Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
14,35 MB
Nội dung
SKKN: Mộtsốkinh nghiệm: Làmsửdụngđồdùngdạyhọcnhằmnângcaochấtlượng dạy- học MỤC LỤC Contents Contents PHẦN I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN .3 1.3 - Cơ sở thực tiễn: CHƯƠNG THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG CHẤTLƯỢNGDẠYHỌC Ở TRƯỜNGTIỂUHỌC BA TÔHUYỆN BA TƠ .10 CHƯƠNG MỘTSỐ BIỆN PHÁP LÀMVÀSỬDỤNGĐỒDÙNGDẠYHỌC .18 BIỆN PHÁP 18 3.2 Về phía giáo viên : 19 3.3 Về phía học sinh: .20 3.4 Nghiên cứu cách làm cách sửdụngđồdùngdạy học: 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO .37 PHẦN I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Làmsửdụngđồdùngdạyhọc đóng vai trò quan trọng góp phần cho thành công việc dạyhọc Muốn học sinh nhớ lâu, hiểu sâu trước tiên người giáo viên phải biết cách làmsửdụng tốt đồdùngdạyhọc có hiệu quả, vận dụng cách linh hoạt, sáng tạo, khéo léo tiết dạy để học sinh tiếp thu học từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng đồng thời giúp cho học sinh phát huy tính tò mò, động, sáng tạo, say mê học Trong trình dạy học, đồdùngdạyhọc giảm nhẹ công việc giáo viên giúp cho học sinh tiếp thu kiến thức cách thuận lợi Có đồdùng thích hợp, người giáo viên phát huy hết lực sáng tạo công tác giảng dạy, làm cho hoạt động nhận thức học sinh trở nên nhẹ nhàng hấp dẫn hơn, tạo cho học sinh tình cảm tốt đẹp với môn học SKKN: Mộtsốkinh nghiệm: Làmsửdụngđồdùngdạyhọcnhằmnângcaochấtlượng dạy- họcDo đặc điểm trình nhận thức, mức độ tiếp thu kiến thức học sinh tăng dần theo cấp độ tri giác: nghe - thấy - làm (những nghe nhìn thấy nhìn thấy tự tay làm) Nhưng để làmsửdụngđồdùngdạyhọc phù hợp với nội dung đặc trưng tiết dạy để dạy đạt hiệu cao thật không dễ chút Nếu giáo viên tay để làmđồdùngsửdụng không rơi vào tượng lạmdụng phản tác dụng Vậy làm để giáo viên làmsửdụng thành công loại đồdùngdạyhọcnhằmnângcaochấtlượngdạyhọctrườngtiểuhọc việc làm cần thiết cấp bách để đáp ứng mặt kiến thức đáp ứng mục tiêu giáo dục đề Đây vấn đề mà thân trăn trở trình làm công tác quản lý làm để việc làmsửdụngđồdùngdạyhọc có hiệu lên lớp phục vụ đổi phương pháp dạy học, nângcaochất lượng? Đó câu hỏi mà người làm công tác quản lý trăn trở thực lưu tâm trọng Là cán quản lý nhà trường, thấy việc làmsửdụngđồdùngdạyhọc tiết học cần thiết tiếp thu học sinh Nhất với vấn đề đổi phương pháp dạyhọc nay, có suy nghĩ để nângcaochấtlượngdạyhọc cách: làmsửdụngđồdùngdạyhọc để có hiệu cao phục vụ đổi phương pháp dạyhọcĐó giải pháp bước đầu, nhằm tháo gỡ vướng mắc việc làmsửdụngđồdùngdạyhọchọctrường Chính mạnh dạn đề xuất số biện pháp việc làmsửdụngđồdùngdạyhọc giáo viên Áp dụngTrườngTiểuhọc Ba Tô, Ba Tơ năm học 2014-2015 Trong suốt trình sửdụng sáng kiến thân giúp đỡ tận tình đồng nghiệp đặc biệt tiếp thu học sinh giúp cho việc thực sáng kiến lại có thuận lợi việc làmsửdụngđồdùngdạyhọc có hiệu học sinh thực học, SKKN: Mộtsốkinh nghiệm: Làmsửdụngđồdùngdạyhọcnhằmnângcaochấtlượng dạy- học tự chiếm lĩnh kiến thức để hiểu sâu nhớ lâu mục tiêu tăng tỉ lệ học sinh giỏi ngày caotrườngtiểuhọc Ba Tô nói riêng trườngtiểuhọc tỉnh Quảng Ngãi nói chung Xuất phát từ vị trí giáo dục tiểu học, từ vai trò, nhiệm vụ, chức người quản lý trườngtiểuhọc chọn đề tài “ Mộtsốkinh nghiệm: Làmsửdụngđồdùngdạyhọcnhằmnângcaochấtlượng dạy- học” Với việc nghiên cứu đề tài này, mong muốn góp phần giúp giáo viên dạyhọc đạt hiệu tốt hơn, học sinh tích cực chủ động tiếp thu lĩnh hội, khắc sâu kiến thức họcĐây lí thích chọn đề tài PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN 1.1 Khái niệm phương pháp liên quan: 1.1.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Trên sở sưu tầm, tuyển chọn nghiên cứu tài liệu liên quan đến hoạt động dạy học, đến chấtlượnghọc tập học sinh tiểuhọc đề từ tìm sở lý luận liên quan đến vấn đề nghiên cứu, tìm biện pháp làmsửdụngđồdùngdạyhọcnhằmnângcaochấtlượng dạy- học 1.1.2 Phương pháp thống kê toán học: Thu nhập số liệu, tìm hiểu thực trạng quản lý hiệu trưởng để đảm bảo chấtlượng giảng day; SKKN: Mộtsốkinh nghiệm: Làmsửdụngđồdùngdạyhọcnhằmnângcaochấtlượng dạy- họcSửdụng biểu mẫu thống kê làmsửdụngđồdùngdạyhọcnhằmnângcaochấtlượng dạy- học với tỷ lệ phần trăm 1.1.3 Phương pháp quan sát: Quan sát tập trung ý vào hoạt động dạyhọc giáo viên, hoạt động học sinh, đạo quản lý Hiệu trưởng Quan sát việc tổ chức kiểm tra, kiểm tra định kỳ, cách đánh giá chấtlượnghọc tập giáo viên học sinh Qua nắm bắt chấtlượnghọc tập học sinh 1.1.4 Phương pháp điều tra vấn, đàm thoại: Xâm nhập thực tế, dùng phiếu điều tra, thăm dò, vấn giáo viên, học sinh, phụ huynh Ban giám hiệu để tìm biện pháp làmsửdụngđồdùngdạyhọcnhằmnângcaochấtlượng dạy- học Khảo sát thực tế, thu nhập số liệu, tìm nguyên nhân ; Trực tiếp đối thoại vơi đối tượng để tìm mức độ tác động Hiệu trưởng đến kế hoạch làmsửdụngđồdùngdạyhọcnhằmnângcaochấtlượng dạy- họctrườngtiểuhọc 1.1.5 Phương pháp phân tích tổng hợp: Từ thông tin thu nhập tiến hành tổng hợp, phân tích để rút nhận định, đánh giá đề xuất biện pháp Làmsửdụngđồdùngdạyhọcnhằmnângcaochấtlượng dạy- học 1.2 - Cơ sở lý luận: Nguyên tắc trực quan nguyên tắc lý luận dạy học, tạo cho học sinh biểu tượng hình thành khái niệm sở trực tiếp quan sát vật học hay đồdùng trực quan minh họa vật Trong dạyhọc nay, phương pháp sửdụngđồdùng trực quan góp phần quan trọng tạo biểu tượng cho học sinh cụ thể hóa kiện, khắc sâu kiến thức, khắc phục tình trạng việc "Dạy chay, dạy suông" Ở lứa tuổi học sinh tiểu học, khả tư trừu SKKN: Mộtsốkinh nghiệm: Làmsửdụngđồdùngdạyhọcnhằmnângcaochấtlượng dạy- học tượng hạn chế Phần lớn em tư phải dựa mô hình, vật thật, tranh ảnh Dohọc việc sử thiết bị dạyhọc thiếu thiết bị dạyhọc không mô hình, tranh ảnh, vật thật, mà trang phiếu học tập, sửdụng nhiều hình thức như: Trao đổi nhóm, học sinh phiếu học: Kiểm tra, ôn tập tất môn học Là phương tiện chuyển tải thông tin nội dung trình truyền thụ tri thức giáo dục tư cách, rèn luyện kĩ thực hành cho học sinh Nó điều khiển hoạt động nhận thức học sinh từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng Nó tác động to lớn việc phát huy trí sáng tạo, kích thích hứng thú việc dạyhọc thầy trò Đặc biệt biết cách làmsửdụngđồdùngdạyhọc hợp lý cho kết tính khoa họcsư phạm tính thẩm mỹ Trẻ không sợhọc mà sợ tiết học đơn điệu nhàm chán Học sinh tiểuhọc cảm thấy mệt mỏi chán học nhìn thấy hình ảnh giáo viên Lúc học sinh mong muốn nhìn thấy khác giáo viên để tạo cảm giác thoải mái có để thu nhận kiến thức, thường đồdùngdạyhọc Trong đồdùngdạyhọc phù hợp với nhận thức học sinh nângcao hiệu dạy giáo viên lên nhiều Làmsửdụngđồdùngdạyhọc phù hợp, linh hoạt trình dạyhọc có tác dụnglàm giảm phụ thuộc học sinh vào lời giảng giáo viên góp phần đổi phương pháp học cách có hiệu Chính mà Luật giáo dục quy định rõ tiêu chuẩn trường, lớp Thiết bị dạyhọctrườngtiểuhọc sau: “ Thiết bị giáo dục trang bị cho nhà trường phải thiết thực Trước mắt cần tập trung trang bị thiết bị tối thiểu, cần thiết phục vụ yêu cầu đồng thiết bị chứng minh giáo viên thiết bị thực hành học sinh, cần kết hợp trang thiết bị truyền thông đơn giản thiết bị đại (phương tiện nghe, nhìn, phòng học tiếng, vi tính ) bước đại hoá nhà trườngtiểuhọc theo phát triển xã SKKN: Mộtsốkinh nghiệm: Làmsửdụngđồdùngdạyhọcnhằmnângcaochấtlượng dạy- học hội kinh tế đất nước, khuyến khích giáo viên học sinh làmđồdùngdạyhọc nguyên liệu địa phương giá thành thấp, ” Hàng năm từ cấp trường đến cấp tỉnh phát động phong trào “thi tự làmsửdụngđồdùngdạy học” phần đánh giá thực chất việc tích cực vận dụng tối đa việc làmsửdụngđồdùngdạyhọc để không ngừng nângcaochấtlượngdạyhọc Thực tế việc làmsửdụngđồdùngdạyhọc khối lớp tương đối phong phú, tất môn học Bên cạnh thiết bị phục vụ giảng dạy lên lớp mô hình tranh ảnh, tranh tĩnh, tranh động , đèn chiếu có nội dungsửdụng theo phiếu gây hứng thú học tập cho em: Nhưng so với yêu cầu đổi phương pháp dạyhọc việc sửdụng phiếu nội dung soạn phiếu chưa thực đáp ứng nhu cầu cần thiết cho hình thức học Chính đồdùngdạyhọc phải đưa lúc phù hợp với nhận thức học sinh, phải đảm bảo tính chấthọc tập, ôn luyện, củng cố tri thức, kĩ năng, kĩ xảo cần thiết học căng thẳng nhằm: Tạo cho trẻ thay đổi hình thức hoạt động lớp (Thông qua hình thức trao đổi phiếu theo nhóm) Tạo vui vẻ thoải mái Tạo không khí đoàn kết thông hiểu lẫn Nếu biết kết hợp khéo léo bước hướng dẫn học sinh sửdụngđồdùngdạyhọc với nội dung giảng học sinh tiếp thu nhanh hơn, hiểu giảng nhanh hơn, đồng thời học sinh nhớ lâu Bởi lẽ, đồdùngdạyhọc thành tố trìng dạy học, có mối quan hệ tương tác với thành tố khác trình dạy học; điều kiện để thực nguyên lý giáo dục” học đôi với hành – lý luận gắn liền với thực tiễn”; tiền đề để đổi phương pháp dạyhọc điều kiện để thực nội dung phương pháp giáo dục Làmsửdụngđồdùngdạyhọchọc nghệ thuật, cần thiết Với tất ý nghĩa giáo dưỡng, giáo dục phát triển nêu trên, đồdùng trực quan SKKN: Mộtsốkinh nghiệm: Làmsửdụngđồdùngdạyhọcnhằmnângcaochấtlượng dạy- học góp phần to lớn nângcaochấtlượngdạy học, gây hứng thú học tập cho học sinh, giúp học sinh nhớ kỹ, hiểu sâu hình ảnh, kiện, kiến thức học 1.3 - Cơ sở thực tiễn: Làmsửdụngđồdùng phương tiện trực quan dạy học; coi phương pháp dạy học, phương pháp thiếu trình giảng dạy Tuy nhiên làmsửdụng để có hiệu dạy học, phát huy tính tích cực hoạt động độc lập học sinh dạyhọc không đơn giản chút Bởi việc sửdụng phương tiện trực quan dạyhọc chưa có thống nhất, người sửdụng phương pháp khác Tình trạng làmsửdụngđồdùngdạyhọc mang tính hình thức chưa phát huy hết tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh Trước tiên, hiệu việc sửdụng phương pháp trực quan dạyhọc nhiều yếu tố định như: Hiện nay, đồdùngdạyhọctrườngtiểuhọc đa dạng phong phú gồm nhiều loại như: vật thật, mẫu vật, mô hình, tranh ảnh Các tài liệu, ấn phẩm, sách giáo khoa, tập, phiếu học … bên cạnh có đồdùng sáng tạo tự làm giáo viên Vậy để sửdụngđồdùng cách có hiệu quả, đòi hỏi cấp quản lý giáo dục giáo viên trực tiếp giảng dạy phải có biện pháp quản lý sửdụng cách hợp lý, có khoa học phát huy hết chức năng, hiệu đồdùngdạyhọcĐó vấn đề then chốt việc “Làm sửdụngđồdùngdạyhọcnhằmnângcaochấtlượng dạy- học” Việc trang bị đồdùngdạyhọc cho trường tiến hành đồng bộ, thư viện trường ngày đầu tư xây dựng, điều góp phần hữu ích cho trình thực nângcaochấtlượngdạyhọc Trong năm qua, trườngtiểuhọc cung cấp nhiều trang thiết bị đồdùngdạy học, có thùng đồng để dạy cho cấp học va-li để dạy theo lớp thống kê theo danh mục sốlượng chưa đáp ứng đầy đủ Ví dụ : Ở phân môn SKKN: Mộtsốkinh nghiệm: Làmsửdụngđồdùngdạyhọcnhằmnângcaochấtlượng dạy- học luyện từ câu ( lớp 2, 3, 4, 5), đồdùngdạyhọc mà Công ty sách thiết bị trườnghọc sản xuất , cung cấp cho trường chủ yếu loại tranh ảnh, song số tranh ảnh sản xuất chung cho tất trườngtiểuhọc nước nên so với kiến thức hiểu biết học sinh vùng miền có lúc thừa loại lại thiếu loại khác Chấtlượngđồdùng trực quan, vật, tranh ảnh ,.… Phương pháp làmsử dụng, kỹ lực sư phạm người giáo viên, đặc biệt trình độ nhận thức học sinh.Vì đồdùng trực quan sửdụng tốt huy động tham gia nhiều giác quan, kết hợp hai hệ thống tín hiệu trình nhận thức: “Tai nghe – Mắt thấy” tạo điều kiện cho học sinh dễ hiểu, nhớ lâu, gây mối quan hệ thần kinh tạm thời phong phú; phát huy học sinh lực ý, quan sát, niềm say mê, hứng thú đặc biệt tính tích cực hoạt động độc lập Ngược lại, làmsửdụngđồdùng trực quan không mức mà bị lạmdụng dễ làm cho học sinh phân tán tư tưởng, không tập trung vào dấu hiệu, nội dung chính, chí hạn chế phát triển lực tư trừu tượng học sinh Thực tế giảng dạyTrườngtiểuhọc Ba Tô, Ba Tơ cho thấy: Mộtsố giáo viên coi nhẹ việc làmsửdụngđồdùng trực quan phải sửdụng chủ yếu minh hoạ cách tẻ nhạt, cho học sinh xem qua loa mang tính hình thức, không dùng giảng dạy Lý luận dạyhọc cho thấy cần phải tăng cường sửdụngđồdùng trực quan giảng dạyhọc tập Để đáp ứng yêu cầu dạyhọc khắc phục tình trạng trước cần phải biết kết hợp hài hoà nội dunghọc hình ảnh cụ thể qua đồdùng trực quan Tuy nhiên loại đồdùng trực quan có phương pháp sửdụng riêng, cho phù hợp với nội dunghọc tiết dạy, gây niềm say mê, hứng thú học tập, đặc biệt tính tích cực hoạt động, tạo điều kiện cho học sinh dễ hiểu, nhớ lâu 1.4 Mục đích nghiên cứu: SKKN: Mộtsốkinh nghiệm: Làmsửdụngđồdùngdạyhọcnhằmnângcaochấtlượng dạy- học Tìm hiểu thực trạng chấtlượng đội ngũ giáo viên nguyên nhân dẫn đến thực trạng đó; Bước đầu đề xuất số biện pháp làmsửdụngđồdùngdạyhọc có hiệu nhằmnângcaochấtlượng giáo dục trườngTiểuhọc 1.5 Nhiệm vụ nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài, phải giải ba nhiệm vụ bản: Một là: Tìm hiểu sở lí luận liên quan đến vấn đề học sinh Tiểuhọc Hai là: Khảo sát đánh giá thực trạng làmsửdụngđồdùngdạyhọc có hiệu trườngtiểuhọc Ba Tô Ba là: Kết hợp sở lý luận tìm hiểu nguyên nhân phát để xây dựng nên biện pháp quản lý nhằmnângcaochấtlượng giáo dục trườngtiểuhọc Ba Tô góp phần thực mục tiêu giáo dục tiểu học, mục tiêu đào tạo nhà trường 1.6 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu áp dụng 1.6.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài biện pháp quản lý làmsửdụngđồdùngdạyhọcnângcaochấtlượng giáo dục trườngtiểuhọc Ba Tô 1.6.2 Khách thể nghiên cứu: Hiệu trưởng, hiệu phó, khối trưởng, giáo viên, học sinh, thủ thư cá nhân, tổ chức có liên quan; Hoạt động dạy - học vấn đề liên quan đến việc làmsửdụngđồdùngdạyhọc Tài liệu, hồ sơ văn hướng dẫn chuyên môn, loại kế hoạch; Bài thi, kiểm tra, tập học sinh Hồ sơ thư viện có liên quan 1.6.3 Phạm vi nghiên cứu: SKKN: Mộtsốkinh nghiệm: Làmsửdụngđồdùngdạyhọcnhằmnângcaochấtlượng dạy- học Phạm vi nghiên cứu Đề tài vấn đề biện pháp làmsửdụngđồdùngdạyhọc Đề tài tổ chức nghiên cứu trườngtiểuhọc Ba Tô, huyện Ba Tơ hai năm học: 2012-2013 2013-2014; học kỳ năm học :2014- 2015 1.6.4 Phạm vi áp dụng: Các trườngtiểuhọc tỉnh Quảng Ngãi 1.6.5 Thời gian áp dụng: Học kỳ I năm học: 2014-2015 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG CHẤTLƯỢNGDẠYHỌC Ở TRƯỜNGTIỂUHỌC BA TÔHUYỆN BA TƠ THỰC TRẠNG: 2.1 Thực trạng chung xã Ba Tô: Ba Tô xã miền núi, nằm phía Tây huyện Ba Tơ, cách huyện lỵ 13 km, nằm dọc theo quốc lộ 24A, kéo dài từ Km 39 đến Km 49, với tổng diện tích 671,42 với tổng số dân toàn xã 5543, đa số người đồng bào dân tộc thiểu số chiếm 98% dân tộc Hre Xã có thôn có nhiều thôn vùng sâu, vùng xa cách trung tâm xã xa không thuận lợi đường Kinh tế, đời sống người dân địa phương chủ yếu sống nghề nông, số gia đình sống nghề làm thuê xa nhà, đời sống nghèo gặp nhiều khó khăn Hầu hết gia đình làm rẫy từ sáng đến tối 2.2 Thực trạng trườngTiểuhọc Ba Tô 10 SKKN: Mộtsốkinh nghiệm: Làmsửdụngđồdùngdạyhọcnhằmnângcaochấtlượng dạy- học Sau tiết học mà giáo viên dùng tranh trực quan học sinh hứng thú học mang lại kết tốt học tập TRANH CÂY DỪA Tên đồ dùng: LOÀI VẬT SỐNG Ở ĐÂU - Lớp: Môn: Tự nhiên xã hội * Cách làm: - Dùng tờ giấy rô ki lớn kích thước 100x70 cm, có trang trí viềng xung quanh, thiết khổ 70 cm có keo dán phía sau rô ki - Chia rô ki làm ba phần, có trang trí cảnh bầu trời, cảnh cây, cảnh mặt đất, cảnh nước - Mô hình vật in màu giấy ảnh kích thước 20x15 cm 10x6 cm - Ba ví để đựng vật 25 SKKN: Mộtsốkinh nghiệm: Làmsửdụngđồdùngdạyhọcnhằmnângcaochấtlượng dạy- học * Cách sử dụng: - Giáo viên dùng mô hình vật gắn lên bìa, giáo viên sửdụng hoạt động dạyhọc trò chơi - Với đồdùngsửdụng vào học TNXH + Lớp 2: Bài: Mộtsố loài vật sống cạn Mộtsố loài vật sống nước + Lớp 3: Bài: Động vật : Tôm, cá, chim, thú… * Hiệu mong đợi: Có mô hình trực quan giáo viên hướng dẫn học sinh hiểu nhanh Áp dụng vào học sau có liên quan tốn thời gian giảng giải * Kết sau sử dụng: Khi có đồdùng trực quan học sinh hứng thú học tập, giảm bớt thời gian giảng giải, dành thời gian để học sinh thực hành sát thực với học Tên đồ dùng: MÔ HÌNH TÌM TỈ SỐ PHẦN TRĂM * Vật liệu: Một bảng nhóm có kẻ sẵn đường kẻ; ván mỏng gỗ nhỏ; Đinh chỉ, giấy xốp, dâysu non * Cách làm: - Đính bảng nhóm vào gỗ mỏng, xung quanh có trang trí đường viền giấy xốp cho đẹp - Làm giá đỡ cho bảng nhóm - Đính đinh vào bảng nhóm để làm đỉnh hình cần dạy * Cách sử dụng: - Với đồdùng ta dạy từ lớp đến lớp - Ở lớp dạy nhận dạng điểm, đoạn thẳng, đường thẳng, nhận dạng hình tam giác, hình vuông, hình chữ nhật, hình thang, hình bình hành, hình thoi - Ở lớp 2,3,4 dạy vẽ hình , tính chu vi ,nhận dạng góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt, - Ở lớp dạy tìm tỉ số phần trăm giải toán có lời văn dạng tìm tỉ số phần trăm Bài hai đường thẳng song song hai đường thẳng vuông góc 26 SKKN: Mộtsốkinh nghiệm: Làmsửdụngđồdùngdạyhọcnhằmnângcaochấtlượng dạy- học * Hiệu thực hiện: Ở lớp dạy Bài hai đường thẳng song song hai đường thẳng vuông góc,góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt có hiệu quả, HS dễ hiểu nắm MÔ HÌNH TÌM TỈ SỐ PHẦN TRĂM Tên đồdùng : CẤU TẠO CỦA TIẾNG * Vật liệu: Một tờ giấy rô ki, chữ gồm phần âm đầu, vần, dấu câu ca dao SGK tiếng Việt lớp 4, tập * Cách làm: - Trên tờ giấy rô ki kẻ sẵn bảng gồm cột dọc, cột 1: ghi tiếng, cột ghi âm đầu, cột ghi phần vần, cột ghi dấu - Xung quanh tờ giấy có trang trí cho đẹp - Đánh máy viết tiếng câu ca dao lớp 4( lớp 1,2,3,5)và đánh riêng phần tiếng * Cách sử dụng: - Dùngdạy từ lớp đến lớp 5: Ở lớp 4day cấu tạo tiếng luyện tập cấu tạo tiếng môn luyện từ câu 27 SKKN: Mộtsốkinh nghiệm: Làmsửdụngđồdùngdạyhọcnhằmnângcaochấtlượng dạy- học * Hiệu thực hiện: Học sinh nắm kĩ cấu tạo tiếng hứng thú học tập hơn.Viết tả sai lỗi Tên đồdùng : CỜ ĐỒ - MI - NÔ * Vật liệu: Mộtsố hình ảnh thể từ ghép tổng hợp phân loại; tờ giấy rô ki * Cách làm: Cắt giấy rô ki thành có kích thước x (cm).Trên chia hai phần, phần dùng viết từ ghép (phân loại tổng hợp) , phần dán hình ảnh thể từ ghép khác * Lưu ý: Những hình ảnh từ loại viết theo từ loại * Cách sử dụng: Với đồdùngsửdụngdạy từ lớp đến Ở lớp 4,5 dạy luyện tập từ ghep từ láy; tập cho HS chơi cờ theo nhóm đôi để 28 SKKN: Mộtsốkinh nghiệm: Làmsửdụngđồdùngdạyhọcnhằmnângcaochấtlượng dạy- học tìm để tìm từ ghép tổng hợp từ ghép phân loại.Lớp 12,3 cho HS chơi để tìm hình ảnh * Hiệu thực hiện: Học sinh hứng thú học tập thích chơi cờ , với luyện tập từ láy từ ghép HS dễ hiểu nhớ lâu Tên đồ dùng: CÔNG THỨC TOÁN- LỚP * Vật liệu: tờ giấy rô ki, bút màu, chữ a, chữ h, chữ b * Cách làm: Trang trí đường viền bút màu cho đẹp, dễ nhìn - Chia khoảng cách để vẽ hình cho phù hợp, thẩm mĩ Hình chữ nhật có kích thước 24 x 14( cm); hình thang: đáy lớn 28cm, đáy bé 14cm ,chiều cao 14cm hình tròn có r = cm Hình bình hành cạnh 25cm, chiều cao 14cm Hình tam giác cạnh đáy 25cm, chiều cao14cm 29 SKKN: Mộtsốkinh nghiệm: Làmsửdụngđồdùngdạyhọcnhằmnângcaochấtlượng dạy- học - Phía hình viết công thức tính diện tích có để ô trống để HS tìm chữ thích hợp gắn vào Phía viết công thức tính chu vi để ô trống để gắn chữ thích hợp vào * Cách sử dụng: Có thể sửdụngdạy từ lớp đến lớp Dùng để dạy ôn tập, dạy xong treo sau lớp để hàng ngày học sinh xem khắc sâu kiến thức *Hiệu thực hiện: Học sinh nhớ công công thức tính diện tích tính chu vi hình lâu Trên sốđồdùng tự làm để sửdụng hiệu vào tiết dạy đưa để đồng nghiệp tham khảo 3.5 Nguyên tắc sửdụngđồdùngdạy học: Một điều cuối muốn nói muốn nângcao hiệu sửdụng thiết bị đồdùngdạyhọc phải tuân theo nguyên tắc sau : Gắn với nội dung sách giáo khoa; Phù hợp với hình thức dạyhọc môn ; Phù hợp với kế hoạch học ; Đúng mục đích, lúc, chỗ; Tự làmsửdụngđồdùngdạyhọc phải phù hợp điều kiện kinh tế phải đảm bảo tính xác, khoa học, thẩm mỹ Ví dụ : Trong ôn tập từ ghép phân loại hay 30 SKKN: Mộtsốkinh nghiệm: Làmsửdụngđồdùngdạyhọcnhằmnângcaochấtlượng dạy- học tổng hợp cần cho học sinh chơi cờ đô-mi-nô theo cặp qua trò chơi học sinh hứng thú hơn, kiến thức khắc sâu giáo viên cho học sinh làm tập Ví dụ : Trong Loài vật sống đâu môn tự nhiên lớp 2, giáo viên cắt hình vật cho học sinh đội lên đầu, chia phần bảng , bên vẽ cảnh nước, bên vẽ cảnh bờ, củng cố cho em chia thành đội, học sinh lên chọn vật thích đứng vào vị trí thích hợp với loài vật sống thực hành học sinh khắc sâu kiến thức lâu hơn… Không có đồdùngdạyhọc vạn sửdụng hợp lý, lúc, chỗ, đối tượng kết hợp khéo léo đem lại hiệu thiết thực 3.6 Kết quả: Qua việc nghiên cứu làmsửdụngđồdùngdạyhọctrườngtiểuhọc miền núi thân thấy công việc cần thiết quan trọng để thực mục tiêu ngành, địa phương, đơn vị phải thực tốt việc khắc phục tình trạng “dạy chay, học chay” nhằmnângcaochấtlượngdạyhọc Sau thực biện pháp nhận thấy sốhọc sinh có tiến không lười biếng hay cảm thấy chán nản giừ học Với kết đạt qua áp dụngkinhnghiệm trường, muốn góp phần nhỏ vào việc nâng dần chấtlượng giảng dạy – học tập nói chung, giảm bớt tình trạng học sinh nhàm chán học nói riêng góp phần vào việc nângcaochấtlượnghọc tập môn học khác tiểuhọc bậc họcSo sánh kết học tập năm trước với đầu năm sau sốhọc sinh khá, giỏi tăng lên học sinh yếu giảm dần Học sinh học tích cực hơn, tiết học trở nên nhẹ nhàng Chứng tỏ có quan tâm đạo, nhắc nhở thường xuyên kiểm tra theo dõi việc làmsửdụng hiệu đồdùngdạyhọc giáo viên học sinh chấtlượngdạyhọcnângcao Bảng so sánh kết học tập học sinh: năm 2013- 2014 cuối kỳ 2014-2015 31 SKKN: Mộtsốkinh nghiệm: Làmsửdụngđồdùngdạyhọcnhằmnângcaochấtlượng dạy- học Năm học Tổng 2013-2014 Cuối năm số SL TL SL TL SL TL SL TL 504 123 24,6 139 27,9 226 45,3 11 2,2 Năm học 2014-2015 Cuối kỳ TS HS GIỎI KHÁ T.BÌNH Hoàn thành SL TL 519 507 98,8 ( Có em khuyết tật không xếp loại) YẾU Chưa hoàn thành SL TL 1,2 Qua kết đạt cho thấy tính khả thi việc áp dụnglàmsửdụngđồdùng trực quan dạyhọc phù hợp, cần thiết Bởi thông qua đồdùng trực quan giúp học sinh lĩnh hội tri thức, phát huy tính tích cực, chủ động hoạt động độc lập gây hứng thú học tập, chấtlượnghọc sinh đạt giỏi hai năm qua tương đối cao, sốlượng trung bình trở lên chiếm 98,6 sốlượnghọc sinh yếu giảm, học sinh 3.7- Tiểu kết: Giáo dục tiểuhọc bậc học tảng, sở ban đầu cho hình thành phát triển toàn diện nhân cách người Do qua việc vận dụng sáng kiến kinhnghiệm tài “Một sốkinh nghiệm: Làmsửdụngđồdùngdạyhọcnhằmnângcaochấtlượng dạy- học” cần thiết, yêu cầu cấp bách có ý nghĩa quan trọng người làm công tác quản lý tầng lớp xã hội Đứng trước thực trạng học sinh yếu, lưu ban, ngồi nhầm lớp giải vấn đề không quan tâm nhà trường mà vấn đề ngành toàn xã hội Qua việc nghiên cứu sở lý luận đề tài nhận thức được: Hoạt động giáo dục tiểuhọc trình tổ chức hoạt động phức tạp Nó bao gồm tác động nhiều nhân tố khách quan chủ quan Sự hình thành nhân cách học sinh tách rời tham gia hoạt động ngoại khoá, hoạt động xã hội Tuy bật lên 32 SKKN: Mộtsốkinh nghiệm: Làmsửdụngđồdùngdạyhọcnhằmnângcaochấtlượng dạy- học tất hai hoạt động nhà trường; hoạt động dạy thầy hoạt động học trò Nó sở hoạt động giáo dục khác nhà trường Như vậy, muốn nângcaochấtlượngdạyhọc khắc phục tình trạng học sinh yếu, lưu ban, ngồi nhầm lớp đòi hỏi người quản lí phải nghiên cứu xây dựng biện pháp thiết thực nhằmnângcaochấtlượngdạyhọctrường Trong đó, cần ý đến: Nângcao đến việc làmsửdụngđồdùngdạyhọc đạt hiệu cho đội ngũ giáo viên, đổi phương pháp dạy học, công tác kiểm tra chuyên môn, chấtlượnghọc tập học sinh … Bên cạnh quản lý phải kết hợp với tổ chức đoàn thể nhà trường, Hội cha mẹ học sinh hợp tác để nângcaochấtlượng hiệu giáo dục toàn diện Thường xuyên quan tâm củng cố tu sửa sở vật chất, trang thiết bị đồdùngdạyhọc để tạo điều kiện cho giáo viên lên lớp có hiệu Qua thực tế trườngTiểuhọc Ba Tô học 2012 – 2013; 2013 – 2014 học kì I năm học 2014- 2015, rút nhiều học bổ ích, kinhnghiệm công tác quản lý nhằmnângcaochấtlượng qua“ Mộtsốkinh nghiệm: Làmsửdụngđồdùngdạyhọcnhằmnângcaochấtlượng dạy- học” 3.8 Khả ứng dụng: Sáng kiến kinhnghiệm “ Mộtsốkinh nghiệm: Làmsửdụngđồdùngdạyhọcnhằmnângcaochấtlượng dạy- học” áp dụnghọc kỳ I năm học 2014-2015 TrườngTiểuhọc Ba Tô năm sau nhân rộng đến trườngtiểuhọc tỉnh Quảng Ngãi 33 SKKN: Mộtsốkinh nghiệm: Làmsửdụngđồdùngdạyhọcnhằmnângcaochấtlượng dạy- học PHẦN III: KẾT LUẬN - Ý nghĩa sáng kiến kinh nghiệm: Qua thực tế nhận thấy loại đồdùngdạyhọc có ý nghĩa to lớn trình dạy học: Giúp cho học sinh dễ hiểu bài, hiểu sâu hơn, nhớ lâu Làmsửdụngđồdùngdạyhọc tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh tiếp thu kiến thức Đồdùngdạyhọc giúp cụ thể hóa trừu tượng vấn đề nghiên cứu, từ giúp học sinh thu nhận thông tin đối tượng nghiên cứu cách sinh động, đầy đủ, xác Trong tiết học có sửdụngđầy đủ đồdùngdạyhọc tiết học sinh động, 34 SKKN: Mộtsốkinh nghiệm: Làmsửdụngđồdùngdạyhọcnhằmnângcaochấtlượng dạy- học hoạt động học sinh dẫn đến nội dunghọc tập phong phú, nângcao hứng thú học tập môn học, nângcao lòng tin học sinh vào khoa học, giúp học sinh yêu thích môn học Giúp phát triển lực nhận thức học sinh, đặc biệt lực quan sát, lực tư (phân tích, tổng hợp để rút kết luận có độ tin cậy) giúp giáo viên tiết kiệm thời gian lớp tiết học, kiểm tra đánh giá kết học tập em thuận lợi có hiệu Làmsửdụngđồdùngdạyhọc góp phần nângcao hiệu suất hoạt động thầy trò phát triển giáo dục - Nhận định chung: Khi áp dụng biện pháp giải pháp từ năm học 2012 - 2013 đến giáo viên không thấy ngại sửdụngđồdùngdạyhọc Thấy hiệu nó, thành viên tích cực nghiên cứu để sửdụngđồdùngdạyhọc Các tiết học trở lên hấp dẫn hơn, thu hút học sinh, học sinh thoả mái, tự tin thích học, thích đến trường Bởi làmsửdụngđồdùngdạyhọc giúp em tiếp thu cách dễ dàng, hiểu bài, làm bài, chấtlượng giáo dục nâng lên cách rõ rệt Đó kết việc làmsửdụng hợp lý có hiệu đồdùngdạyhọc Trong việc làmsửdụngsửdụng tốt đồdùngdạyhọc để nângcaochấtlượngdạyhọc nhà trườngtiểuhọc nói chung, vùng miền núi nói riêng, yếu tố người điều kiện kinh tế địa phương, trang thiết bị, đồdùngdạyhọc giữ vai trò cần thiết Do người Hiệu trưởng cần phải quan tâm, có kế hoạch, biện pháp để phát triển, sử dụng, bảo quản cách có hiệu quả, để phục vụ tốt cho việc dạy- học Tóm lại: Muốn chấtlượngdạyhọc nhà trườngnâng cao, Hiệu trưởng phải biết vận dụng nhiều biện pháp đồng bộ, suy nghĩ nghiên cứu tìm tòi, học hỏi không ngừng nângcao lực quản lý giáo dục Phải động, sáng tạo, gương mẫu tận tụy với nhiệm vụ trách nhiệm Nhà nước giao phó Có làm chuyển biến chấtlượngdạyhọctrường Góp phần “Nâng cao dân trí, đào tạo 35 SKKN: Mộtsốkinh nghiệm: Làmsửdụngđồdùngdạyhọcnhằmnângcaochấtlượng dạy- học nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” cho đất nước Thực thành công nhiệm vụ trị mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo - Bài họckinh nghiệm: Người giáo viên biết cách làmsửdụngsửdụng tốt đồdùngdạyhọc có tác động lớn em trình học tập, tự tìm tòi học hỏi, khắc sâu kiến thức, mở rộng hiểu biết khoa học, từ hình thành cho học sinh có thói quen khám phá, tư nhanh chóng lĩnh hội kiến thức sâu sắc, không khí học tập sôi nổi, nhẹ nhàng học sinh yêu thích môn học Giáo viên phải chuẩn bị thật chu đáo làmsửdụngđồdùngdạyhọc cho tiết dạy đề phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh Một vấn đề quan trọng tâm người thầy: lòng yêu nghề, với học sinh, có trách nhiệm công việc… điều thật giúp người thầy hoàn thành tốt nhiệm vụ giảng dạy đồng thời giúp em tích cực tiết học yêu thích môn học - Đề xuất: + Đối với giáo viên: Cần tăng cường công tác tự làmsửdụngđồdùngdạyhọc cách hiệu quả, tham gia tích cực buổi tập huấn thực hành làmđồdùngtrường tổ chức, sinh hoạt chuyên môn chuyên đề làmsửdụngđồdùngdạyhọc hiệu tổ, tham gia thảo luận, đóng góp ý kiến sôi để rút kinhnghiệmlàmsửdụngđồdùngdạyhọc Đồng thời thành viên tổ có sáng kiến sáng tạo việc tự làmđồdùng trực quan dạyhọc phù hợp với đối tượng học sinh + Đối với trường: Tăng cường mua sắm trang thiết bị, đồdùngdạyhọc phù hợp để giáo viên tham khảo thực tiết dạyhọc Cung cấp đủ đồdùngdạy học: tranh ảnh, đồ, dạy toán tiếng Viêt… có liên quan chương trình dạyhọc để giáo viên học sinh tham khảo 36 SKKN: Mộtsốkinh nghiệm: Làmsửdụngđồdùngdạyhọcnhằmnângcaochấtlượng dạy- họcnhằm bồi dưỡng thêm tri thức, tăng tính hiệu môn Nên xếp đồdùngdạyhọc nơi riêng, ngăn nắp khoa học, giáo viên dễ tìm, dễ thấy, dễ lấy Thường xuyên kiểm tra, đôn đốc nhắc nhở đưa vào quy chế trường giáo viên phải tự làm nộp đồdùng trường, tổ chức thi làmđồdùng tổ; giáo viên + Đối với phụ huynh: Hỗ trợ cho giáo viên vật dụng địa phương tham gia làmđồdùng với giáo viên Ví dụ tre, trảy, mây… để làmđồdùng như: gùi, nỏ, mõ, diều… + Đối với phòng giáo dục Đào Tạo: Mở lớp tập huấn đại trà hướng dẫn làmsửdụngđồdùng trực quan, kênh hình sách giáo khoa sưu tầm Tổ chức đợt sinh hoạt cụm, sinh hoạt chuyên môn, chuyên đề nhằm tìm giải pháp để nângcao hiệu chấtlượnglàmsửdụngđồdùngdạyhọc Hàng năm tổ chức thi làmsửdụngđồdùngdạyhọc chỗ Người viết TÀI LIỆU THAM KHẢO Đồdùngdạyhọc vai trò quan trọng giảng dạy – Nhà xuất giáo dục Đổi phương pháp dạyhọc - Sách BDTX chu kì 1997 – 2000 – Nhà xuất Giáo dục Luật giáo dục - Nhà xuất Giáo dục Mộtsố giảng Thiết bị dạyhọctrườngTiểuhọc thầy Chu Mạnh Nguyên, Nguyễn Tấn, Nguyễn Xuân Đường - Nhà xuất Giáo dục 37 SKKN: Mộtsốkinh nghiệm: Làmsửdụngđồdùngdạyhọcnhằmnângcaochấtlượng dạy- học Thiết bị dạyhọc phục vụ đổi phương pháp dạyhọcTiểuhọc – Trần Quốc Đắc Đàm Hồng Quỳnh Tự làm thiết bị dạyhọc góp phần nângcao hiệu dạyhọc XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG 38 SKKN: Mộtsốkinh nghiệm: Làmsửdụngđồdùngdạyhọcnhằmnângcaochấtlượng dạy- học XÁC NHẬN CỦA PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BA TƠ XÁC NHẬN CỦA SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH QUẢNG NGÃI 39 ... Việc sử dụng đồ dùng dạy học: 16 SKKN: Một số kinh nghiệm: Làm sử dụng đồ dùng dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy- học Giáo viên có đủ thiết bị, đồ dùng dạy học nhà trường cho mượn từ đầu năm học. .. cho việc bảo quản sử dụng đồ dùng dạy học 13 SKKN: Một số kinh nghiệm: Làm sử dụng đồ dùng dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy- học Trường có đủ thiết bị giáo dục, đồ dùng dạy học đáp ứng hoạt... động làm sử dụng dồ dùng dạy học; Tổ chức hội giảng, thao giảng tất môn học; 15 SKKN: Một số kinh nghiệm: Làm sử dụng đồ dùng dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy- học Tổ chức tập huấn làm sử dụng