Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 123 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
123
Dung lượng
1,22 MB
Nội dung
-1- MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG Chƣơng I Cơ sở lý luận thực tiễn việc bồi dƣỡng học giỏi hóa học lớp trƣờng Trung học sở 1.1 Phương hướng đổi phương pháp dạy học hoá học trường THCS 1.2 Tư phát triển tư học sinh dạy học hoá học 11 1.3 Vị trí việc xây dựng hệ thống BTHH lớp THCS việc bồi dưỡng học sinh giỏi hố học chương trình giảng dạy trường CĐSP 21 Tiểu kết chương I Chƣơng II Hệ thống tập bồi dƣỡng học sinh giỏi hố học lớp ( phần vơ cơ) 30 2.1 Các phương pháp giải toán hoá học 30 2.1.1 Phương pháp bảo toàn khối lượng 30 2.1.2 Phương pháp tăng giảm khối lượng 31 2.1.3 Phương pháp dùng khối lượng mol trung bình 33 2.1.4 Phương pháp ghép ẩn số 34 2.1.5 Phương pháp tự chọn lượng chất 35 2.1.6 Phương pháp biện luận 37 2.2 Phân loại BTPH hoá học vô lớp 38 2.2.1 Bài tập lý thuyết định tính 38 2.2.2 Bài tập lý thuyết định lượng 39 2.3 Hệ thống tập bồi dưỡng học sinh giỏi 39 2.3.1 Bài tập loại hợp chất vô 39 2.3.2 Bài tập kim loại 45 2.3.3 Bài tập phi kim – Sơ lược bảng tuần hoàn 51 2.3.4 Bài tập tổng hợp 57 2.4 Sử dụng hệ thồng tập việc bồi dưỡng học sinh giỏi hoá học lớp 60 -2- 2.4.1 Sử dụng hệ thống tập để phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh 60 2.4.2 Các ví dụ 62 Tiểu kết chương II Chƣơng III Thực nghiệm sƣ phạm 76 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 76 3.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 76 3.3 Phương pháp thực nghiệm 76 3.4 Kết thực nghiệm 78 3.5 Xử lý kết thực nghiệm 78 3.6 Tiểu kết chương III 84 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHẦN PHỤ LỤC -3- DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG Bài tập Bài tập hoá học Bài tập phân hoá Cao đẳng sư phạm Dung dịch Định luật bảo tồn khối lượng Đối chứng Phương pháp tích cực Phương trình h a học Thực nghiệm Trung học sở Trung học phổ thông VIẾT TĂT BTCB BTHH BTPH CĐSP DD ĐLBTKL ĐC PPTC PTHH TN THCS THPT DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VẼ Bảng 3.1 Tổng hợp kết kiểm tra lần 1,2,3 78 Bảng 3.2 Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất luỹ tích kiểm tra lần 1.80 Bảng 3.3 Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất luỹ tích kiểm tra lần 2.81 Bảng 3.4 Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất luỹ tích kiểm tra lần 3.82 Bảng 3.5 Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất luỹ tích tổng hợp 83 Bảng 3.6 Bảng tổng hợp tham số đặc trưng 83 Hình 3.1 Đồ thị tần suất luỹ tích kiểm tra lần 80 Hình 3.2 Đồ thị tần suất luỹ tích kiểm tra lần 81 Hình 3.3 Đồ thị tần suất luỹ tích kiểm tra lần 82 Hình 3.4 Đồ thị tần suất luỹ tích tổng hợp kết kiểm tra 83 -4- PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Chúng ta sống giới xã hội tri thức – hình thái xã hội – kinh tế đ tri thức trở thành yếu tố định kinh tế đại nguyên tắc tổ chức xã hội Đất nước ta thời kỳ hội nhập giới Trong nghiệp đổi tồn diện đổi giáo dục trọng tâm phát triển Ngành giáo dục phải tạo người lao động c tri thức, tự chủ, động sáng tạo đáp ứng yêu cầu thời đại Nghị đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X tiếp tục khẳng định: Phát triển giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu Phát triển giáo dục – đào tạo động lực, tiền đề để phát triển cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước Nội dung phát triển giáo dục bồi dưỡng lực tự học, tự nghiên cứu học sinh, sinh viên Đất nước ta chuyển theo hướng cơng nghiệp hố, đại hoá Một tiềm lực quan trọng phát triển công nghiệp h a chất, khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên ban tặng để thúc đẩy phát triển đất nước, đảm bảo an ninh quốc phòng Muốn vậy, cần c đội ngũ lao động giỏi lĩnh vực công nghệ hoá học Ngay từ bây giờ, việc tiếp tục bồi dưỡng đội ngũ giáo viên phải coi trọng Việc phát huy lực tự học, tự nghiên cứu môn đặt cấp thiết từ đầu cấp, học sinh vừa bước vào mơn hố học Những năm đầu này, khái niệm, kỹ tảng cho em tiếp tục học lên, tập th i quen làm việc khoa học, c định hướng nghề nghiệp tương lai Do đ , việc bồi dưỡng học sinh giỏi mơn hố học trung học sở phải ý mức N bao gồm phát khiếu, bồi dưỡng lực, xây dựng hệ thống tập phù hợp với nội dung chương trình nhằm phát triển tư sáng tạo Trong điều kiện chương trình hố học lớp đổi đòi hỏi nội dung phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi cần c thay đổi cho phù -5- hợp Nguồn tài liệu tham khảo cần cho việc dạy học giáo viên, học sinh trung học sở sinh viên cao đẳng sư phạm chun ngành hố học cịn hạn chế Thăm dị việc học tập, bồi dưỡng học sinh giỏi mơn hố học học sinh - giáo viên địa bàn thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An nhiều địa phương khác nhận thấy rằng: em học sinh học tập chủ yếu dựa vào sách giáo khoa, nội dung sách giáo khoa chứa đựng tập cô đọng Giáo viên bồi dưỡng học sinh giỏi tự mày mò xây dựng tập tham khảo số tài liệu thường phân loại tập theo nội dung chương trình học Sinh viên cao đẳng sư phạm thiếu tài liệu phương pháp xây dựng tập nâng cao nên vào nghề lúng túng việc bồi dưỡng học sinh giỏi Vì vậy, chúng tơi chọn đề tài “Tuyển chọn xây dựng hệ thống tập bồi dƣỡng học sinh giỏi hoá học lớp trƣờng Trung học sở” nhằm tạo điều kiện cho giáo viên, sinh viên học sinh Trung học sở c thêm tư liệu tự bồi dưỡng, phát triển lực II Khách thể đối tƣợng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu : Quá trình dạy học hố học trường Trung học sở - Đối tượng nghiên cứu : Lý luận bồi dưỡng học sinh giỏi hoá học lớp hệ thống tập nhằm phát triển tư học sinh việc bồi dưỡng học sinh giỏi hoá học lớp trường THCS III Mục đích nghiên cứu Tuyển chọn xây dựng hệ thống tập lý thuyết định tính định lượng dạng phân hố phần hố học vô nhằm giúp học sinh lớp trường THCS c tài liệu tự học, tự bồi dưỡng, phát triển lực tư duy; sinh viên cao đẳng sư phạm ngành hoá c tư liệu tham khảo để học tập giảng dạy tốt IV Nhiệm vụ đề tài - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc bồi dưỡng học sinh giỏi hoá học lớp THCS n i riêng học sinh giỏi hoá học n i chung Tổng kết sở lý luận việc phát triển tư duy, phương pháp thao tác tư trình dạy học mơn hố học -6- - Đề xuất hệ thống tập c thể giúp học sinh tự học, tự nghiên cứu nhằm phát triển lực tư - Đề nghị hướng xây dựng hoàn chỉnh hệ thống tập đ nhằm phục vụ việc bồi dưỡng học sinh giỏi hoá học THCS - Thực nghiệm sư phạm: Sử dụng hệ thống tập việc bồi dưỡng học sinh giỏi hoá học lớp THCS số huyện, thị tỉnh Nghệ An V Giả thuyết khoa học Phẩm chất, lực tư hoá học học sinh phát triển sở c nội dung, phương pháp bồi dưỡng thích hợp Tư sáng tạo học sinh phát triển giáo viên hướng dẫn đổi nội dung phương pháp dạy học VI Phƣơng pháp nghiên cứu Nghiên cứu lý luận : - Nghiên cứu, tổng hợp vấn đề lý luận c liên quan đến đề tài Tham khảo tài liệu phương pháp dạy học hoá học, chuyên đề đổi phương pháp dạy học, đề tài nhằm phát triển tư học sinh - Nghiên cứu tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi, đề thi học sinh giỏi hoá học lớp THCS tỉnh, thành phố, thị xã Nghiên cứu thực tiễn : - Điều tra thực trạng bồi dưỡng học sinh giỏi hoá học lớp THCS trường, huyện, thị - Phân tích đề thi học sinh giỏi hoá học THCS tỉnh, thành phố - Đúc kết kinh nghiệm thân trao đổi kinh nghiệm với giáo viên bồi dưỡng học sinh giỏi hoá học THCS tỉnh Nghệ An số tỉnh bạn - Đề xuất hệ thống tập bồi dưỡng học sinh giỏi hoá học THCS - Đề xuất cách sử dụng hệ thống tập bồi dưỡng học sinh giỏi hoá học lớp trường THCS Thực nghiệm sư phạm VII Đóng góp đề tài Tổng kết sở lý luận lực hay khiếu học sinh giỏi -7- hoá học Đề xuất hệ thống tập (phần hố vơ cơ) phương pháp giải nhằm giúp cho học sinh c thể tự lực học tập làm tài liệu tham khảo cho sinh viên - giáo viên THCS trình học tập - giảng dạy phù hợp với chương trình Đề xuất số hướng sử dụng hệ thống câu hỏi, tập nhằm giúp giáo viên, học sinh q trình dạy học phát huy tính tích cực, tự lực, sáng tạo học sinh -8- PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI HOÁ HỌC LỚP TRƢỜNG THCS 1.1 Phƣơng hƣớng đổi phƣơng pháp dạy học hoá học trƣờng THCS “Bản chất đổi phương pháp dạy học tổ chức cho học sinh học tập hoạt động hoạt động tự giác, tích cực, sáng tạo, đ việc xây dựng phong cách học tập sáng tạo cốt lõi đổi phương pháp giáo dục n i chung phương pháp dạy học n i riêng” [9] Đổi phương pháp dạy học đổi phương pháp giáo dục yêu cầu cấp bách thời đại Nền giáo dục đại nước ta phải giải hai nhiệm vụ chiến lược: Vừa trang bị cho học sinh kiến thức khoa học kỹ thuật đại nhất, tinh tuý nhất, vừa phải chuẩn bị rèn luyện cách c hệ thống học sinh c thể tự tìm cho đường riêng nhận thức, học tập, sáng tạo phương pháp phù hợp với hồn cảnh Nhiệm vụ giáo viên dạy học dạy cho học sinh việc học cách học, c ý thức tự giác, tích cực, sáng tạo Giáo viên phải làm cho học sinh thấy việc học tập mang lại hứng thú, niềm vui đem lại niềm tin sức lực thân 1.1.1 Tính tự giác hay tự lực a Tính tự lực học sinh c cốt lõi tự lực nhận thức - Theo nghĩa rộng: Bản chất tính tự lực nhận thức sẵn sàng mặt tâm lý cho tự học Sự chuẩn bị mặt tâm lý biểu khía cạnh sau: + Ý thức nhu cầu học tập mình, yêu cầu xã hội đề cho + Ý thức mục đích học tập cố gắng thực mục đích đ + Biết đánh giá điều kiện học tập thân, huy động vốn -9- kiến thức, kinh nghiệm c để giải yêu cầu nhiệm vụ học tập cách hợp lý + Dự đoán diễn biến q trình trí tuệ, cảm xúc, động cơ, ý chí mình; đánh giá mối tương quan khả năng, nguyện vọng cần thiết phải đạt kết học tập định + Động viên sức lực phù hợp với điều kiện nhiệm vụ để - Theo nghĩa hẹp: Tính độc lập nhận thức lực, nhu cầu học tập tính tổ chức học tập cho phép học sinh tự học Như vậy, tính tự lực nhận thức thể thống phẩm chất lực, ý thức, tình cảm hành động, động cơ, trí thức phương pháp hoạt động tự lực Tính tự lực nhận thức bao gồm thành phần cấu trúc động nhận thức, lực nhận thức, tổ chức học tập hành động ý chí Bốn thành phần cấu trúc quan hệ mật thiết với nhau, phụ thuộc quy định lẫn tạo thành chỉnh thể thống tính tự lực học tập b Tính tích cực nhận thức Tính tích cực phẩm chất vốn c người đời sống xã hội Khác với động vật, người chủ động sản xuất cải vật chất cần thiết cho tồn phát triển mình, sáng tạo văn hố cho thời đại, cải biến tự nhiên, cải tạo xã hội Tính tích cực người thể hoạt động, đặc biệt hoạt động chủ động Ở lứa tuổi học sinh, biểu hoạt động chủ đạo học tập - tức tính tích cực nhận thức Đặc trưng n khát vọng hiểu biết, cố gắng mặt trí tuệ c nghị lực cao trình chiếm lĩnh tri thức N thể thái độ chủ thể nhằm cải tạo khách thể thông qua việc huy động mức độ cao chức tâm lý nhằm giải vấn đề học tập - nhận thức Tính tích cực nhận thức vừa mục đích vừa phương tiện, điều kiện kết hoạt động Tuỳ theo việc huy động chức tâm lý mức độ huy động chức tâm lý đ mà người ta phân loại tính tích cực nhận thức: tính tích cực tái bắt chước, tính tích cực tìm tịi, tính tích cực sáng - 10 - tạo Tính tích cực sáng tạo mức độ cao tính tích cực N đặc trưng khẳng định đường riêng để đạt mục đích c Mối quan hệ tính tích cực tự lực nhận thức Tính tích cực điều kiện cần thiết tính tự lực nhận thức Tính tích cực nhận thức lại kết biểu nảy sinh, phát triển tính tự lực nhận thức Trong tính tự lực nhận thức thể tính tích cực nhận thức đồng thời lại c tác dụng hướng cá nhân đến tính tự lực nhận thức mức độ cao Hai tính song song tồn tại, liên hệ với nhau, tạo tiền đề cho kết 1.1.2 Phương pháp tích cực - Những dấu hiệu đặc trưng phương pháp tích cực a Phương pháp tích cực hướng tới việc hoạt động hố, tích cực hố hoạt động nhận thức người học, nghĩa tập trung vào phát huy tính tích cực người học khơng phải tập trung vào phát huy tính tích cực người dạy.Tất nhiên, dạy học theo phương pháp tích cực giáo viên phải nỗ lực nhiều Muốn học sinh đổi cách học phải đổi cách dạy Cách dạy đạo cách học Tuy nhiên, th i quen học tập học sinh c ảnh hưởng đến cách dạy thầy giáo Nhiều trường hợp học sinh đòi hỏi cách dạy tích cực giáo viên khơng đáp ứng Ngược lại, c nhiều trường hợp giáo viên dạy theo lối tích cực học sinh khơng thích ứng được, quen lối thụ động Giáo viên phải kiên trì cách dạy hoạt động để xác định cho học sinh phương pháp học tập chủ động vừa sức từ thấp đến cao Đổi phương pháp phải c phối hợp hoạt động dạy hoạt động học thành cơng Do vậy, “phương pháp tích cực” bao hàm phương pháp dạy phương pháp học b Những dấu hiệu đặc trưng phương pháp tích cực Phương pháp tích cực khác phương pháp thụ động dấu hiệu đặc trưng sau: Dạy học thông qua tổ chức hoạt động học sinh - 109 - chương Đề kiểm tra lớp nhau, biểu điểm giáo viên chấm Các đề kiểm tra đưa vào phần phụ lục - Sau kiểm tra, tiến hành chấm theo thang điểm 10, thống kê kết phân loại theo nh m: nh m khá, giỏi c đểm 7,8,9,10; nh m trung bình c điểm 5,6 nh m yếu c điểm Tiến hành xử lý kết để rút kết luận so sánh lớp thực nghiệm lớp đối chứng 3.4 Kết thực nghiệm Bảng : Kết kiểm tra lần 1, lần 2, lần Đơn Đối Sỉ Lần Điểm xi vị tượng số TNSP Đặng Thai Mai Hà Huy Tập TN ĐC TN ĐC TN 42 41 38 38 43 Hưng Dũng ĐC 43 TB 10 Xi - - - - 12 16 - 6,05 - - - - 14 8 - 6,55 - - - 1 11 2 6,55 - - - 15 12 - 5,70 - - - 14 12 - 5,83 - - - 12 11 - 5,93 - - - 10 6,34 - - - - 9 - 6,39 - - - - 9 6,53 - - - 12 10 - 5,95 - - - 10 - 6,11 - - - 11 1 6,16 - - - - 15 11 1 6,00 - - - 11 12 - 6,26 - - - - 10 9 6,65 - - - 3 17 10 - 5,60 - - - 16 12 - 5,79 - - - 10 11 6,21 - 110 - TN 41 Lê Mao ĐC Lê Lợi TN ĐC 40 42 43 - - - 10 11 6,22 - - - - 10 - 6,37 - - - - 11 7 6,61 - - - 12 11 - 5,88 - - - - 11 13 - 6,00 - - - 10 12 6,13 - - - 11 12 - 6,10 - - - - 10 6,69 - - - 10 6,79 - - - 13 13 - 5,84 - - - 13 7 - 6,40 - - 1 11 10 6,37 3.5 Xử lý kết thực nghiệm Kết TNSP xử lý theo phương pháp thống kê toán học theo thứ tự: Lập bảng phân phối tần số, tần suất luỹ tích Vẽ đồ thị đường luỹ tích từ bảng phân phối tần suất luỹ tích Tính tham số thống kê đặc trưng - 111 - a Trung bình cộng ( X ): ni tần số giá trị xi, k X n x n x n k x k n n n k n x i i 1 n: số học sinh tham gia TN i n b Phương sai (S2) độ lệch chuẩn (S) tham số xác định độ phân tán số liệu quanh X Biểu thức tính: S n ( x X) S S2 2 i i n 1 Độ lệch chuẩn S nhỏ chứng tỏ độ phân tán số liệu c Hệ số biến thiên (CV)hay độ lệch chuẩn tương đối: CV S 100 % X Dựa vào giá trị X , S, CV ta c thể đánh giá chất lượng đối tượng thực nghiệm: - Nếu bảng số liệu c giá trị X ta tính độ lệch chuẩn S Nh m c độ lệch chuẩn S bé nh m đ c chất lượng đồng (tốt hơn) - Nếu bảng c giá trị trung bình cộng khác nhau, ta so sánh mức độ phân tán số liệu hệ số biến thiên CV Nh m c CV nhỏ, X lớn nh m đ c chất lượng cao đồng d Độ tin cậy: Để so sánh khác biệt kết học tập hai lớp ĐC TN, sử dụng phép thử Student kết luận mức ý nghĩa Giá trị td tính theo cơng thức: td X S DC XT N DC nDC S T2 N nTN - Nếu t d t , f XD C X khác mức ý nghĩa TN - Nếu td < t , f XD C = X mức ý nghĩa TN (f = n ĐC + nTN – gọi độ lệch tự do) Qua kiểm tra, lập bảng phân phối tần số, tần tuất tần suất luỹ tích Để cho gọn, chúng tơi tính chung kết lớp vào bảng - 112 - Bảng 3.2: Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất luỹ tích kiểm tra lần Điểm xi Số HS đạt điểm xi % số HS đạt điểm xi % số HS đạt điểm xi trở xuống ĐC TN ĐC TN ĐC TN 0 0,00 0,00 0,00 0,00 0 0,00 0,00 0,00 0,00 0 0,00 0,00 0,00 0,00 3,90 1,46 3,90 1,46 17 14 8,29 6,80 12,20 8,25 69 57 33,66 27,67 45,85 35,92 56 60 27,32 29,13 73,17 65,05 31 36 15,12 17,48 88,29 82,52 19 25 9,27 12,14 97,56 94,66 2,44 3,88 100,00 98,54 10 0,00 1,46 100,00 100,00 Tổng 205 206 100 100 Hình 3.1: Đồ thị tần suất luỹ tích kiểm tra lần cuả lớp lớp TN ĐC - 113 - - 114 - Bảng 3.3: Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất luỹ tích kiểm tra lần Điểm xi Số HS đạt điểm xi % số HS đạt điểm xi % số HS đạt điểm xi trở xuống ĐC TN ĐC TN ĐC TN 0 0,00 0,00 0,00 0,00 0 0,00 0,00 0,00 0,00 0,49 0,00 0,49 0,00 1,95 0,49 2,44 0,49 15 12 7,32 5,83 9,76 6,31 60 45 29,27 21,84 39,02 28,16 58 55 28,29 26,70 67,32 54,85 33 41 16,10 19,90 83,41 74,76 24 34 11,71 16,50 95,12 91,26 10 16 4,88 7,77 100,00 99,03 10 0,00 0,97 100,00 100,00 Tổng 205 206 100 100 Hình 3.2 Đồ thị tần suất luỹ tích kết kiểm tra lần lớp TN ĐC - 115 - Bảng 3.4: Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất luỹ tích kiểm tra lần Điểm xi Số HS đạt điểm xi % số HS đạt điểm xi % số HS đạt điểm xi trở xuống ĐC TN ĐC TN ĐC TN 0 0,00 0,00 0,00 0,00 0 0,00 0,00 0,00 0,00 0,49 0,00 0,49 0,00 2,93 0,97 3,41 0,97 15 7,32 4,37 10,73 5,34 49 43 23,90 20,87 34,63 26,21 56 49 27,32 23,79 61,95 50,00 40 43 19,51 20,87 81,46 70,87 25 36 12,20 17,48 93,66 88,35 15 3,90 7,28 97,56 95,63 10 2,44 4,37 100,00 100,00 Tổng 205 206 100 100 Hình 3.3 Đồ thị tần suất luỹ tích kết kiểm tra lần lớp TN ĐC - 116 - Bảng 3.5: Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất luỹ tích tổng hợp Điểm xi Số HS đạt điểm xi % số HS đạt điểm xi % số HS đạt điểm xi trở xuống ĐC TN ĐC TN ĐC TN 0 0,00 0,00 0,00 0,00 0 0,00 0,00 0,00 0,00 2 0,33 0,00 0,33 0,00 18 2,93 0,97 3,25 0,97 47 35 7,64 5,66 10,89 6,63 178 145 28,94 23,46 39,84 30,10 170 164 27,64 26,54 67,48 56,63 104 120 16,91 19,42 84,39 76,05 68 95 11,06 15,37 95,45 91,42 23 39 3,74 6,31 99,19 97,73 10 14 0,81 2,27 100,00 100,00 Tổng 615 618 100 100 - 117 - Hình 3.4 Đồ thị tần suất luỹ tích kết kiểm tra tổng hợp lớp TN ĐC Bảng 3.6: Bảng tổng hợp tham số đặc trưng Lần Lần Lần Tổng hợp Tham số ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN X 5,79 6,14 6,02 6,45 6,16 6,63 5,99 6,40 S 1,32 1,38 1,38 1,42 1,51 1,53 1,41 1,46 CV % 22,8 22,5 22,9 22,0 24,5 23,1 23,5 22,8 t ,f 2 2 td 2,63 3,11 3,13 2,90 3.6 Tiểu kết chƣơng III Qua số liệu thu thập từ kết thực nghiệm, rút số nhận xét sau : Học sinh lớp thực nghiệm nắm vững kiến thức hơn, biểu khả tái vận dụng kiến thức tốt hơn, biết chủ động tìm cách giải vấn đề cách giải tối ưu; điểm trung bình kiểm tra cao lớp đối chứng - 118 - Lớp thực nghiệm c khơng khí học tập sơi nỗi Học sinh lớp thực nghiệm c ý thức thảo luận, tranh luận thường xuyên lớp học Tỉ lệ học sinh đạt điểm giỏi lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng thể kết kiểm tra đầu học kết cuối chương Đồ thị đường luỹ tích lớp thực nghiệm ln nằm bên phải, phía đồ thị đường luỹ tích lớp đối chứng Giá trị điểm trung bình cộng kiểm tra lớp TN cao lớp ĐC Hệ số CV lớp ĐC cao lớp TN, chứng tỏ chất lượng học tập lớp thực nghiệm cao đồng lớp đối chứng Như vậy, c thể kết luận rằng: việc tuyển chọn, xây dựng sử dụng hợp lý hệ thống tập hoá học trình bồi dưỡng học sinh giỏi lớp mang lại hiệu cao hơn, học sinh thu nhận kiến thức chắn, bền vững, sâu sắc hơn; khả vận dụng độc lập, sáng tạo hứng thú nhận thức phát triển Bên cạnh kết thu trên, giáo viên dạy thực nghiệm trí rằng: nội dung đề tài giúp họ c hệ thống lý thuyết – tập tương đối phong phú, đảm bảo chất lượng, bước đầu đáp ứng nhu cầu sử dụng tập việc bồi dưỡng học sinh giỏi hoá học lớp Chúng tơi cịn tham khảo ý kiến số chuyên viên hoá sở giáo dục - đào tạo nhận ý kiến tán thành đề tài Các ý kiến cho rằng: đề tài c tính thiết thực giúp giáo viên THCS c thêm tư liệu việc tuyển chọn, xây dựng sử dụng hệ thống tập nhằm pháy huy tính tích cực, sáng tạo học sinh dạy học hoá học, THCS Tuy nhiên, thấy việc áp dụng đề tài vào thực tế chưa liên tục, rộng rãi phụ thuộc phần vào giáo viên thực nghiệm nên kết c hạn chế Để đề tài c hiệu tốt dạy học, chúng tơi tiếp tục hồn thiện hệ thống tập phần lại tập nồng độ dung dịch phần hoá học hữu - 119 - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Qua trình tìm hiểu thực đề tài “ Tuyển chọn xây dựng hệ thống tập bồi dưỡng học sinh giỏi hoá học lớp 9, trường Trung học sở”, tiến hành công việc sau : Tổng hợp sở lý luận thực tiễn đề tài bao gồm phương hướng đổi phương pháp dạy học hoá học THCS, dấu hiệu đặc trưng phương pháp tích cực; tư phát triển tư học sinh dạy học hoá học, phẩm chất lực quan trọng học sinh giỏi hoá học Tổng quan tập hoá học : Khái niệm BTHH, tác dụng BTHH việc thực nhiệm vụ môn học, phân loại yêu cầu lý luận dạy học BTHH, vị trí việc xây dựng hệ thống BTHH việc bồi dưỡng học sinh giỏi hoá học lớp trường THCS chương trình giảng dạy trường CĐSP, điều kiện cần thiết để nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi hoá học Tuyển chọn xây dựng hệ thống tập hố học lớp (hố vơ cơ) dạng phân hoá theo chương, loại, gồm 274 tự luận, đ c 253 tự xây dựng 21 tuyển chọn, có trình bày phương pháp giải Ngồi ra, chúng tơi cịn tuyển chọn xây dựng 106 trắc nghiệm khách quan để c thể kết hợp sử dụng với tự luận giảng dạy Nghiên cứu cách sử dụng hệ thống BTHH xây dựng để bồi dưỡng học sinh giỏi lớp nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh trình học tập mơn Sử dụng hệ thống BTHH đ trình bồi dưỡng học sinh giỏi lớp thực nghiệm số huyện, thành phố tỉnh Quảng Bình Chấm 1233 kiểm tra đánh giá hiệu học lớp thực nghiệm đối chứng; xử lý, phân tích, nhận xét kết thu - 120 - Theo chủ quan chúng tôi, đề tài đem lại số điểm : - Tổng hợp sở lý luận lực hay khiếu học sinh giỏi hoá học, yêu cầu lý luận dạy học tập hoá học - Đề xuất hệ thống tập nâng cao (hố vơ cơ) phương pháp giải nhằm bồi dưỡng học sinh giỏi hoá học lớp trường trung học sở - Đề xuất hướng xây dựng sử dụng hệ thống tập trình dạy học nhằm phát huy tính tích cực, tự lực, sáng tạo học sinh Từ kết thu được, tiếp tục nghiên cứu tuyển chọn xây dựng hệ thống tập bồi dưỡng học sinh giỏi lớp phần lại chương trình Chúng tơi đưa nội dung đề tài áp dụng vào việc bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên ngành hoá trường cao đẳng sư phạm nhằm giúp em trường c trình độ chuyên môn vững vàng Trên kết nghiên cứu bước đầu Mặc dù thân tơi cố gắng, điều kiện thời gian nghiên cứu c hạn nên chắn đề tài cịn nhiều thiếu s t Tơi mong nhận ý kiến đ ng g p quý báu thầy, cô giáo bạn đồng nghiệp để đề tài tiếp tục hoàn chỉnh II KIẾN NGHỊ Cần đưa nội dung tuyển chọn xây dựng tập hoá học phân hoá vào chương trình khố nhằm nâng cao lực chun môn cho sinh viên trước trường Các Sở Giáo dục - Đào tạo cần c kế hoạch bồi dưỡng cho giáo viên cách xây dựng hệ thống tập bồi dưỡng học sinh giỏi hoá học nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy môn trường Trung học sở - 121 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngô Ngọc An (1999), Rèn kỹ giải toán hoá học 9, NXBGD, Hà Nội Ngô Ngọc An (2004), Câu hỏi tập trắc nghiệm hoá học – THCS, NXB ĐHSP Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát triển tính tích cực, tính tự lực học sinh trình dạy học, Bộ Giáo dục Đào tạo,Vụ giáo viên Bộ GD&ĐT: Hội nghị tập huấn phương pháp dạy học hoá học phổ thông Bộ GD -ĐT-Vụ giáo viên Dự án phát triển giáo giáo dục THCS: Tài liệu bồi dưỡng chương trình THCS cho giảng viên trường CĐSP Hà Nội,tháng 8-2001 Bộ môn phương pháp dạy học (2006), Những vấn đề đại cương lý luận dạy học Hoá học, Trường Đại học Sư phạm Huế Võ Chấp (2006), Những vấn đề giáo dục phổ thông định hướng chiến lược phát triển giáo dục đào tạo Việt Nam thời kỳ CNH- HĐH đất nước, Đại học Huế, Trường Đại học Sư phạm Bernd Meier- Nguyễn Văn Cường (10-2005), Phát triển lực thông qua phương pháp phương tiện dạy học mới, Tài liệu hội thảo tập huấn dự án phát triển GDTHPT, Hà Nội Nguyễn Cương - Nguyễn Mạnh Dung (2005) Phương pháp dạy học hoá học, tập I, NXBĐHSP 10.Nguyễn Cương - Nguyễn Mạnh Dung (2007), Giáo trình Phương pháp dạy học hố học, tập II, NXBĐHSP 11.Nguyễn Cương - Nguyễn Mạnh Dung (2007), Giáo trình Phương pháp dạy học hoá học, tập III, NXBĐHSP 12.Lê Văn Dũng (2001), Phát triển lực nhận thức tư cho học sinh THPT thông qua tập hoá học, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Hà nội 13 Vũ Cao Đàm (2003), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học kỹ thuật - 122 - 14.Nguyễn Thị Đào (2004), Sử dụng hệ thống câu hỏi tập để tích cực hố hoạt động nhận thức học sinh dạy học hoá học lớp trường THCS, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Huế 15.Nguyễn Thị Hà (2005), Xây dựng hệ thống tập nâng cao hợp chất hữu có nhóm chức nhằm phát huy tinh tích cực chủ động, sáng tạo học sinh q trình dạy học hố học trường THPT Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 16.Trần Bá Hoành (2003), Đổi phương pháp dạy học trường THCS, NXBĐHSP Hà Nội 17.Trần Bá Hoành, Cao Thị Thặng, Phạm Thị Lan Hương (2003), Áp dụng dạy học tích cực mơn hố học, NXBĐHSP Hà Nội 18.Đặng Vũ Hoạt (1997), Giáo dục học đại cương I, NXBGD 19.Đinh Thị Hồng (1997), Bài tập hoá học 9, NXBGD Hà Nội 20.Trần Thành Huế (1998), Một số vấn đề việc dạy giỏi, học giỏi mơn hố học phổ thông giai đoạn mới, Kỷ yếu hội nghị hố học tồn quốc lân thứ 3, Hà Nội 21.Nguyễn Sinh Huy - Nguyễn Văn Lê (1997), Giáo dục học đại cương, NXBGD 22.Trần Kiều (2001), Xây dựng chương trình, biên soạn SGK THCS thí điểm 23.Vũ Văn Lục (1993), Phương pháp dạy tập hoá học, TLBDTX, NXBGD 24.Lê Thành (1998), Hoá học vui, NXB tổng hợp Đồng Tháp 25.Cao Thị Thặng (1999), Hình thành kĩ giải tập hoá học trường trung học sở, Sách BDTX chu kỳ 1997-2000 cho giáo viên THCS, NXBGD 26 Nguyễn Ngọc Quang (1994), Lí luận dạy học hố học tập 1, NXBGD, Hà Nội 27.Lê Xuân Trọng (2001), Bài tập nâng cao Hoá 9, NXBGD, Hà Nội 28.Lê Xuân Trọng (2003), Bài tập trắc nghiệm hoá học 9, NXBGD, Hà Nội - 123 - 29.Nguyễn Xuân Trường (2006), Bài tập nâng cao hoá học 9, NXBGD, Hà Nội 30.Nguyễn Xuân Trường (2006), Trắc nghiệm sử dụng trắc nghiệm dạy học hố học trường phổ thơng , NXBĐHSP 31 Nguyễn Xuân Trường (2003), Bài tập hoá học trường phổ thông, NXB ĐHSP 32.Nguyễn Quang Uẩn (1997), Tâm lý học đại cương, NXBGD ... luận bồi dưỡng học sinh giỏi hoá học lớp hệ thống tập nhằm phát triển tư học sinh việc bồi dưỡng học sinh giỏi hoá học lớp trường THCS III Mục đích nghiên cứu Tuyển chọn xây dựng hệ thống tập. .. pháp xây dựng tập nâng cao nên vào nghề lúng túng việc bồi dưỡng học sinh giỏi Vì vậy, chọn đề tài ? ?Tuyển chọn xây dựng hệ thống tập bồi dƣỡng học sinh giỏi hoá học lớp trƣờng Trung học sở? ?? nhằm... dưỡng học sinh giỏi hoá học THCS tỉnh Nghệ An số tỉnh bạn - Đề xuất hệ thống tập bồi dưỡng học sinh giỏi hoá học THCS - Đề xuất cách sử dụng hệ thống tập bồi dưỡng học sinh giỏi hoá học lớp trường