Nhiều đề thi học sinh hàng năm không bám sát nội dung chương trình THCS gây khó khăn cho giáo viên khi xác định nội dung ôn tập. Nhiều bài tập hoá học trong một số tài liệu chưa chú đến bản chất các hiện tượng hoá học, gây khó khăn cho giáo viên và học sinh khi dạy và học. Nhiều khi các bài tập lại có tính chất tương đối làm ảnh hưởng đến tư duy logic, khả năng liên hệ thực tế của học sinh chương trình hoá học lớp 9 đổi mới đòi hỏi nội dung và phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi cũng cần có sự thay đổi cho phù hợp. Nguồn tài liệu tham khảo cần cho việc dạy học của giáo viên, học sinh trung học cơ sở còn hạn chế. Thăm dò việc học tập, bồi dưỡng học sinh giỏi môn hoá học của học sinh giáo viên trên địa bàn thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An cũng như nhiều địa phương khác chúng tôi nhận thấy rằng: các em học sinh học tập chủ yếu dựa vào sách giáo khoa, nội dung sách giáo khoa chứa đựng những bài tập cơ bản cô đọng. Giáo viên bồi dưỡng học sinh giỏi tự mày mò xây dựng bài tập và tham khảo một số tài liệu thường phân loại bài tập theo nội dung chương trình học.Là giáo viên trực tiếp giảng dạy lớp 9 THCS và qua thực tế dạy học bồi dưỡng học sinh giỏi và dạy học sinh thi vào trường chuyên, tôi chọn đề tài “Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập bồi dưỡng học sinh giỏi hoá học lớp 9 trường trung học cơ sở” làm sáng kiến kinh nghiệm nhằm tạo điều kiện cho giáo viên và học sinh trung học cơ sở có thêm tư liệu tự bồi dưỡng, phát triển năng lực của mình.
Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail: hungtetieu1978@gmail.com ĐẶT VẤN ĐỀ Qua nghiên cứu các tài liệu sách tham khảo phục vụ cho học sinh và rút kinh nghiệm từ các kì thi học sinh giỏi, thi vào các trường chuyên của học sinh. Bản thân tôi nhận thấy hầu hết các tài liệu, bài tập biên soạn đã chú ý đến nội dung chương trình, có hướng dẫn phương pháp giải bài tập, nhưng chưa có hệ thống các kiến thức hỗ trợ để cho học sinh có thể tự tham khảo, học tập thuận lợi. - Các bài tập thường ít khai thác hiện tượng thực nghiệm hoặc hiện tượng xảy ra trong thực tế đời sống, sản xuất. Vì vậy, kỹ năng giải thích, vận dụng thực tế của học sinh còn yếu. - Trong thực tế, nhiều giáo viên qua tích luỹ được vốn kiến thức, kinh nghiệm và tiếp cận được các đề thi học sinh giỏi mới có thể xây dựng bài tập và bồi dưỡng học sinh giỏi có kết quả tương đối cao. Do đó, giáo viên mới vào nghề rất lúng túng trong việc xây dựng một hệ thống bài tập phân hoá và cách giải. Điều đó làm ảnh hưởng lớn đến chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi. Nhiều đề thi học sinh hàng năm không bám sát nội dung chương trình THCS gây khó khăn cho giáo viên khi xác định nội dung ôn tập. Nhiều bài tập hoá học trong một số tài liệu chưa chú đến bản chất các hiện tượng hoá học, gây khó khăn cho giáo viên và học sinh khi dạy và học. Nhiều khi các bài tập lại có tính chất tương đối làm ảnh hưởng đến tư duy logic, khả năng liên hệ thực tế của học sinh chương trình hoá học lớp 9 đổi mới đòi hỏi nội dung và phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi cũng cần có sự thay đổi cho phù hợp. Nguồn tài liệu tham khảo cần cho việc dạy học của giáo viên, học sinh trung học cơ sở còn hạn chế. Thăm dò việc học tập, bồi dưỡng học sinh giỏi môn hoá học của học sinh - giáo viên trên địa bàn thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An cũng như nhiều địa phương khác chúng tôi nhận thấy rằng: các em học sinh học tập chủ yếu dựa vào sách giáo khoa, nội dung sách giáo khoa chứa đựng những bài tập cơ bản cô đọng. Giáo viên bồi dưỡng học sinh giỏi tự mày mò xây dựng bài tập và tham khảo một số tài liệu thường phân loại bài tập theo nội dung chương trình học.Là giáo viên trực tiếp giảng dạy lớp 9 THCS và qua thực tế dạy học bồi dưỡng học sinh giỏi và dạy học sinh thi vào trường chuyên, tôi chọn đề tài “Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập bồi dưỡng học sinh giỏi hoá học lớp 9 trường trung 1 Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail: hungtetieu1978@gmail.com học cơ sở” làm sáng kiến kinh nghiệm nhằm tạo điều kiện cho giáo viên và học sinh trung học cơ sở có thêm tư liệu tự bồi dưỡng, phát triển năng lực của mình. 2 Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail: hungtetieu1978@gmail.com PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: Vị trí của việc xây dựng hệ thống bài tập hoá học lớp 9 THCS trong việc bồi dưỡng học sinh giỏi hoá học. 1. Khái niệm về bài tập hoá học. Theo từ điển tiếng Việt, bài tập là bài ra cho học sinh làm để vận dụng những điều đã học. Còn ‘‘bài toán’’ là vấn đề cần giải quyết theo phương pháp khoa học. Trong các tài liệu lý luận dạy học, thuật ngữ ‘‘bài toán hoá học’’ thường để chỉ những bài tập định lượng (có tính toán) trong đó học sinh phải thực hiện những phép toán nhất định. Bài tập hoá học được hiểu là những bài được lựa chọn một cách phù hợp với nội dung hoá học cụ thể và rõ ràng. Các tài liệu lý luận dạy học hoá học thường phân loại bài tập hoá học gồm bài tập lý thuyết (định tính và định lượng) ; bài tập thực nghiệm (định tính và định lượng) và bài tập tổng hợp. Học sinh phải biết suy luận logic, dựa vào kiến thức đã học như các hiện tượng, khái niệm, định luật hoá học, các học thuyết, phép toán…để giải được các bài tập hoá học. 2. Tác dụng của bài tập hoá học. • Bài tập hoá học là một trong những nguồn để hình thành kiến thức và kỹ năng mới cho học sinh. Bài tập hoá học giúp họ đào sâu, mở rộng kiến thức một cách sinh động, phong phú và hấp dẫn. Thông qua bài tập, học sinh phải tích cực suy nghĩ để tìm ra cách giải, từ đó hình thành được kỹ năng giải từng loại bài tập. • Thông qua giải bài tập hoá học, học sinh hình thành, rèn luyện và củng cố các kiến thức, kỹ năng. Bài tập là phương tiện hiệu nghiệm để học sinh vận dụng kiến thức vào thực tiễn, biến kiến thức của nhân loại thành của chính mình. • Bài tập hoá học là phương tiện hữu hiệu để rèn luyện và phát huy tư duy của học sinh. Khi giải bài tập hoá học, học sinh phải thực hiện các thao tác tư duy để tái hiện kiến thức cũ, tìm ra mối liên hệ bản chất giữa các sự vật và hiện tượng; phải phán đoán, suy luận để tìm ra lời giải. • Bài tập hoá học là phương tiện để phát huy tính tích cực, tự lực, chủ động, tính thông minh, sáng tạo của học sinh. Học sinh tự tìm kiếm lời giải, tìm ra được các cách giải khác nhau và cách giải nhanh nhất cho từng bài tập cụ thể. • Bài tập hoá học là công cụ hữu hiệu để kiểm tra, đánh giá kiến thức, kỹ năng của học sinh. Việc giải bài tập của học sinh giúp giáo viên phát hiện được 3 Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail: hungtetieu1978@gmail.com trình độ học sinh, thấy được những khó khăn, sai lầm học sinh thường mắc phải; đồng thời có biện pháp giúp họ khắc phục những khó khăn, sai lầm đó. • Bài tập hoá học còn có tác dụng mở mang vốn hiểu biết thực tiễn cho học sinh; giáo dục đạo đức, tư tưởng, giáo dục kỹ thuật tổng hợp, rèn luyện tác phong người lao động mới: làm việc kiên trì, khoa học, đặc biệt là tính cẩn thận, trung thực, tiết kiệm, độc lập, sáng tạo trong các bài tập thực nghiệm. 3. Phân loại bài tập hoá học. Trong những tài liệu phương pháp dạy học hoá học, các tác giả phân loại bài tập hoá học theo những cách khác nhau dựa trên các cơ sở khác nhau : - Theo mức độ huy động kiến thức, bài tập hoá học được chia thành: bài tập định tính và bài tập định lượng (bài toán hoá học) và bài tập tổng hợp. - Theo cách giải có sử dụng thực nghiệm hay không thực nghiệm: Bài tập lý thuyết (định tính và định lượng) và bài tập thực nghiệm (định tính và định lượng). - Theo mục đích dạy học : Bài tập hình thành kiến thức mới ; bài tập rèn luyện, củng cố kỹ năng, kỹ xảo ; bài tập kiểm tra, đánh giá. - Theo cách tiến hành giải bài tập: Bài tập giải bằng lời nói, bài tập giải bằng cách viết (tự luận và trắc nghiệm khách quan) và bài tập giải bằng thực nghiệm. - Căn cứ vào mức độ hoạt động nhận thức của học sinh trong quá trình tìm kiếm lời giải : Bài tập cơ bản (BTCB) và bài tập phân hoá (BTPH). Trong lý luận dạy học chưa có một định nghĩa nào về hai loại bài tập này nhưng theo chúng tôi, đó là hai khái niệm mang tính chất tương đối. BTCB là những bài mà khi giải học sinh chỉ huy động một vài đơn vị kiến thức hoặc một kỹ năng vừa mới hình thành. Như vậy, BTCB chỉ được nói đến với yếu tố mới, đơn giản mà trước đó học sinh chưa được biết đến. BTCB còn cung cấp kiến thức kỹ năng cơ bản để giải các bài tập hoá học phức tạp hơn. Thiếu kiến thức, kỹ năng này học sinh không thể hình thành kiến thức và kỹ năng mới. Ví dụ: bài tập tính theo công thức, phương trình hoá học : C%, C M và thể tích chất khí ; tính lượng một chất khi biết lượng một chất khác trong phản ứng. BTPH là loại bài tập hoá học trong đó gồm nhiều loại BTCB khác nhau. Giải BTPH là giải nhiều BTCB liên tiếp để tìm ra kết quả. Ví dụ: Tính lượng dung dịch NaOH có nồng độ đã biết để trung hoà một lượng dung dịch H 2 SO 4 có nồng độ đã cho. Bài tập này gồm các bài tập cơ bản: 4 Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail: hungtetieu1978@gmail.com Tính lượng H 2 SO 4 đã có → Viết phương trình phản ứng → Tính lượng NaOH để trung hoà → Tính lượng dung dịch NaOH. Việc xác định BTCB, BTPH có ý nghĩa, đặc biệt ở THCS vì nó giúp cho việc xác định được phương pháp và mức độ hình thành kỹ năng giải bài tập hoá học. Ngoài ra còn có thể phân loại bài tập theo chủ đề, dựa vào tính chất bài tập, dựa vào phương pháp hình thành kỹ năng giải bài tập…Tuy nhiên, sự phân loại đó chỉ có tính chất tương đối, không có ranh giới rõ rệt; có những bài tập trong đó vừa có nội dung phương pháp, vừa có tính chất đặc trưng nổi bật, vừa có thuật toán riêng. Theo chúng tôi, sự phân loại bài tập hoá học dựa vào 3 cơ sở chính: - Dựa vào nội dung cụ thể của bài tập. - Dựa vào tính chất đặc thù của vấn đề nghiên cứu. - Dựa vào mục đích dạy học. Do đó, có thể coi hệ thống bài tập hoá học gồm: Có thể nói rằng: quyết định phần lớn chất lượng dạy học là thầy giáo. Thầy giáo phải thường xuyên nâng cao năng lực chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm, thu hút, kích thích hứng thú học tập bộ môn, tạo động cơ, phương pháp học tập đúng đắn cho học sinh. Có động cơ, hứng thú, phương pháp học tập tốt, học sinh sẽ phát huy tốt tính tích cực, chủ động, sáng tạo của mình và nhất định sẽ đạt kết quả học tập cao. Ngay từ khi học sinh mới bắt đầu vào học bộ môn, 5 BTHH BTCB BTĐT BTĐL NCTL mới Hoàn thiện KT- KN KTĐG KT-KN BTPH BTĐT BTĐL BTTH NCTL mới Hoàn thiện KT-KN KTĐG KT-KN Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail: hungtetieu1978@gmail.com thầy giáo là người đặc biệt tạo sự chú ý, hấp dẫn, thu hút lòng yêu thích môn học, để lại cho học sinh ấn tượng sâu sắc nhất. Thực tế cho thấy, nhiều học sinh học giỏi bộ môn là do thầy giáo đã phát huy tốt vai trò tích cực, chủ động, sáng tạo của các em, khơi dậy nội lực của chính họ, biết động viên họ vượt qua trở lực trong nhận thức. Thầy giáo truyền cho học sinh phương pháp học tập mà quan trọng nhất là phương pháp tự học, tìm kiếm nguồn tài liệu tham khảo, sách bài tập phù hợp với trình độ, năng lực của các em. Ngoài thầy giáo, gia đình, môi trường xã hội cũng ảnh hưởng đến việc xây dựng động cơ, thái độ học tập đúng đắn cho các em. Thầy giáo cũng là người trực tiếp tác động với các cấp quản lý quan tâm đến việc trang bị cơ sở vật chất - thiết bị nhằm nâng cao chất lượng dạy học. 6 Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail: hungtetieu1978@gmail.com CHƯƠNG II HỆ THỐNG BÀI TẬP BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI HOÁ HỌC LỚP 9 THCS (Phần vô cơ) 2.1. Các phương pháp giải bài toán hoá học. 2.1.1. Phương pháp bảo toàn khối lượng. • Nguyên tắc của phương pháp. Tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng bằng tổng khối lượng các chất tạo thành sau phản ứng. • Phạm vi áp dụng: Tổng khối lượng các chất xét trong trường hợp nguyên chất hoặc hỗn hợp các chất phản ứng cả ở dạng dung dịch và khối lượng mỗi nguyên tố được bảo toàn. Ví dụ: 1/ Cho 12g hỗn hợp Fe, Mg vào 200 ml dung dịch hỗn hợp H 2 SO 4 1M và HCl 1M thì phản ứng vừa đủ. a- Tính thể tích H 2 thoát ra. b- Cô cạn dung dịch được bao nhiêu gam muối khan? Lời giải. mol2,0n;mol2,0n HClSOH 42 == Các PTHH xảy ra: Mg + 2 HCl → MgCl 2 + H 2 ↑ Mg + H 2 SO 4 → MgSO 4 + H 2 ↑ Fe + 2 HCl → FeCl 2 + H 2 ↑ Fe + H 2 SO 4 → FeSO 4 + H 2 ↑ Nhận xét: a) )mol(3,0n 2 1 nn HClSOHH 422 =+= )lit(72,64,223,0V 2 H =×= b). Áp dụng ĐLBTKL: m kim loại + m axit = m muối + 2 H m ↔ m muối = 12,0 + 0,2.(98 + 36,5) – 0,3. 2 = 38,3 (gam) 2/ Hỗn hợp A gồm FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 . Nung nóng m (g) hỗn hợp A trong ống sứ rồi cho luồng CO đi qua. Sau khi kết thúc thí nghiệm, người ta thu được20,4 g chất rắn B và 8,96 lit khí D ở đktc, có tỉ khối so với H 2 là 20. Tính giá trị của m. Lời giải. )g(40220M;)mol(4,0 4,22 96,8 n DD =×=== 7 Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail: hungtetieu1978@gmail.com m D = 0,4 40 = 16 (g) Phản ứng xảy ra: 3 Fe 2 O 3 + CO → 0 t 2 Fe 3 O 4 + CO 2 Fe 3 O 4 + CO → 0 t 3 FeO + CO 2 FeO + CO → 0 t Fe + CO 2 B có thể có cả 4 chất Fe, FeO, Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 hoặc ít hơn. Khí C gồm CO, CO 2. Theo phương trình phản ứng: n CO(pứ) = 2 CO n ⇒ n CO (ban đầu) = n D Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: m + 0,4 28 = 20,4 + 16,0 m = 20,4 + 16 - 11,2 = 25,2 (g). 2.1.2. Phương pháp tăng - giảm khối lượng. • Nguyên tắc của phương pháp: Khi chuyển từ chất A sang chất B, khối lượng mol thay đổi. Do đó, khối lượng chất này so với chất khác tăng hay giảm tỷ lệ với số mol chất tham gia (hay tạo thành). • Phạm vi áp dụng: Bài toán giải được theo phương pháp bảo toàn khối lượng sẽ áp dụng được cho phương pháp này. Ví dụ: 1/ Đề bài như ví dụ 1/(2.1.1). Giải. ( ) ( ) mol2,0n;mol2,0n HClSOH 42 == . Phương trình phản ứng: tương tự ví dụ 1 (mục 2.1.1). Ta có: Cứ 1 mol H 2 SO 4 phản ứng, khối lượng muối tăng so với kim loại 96g. 0,2 mol H 2 SO 4 phản ứng, khối lượng muối tăng sovới kim loại 96x0,2= 19,2g Và 2 mol HCl phản ứng, khối lượng muối tăng so với kim loại 71g. 0,2 mol HCl phản ứng, khối lượng muối tăng so với kim loại 71x 2 2,0 = 7,1g. Vậy khối lượng muối tăng so với kim loại: 19,2 + 7,1 = 26,3 (g). Nên m muối = 12 + 26,3 = 38,3 (g). 2/ Đề bài như ví dụ 2/(2.1.1). Giải. n C = 0,4 mol; m C = 0,4 40 = 16 (g). Gọi a, b là số mol của CO,CO 2 . Ta có hệ phương trình : = = ⇔ =+ =+ 3,0 1,0 4,0 164428 b a ba ba 8 Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail: hungtetieu1978@gmail.com PTHH của các phản ứng: 3 Fe 2 O 3 + CO → 0 t 2 Fe 3 O 4 + CO 2 Fe 3 O 4 + CO → 0 t 3 FeO + CO 2 FeO + CO → 0 t Fe + CO 2 Cứ 1 mol CO phản ứng, khối lượng A bị giảm 16g. 0,3 mol CO phản ứng, khối lượng A bị giảm 16 0,3 = 4,8g m = 20,4 + 4,8 = 25,2 (g). 3/ Cho 47,15g hỗn hợp BaCl 2 và CaCl 2 vào 200 ml dung dịch Na 2 CO 3 1M và K 2 CO 3 0,5M xuất hiện 44,4g kết tủa X và dung dịch Y. Tìm khối lượng các chất trong X và khối lượng các chất tan trong Y. Giải ( ) ( ) mol1,05,02,0n mol2,012,0n 32 32 COK CONa =×= =×= Phương trình hoá học: BaCl 2 + Na 2 CO 3 → BaCO 3 ↓ + 2 NaCl BaCl 2 + K 2 CO 3 → BaCO 3 ↓ + 2 KCl CaCl 2 + Na 2 CO 3 → CaCO 3 ↓ + 2 NaCl CaCl 2 + K 2 CO 3 → CaCO 3 ↓ + 2 KCl Cứ 1mol BaCl 2 hoặc CaCl 2 chuyển thành 1mol BaCO 3 hoặc CaCO 3 giảm 11gam Thì n mol hỗn hợp giảm 47,15-44,4 = 2,75gam )mol(25,0 11 75,2 n == Giải tìm khối lượng các chất trong X: Đặt số mol của BaCO 3 , CaCO 3 lần lượt x,y Ta có hệ phương trình : =+ =+ 4,44y100x197 25.0yx = = ↔ )mol(05,0y )mol(2,0x Khối lượng của BaCO 3 là: 0,2 . 197 = 39,4 (gam); của CaCO 3 là: 0,05 . 100 = 5 (gam) Khối lượng các chất tan trong dd Y không thể xác định chính xác được vì chúng ở dạng tan, có sự trao đổi thuận nghịch. Do đó chỉ có thể tính tổng khối lượng của chúng, theo ĐLBTKL: 47,15 + 0,2 106 × + 0,1 Y m4,44138 +=× m Y = 82,15 – 44,4 = 37,75 (gam) 2.1.3. Phương pháp dùng khối lượng mol trung bình ( M ). • Nguyên tắc của phương pháp: M là khối lượng của 1 mol hỗn hợp. 9 Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail: hungtetieu1978@gmail.com VVV MVMVMV M nnn MnMnMn n m M 321 332211 khihh 321 332211 hh hh +++ +++ = +++ +++ == Hoặc : M = x 1 M 1 + x 2 M 2 + x 3 M 3 + … Với M 1 , M 2 , M 3 …: khối lượng mol và n 1 , n 2 , n 3 …là số mol các chất trong hỗn hợp. V 1 , V 2 , V 3 …: thể tích các khí trong hỗn hợp khí. x 1 , x 2 , x 3 …: số phần mol của các chất trong 1 mol hỗn hợp. Khi hỗn hợp gồm 2 chất: M 1 < M < M 2 . V MVVMV M n MnnMn M 21112111 )( ; )( −+ = −+ = M = x 1 M 1 + (1 – x 2 )M 2 . Có thể tính dựa vào M theo sơ đồ chéo: M 1 M - M 2 n 1 , V 1 , x 1 . M M 2 M 1 - M n 2 , V 2 , x 2 . • Phạm vi áp dụng: Phương pháp này thường áp dụng giải bài toán hỗn hợp hai hay nhiều chất khí hoặc các chất rắn (kim loại, bazơ, muối ) cùng loại (có cùng một số phản ứng, cùng hoá trị,…) Ví dụ: 1/ Hoà tan 5,4g hỗn hợp 2 kim loại cùng nhóm I ở 2 chu kỳ liên tiếp nhau vào nước thu được thu được 2,24 lit khí (đktc). Xác định tên 2 kim loại. Giải. Đặt ký hiệu chung của 2 kim loại là R. Phương trình phản ứng : 2 R + 2 H 2 O → 2 ROH + H 2 ↑ 0,2 mol 0,1 mol ⇒== 27 2,0 4,5 M Vì M Na = 23 < 27 < M K = 39. Hai kim loại đó là Na, K. 2/ Hoà tan vào nước 7,14g hỗn hợp muối cacbonat trung hoà và cacbonat axit của một kim loại hoá trị I, rồi đổ thêm lượng dung dịch HCl vừa đủ thì thu được 0,672 l khí ở đktc. Xác định tên kim loại tạo muối. 10 [...]... lý luận dạy học đối với BTHH, vị trí của việc xây dựng hệ thống BTHH trong việc bồi dưỡng học sinh giỏi hoá học lớp 9 trường THCS và trong chương trình giảng dạy ở trường CĐSP, điều kiện cần thiết để nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi hoá học 3 Nghiên cứu cách sử dụng hệ thống BTHH đã xây dựng để bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 9 nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong... cao (hoá vô cơ) và phương pháp giải nhằm bồi dưỡng học sinh giỏi hoá học lớp 9 ở trường trung học cơ sở - Đề xuất hướng xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập trong quá trình dạy học nhằm phát huy tính tích cực, tự lực, sáng tạo của học sinh Từ những kết quả thu được, tôi sẽ tiếp tục nghiên cứu tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 9 ở các phần còn lại của chương trình Trên... các chất • Bài toán lập công thức hoá học và tìm nguyên tố • Bài toán tính theo công thức và phương trình hoá học 2.4.4 Bài tập tổng hợp (Tất cả các bài toán về hệ thống bài tập bồi dưỡng học sinh giỏi được đưa vào phần phụ lục) Vậy để quá trình bồi dưỡng học sinh đạt hiệu cao, giáo viên cần cung cấp cho học sinh hệ thống kiến thức lý thuyết cơ bản vững vàng Trên cơ sở hệ thống bài tập đã xây dựng, hướng... phản ứng, - Bài tập tổng hợp 2.3 Sử dụng hệ thống bài tập trong việc bồi dưỡng học sinh giỏi hoá học lớp 9 2.3.1 Sử dụng hệ thống bài tập nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh: Việc tuyển chọn, xây dựng hệ thống bài tập cũng như việc bồi dưỡng học sinh giỏi nhằm giúp học sinh nắm chắc kiến thức hoá học, vận dụng linh hoạt các kiến thức vào tình huống thực tế, rèn luyện kỹ năng, phát huy... trong dạy và học, chúng tôi sẽ tiếp tục hoàn thiện hệ thống bài tập ở phần còn lại là bài tập về nồng độ dung dịch và phần hoá học hữu cơ 33 Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT: 094 6734736; Mail: hungtetieu 197 8@gmail.com III PHẦN KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Qua quá trình tìm hiểu và thực hiện đề tài “ Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập bồi dưỡng học sinh giỏi hoá học lớp 9, trường trung học cơ sở”,... Kỷ yếu hội nghị hoá học toàn quốc lân thứ 3, Hà Nội 7 Nguyễn Sinh Huy - Nguyễn Văn Lê ( 199 7), Giáo dục học đại cương, NXBGD 8 Vũ Văn Lục ( 199 3), Phương pháp dạy bài tập hoá học, TLBDTX, NXBGD 9 Cao Thị Thặng ( 199 9), Hình thành kĩ năng giải bài tập hoá học ở trường trung học cơ sở, Sách BDTX chu kỳ 199 7-2000 cho giáo viên THCS, NXBGD 10.Nguyễn Ngọc Quang ( 199 4), Lí luận dạy học hoá học tập 1, NXBGD, Hà... giải bài tập 2.4 Hệ thống bài tập hoá học bồi dưỡng học sinh giỏi 2.4.1 Bài tập về các loại hợp chất vô cơ • Bài tập viết phương trình phản ứng giữa các chất • Bài tập tách, loại – tinh chế các chất Bài tập điều chế - biến hoá • Bài tập nêu hiện tượng - giải thích - dự đoán • Nhận biết các hợp chất vô cơ Bài toán lập công thức các hợp chất vô cơ Bài toán tính theo công thức và phương trình hoá học 2.4.2... chuyên môn cho sinh viên trước khi ra trường 2 Các Sở Giáo dục - Đào tạo cần có kế hoạch bồi dưỡng cho giáo viên về cách xây dựng hệ thống bài tập bồi dưỡng học sinh giỏi hoá học nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy bộ môn ở các trường Trung học cơ sở 35 Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT: 094 6734736; Mail: hungtetieu 197 8@gmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Ngô Ngọc An ( 199 9), Rèn kỹ năng giải toán hoá học 9, NXBGD, Hà... Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm hoá học 9 – THCS, NXB ĐHSP 3 Trần Bá Hoành (2003), Đổi mới phương pháp dạy học ở trường THCS, NXBĐHSP Hà Nội 4 Trần Bá Hoành, Cao Thị Thặng, Phạm Thị Lan Hương (2003), Áp dụng dạy và học tích cực trong môn hoá học, NXBĐHSP Hà Nội 5 Đinh Thị Hồng ( 199 7), Bài tập hoá học 9, NXBGD Hà Nội 6 Trần Thành Huế ( 199 8), Một số vấn đề về việc dạy giỏi, học giỏi môn hoá học phổ thông... trình học tập bộ môn 4 Sử dụng hệ thống BTHH đó trong quá trình bồi dưỡng học sinh giỏi các lớp thực nghiệm ở một số trường ở thành phố Vinh Theo chủ quan của tôi, đề tài đã đem lại một số điểm mới là: - Tổng hợp cơ sở lý luận của năng lực hay năng khiếu của học sinh giỏi hoá học, những yêu cầu lý luận dạy học cơ bản đối với bài tập hoá học - Đề xuất được hệ thống bài tập nâng cao (hoá vô cơ) và phương . dạy lớp 9 THCS và qua thực tế dạy học bồi dưỡng học sinh giỏi và dạy học sinh thi vào trường chuyên, tôi chọn đề tài Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập bồi dưỡng học sinh giỏi hoá học lớp. lớp 9 THCS trong việc bồi dưỡng học sinh giỏi hoá học. 1. Khái niệm về bài tập hoá học. Theo từ điển tiếng Việt, bài tập là bài ra cho học sinh làm để vận dụng những điều đã học. Còn ‘ bài. gia, nồng độ dd, bài toán hiệu suất phản ứng, - Bài tập tổng hợp. 2.3. Sử dụng hệ thống bài tập trong việc bồi dưỡng học sinh giỏi hoá học lớp 9 2.3.1. Sử dụng hệ thống bài tập nhằm phát huy