Một số kinh nghiệm rèn luyện kỹ năng trong thực hành thí nghiệm thông qua hệ thống bài tập hóa học THPT Một số kinh nghiệm rèn luyện kỹ năng trong thực hành thí nghiệm thông qua hệ thống bài tập hóa học THPT Một số kinh nghiệm rèn luyện kỹ năng trong thực hành thí nghiệm thông qua hệ thống bài tập hóa học THPT Một số kinh nghiệm rèn luyện kỹ năng trong thực hành thí nghiệm thông qua hệ thống bài tập hóa học THPT Một số kinh nghiệm rèn luyện kỹ năng trong thực hành thí nghiệm thông qua hệ thống bài tập hóa học THPT Một số kinh nghiệm rèn luyện kỹ năng trong thực hành thí nghiệm thông qua hệ thống bài tập hóa học THPT
Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail: hungtetieu1978@gmail.com LỜI MỞ ĐẦU Trong quá trình dạy học bộ môn hoá học và đặc biệt là các tiết thực hành ở trường trung học phổ thông, Tôi nhận thấy học sinh còn mắc nhiều lỗi trong kỹ năng thực hành thí nghiệm. Trong SKKN này, Tôi phân tích một số sai lầm thường gặp trong kỹ năng thực hành thí nghiệm hoá học của học sinh và đưa ra hệ thống bài tập nhằm giúp các em khắc phục được những sai lầm đó, đồng thời góp phần vào việc đổi mới phương pháp dạy học bộ môn hoá học trong trường trung học phổ thông. Để hoàn thành được đề tài này, Tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các bạn đồng nghiệp trong nhóm, tổ chuyên môn. Mặc dù, rất cố gắng trong việc hoàn thành tài liệu này nhưng khó tránh khỏi những sai sót. Vì vậy, Tôi mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các bạn đồng nghiệp để tài liệu ngày càng hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! 1 Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail: hungtetieu1978@gmail.com I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Trước sự phát triển như vũ bão của cuộc cách mạng khoa học – công nghệ, cùng với sự bùng nổ thông tin trong giai đoạn hiện nay, đã làm xuất hiện nhanh và nhiều nguồn tri thức mới. Mặt khác, trước những đổi mới của xã hội, thì yêu cầu đối với con người trong thời kì mới ngày càng cao. Trước thực tế đó, ngành Giáo dục – Đào tạo phải kịp thời đổi mới mục tiêu và phương thức giáo dục, đào tạo để trang bị cho nguời học hệ thống tri thức cơ bản, hiện đại, phù hợp với thực tiễn đào tạo thế hệ trẻ của đất nước, trở thành những con người phát triển toàn diện về năng lực và phẩm chất đạo đức, góp phần tích cực cho sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước, cho sự phát triển chung của xã hội. Đảng và nhà nước ta luôn quán triệt tư tưởng, coi: “ Con người là trung tâm, là yếu tố quyết định tới sự thắng lợi của công cuộc đổi mới đất nước”. Để thực hiện điều đó, đòi hỏi con người khi vào đời ngoài phẩm chất của một công dân xã hội chủ nghĩa, còn phải có một vốn kiến thức dồi dào, phong phú và phù hợp với thực tiễn đổi mới đất nước. Do vậy, Đảng và nhà nước đề ra mục tiêu: Ngành giáo dục – đào tạo, phải đào tạo nên những con người đáp ứng được yêu cầu của Đất nước trong công cuộc đổi mới. Khoa học hoá học đã góp phần quan trọng vào việc thực hiện mục tiêu đó của Đảng và nhà nước. Với sự đóng góp to lớn của bộ môn hoá học ở trường THPT, đòi hỏi những kiến thức mà giáo viên truyền thụ và học sinh tiếp nhận phải chính xác, có tính khoa học cao về cả lí thuyết và đặc biệt là kĩ năng thực hành hoá học. Với đặc thù là bộ môn khoa học thực nghiệm, gắn liền với thực tiễn, vì vậy, trong việc dạy và học, bộ môn hoá học phải được gắn liền với thực hành thí nghiệm. Song thực tiễn việc dạy và học bộ môn hoá học ở trường THPT vẫn là: Lí thuyết chưa gắn liền với thực hành. Nguyên nhân có thể là: Cơ sở vật chất, phương tiện thí nghiệm còn thiếu thốn, tâm lí ngại làm thí nghiệm của một bộ phận giáo 2 Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail: hungtetieu1978@gmail.com viên… Điều này đã làm cho kỹ năng thực hành thí nghiệm của học sinh có phần hạn chế và thường mắc những sai lầm cơ bản. Điều này là hoàn toàn không phù hợp với mục tiêu đào tạo con người mà Đảng và nhà nước đã đề ra. Trước những yêu cầu và thực trạng như trên, Tôi thấy việc rèn luyện kỹ năng trong thực hành thí nghiệm để hoàn thiện kiến thức và kỹ năng cho học sinh là vấn đề cần thiết. Vì vậy, Tôi chọn đề tài: “ Một số kinh nghiệm Rèn luyện kỹ năng trong thực hành thí nghiệm thông qua hệ thống bài tập hóa học THPT”. II. MỤC ĐÍCH CHỌN ĐỀ TÀI Tôi lựa chọn đề tài này với những mục đích như sau: - Phân tích một số sai lầm thường gặp trong dạy học thực hành thí nghiệm ở trường trung học phổ thông. - Thiết kế và xây dựng hệ thống các bài tập trắc nghiệm nhằm khắc phục các sai lầm và rèn luyện kỹ năng trong thực hành thí nghiệm. - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá tác dụng của các bài tập này trong việc dạy học thực hành thí nghiệm ở trường trung học phổ thông. - Qua đó góp phần vào việc đổi mới phương pháp dạy và học bộ môn hoá học trong trường trung học phổ thông. III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI. Trong đề tài này, Tôi sử dụng một số phương pháp nghiên cứu cơ bản sau: - Tham khảo các tài liệu, giáo trình, sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo trình thí nghiệm… và các tài liệu khác có liên quan. - Khảo sát thực tiễn ở trường trung học phổ thông, kết hợp với các phương pháp hỗ trợ như: quan sát, ghi chép, thăm dò ý kiến giáo viên và học sinh… - Sử dụng các phương pháp điều tra cơ bản: test - phỏng vấn - dự giờ… - Thực nghiệm sư phạm ở hai lớp: + Lớp thực nghiệm: 12A 3 3 2 Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail: hungtetieu1978@gmail.com + Lớp đối chứng: 12A 6 - Sử lý kết quả thực nghiệm bằng phương pháp thống kê. IV. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN. 1. Những thuận lợi và khó khăn khi dạy học thực hành thí nghiệm ở trường trung học phổ thông. a. Những thuận lợi: - Hoá học là bộ môn khoa học gắn liền với thực nghiệm, có thể dễ dàng kiểm chứng lí thuyết bằng thí nghiệm, tạo cho học sinh niềm đam mê và hứng thú trong thực hành thí nghiệm hoá học. - Hiện nay, ở các trường trung học phổ thông hầu như đều được trang bị phòng thí nghiệm hoá học hiện đại với dụng cụ và hoá chất khá đầy đủ. - Đội ngũ giáo viên đang ngày càng được trẻ hoá và tiếp cận với phương pháp dạy học mới, gắn liền lí thuyết với thí nghiệm hoá học, tâm huyết với nghề. b. Những khó khăn: - Mặc dù được trang bị phòng thí nghiệm hoá học hiện đại, dụng cụ và hoá chất khá đầy đủ nhưng hầu như ở các trường trung học phổ thông chưa có giáo viên chuyên phụ trách phòng thí nghiệm nên: +. Việc sử dụng và bảo quản dụng cụ cũng như hoá chất thí nghiệm còn rất nhiều hạn chế. +. Việc chuẩn bị dụng cụ và hoá chất cho các buổi thực hành là chưa tốt, làm giảm hiệu quả của buổi thực hành. - Một bộ phận giáo viên còn có tâm lí “ ngại ” làm thí nghiệm. - Học sinh lần đầu được tiếp xúc với các dụng cụ và hoá chất cũng như trang thiết bị thực hành nên còn nhiều bỡ ngỡ. 4 3 Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail: hungtetieu1978@gmail.com - Thời lượng dành cho các tiết thực hành trong chương trình hóa học phổ thông còn hạn chế. 2. Tầm quan trọng của việc rèn luyện kỹ năng trong thực hành thí nghiệm hoá học ở trường trung học phổ thông. Trước những khó khăn còn tồn tại nêu trên, đã nảy sinh một số sai lầm trong quá trình truyền thụ kiến thức và tiếp nhận kỹ năng thực hành thí nghiệm của giáo viên và học sinh. Trong công cuộc đổi mới đất nước hiện nay, khi mà yêu cầu của đất nước và thế giới ngày càng cao, thì con người - yếu tố trung tâm quyết định tới sự thắng lợi của công cuộc đổi mới, phải phát triển toàn diện về cả năng lực và phẩm chất đạo đức. Để làm điều này, thì ngay từ khi còn là học sinh phổ thông các em cần phải được đào tạo một cách toàn diện. Muốn vậy, ngoài việc cung cấp kiến thức và kỹ năng cho các em còn cần phải đảm bảo các kiến thức đó phải được truyền thụ và tiếp nhận một cách chính xác và có tính khoa học cao. Trước những yêu cầu trên, cùng với đặc thù và tầm quan trọng của bộ môn Hoá học trong trường trung học phổ thông, Việc khắc phục những sai lầm và rèn luyện kỹ năng trong thực hành thí nghiệm có vai trò rất quan trọng, góp phần vào việc đào tạo con người toàn diện đáp ứng được yêu cầu của xã hội và sự nghiệp đổi mới của đất nước. 5 4 Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail: hungtetieu1978@gmail.com B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Trước những thực tế và yêu cầu cấp bách như vậy, Tôi xin phân tích và đưa ra một số bài tập để khắc phục các sai lầm và rèn luyện kỹ năng trong thực hành thí nghiệm hoá học ở trường trung học phổ thông. 1. Bài tập rèn luyện kỹ năng trong sử dụng và bảo quản dụng cụ thí nghiệm. 1.1: Rèn luyện kỹ năng khi sử dụng và bảo quản ống nghiệm. Khi sử dụng và bảo quản ống nghiệm, học sinh thường mắc một số sai lầm như: Kẹp ống nghiệm không đúng vị trí, cho lượng hoá chất không đúng quy định, bảo quản ống nghiệm chưa đúng cách… Đề khắc phục sai lầm đồng thời củng cố những kỹ năng sử dụng và bảo quản ống nghiệm giáo viên có thể cho học sinh làm các bài tập: Bài tập 1: Khi kẹp ống nghiệm, nên kẹp vào vị trí nào trên ống: A. Bất kì vị trí nào. B. 1/2 ống nghiệm. C. 1/3 ống nghiệm từ trên xuống. D. 2/3 ống nghiệm từ trên xuống. Hướng dẫn: Đáp án đúng là C. Bài tập 2: Khi làm thí nghiệm với ống nghiệm xong, cần: A. Vệ sinh sạch sẽ ống nghiệm. B. Không cần vệ sinh ống nghiệm. C. Bỏ luôn ống nghiệm vừa làm thí nghiệm đi. D. Cả A, B, C đều đúng. Hướng dẫn: Đáp án đúng là A. 1.2: Rèn luyện kỹ năng khi sử dụng dụng cụ lấy hoá chất. Khi sử dụng dụng cụ lấy hoá chất, học sinh thường mắc một số sai lầm như: sử dụng không đúng loại dụng cụ, dùng chung dụng cụ lấy hoá chất, kích thước 6 Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail: hungtetieu1978@gmail.com dụng cụ, vạch chia dụng cụ, vị trí đặt mắt, sử dụng dụng cụ không đúng cách… Giáo viên có thể khắc phục những sai lầm và cũng cố kỹ năng sử dụng dụng cụ lấy hoá chất cho học sinh bằng các bài tập: Bài tập 1: Khi cần lấy một dung dịch hoá chất, dụng cụ được sử dụng là: A. Môi đồng. B. Pipet. C. Ống hút. D. Cả B và C. Hướng dẫn: Đáp án đúng là D Bài tập 2: Khi cần lấy 25,00 ml dung dịch, người ta dùng dụng cụ có vạch chia tới mức: A. 1 ml B. 0,1 ml C. 0,01 ml D. 0,001 ml Hướng dẫn: Đáp án đúng là C - Tức là vạch chia giới hạn phải gần với con số có nghĩa nhất, để giảm thiểu hiện tượng sai số. 7 5 Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail: hungtetieu1978@gmail.com Bài tập 3: Khi cần lấy một lượng dung dịch, phải đặt mắt ở vị trí nào: A. Trên mực chất lỏng. B. Ngang mực chất lỏng. C. Dưới mực chất lỏng. D. Ở bất kì vị trí nào. Hướng dẫn: Đáp án đúng là B – Đây là vị trí đọc số đo chính xác nhất. 1.3: Rèn luyện kỹ năng khi sử dụng các dụng cụ nung nóng. Khi sử dụng các dụng cụ đốt nóng, nung nóng học sinh thường mắc phải một số sai lầm như: Đặt sai vị trí ngọn lửa, nung không đúng cách, sử lý các dung cụ sau khi nung không đúng cách…Để khắc phục những sai lầm và cũng cố kỹ năng sử dụng dụng cụ đốt nóng, giáo viên có thể cho học sinh làm các bài tập: Bài tập 1: Khi tiến hành đun nóng ống nghiệm, cần đặt vào vị trí nào của ngon lửa đèn cồn: A. 1/2 ngọn lửa. B. 2/3 ngọn lửa từ dưới lên. C. 2/3 ngọn lửa từ trên xuống. D. Ở bất kì vị trí nào. Hướng dẫn: Đáp án đúng là B – Vì ở vị trí này nhiệt độ của ngọn lửa là lớn nhất. Bài tập 2: Khi nung nóng các chất rắn cần: A. Đặt vào chén sứ và nung trực tiếp trên ngọn lửa đèn cồn. B. Đặt trực tiếp trên lưới amiăng và nung trên ngọn lửa đèn cồn. C. Đặt vào cốc thuỷ tinh và nung trực tiếp trên ngọn lửa đèn cồn. D. Đặt vào chén sứ và nung trên lưới amiăng. Hướng dẫn: Đáp án đúng là D. Bài tập 3: Sau khi nung nóng các vật bằng thuỷ tinh, phải đặt chúng trên: A. Trên gỗ khô. B. Trên mặt bàn đá. C. Trên vật ẩm và lạnh. D. Đặt vào chậu thuỷ tinh đựng nước. Hướng dẫn: Đáp án đúng là A - Vì nếu đặt trên các vật ẩm và lạnh thì dụng cụ bằng thuỷ tinh rất dễ bị vỡ. 8 Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail: hungtetieu1978@gmail.com 1.4: Rèn luyện kỹ năng khi sử dụng các loại cân. Khi sử dụng các loại cân học sinh thường mắc phải một số sai lầm như: Sử dụng không đúng loại cân, cân không đúng cách…Để khắc phục những sai lầm và cũng cố kỹ năng sử dụng dụng cụ đốt nóng, giáo viên có thể cho học sinh làm các bài tập: Bài tập1: Khi cần cân một lượng chất có khối lượng là 1,00 gam, ta dùng loại cân có độ sai số đến: A. 10 gam B. 1 gam C. 0,1 gam D. 0,01 gam Hướng dẫn: Đáp án đúng là D – Đây là loại cân đo chính xác nhất. Bài tập2: Khi sử dụng cân cần chú ý những điều gì: A. Không để trực tiếp hoá chất lên cân. B. Phải kiểm tra xem cân đã ở vị trí thăng bằng hay chưa. C. Không được cầm quả cân bằng tay. D. Cả A, B, C đều đúng. Hướng dẫn: Đáp án đúng là D 1.5: Rèn luyện kỹ năng khi sử dụng các loại nút chai, lọ. Trong phòng thí nghiệm hoá học thường sử dụng nhiều loại nút như cao su, bấc, lie, nhựa, thuỷ tinh Tuỳ theo tính chất của các hoá chất đựng trong chai, lọ mà chọn nút cho thích hợp. Để rèn luyện các kỹ năng sử dụng nút chai, lọ giáo viên có thể sử dụng các bài tập sau: Bài tập 1: Không dùng nút cao su để đậy các chai, lọ đựng hoá chất nào sau đây: A. Benzen, khí clo B. Axeton, dung dịch NH 3 C. Benzen, dung dịch NaOH D. Axeton, dung dịch Br 2 Hướng dẫn: Đáp án đúng là A. Nút cao su không dùng để đậy các chai, lọ có chứa các chất có khả năng ăn mòn cao. Bài tập 2: Một lọ đựng dung dịch axit sunfuaric, ta dùng loại nút nào sau đây để đậy lọ dung dịch trên: 9 6 Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail: hungtetieu1978@gmail.com A. Nút cao su B. Nút nhám thuỷ tinh C. Nút bấc D. Nút lie Hướng dẫn: Đáp án đúng là B. 2. Bài tập rèn luyện kỹ năng khi sử dụng và bảo quản hoá chất. 2.1: Rèn luyện kỹ năng khi sử dụng và bảo quản kim loaị kiềm. Do không nắm vững tính chất của kim loại kiềm là những chất có khả năng phản ứng hoá học mạnh, khả năng hút ẩm mạnh nên khi sử dụng và bảo quản các kim loại kiềm, học sinh thường mắc phải một số sai lầm như: bảo quản không đúng cách, không làm sạch lớp dầu trước khi sử dụng, xử lí kim loại kiềm còn dư sau phản ứng không đúng cách … Để khắc phục những sai lầm và củng cố kỹ năng sử dụng và bảo quản kim loại kiềm cho học sinh thông qua các bài tập: Bài tập 1: Cách bảo quản và sử dụng kim loại kiềm nào sau đây đúng: A. Bảo quản trong dầu và lấy ra sử dung ngay. B. Bảo quản trong lọ thuỷ tinh và lấy ra sử dụng ngay. C. Bảo quản trong dầu và khi sử dụng phải làm sạch lớp dầu bên ngoài. D. Bảo quản trong lọ thuỷ tinh và làm sạch lớp bên ngoài khi sử dụng. Hướng dẫn: Đáp án đúng là C - Bảo quản trong dầu để ngăn không cho kim loại kiềm phản ứng với các chất trong môi trường và khi sử dụng phải làm sạch lớp dầu bên ngoài để phản ứng diễn ra dễ dàng. Bài tập 2: Các mẫu kim loại kiềm còn dư sau thí nghiệm, phải được xử lí bằng: A. Xử lí bằng nước. B. Xử lí bằng ancol etylic. C. Cho vào thùng rác. D. A và B đúng. Hướng dẫn: Đáp án đúng là B – Vì Na phản ứng một cách êm dịu với ancol etylic nên không gây nguy hiểm trong quá trình xử lí. 2.2. Rèn luyện kỹ năng khi sử dụng hoá chất làm khô. Trong quá trình sử dụng các chất để làm khô các chất khí, chất rắn học sinh 10 7 [...]... 2 III Phương pháp nghiên cứu và thực hiện đề tài 3 IV Cơ sở lí luận và thực tiễn 3 B Giải quyết vấn đề 1 Bài tập rèn luyện kỹ năng trong sử dụng và bảo quản dụng cụ 5 5 Thí nghiệm 2 Bài tập rèn luyện kỹ năng trong sử dụng và bảo quản hoá chất 7 3 Bài tập rèn luyện kỹ năng trong thao tác thí nghiệm 9 4 Bài tập tự luyện C Kết quả thực nghiệm và kết luận I Kết quả thực nghiệm II Kết luận 11 16 16 17 18... hiểu thực trạng dạy và học thực hành hoá học ở trường trung học phổ thông - Xây dựng được hệ thống các bài tập có tác dụng khắc phục một số sai lầm trong thực hành thí nghiệm hoá học cho học sinh - Đã góp phần: 17 + Nâng cao hứng thú học tập, chất lượng tiếp thu và vận dụng kiến thức của học sinh + Rèn luyện kĩ năng thực hành thí nghiệm hoá học và giải quyết các bài toán thực nghiệm + Phát triển tính... ở lớp thực nghiệm cao hơn hẳn so với lớp đối chứng Chứng tỏ phương pháp đã có hiệu quả đối với học sinh II KẾT LUẬN Dựa vào mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu và kết quả nghiên cứu của SKKN “ Rèn luyện kỹ năng trong thực hành thí nghiệm hoá học thông qua hệ thống bài tập , Tôi đã đạt được những kết quả sau: - Làm sáng tỏ cơ sở lí luận của đề tài về mặt phương pháp và ý nghĩa thực tiễn - Tìm hiểu thực trạng... sáng nên phải bảo quản trong bình thuỷ tinh màu đen Bài tập 2: Những yếu tố nào sau đây có thể ảnh hưởng tới việc bảo quản các hoá chất: A Độ ẩm, nhiệt độ của không khí B Ánh sáng C Các loại khí trong không khí, nấm mốc D Cả A, B, C đều đúng Hướng dẫn: Đáp án đúng là D 3 Bài tập rèn luyện kỹ năng trong thao tác tiến hành thí nghiệm 3.1 Rèn luyện kỹ năng về cách thu khí 13 Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736;... cực, chủ động và sáng tạo của học sinh, do đó đã góp phần nâng cao hiệu quả của quá trình dạy và học Với những kết quả đã đạt được, cho thấy tính thiết thực và khả thi của đề tài trong dạy và học Tuy nhiên, đề tài vẫn còn tồn tại một số hạn chế như: Chưa bao quát hết các thí nghiệm trong chương trình phổ thông, chưa thiết kế được hệ thống bài tập sâu và rộng cho từng kỹ năng Vì vậy nếu có điều kiện,... D Cả A, B, C 15 6 23 Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail: hungtetieu1978@gmail.com C KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VÀ KẾT LUẬN I KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM Sau khi áp dụng phương pháp trên vào việc giảng dạy thực hành thí nghiệm ở trường trung học phổ thông Sầm Sơn đối với 2 lớp: - Lớp thực nghiệm: 12A3 – Sĩ số: 48 HS - Lớp đối chứng: 12A6 – Sĩ số: 39 HS Tôi thu được kết quả thực nghiệm như sau: 1 Đề kiểm... trong không khí Để thu được khí Cl2 tinh khiết phải cắm ống dẫn khí xuống sát đáy bình để khí được dẫn vào ở đấy bình tạo áp lực đẩy hoàn toàn khí trong bình ra ngoài 3.2 Rèn luyện kỹ năng khi lắp đặt dụng cụ thí nghiệm Khi tiến hành thí nghiệm, học sinh có thể mắc sai lầm khi lắp đặt dụng cụ thí nghiệm như: Lắp sai vị trí, sử dụng không đúng dụng cụ… Để khắc phục sai lầm và cũng cố kiến thức cho học. .. được Cl2 khô, tinh khiết Do đó, đáp án đúng là: D 2.5 Rèn luyện kỹ năng khi bảo quản các loại hoá chất Bảo quản hoá chất là một vấn đề rất quan trọng trong các phòng thí nghiệm hoá học Để rèn luyện kỹ năng bảo quản các loại hoá chất, giáo viên có thể sử dụng các loại bài tập sau: Bài tập 1: Để bảo quản các hoá chất như KMnO4, AgNO3, KI có thể dùng dụng cụ nào sau đây: A Cốc thuỷ tính B Bình thuỷ tinh không... khắc phục sai lầm và cũng cố kiến thức cho học sinh, giáo viên có thể sử dụng các bài tập: Bài tập 1: Trong thí nghiệm điều chế khí H2 từ axit H2SO4 và Zn Một học sinh đã lắp đặt dụng cụ thí nghiệm như sau: 10 15 Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail: hungtetieu1978@gmail.com Dd H2SO4 đặc Kẽm hạt Những điểm sai trong cách lắp đặt trên là: A Axit H2SO4 đặc B Thiếu ống bảo hiểm C Bình thu khí H2... dụng của dung dịch NaOH trong thí nghiệm là gì: A Hấp thụ HCl B Hấp thụ hơi nước C Hấp thụ Cl2 dư D Cả A, B, C Câu 15 Khi tiến hành thí nghiệm cần lắc nhẹ ống nghiệm, nên tiến hành theo cách nào sau đây: 19 Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail: hungtetieu1978@gmail.com A Bịt miệng ống nghịêm và lắc theo chiều ống nghiệm B Lắc xoay vòng ống nghiệm C Cầm phần trên miệng ống nghiệm và gõ nhẹ vào . lầm và rèn luyện kỹ năng trong thực hành thí nghiệm hoá học ở trường trung học phổ thông. 1. Bài tập rèn luyện kỹ năng trong sử dụng và bảo quản dụng cụ thí nghiệm. 1.1: Rèn luyện kỹ năng khi. học sinh còn mắc nhiều lỗi trong kỹ năng thực hành thí nghiệm. Trong SKKN này, Tôi phân tích một số sai lầm thường gặp trong kỹ năng thực hành thí nghiệm hoá học của học sinh và đưa ra hệ thống. gặp trong dạy học thực hành thí nghiệm ở trường trung học phổ thông. - Thiết kế và xây dựng hệ thống các bài tập trắc nghiệm nhằm khắc phục các sai lầm và rèn luyện kỹ năng trong thực hành thí