loại dễ tách e khỏi nguyên tử có bán kính ngun tử tương đối lớn, số e - Được thể phản ứng: tác hóa trị ít, lực liên kết tương đối yếu nên dụng với phi kim, dung dịch axit, nước chúng dễ tách e khỏi nguyên tử dung dịch muối - GV: Tính khử kim loại thể phản ứng hóa học nào? - HS trả lời - GV gọi HS viết phương trình hóa học ( cho Hs viết phương trình Fe + Cl2 Al + O2 Hg + S ) - GV bổ sung thêm có Hg tác dụng với lưu huỳnh nhiệt độ thường Nên ứng Tác dụng với phi kim: a) Tác dụng với Clo → muối clorua 0 +3 −1 t Fe + Cl2 → Fe Cl3 chất khử t b ) Tác dụng với oxi → oxit kim loại + 0 −2 t Fe + O2 → Fe3 O4 dụng phản ứng dung để khử độc thủy phân nhiệt kế chứa thủy ngân bị vỡ chất khử 0 +3 −2 t Al + O2 → Al2 O3 chất khử 19 Câu 1: Thủy ngân dễ bay độc, c ) Tác dụng với lưu huỳnh → muối chẳng may nhiệt kế thủy ngân bị vỡ sunfua 0 +2 −2 dùng chất sau để khử độc thủy t Fe + S → Fe S ngân (chất khử) A bột sắt B bột than 0 +2 −2 Hg + S → Hg S *C bột lưu huỳnh D nước chất khử Hoạt động 2: Câu 2: Kim loại phản ứng với dung Tác dụng với dung dịch axit + dung dịch axit HCl, H2SO4 loãng → dịch H2SO4 loãng là? Muối + H2 A Ag B Au C Cu *D Al Câu 3: Dãy kim loại sau tác dụng ( kim loại trước hidro) + dung dịch axit H2SO4 đặc, HNO3 lỗng / với axit H2SO4 đặc, nóng? đặc → Muối + H2O + sản phẩm khử A Fe, Al, Na B Mg, Zn, Al VD: Cu + 4HNO3 → Cu(NO3)2 + NO2 + H2 O C K, Ca, Mg Al, Fe, Cr không phản ứng với H2SO4, *D Tất Câu 4: Nhóm kim loại khơng tan HNO3 đặc nguội axit HNO3 đặc, nóng axit H2SO4 đặc, nóng A Ag, Pt *B Pt, Au C Cu, Pb D Ag, Pt, Au - GV làm thí nghiệm: + Fe, Cu tác dụng với dd HCl + Cu tác dụng với dd HNO3 đặc nguội - HS quan sát TN, nêu tượng (GV nói thêm khí NO2 khí độc ngồi làm ảnh hưởng đến môi trường nên khắc phục cách lấy bơng tẩm NaOH đậy kín miệng ống nghiệm) Tác dụng với nước: - HS trả lời câu hỏi Câu 5: Ở nhiệt độ thường, kim loại K phản - Kim loại có tính khử mạnh như: K, Na, Ca, Ba … tan nhiệt độ thường tạo ứng với nước tạo thành A K2O O2 *B KOH H2 hidroxit (M(OH)n giải phóng H2 C K2O H2 D KOH O2 Na + H2O → NaOH + 1/2H2 20 Câu 6: Dãy gồm kim loại phản - Kim loại có tính khử yếu Fe, Zn ứng với nước nhiệt độ thường tạo dung … tan nhiệt độ cao tạo oxit giải dịch có mơi trường kiềm phóng H2 *A Na, Ba, K B Be, Na, Ca C Na, Fe, K D Na, Cr, K - GV: Cho biết kim loại tác dụng - Kim loại có tính khử yếu Au, Ag … không khử nước với nước nhiệt độ thường, nhiệt độ cao? Cho biết sản phẩm thu được? - HS viết phương trình Tác dụng với dung dịch muối - Kim loại mạnh khử ion kim loại yếu dung dịch muối thành kim laọi tự - GV làm thí nghiệm: Fe + dung dịch CuSO4 - GV yêu cầu HS quan sát viết phương trình hóa học; nêu tượng - GV nêu lại tượng TN: dung dịch Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu màu xanh bị màu, có lớp màu đỏ bám vào đinh sắt - GV: Cho biết điều kiện kim loại tác dụng với dung dịch muối tạo kim loại mới? Câu 7: Kim loại Cu phản ứng với dung dịch? A FeSO4 *B AgNO3 C KNO3 D HCl Câu 8: Có dung dịch: Al2(SO4)3, FeCl2, Zn(NO3)2 Pb(NO3)2 Kim loại khử tất cation dung dịch A Al *B Mg C Fe D Cu Câu 9: Bột Ag có lẫn tạp chất bột Fe, Cu bột Pb Muốn có Ag tinh khiết ngâm hỗn hợp vào lượng dư dung dịch X, sau lọc lấy Ag Dung dịch X dung dịch *A AgNO3 B NaOH C H2SO4 D HCl 21 Củng cố: Câu 1: Cặp kim loại sau thụ động axit HNO3 đặc, nguội? A Mg, Fe B Al, Ca *C Al, Fe D Zn, Al Câu 2: Khi nung nóng Fe với chất sau tạo hợp chất sắt (II) *A S B Dung dịch HNO3 D Cl2 C O2 Câu 3: Dung dịch FeSO4 dung dịch CuSO4 tác dụng với? A Ag B Fe C Cu *D Zn Câu 4: Hai kim loại Al Cu phản ứng với dung dịch A NaCl loãng B H2SO4 loãng *C HNO3 loãng D NaOH loãng Câu 5: Cặp chất không xảy phản ứng A Fe + Cu(NO3)2 C Zn + Fe(NO3)2 B Cu + AgNO3 *D Ag + Cu(NO3)2 Câu 6: Hòa tan kim loại IIA vào nước thu dung dịch A 4,48 lít H2 đktc Cô cạn dung dịch A 34,2 gam rắn Kim loại A Be B Mg C Ca *D Ba Câu 7: Cho 4,05 gam Al tan hết dung dịch HNO3 thu V lít N2O (đkc) Giá trị V A 2,52 lít B 3,36 lít C 4,48 lít *D 1,26 lít Câu 8: Cho 20,1gam hỗn hợp Mg, Zn, Fe tác dụng hết với dung dịch HCl thấy 8,96 lít khí H2 (đktc) Khối lượng muối tạo dung dịch A 49,4 gam B 54,8 gam *C 48,5 gam Dặn dò: Bài tập 4, 6, trang 88, 89 SGK 22 D 45,3gam TIẾT 39: Bài 21: ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI I MỤC TIÊU: Kiến thức: HS hiểu được: - Nguyên tắc chung phương pháp điều chế kim loại: phương pháp điện phân, nhiệt luyện, thủy luyện HS biết được: - Phạm vi điều chế phương pháp - Định luật Faraday biểu thức tính khối lượng chất thu điện cực Kỹ năng: - Chọn phương pháp điều chế kim loại cụ thể cho phù hợp - Quan sát thí nghiệm, rút nhận xét - Viết ptpư, giải tập điện phân II TRỌNG TÂM: Các phương pháp điều chế kim loại III PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại – nêu vấn đề IV CHUẨN BỊ: - Dụng cụ: bình điện phân - Hóa chất: dd CuSO4 V TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định: Kiểm tra: không kiểm tra Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS Hoạt động 1: - GV: + Kim loại tồn trạng thái NỘI DUNG I Nguyên tắc điều chế kim loại: - Khử ion kim loại thành nguyên tử kim loại tự nhiên? + Để tạo kim loại từ hợp chất chúng phải thực trình gì? - HS: trả lời rút nguyên tắc điều M n+ + ne → M chế kim loại GV giáo dục cho HS có ý thức sử dụng, bảo quản hợp lý, hiệu đồ dùng kim loại cách khoa học, sử dụng phế liệu kim loại, 23 không tùy tiện vứt vật dùng kim loại bị hư hỏng Hoạt động 2: - GV cho HS làm tập ví dụ: Phản ứng khơng tạo kim loại? a Ca + dd CuSO4 b Mg + dd CuSO4 c Zn + dd AgNO3 d Al + dd HgCl2 - GV yêu cầu HS nêu phương pháp phạm vi điều chế kim loại II Phương pháp: Phương pháp thủy luyện: - Dùng kim loại mạnh khử ion kim loại yếu dd muối - Dùng để điều chế kim loại có tính khử yếu phương pháp thủy luyện dựa vào SGK Hoạt động 3: - GV cho HS làm tập ví dụ: Viết phương trình phản ứng (ghi rõ Phương pháp nhiệt luyện: điều kiện, có) trường hợp - Dùng chất khử mạnh (CO; H2; C ) khử ion sau: kim loại oxit kim loại nhiệt độ cao a Al2O3 + CO b ZnO + C - Dùng điều chế kim loại có tính khử c CuO + H2 d Al + Fe2O3 trung bình yếu - GV yêu cầu HS nêu phương pháp phạm vi điều chế kim loại phương pháp nhiệt luyện dựa vào SGK Hoạt động 4: - HS nghiên cứu SGK, cho biết cách sử Phương pháp điện phân: dụng phương pháp điện phân, phân loại - Dùng dòng điện chiều để khử ion kim phương pháp điện phân loại - Dùng để điều chế hầu hết kim loại - Phương pháp điện phân nóng chảy a/ Điện phân nóng chảy: dùng để điều chế kim loại nào? - Điều chế kim loại đứng trước Al Al - HS trả lời Catot(-) NaCl Anot (+) + - GV: Để điều chế Na ta điện Na (nóng chảy) Clphân nóng chảy hợp chất nào? Na+ + 1e → Na 2Cl- - 2e → Cl2 - HS trả lời GV hướng dẫn HS viết Phương trình điện phân: sơ đồ điện phân, phương trình điện phân - Tương tự, HS viết sơ đồ điện phân nóng chảy MgCl2, Al2O3 , NaCl điện phân 2NaCl → 2Na + Cl2 nóng chảy 24 - Phương pháp điện phân dung dịch dùng để điều chế kim loại nào?- GV hướng dẫn HS viết sơ đồ điện phân phương trình điện phân b/ Điện phân dd: - Dùng điều chế kim loại có tính khử trung bình yếu Ví dụ: Điện phân dung dịch CuCl2 Sơ đồ điện phân: Catot ( - ) 2+ Cu , H2O CuSO4 H2 O Cu2+ + 2e → Cu Anot ( + ) H2O, SO42− 2Cl- → Cl2↑+2e Phương trình điện phân: → Cu + Cl2↑ CuCl2 đpdd Hoạt động 5: c/ Cơng thức tính lượng chất thu - GV cho HS nghiên cứu SGK trả lời: điện cực: + Cơng thức tính lượng chất thu AIt m = nF điện cực (CT Faraday) - HS đọc SGK ghi công thức Faraday, ý m : Khối lượng chất thu điện cực (gam) A : Khối lượng mol nguyên tử chất thu nghĩa đại lượng công thức điện cực ne : số electron mà nguyên tử hay ion cho nhận I : cường độ dòng điện (Ampe) t : thời gian điện phân Củng cố: Câu 1: Phản ứng nhiệt nhơm dùng điều chế kim loại *A Fe, Mn, Cr B Cu, Fe, K C Zn, Na, Pt D Mg, Pb, Ni Câu 2: Hai kim loại điều chế phương pháp nhiệt luyện A Ca Fe B Mg Zn C Na Cu *D Fe Cu Câu 3: Điều chế kim loại phương pháp nhiệt luyện A dùng kim loại có tính khử mạnh để khử kim loại có tính khử yếu dung dịch muối B dùng kim loại có tính oxi hóa mạnh để oxi hóa kim loại có tính khử yếu dung dịch muối *C dùng chất có tính khử mạnh (CO, C, H2 kim loại nhóm IA, IIA, Al ) để khử oxit kim loại nhiệt độ cao Câu 4: Dãy kim loại điều chế phương pháp điện phân dung 25 dịch muối chúng A Ba, Ag, Au *B Fe, Cu, Ag C Al, Fe, Cr D Mg, Zn, Cu Câu 5: Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), catot xảy A khử ion ClB oxi hoá ion ClC oxi hoá ion Na+ *D khử ion Na+ Câu 6: Khi điện phân dung dịch muối A giá trị pH khu vực gần catot tăng lên Muối A là: A NaCl B CuCl2 C ZnSO4 *D NaNO3 Câu 7: Điện phân dung dịch CuSO4 điện cực trơ với dòng điện có cường độ I = 0,5A thời gian 1930 giây khối lượng đồng thể tích khí O2 sinh A 0,64 gam 0,112 lít *B 0,32 gam 0,056 lít C 0,96 gam 0,168 lít D 1,28 gam 0,224 lít Câu 8: Điện phân nóng chảy hồn tồn 1,9 gam muối clorua kim loại hóa trị II, 0,48 gam kim loại catot Kim loại cho A Zn *B Mg C Cu D Fe Câu 9: Để khử hoàn toàn gam bột Fe2O3 Al nhiệt độ cao (khơng có khơng khí) khối lượng bột nhôm cần dùng A 8,1 gam B 1,35 gam *C 2,7 gam D 5,4 gam Câu 10: Hòa tan 1,17 gam NaCl vào nước đem điện phân có màng ngăn, thu 500 ml dung dịch có pH = 12 Hiệu suất điện phân A 45% *B 25% C 15% D 35% Dặn dò: Bài tập → trang 140 SGK 26 ... VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THỊ THANH HIỀN TUYỂN CHỌN VÀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHẦN ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI HÓA HỌC 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH NHẰM NÂNG... theo mức độ nhận thức học sinh nhằm nâng cao hiệu dạy học Mục đích nghiên cứu Tuyển chọn xây dựng hệ thống tập phần Đại cương kim loại Hóa học 12 THPT phù hợp với mức độ nhận thức nhằm giúp học. .. Chương 2: XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHẦN “ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI THPT” THEO CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC 32 2.1 Tổng quan ? ?Đại cương kim loại? ?? chương