X vào H2O (lấy dư) thu được dung dịc hE và phần khụng tan Q Cho Q vào dung dịch AgNO3 (số mol AgNO3 bằng hai lần tổng số mol cỏc chất trong hỗn hợp ban
2.4.1. Sử dụng hệ thống bài tập để phỏt huy tớnh tớch cực, sỏng tạo của học sinh
Việc tuyển chọn, xõy dựng hệ thống bài tập cũng như việc bồi dưỡng học sinh giỏi nhằm giỳp học sinh nắm chắc kiến thức hoỏ học, vận dụng linh hoạt cỏc kiến thức vào tỡnh huống thực tế, rốn luyện kỹ năng, phỏt huy được tớnh tớch cực, sỏng tạo trong hoạt động nhận thức, từ đú hỡnh thành nờn nhõn cỏch của người lao động trong thời đại mới. Trong giảng dạy, giỏo viờn phải đưa học sinh vào vai trũ chủ thể, sử dụng phương phỏp nờu vấn đề để gõy hứng thỳ nhận thức, thỳc đẩy quỏ trỡnh tỡm tũi sỏng tạo, tự lực giải quyết nhiệm vụ đặt ra cho cỏc em. Do đú, giỏo viờn cần tiếp tục bổ sung, mở rộng và hoàn chỉnh hệ thống bài tập để nõng dần mức độ nhận thức cho học sinh như sau:
1. Đi dần từ bài tập cơ bản nõng lờn thành bài tập phõn hoỏ: cú thể ghộp nhiều bài tập cơ bản thành bài nõng cao hoặc nõng dần độ khú. Vớ dụ: từ việc cho học sinh làm bài tập tỏch BaO và Fe2O3 ra khỏi hỗn hợp đến bài tập tỏch BaO, Fe2O3, Al2O3, CuO ra khỏi nhau; sau đú lại chuyển sang bài tỏch cỏc chất Na2CO3, BaCO3, Al2O3, Fe2O3, CuO. Khi hướng dẫn học sinh giải bài tập sau cần tỡm mối liờn hệ với bài tập trước để thấy được cỏch thức thỏo gỡ cỏc vấn đề; biết chuyển từ dạng bài đơn giản sang dạng bài phức tạp; biết kết nối cỏc lý thuyết đó học cũng như phương phỏp giải bài tập.
2. Từ hệ thống bài tập bảo đảm kiến thức cơ bản, giỏo viờn biến đổi để được những bài tập tương đương cho học sinh giải. Từ bài tập đó giải, thay đổi, thờm, bớt cỏc dữ kiện thành bài tập mới. Dần dần khuyến khớch, yờu cầu học sinh tự biến đổi thành bài tập mới.
Như vậy, học sinh vừa được làm quen với phương phỏp giải bài tập, vừa biết được phương phỏp đú ỏp dụng trong những tỡnh huống nào.
3. Thường xuyờn cho học sinh biết sử dụng đỳng ngụn từ trong bài tập để xỏc định chớnh xỏc chất tham gia, chất tạo thành tuỳ thuộc điều kiện phản ứng, thời gian phản ứng, … Luụn chỳ ý giỳp học sinh rỳt ra được những nhận xột cú tớnh quy luật trong từng tỡnh huống để vận dụng vào giải bài tập một cỏch linh hoạt.
Vớ dụ, hệ số tỉ lượng cỏc chất tham gia, điều kiện bảo toàn khối lượng cỏc chất phản ứng… để tỡm ra “mấu chốt” của bài toỏn.
4. Chọn những bài tập cú tỡnh huống học sinh thường mắc sai lầm để củng cố khắc sõu kiến thức. Thường xuyờn gắn liền hoỏ học với thực tế: phỏt huy vai trũ tớch cực, chủ động của học sinh, hướng học sinh nhỡn nhận cỏc sự vật, hiện tượng hoỏ học sỏt đỳng với thực tế, thường xuyờn liờn hệ với đời sống, sản xuất và vận dụng vào thực tế. Từ đú, giỳp cỏc em hiểu sõu sắc quỏ trỡnh hoỏ học và giải quyết được bài tập dễ dàng và chớnh xỏc hơn, trỏnh được những sai lầm đỏng tiếc.
5. Giỏo viờn hướng dẫn, giỳp đỡ để học sinh cú thể giải bài tập một cỏch tốt nhất trong thời gian nhanh nhất. Thường tiến hành giải theo quy trỡnh 4 bước:
- Nghiờn cứu đề bài: tỡm hiểu nội dung bài tập, xỏc định điểm “mấu chốt” và đưa ra grap định hướng.
- Xỏc định hướng giải: đề ra cỏc bước giải.
- Thực hiện cỏc bước giải: trỡnh bày cỏc bước giải hoặc tớnh toỏn cụ thể. - Kiểm tra, đỏnh giỏ kết quả: bao gồm kết quả bài tập và cả cỏch giải.
Tụn trọng cỏc cỏch giải của học sinh. Yờu cầu cỏc em tỡm được nhiều cỏch giải khỏc nhau và cỏch tốt nhất trong cỏc cỏch đú. Rốn luyện được ý thức thường xuyờn chọn lựa cỏch giải tốt nhất cũng chớnh là giỳp học sinh biết kiểm tra, đỏnh giỏ kết quả bài làm của mỡnh cũng như của người khỏc.
6. Cần kết hợp bài tập tự luận với bài tập trắc nghiệm khỏch quan. Bài tập tự luận đũi hỏi học sinh tư duy logic, chặt chẽ, tớnh cẩn thận, kiờn trỡ chịu khú. Bài tập trắc nghiệm khỏch quan lại rốn cho học sinh khả năng tỏi hiện, úc liờn tưởng, phõn tớch, tớnh định hướng và cỏch giải quyết vấn đề nhanh nhạy. Theo chỳng tụi, nờn gắn bài tập trắc nghiệm khỏch quan với bài tập tự luận trong cỏc bài toỏn khi học sinh đó nắm vững cỏc phương phỏp giải cơ bản.