Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 149 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
149
Dung lượng
2,25 MB
Nội dung
1 2 3 A. MỞ ĐẦU I. Lý do chọn đề tài Chúng ta đang sống ở thế kỉ 21 là thế kỉ của nền văn minh trí tuệ với các xu thế đã rõ ràng, như sự phát triển của công nghệ thông tin và truyền thông, kinh tế tri thức, xã hội học tập…Sự phát triển xã hội và đổi mới đất nước đang đòi hỏi cấp bách phải nâng cao chất lượng giáo dục với một đất nước đang bước vào giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá với mục tiêu đến năm 2020 Việt Nam sẽ từ một nước nông nghiệp về cơ bản trở thành nước công nghiệp và hội nhập với cộng đồng quốc tế. Trong sự nghiệp xâydựngvà phát triển đất nước với sự phát triển nhanh chóng của khoa học công nghệ hiện đại, Đảng ta chủ trương khuyến kích mọi người dân tích cực học tập. Học để xâydựng đất nước, học để làm chủ tri thức tiên tiến của nhân loại, trở thành người có ích cho xã hội. Để đạt được mục tiêu đó, rõ ràng là ngoài các điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường phải được đảm bảo thì chương trình đào tạo là yếu tố quyết định. Với môn hoáhọc chương trình đào tạo đó không kể đến hệthống lý thuyết vàhệthốngbàitập ở khối THCS. Cho phù hợp với sự phát triển và nhu cầu của xã hội, ngành giáo dục có sự thay đổi nội dung chương trình sách giáo khoa, một số kiến thức mới đã đưa vào chương trình hoáhọc phổ thông. Đối với họcsinhTHCS bước đầu tiếp cận với bộ môn hoáhọc đó là phần hoáhọcvô cơ đưa vào ở lớp 8 và một phần ở lớp9. Đây là một phần khó của hoáhọcTHCS vì hoáhọcvô cơ có rất nhiều ứng dụng trong cuộc sống đa dạng, phong phú về hợp chất và các tính chất riêng của mỗi chất, mỗi nguyên tố sẽ làm cho họcsinh khó khăn trong quá trình tìm hiểu, vận dụng. Trong các kì thi HSG ở các huyện cũng như các kì thi chọn HSG tỉnh thường có các bàitập liên quan đến phần hoáhọcvô cơ. Nhiều họcsinh không xác định được cách giải do chưa nắm vững kiến thức cũng như phương pháp giải bàitập phần này. Đặc biệt trong bồidưỡnghọcsinh giỏi, cần có một hệthốngbàitập phù hợp để các em có thể tiếp thu và phát triển năng lực sáng tạo của mình. Đã có một số tác giả quan tâm nghiên cứu sử dụngbàitậphoáhọc để bồidưỡng năng lực cho họcsinh giỏi, song hệthốngbàitập phần hoáhọcvô cơ chương trình hoáhọcTHCS đã đổi mới đòi hỏi nội dungvà phương pháp bồidưỡnghọcsinhgiỏi cũng cần có sự thay đổi cho phù hợp. Nguồn tài liệu tham khảo cho họcsinhhọc 4 tập còn thiếu thốn, giáo viên ở các trường hiện nay còn lúng túng khi chọn nội dung, bàitập phần này để bồidưỡnghọcsinh giỏi. Xuất phát từ thực tế đó, cùng kinh nghiệm bản thân đã tham gia bồidưỡnghọcsinhgiỏi chúnh tôi chọn đề tài “Tuyển chọnvàxâydựnghệthốngbàitậpbồidưỡnghọcsinhgiỏihoáhọclớp9THCS ( phần vôcơ) ” nhằm tạo điều kiện cho giáo viên, sinh viên vàhọcsinh trung học cơ sở có thêm tư liệu tự bồi dưỡng, phát triển năng lực của mình. II. Khách thể và đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy họchoáhọc ở trường THCS. - Đối tượng nghiên cứu: Lý luận về bồidưỡng HS giỏihoáhọclớp9vàhệthốngbàitập nhằm phát triển tư duy HS trong việc bồidưỡng HS giỏihoáhọclớp9 trường THCS. III. Mục đích nghiên cứu Tuyểnchọnvàxâydựnghệthốngbàitập phân hoá phần hoáhọcvô cơ nhằm giúp họcsinhlớp9 ở trường THCS có tài liệu tự học, tự bồi dưỡng, phát triển năng lực tư duy, giáo viên có tư liệu để tham khảo và giảng dạy tốt hơn. IV. Nhiệm vụ của đề tài - Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của việc bồidưỡng HS giỏihoáhọclớp9THCS nói riêng và HS giỏihoáhọc nói chung. Tổng kết cơ sở lý luận của việc phát triển tư duy, các phương pháp và thao tác tư duy trong quá trình dạy vàhọc môn hoá học. - Đề xuất một hệthốngbàitập có thể giúp HS tự học, tự nghiên cứu nhằm phát triển năng lực tư duy của mình. - Đề nghị hướng xâydựng hoàn chỉnh, sử dụnghệthốngbàitập đó nhằm phục vụ việc bồidưỡng HS giỏihoáhọc9 THCS. - Thực nghiệm sư phạm: sử dụnghệthốngbàitập trong việc bồidưỡng HS giỏihoáhọclớp9THCS ở một số huyện, thị trong tỉnh Thanh Hoá. V. Giả thuyết khoa học Phẩm chất, năng lực tư duy hoáhọc của họcsinh chỉ được phát triển trên cơ sở có nội dung, phương pháp bồidưỡng thích hợp. Tư duy sáng tạo của họcsinh sẽ được phát triển khi giáo viên hướng dẫn luôn đổi mới nội dungvà phương pháp 5 dạy học. VI. Phương pháp nghiên cứu 1. Nghiên cứu lý luận - Nghiên cứu, tổng hợp các vấn đề lý luận có liên quan đến đề tài. Tham khảo các tài liệu về PPDH hoá học, các chuyên đề đổi mới PPDH, các đề tài nhằm phát triển tư duy của học sinh. - Nghiên cứu các tài liệu về bồidưỡng HS giỏi, các đề thi HS giỏihoáhọclớp9THCS ở các tỉnh, thành phố, thị xã. 2. Nghiên cứu thực tiễn - Điều tra thực trạng bồidưỡng HS giỏihoáhọclớp9 THCS. - Phân tích các đề thi HS giỏihoáhọc9THCS ở các tỉnh. - Tổng kết kinh nghiệm của bản thân và các giáo viên bồidưỡng HS giỏihoáhọc9THCS ở Thanh Hoávà một số tỉnh bạn. - Đề xuất hệthốngbàitậpbồidưỡng HS giỏihoáhọc9 THCS. - Đề xuất cách sử dụnghệthốngbàitậpbồidưỡng HS giỏihoáhọclớp9 trường THCS. 3. Thực nghiệm sư phạm VII. Đóng góp mới của đề tài 1. Tổng kết cơ sở lý luận của năng lực hay năng khiếu của HS giỏihoáhọcvà yêu cầu của lý luận dạy học đối với BTHH. 2. Đề xuất hệthống BTHH (phầnvôcơ)và phương pháp giải nhằm giúp cho HS có thể tự lực họctậpvà làm tài liệu tham khảo cho sinh viên – giáo viên THCS trong quá trình họctập - giảng dạy phù hợp với chương trình mới. 3. Đề xuất cách xây dựng, sử dụnghệthốngbàitập giúp GV, HS trong quá trình dạy học phát huy tính tự lực, sáng tạo của HS. 6 B. PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TUYỂNCHỌNVÀXÂYDỰNGHỆTHỐNGBÀITẬPBỒIDƯỠNGHỌCSINHGIỎIHOÁHỌCLỚP9 1.1. Phương hướng đổi mới phương pháp dạy họchoáhọc ở trường THCS “Bản chất của đổi mới phương pháp dạy học là tổ chức cho họcsinh được họctập trong hoạt động và bằng hoạt động tự giác, tích cực, sáng tạo, trong đó việc xâydựng phong cách họctập sáng tạo là cốt lõi của đổi mới phương pháp giáo dục nói chung và phương pháp dạy học nói riêng”. [9] Đổi mới phương pháp dạy học cũng như đổi mới phương pháp giáo dục là một yêu cầu cấp bách của thời đại. Nền giáo dục hiện đại của nước ta phải giải quyết hai nhiệm vụ chiến lược: Vừa trang bị cho họcsinh những kiến thức khoa học kỹ thuật hiện đại nhất, tinh tuý nhất, vừa phải chuẩn bị rèn luyện một cách có hệthống để cho mỗi họcsinh có thể tự tìm cho mình một con đường riêng trong nhận thức, học tập, sáng tạo ra phương pháp phù hợp với hoàn cảnh của mình. Nhiệm vụ của giáo viên trong dạy học là dạy cho họcsinh việc học cách học, có ý thức tự giác, tích cực, sáng tạo. Giáo viên phải làm cho họcsinh thấy việc được họctập mang lại hứng thú, niềm vui và đem lại niềm tin ở chính sức lực của bản thân. 1.1.1. Tính tự giác hay tự lực của họcsinh trong họctập a. Tính tự lực của họcsinh có cốt lõi là tự lực nhận thức - Theo nghĩa rộng: Bản chất của tính tự lực nhận thức là sự sẵn sàng về mặt tâm lý cho sự tự học. Sự chuẩn bị về mặt tâm lý biểu hiện ở các khía cạnh sau: + Ý thức được nhu cầu họctập của mình, yêu cầu của xã hội đề ra cho mình. + Ý thức được mục đích họctậpvà cố gắng thực hiện bằng được mục đích đó. + Biết đánh giá đúng các điều kiện họctập của bản thân, huy động vốn kiến thức, kinh nghiệm đã có để giải quyết yêu cầu nhiệm vụ họctập một cách hợp lý nhất. + Dự đoán được diễn biến quá trình trí tuệ, cảm xúc, động cơ, ý chí của mình; đánh giá đúng mối tương quan giữa khả năng, nguyện vọng và sự cần thiết phải đạt được kết quả họctập nhất định. 7 + Động viên mọi sức lực phù hợp với điều kiện và nhiệm vụ để ra. - Theo nghĩa hẹp: Tính độc lập nhận thức là năng lực, nhu cầu họctậpvà tính tổ chức họctập cho phép họcsinh tự học. Như vậy, tính tự lực nhận thức thể hiện sự thống nhất giữa phẩm chất và năng lực, giữa ý thức, tình cảm và hành động, giữa động cơ, trí thức và phương pháp hoạt động tự lực. Tính tự lực nhận thức bao gồm 4 thành phần cấu trúc là động cơ nhận thức, năng lực nhận thức, sự tổ chức họctậpvà hành động ý chí. Bốn thành phần cấu trúc quan hệ mật thiết với nhau, phụ thuộc và quy định lẫn nhau tạo thành một chỉnh thể thống nhất là tính tự lực học tập. b. Tính tích cực nhận thức Tính tích cực là một phẩm chất vốn có của con người trong đời sống xã hội. Khác với động vật, con người luôn chủ động sản xuất ra những của cải vật chất cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của mình, sáng tạo ra nền văn hoá cho mỗi thời đại, cải biến tự nhiên, cải tạo xã hội. Tính tích cực của con người thể hiện trong hoạt động, đặc biệt là trong các hoạt động chủ động. Ở lứa tuổi học sinh, biểu hiện ở hoạt động chủ đạo là họctập - tức là tính tích cực nhận thức. Đặc trưng của nó là khát vọng hiểu biết, cố gắng về mặt trí tuệ và có nghị lực cao trong quá trình chiếm lĩnh tri thức. Nó thể hiện thái độ của chủ thể nhằm cải tạo khách thể thông qua việc huy động ở mức độ cao các chức năng tâm lý nhằm giải quyết những vấn đề họctập - nhận thức. Tính tích cực nhận thức vừa là mục đích vừa là phương tiện, điều kiện và kết quả của hoạt động. Tuỳ theo việc huy động những chức năng tâm lý nào và mức độ huy động những chức năng tâm lý đó mà người ta phân ra 3 loại tính tích cực nhận thức: tính tích cực tái hiện bắt chước, tính tích cực tìm tòi, tính tích cực sáng tạo. Tính tích cực sáng tạo là mức độ cao nhất của tính tích cực. Nó được đặc trưng bằng sự khẳng định con đường riêng của mình để đạt được mục đích. c. Mối quan hệ giữa tính tích cực và tự lực nhận thức Tính tích cực là điều kiện cần thiết của tính tự lực nhận thức. Tính tích cực nhận thức lại là kết quả và biểu hiện của sự nảy sinh, phát triển của tính tự lực nhận thức. Trong tính tự lực nhận thức đã thể hiện tính tích cực nhận thức và đồng thời lại có tác dụng hướng cá nhân đến tính tự lực nhận thức ở mức độ cao hơn. 8 Hai tính này song song tồn tại, liên hệ với nhau, tạo tiền đề cho nhau và là kết quả của nhau. 1.1.2. Phương pháp tích cực - Những dấu hiệu đặc trưng của các phương pháp tích cực a. Phương pháp tích cực hướng tới việc hoạt động hoá, tích cực hoá hoạt động nhận thức của người học, nghĩa là tập trung vào phát huy tính tích cực của người học chứ không phải là tập trung vào phát huy tính tích cực của người dạy.Tất nhiên, dạy học theo phương pháp tích cực thì giáo viên cũng phải nỗ lực nhiều hơn. Muốn họcsinh đổi mới cách học phải đổi mới cách dạy. Cách dạy chỉ đạo cách học. Tuy nhiên, thói quen họctập của họcsinh có ảnh hưởng đến cách dạy của thầy giáo. Nhiều trường hợp họcsinh đòi hỏi cách dạy tích cực nhưng giáo viên không đáp ứng được. Ngược lại, cũng có nhiều trường hợp giáo viên dạy theo lối tích cực nhưng họcsinh không thích ứng được, quen lối thụ động. Giáo viên phải kiên trì cách dạy hoạt động để xác định cho họcsinh phương pháp họctập chủ động vừa sức từ thấp đến cao. Đổi mới phương pháp phải có sự phối hợp hoạt động dạy và hoạt động học mới thành công. Do vậy, “phương pháp tích cực” bao hàm cả phương pháp dạy và phương pháp học. b. Những dấu hiệu đặc trưng của phương pháp tích cực Phương pháp tích cực khác phương pháp thụ động bởi 4 dấu hiệu đặc trưng sau: • Dạy vàhọcthông qua tổ chức các hoạt động của học sinh. Trong phương pháp tích cực, người học là đối tượng của hoạt động dạy đồng thời là chủ thể của hoạt động học. Giáo viên chỉ đạo để họcsinh tự lực khám phá ra những điều mình chưa rõ chứ không phải thụ động tiếp thụ tri thức do giáo viên sắp đặt. Giáo viên đặt họcsinh vào tình huống của đời sống thực tế, quan sát trực tiếp, thảo luận tự nhiên, giải quyết vấn đề đặt ra theo suy nghĩ của mình để nắm vững kiến thức, kỹ năng mới, vừa nắm được phương pháp tìm ra kiến thức, kỹ năng đó, không rập khuôn mà phát huy tiềm năng sáng tạo. Chương trình dạy học giúp từng họcsinh biết hoạt động và tích cực tham gia vào chương trình hoạt động của cộng đồng. • Dạy vàhọc chú trọng rèn luyện phương pháp tự học. Trong xã hội hiện đại đang bùng nổ thông tin và trí thức, không thể nhồi 9 nhét vào đầu óc trẻ khối lượng kiến thức ngày càng nhiều mà phải quan tâm dạy cho họ phương pháp học ngay từ bậc tiểu họcvà càng lên cao càng phải chú trọng. Vì vậy, PPTC coi phương pháp học của họcsinh vừa là mục tiêu vừa là biên pháp nâng cao hiệu quả quá trình dạy học. Cốt lõi của phương pháp học là phương pháp tự học. Giáo viên phải rèn luyện cho họcsinh có phương pháp, kỹ năng, thói quen, ý chí tự học. Từ đó, họ sẽ có được lòng ham học, nội lực bên trong được khơi dậy, kết quả họctập nâng lên gấp bội. Tự học chủ động ở trường phổ thông bao gồm tự học ở nhà và cả trong lớp học. • Tăng cường họctập cá thể, phối hợp với hoạt động hợp tác. Phương pháp tích cực áp dụng cho trình độ càng cao thì sự phân hoá về cường độ và tiến độ hình thành nhiệm vụ họctập càng lớn do trình độ tư duy không đồng đều. Việc sử dụng công nghệ thông tin trong nhà trường đáp ứng được yêu cầu cá thể hoá hoạt động họctập theo nhu cầu và khả năng. Tuy nhiên, nhiều tri thức, kỹ năng, thái độ được hình thành phải thông qua thảo luận, tranh luận khẳng định hay bác bỏ ý kiến của mỗi cá nhân. Qua đó người học được nâng lên một trình độ mới trên cơ sở vận dụng sự hiểu biết và kỹ năng của mỗi cá nhân trong lớphọc chứ không chỉ dựa vào vốn hiểu biết và kinh nghiệm của giáo viên. Họctập hợp tác theo nhóm nhỏ là hình thức phổ biến (từ 4-6 người). Họctập nhóm nhỏ cần có sự hợp tác, nhất là lúc gay cấn cần giải quyết. Sự hợp tác còn là một mục tiêu giáo dục mà nhà trường cần chuẩn bị cho học sinh. • Kết hợp sự đánh giá của thầy với sự tự đánh giá của trò. Đánh giá họcsinh trong quá trình họctập nhằm nhận định thực trạng và điều chỉnh hoạt động dạy và học. Để phát huy được tính tích cực của học sinh, giáo viên cần phải hướng dẫn họcsinh phát triển kỹ năng tự đánh giá nhằm điều chỉnh cách học. Ngoài ra còn tạo điều kiện để họcsinh tự đánh giá lẫn nhau. Kiểm tra đánh giá không chỉ dừng lại ở mức độ tái hiện kiến thức, kỹ năng mà phải ở cả mức vận dụng, vận dụngthông minh, sáng tạo vào tình huống thực tế. 1.1.3. Phương pháp tích cực (PPTC) trong dạy họchoáhọc ở trường THCS Quá trình dạy họchoáhọc ở THCS nhằm giải quyết 3 nhiệm vụ: nhiệm vụ trí dục phổ thông, kỹ thuật tổng hợp; nhiệm vụ phát triển tiềm lực trí tuệ cho học sinh; nhiệm vụ giáo dục tư tưởng, đạo đức. 10 . - Đề xuất hệ thống bài tập bồi dưỡng HS giỏi hoá học 9 THCS. - Đề xuất cách sử dụng hệ thống bài tập bồi dưỡng HS giỏi hoá học lớp 9 trường THCS. 3. Thực. tôi chọn đề tài Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập bồi dưỡng học sinh giỏi hoá học lớp 9 THCS ( phần vô cơ) ” nhằm tạo điều kiện cho giáo viên, sinh