Nung 15g CaCO3 ở nhiệt độ cao thu được 9,72g chất rắn A a) Tớnh hiệu suất phản ứng nhiệt phõn và % cỏc chất trong A.

Một phần của tài liệu Tuyển chọn và xây dụng hệ thống bài tập bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học lớp 9 THCS (phần vô cơ) (Trang 126 - 135)

C. Kết luận và kiến nghị

I.21.Nung 15g CaCO3 ở nhiệt độ cao thu được 9,72g chất rắn A a) Tớnh hiệu suất phản ứng nhiệt phõn và % cỏc chất trong A.

Phụ Lục 3: Một số bài tập tự luận I.1 Cỏc cặp chất nào sau đõy khụng tồn tại trong dung dịch:

I.21.Nung 15g CaCO3 ở nhiệt độ cao thu được 9,72g chất rắn A a) Tớnh hiệu suất phản ứng nhiệt phõn và % cỏc chất trong A.

a) Tớnh hiệu suất phản ứng nhiệt phõn và % cỏc chất trong A.

b) Hoà tan hoàn toàn A trong dd HCl dư rồi dẫn toàn bộ khớ thu được vào 250ml dd NaOH 0,2M được dd B. Tớnh nồng độ cỏc chất trong B (coi thể tớch dd khụng đổi). c) Cho dd B tỏc dụng với dd Ba(OH)2 dư thu được bao nhiờu gam kết tủa?

I.22. Cho 2 lớt dung dịch hỗn hợp gồm Na2CO3 0,1M và (NH4)2CO3 0,25M vào dung dịch chứa 86 gam hỗn hợp gồm BaCl2 và CaCl2. Sau khi phản ứng kết thỳc thu được 79,4 chứa 86 gam hỗn hợp gồm BaCl2 và CaCl2. Sau khi phản ứng kết thỳc thu được 79,4 gam kết tủa A và dung dịch B.

1. Tớnh thành phần trăm về khối lượng của mỗi chất cú trong A. 2. Chia dung dịch B thành 2 phần bằng nhau:

a. Cho axit HCl dư vào phần 1, sau đú cụ cạn dung dịch rồi nung chất rắn cũn lại tới khối lượng khụng đổi được chất rắn X. Tớnh thành phần trăm về khối lượng của mỗi chất cú trong X.

b. Thờm từ từ 540 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M vào phần 2, đến khi phản ứng xẩy ra hoàn toàn thỡ tổng khối lượng của dung dịch giamt tối đa bao nhiờu gam?

(Đề thi HSG tỉnh lớp 9 - Tỉnh Nghệ An, năm 2009 - 2010)

II.23. Viết phương trỡnh phản ứng xảy ra trong cỏc trường hợp: a. Cho Ba vào dung dịch Na2CO3.

b. Cho Ba vào dung dịch FeCl2 ở ngoài khụng khớ. c. Cho dần Na vào dung dịch AlCl3.

d. Thổi CO2 đến dư vào dung dịch Ba(OH)2.

II.24. Cho cỏc cặp chất sau:

4 ) ) ( 4 2 ZnSO Cu SO ddH Ag loóng + + 4 4 CuSO Fe HgSO Cu + + ddHCl Cu HCl Zn + +

Những cặp nào xảy ra phản ứng? Viết cỏc phương trỡnh húa học.

II.25. Cho Fe vào dung dịch hỗn hợp: CuCl2, HCl, FeCl3. Viết phương trỡnh phản ứng cú thể xảy ra.

II.26. Cú cỏc chất Al, AlCl3, Al2O3, Al(OH)3, Al2(SO4)3. Hóy chọn cỏc chất cú quan hệ với nhau để lập thành 2 dóy chuyển đổi hoỏ học. Viết phương trỡnh phản ứng cho dóy đú. [36]

II.27. Cho hỗn hợp bột Mg, Fe, Cu vào:

a. Dung dịch Cu(NO3)2. b. Dung dịch AgNO3. Hóy viết cỏc phương trỡnh phản ứng cú thể xảy ra.

II.28. Từ Fe3O4, bằng 2 phương trỡnh phản ứng hóy điều chế dung dịch chỉ chứa:

a. FeCl3 b. FeCl2

II.29. Viết phương trỡnh phản ứng điều chế dung dịch NaOH theo cỏc phương phỏp khỏc nhau.

II.30. Hóy nờu ba phương phỏp khỏc nhau để điều chế đồng kim loại từ dung dịch chứa ba muối là: CuCl2, NaCl và AlCl3. Viết phương trỡnh phản ứng minh họa.

(Đề thi HSG lớp 9 – Huyện Hà Trung - Tỉnh Thanh Húa, năm 2007 - 2008)

II.31. Trộn hỗn hợp bột Al, S và đun núng được hỗn hợp A. Hoà tan A trong dung dịch H2SO4 loóng dư được dung dịch B, khớ C và phần rắn D.

Xỏc định cỏc chất trong A, B, C và viết phương trỡnh phản ứng xảy ra.

II.32. Hóy nhận biết cỏc chất bột bằng phương phỏp hoỏ học : a. Zn, ZnO, ZnCl2, Zn(OH)2.

b. Fe, FeO, FeCl2, Fe(OH)2, FeCO3. c. Na, NaOH, Na2CO3, NaHCO3.

II.33. Cú 5 chất bột: Ba, Fe, Ag, Mg, Al. Chỉ dựng dung dịch HCl cú thể nhận biết tối đa bao nhiờu kim loại?

II.34. Chỉ dựng 1 thuốc thử hóy nhận biết cỏc chất bột: Na, Fe, Cu, Mg, Al.

II.35. Cho vật nhụm vào dung dịch NaOH cú phản ứng nào xảy ra? Viết phương trỡnh hoỏ học của cỏc phản ứng đú.

II.36. Cho Na vào dung dịch CuSO4 cú hiện tượng gỡ xảy ra? Viết phương trỡnh phản ứng cho cỏc phản ứng đú.

II.37. Xỏc định kim loại Y và viết phương trỡnh phản ứng xảy ra khi cho Y vào dung dịch muối thấy cú kết tủa trắng và kết tủa xanh.

II.38. Hóy loại bỏ tạp chất CuCl2 khỏi FeSO4.

II.39. Cho 2,7(g) hỗn hợp 2 kim loại thuộc phõn nhúm chớnh nhúm I, ở 2 chu kỳ liờn tiếp hoà tan vào 50 gam nước được dung dịch A và 1,12 lit H2. (đktc)

a. Xỏc định tờn 2 kim loại và phần trăm khối lượng của chỳng trong hỗn hợp. b. Tớnh nồng độ % của dung dịch A.

II.40. Cho hỗn hợp X gồm 3 kim loại Al, Fe, Cu. Cho m gam hỗn hợp X và dung dịch CuSO4 ( dư) sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 35,2 gam kim loại. Nếu cũng hũa tan m gam hỗn hợp X vào 500ml dung dịch HCl 2M đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 8,96 lớt khớ H2 ( đktc), dung dịch Y và a gam chất rắn. a. Viết cỏc phương trỡnh phản ứng xảy ra và tỡm giỏ trị của a.

b. Cho từ từ dung dịch NaOH 2M vào dung dịch Y và khuấy đều đến khi thấy bắt đầu xuất hiện kết tủa thỡ dựng hết V1 lớt dung dịch NaOH 2M, tiếp tục cho tiếp dung dịch NaOH vào đến khi lượng kết tủa khụng cú sự thay đổi nữa thỡ lượng dung dịch NaOH 2M đó dựng hết 600ml. Tỡm cỏc giỏ trị m và V1.

II.41. Hoà tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe và kim loại R (hoỏ trị 2) vào dung dịch HCl thu được dung dịch A và 6,72 lit khớ (đktc). Nếu hoàn tan 1,8 gam kim loại R vào 200 ml dung dịch H2SO4 1M thấy axit cũn dư.

a. Xỏc định R và thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.

b. Cho NaOH dư vào dung dịch A, lọc kết tủa nung trong khụng khớ tới khối lượng khụng đổi được bao nhiờu gam chất rắn?

II.42. Hoà tan 2,0 g kim loại M vào 500g nước được 1,12 lớt H2 (đktc). Xỏc định M và nồng độ của dung dịch thu được.

II.43. Cho a gam bột kim loại M cú húa trị khụng đổi vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 và AgNO3 đều cú nồng độ 0,4M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, ta lọc thu được ( a + 27,2) gam chất rắn A gồm 3 kim loại và một dung dịch B. Hóy xỏc định kim loại M và số mol muối tạo thành trong dung dịch B.

(Đề thi HSG lớp 9 – Huyện Nga Sơn - Tỉnh Thanh Húa, năm 2008 - 2009)

III.44. Từ nước, muối ăn, đỏ vụi và phương tiện cần thiết cú đủ cú thể điều chế được chất nào? Viết cỏc phương trỡnh hoỏ học của quỏ trỡnh điều chế đú.

III.45. Từ S, H2O, Na, Fe, em cú thể điều chế được những hợp chất nào nếu cú đủ phương tiện cần thiết ?

III.46. Nguyờn liệu cơ bản để sản xuất thủy tinh là cỏt trắng, xụ đa, đỏ vụi. Viết cỏc phương trỡnh phản ứng trong quỏ trỡnh sản xuất thủy tinh từ cỏc nguyờn liệu trờn. Hóy cho biết thành phần chớnh của thủy tinh? Cụng thức húa học của thủy tinh viết dưới dạng cỏc oxit? nếu thay CaCO3 bằng Pb3O4 thu được pha -lờ, viết cụng thức húa học của pha – lờ.

III.47. Hóy viết cỏc phương trỡnh phản ứng điều chế H2SO4 từ quặng pirit.

III.48. Từ CaO, dung dịch H2SO4, dung dịch H3PO4, viết phương trỡnh điều chế supephụtphat đơn và supephụtphat kộp.

III.49. Từ cỏc chất vụ cơ cú thể điều chế CO2 theo những phản ứng nào?

III.50. Mụ tả hiện tượng quan sỏt được trong thớ nghiệm sau và viết phương trỡnh phản ứng giải thớch:

a. Cho lượng nhỏ tinh thể CuSO4.5H2O vào chộn sứ và nung núng đến khối lượng khụng đổi. Lấy chất rắn thu được chia làm 2 phần:

- Phần 1: Cho vào ống thuỷ tinh sau đú dẫn khớ CO cú lẫn hơi nước đi qua. - Phần 2: Cho vào ống nghiệm đựng etxăng.

b. Trộn hỗn hợp bột than và bột CuO trong ống nghiệm nung núng. Dẫn khớ đi ra vào dung dịch Ca(OH)2.

III.51. Để rửa sạch cặn đúng trong ấm đun nước hoặc trong phớch nước, người ta thường dựng giấm hoặc chanh. Hóy giải thớch và viết phương trỡnh phản ứng.

III.52. Giải thớch tại sao trong nước tự nhiờn thường cú lượng nhỏ cỏc chất: CaCl2, MgCl2, Ca(NO3)2, Mg(NO3)2, Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2 ? Cỏc nguyờn tố Mg, Ca trong nước ảnh hưởng khụng tốt đến sản xuất và sinh hoạt. Hóy dựng một hoỏ chất để loại bỏ cỏc kim loại đú ra khỏi nước

III.53. Cú 5 dung dịch khụng nhón chứa cỏc chất: KCl, HCl, HNO3,NaNO3, H2SO4. Hóy nhận biết cỏc chất bằng phương phỏp hoỏ học.

III.54. Trong 4 ống nghiệm cú đựng riờng biệt dung dịch loóng trong suốt của 4 chất. Biết rằng:

- Trong cỏc dung dịch này cú 1 dung dịch là axit khụng bay hơi; 3 dung dịch cũn lại là muối của magie, muối của bari, muối của natri.

- Cú 3 gốc axit là clorua, cacbonat, sunfat, mỗi gốc axit cú trong thành phần của ớt nhất của một trong 4 chất trờn.

a. Hóy cho biết tờn của từng chất tan cú trong mỗi dung dịch trờn.

b. Chỉ dựng duy nhất ống nghiệm, khụng cú dụng cụ và hoỏ chất khỏc, hóy phõn biệt cỏc dung dịch trong 4 ống nghiệm trờn và viết PTHH minh hoạ.

III.55. Cú thể dựng một hoỏ chất nào để làm sạch H2 từ hỗn hợp gồm cỏc chất Cl2, CO2, SO2, H2. Viết phương trỡnh phản ứng xảy ra.

III.56. Muối ăn bị lẫn tạp chất Na2SO4, MgCl2, CaCl2, CaSO4. Hóy trỡnh bày phương phỏp hoỏ học để loại bỏ cỏc tạp chất trờn. Viết cỏc PTHH. [6]

III.57. Hóy dựng một hoỏ chất để loại bỏ cỏc khớ độc ra khỏi hỗn hợp với oxi: SO2, Cl2, CO2, H2S. Nờu cỏch tiến hành và viết cỏc phương trỡnh phản ứng đú.

III.58. Hoà tan hoàn toàn 5,94g Al vào dung dịch NaOH được khớ A. Cho 1,896g KMnO4 tỏc dụng với dung dịch HCl đặc, dư thu được khớ B. Nhiệt phõn hoàn toàn 12,25g KClO3 (cú xỳc tỏc) thu được khớ C. Cho toàn bộ A, B, C vào bỡnh kớn rồi đốt chỏy hoàn toàn,làm nguội. Tớnh nồng độ % của dung dịch thu được, giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn.

III.59. Cho 56,4 gam một oxit của kim loại húa trị I vào nước được dung dịch kiềm. Chi dung dịch này thành 3 phần bằng nhau:

+ Phần I cho tỏc dụng với 700ml dung dịch HCl 0,5 M. Sau phản ứng, dung dịch thu được làm quỳ tớm ngả màu xanh.

+ Phần II cho tỏc dụng với 900ml dung dịch HCl 0,5 M. Sau phản ứng, dung dịch thu dược làm quỳ tớm ngả màu đỏ.

+ Phần III cho tỏc dụng với (V) ml dung dịch HCl 0,5 M. Sau phản ứng, dung dịch thu được khụng làm đổi màu quỳ tớm.

a. Giải thớch thớ nghiệm. Xỏc định cụng thức và gọi tờn oxit trờn. b. Xỏc định giỏ trị của V.

III.60. Người ta cú thể điều chế clo từ dung dịch HCl đặc với m1 gam MnO2, m2 gam KMnO4, m3 gam KClO3, m4 gam K2Cr2O7 theo cỏc phản ứng:

MnO2 + HCl → MnCl2 + Cl2 + H2O

KMnO4 + HCl → KCl + Cl2 + MnCl2 + H2O KClO3 + HCl → KCl + Cl2 + H2O

K2Cr2O7 + HCl → KCl + CrCl3 + Cl2 + H2O

a. Tớnh tỉ lệ m1 : m2 : m3 : m4 trong trường hợp lượng Cl2 thu được theo cỏc cỏch trờn đều bằng nhau.

b. Nếu m1 = m2 = m3 = m4 thỡ lượng Cl2 thu được theo cỏch nào nhiều nhất?

III.61. Cho 23,68 gam hỗn hợp X gồm NaCl, NaBr, NaI hoà tan vào nước được dung dịch Y. Sục Cl2 dư vào dung dịch Y rồi cụ cạn được 14,625 gam muối khan. Nếu

sục Br2 dư vào dung dịch Y, rồi cụ cạn thỡ được 21,3 gam muối khan. Tớnh thành phần % khối lượng mỗi muối trong X.

III.62. Khi đưa hỗn hợp 2 đơn chất khớ ra ngoài ỏnh sỏng mặt trời xảy ra hiện tượng nổ. Cho sản phẩm khớ thu được hoà tan vào nước (dư) thấy cũn lại 1,12 lit khớ (đktc). Khớ cũn lại này chỏy được trong khụng khớ. Thờm đủ lượng dung dịch AgNO3 vào dung dịch đó hấp thụ khớ ở trờn, thu được 14,35gam kết tủa trắng.

a. Hỗn hợp ban đầu gồm những khớ gỡ?

b. Xỏc định thành phần % thể tớch mỗi khớ trong hỗn hợp

III.63. Sục từ từ 5 lit hỗn hợp N2, CO2 (đktc) vào 2 lit dung dịch Ca(OH)2 0,02M thu được 3 gam kết tủa. Tớnh % thể tớch CO2 trong hỗn hợp trờn.

III.64. Trong một bỡnh kớn dung tớch khụng đổi chứa a mol O2 và 2a mol SO2 ở 1500C, 10atm (cú mặt V2O5). Nung bỡnh ở nhiệt độ 4000C trong một thời gian, sau đú đưa về nhiệt độ ban đầu thỡ ỏp suất trong bỡnh là P. Thiết lập biểu thức tớnh P và biểu thức

tớnh tỷ khối d so với H2 của hỗn hợp khớ trong bỡnh sau phản ứng theo hiệu suất của phản ứng (h).

III.65. Đốt chỏy hoàn toàn m gam photpho trong oxi, cho sản phẩm thu được hoà tan hoàn toàn vào nước được dung dịch A. Thờm V(ml) dung dịch NaOH 20% (d=1.2 g/ml) vào dung dịch A. Tớnh V và m khi sản phẩm thu được gồm hai muối Na2HPO4

và Na3PO4.

a. Cú 0,2mol Na2HPO4 và 0,2mol Na3PO4.

b. Hai muối Na2HPO4 và Na3PO4 cú nồng độ % bằng nhau và cú tổng khối lượng là 30,44 gam.

III.66. Từ 300 kg một loại quặng pirit cú 48% S, người ta sản xuất được 390,5 kg H2SO4

96%. Tớnh hiệu suất quỏ trỡnh sản xuất đú.

IV.67. Cho 2,98 gam Fe, Zn vào 200ml dung dịch HCl nổng độ mol là C(M). Sau khi phản ứng xong, cụ cạn dung dịch được 5,82 gam chất rắn và V lit H2. Nếu cho 2,98 gam Fe, Zn vào 400ml dd HCl và cũng cụ cạn được 6,53 gam chất rắn.

a. Tớnh V, CHCl và thành phần % khối lượng kim loại.

b. Thờm dd NaOH 2M vào dung dịch thu được sau thớ nghiệm thứ hai để tạo lượng kết tủa lớn nhất, lọc kết tủa, nung trong khụng khớ đến khối lượng khụng đổi được m gam chất rắn. Tớnh m và thể tớch dd NaOH đó dựng.

IV.68. Cho 22,6 gam hỗn hợp Fe, Zn, Cu vào 500ml dd H2SO4 1,2M. Phản ứng xong được dd A, 4,0 gam chất rắn và 6,72 lit khớ H2 (đktc).

a. Tớnh thành phần % khối lượng cỏc kim loại trong hỗn hợp. b. Tớnh nồng độ mol cỏc chất trong dung dịch A.

c. Thờm 650 ml dd NaOH 2M vào dd A được kết tủa B. Lọc lấy kết tủa B và nung trong khụng khớ tới khối lượng khụng đổi được bao nhiờu gam chất rắn.

IV.69. Một hỗn hợp gồm Zn và Fe cú khối lượng là 37,2 gam. Hũa tan hỗn hợp này trong 2 lớt dung dịch H2SO4 0,5 M.

a. Chứng tỏ rằng hỗn hợp này tan hết?

b. nếu dựng một lượng hỗn hợp Zn và Fe gấp đụi trường hợp trước, lượng H2SO4

vẫn như cũ thỡ hỗn hợp mới này cú tan hết hay khụng?

c. Trong trường hợp (a) hóy tớnh khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp biết rằng lượng khớ H2 sinh ra trong phản ứng vừa đủ tỏc dụng với 48 gam CuO?

IV.70. Hoà tan 21,2 gam Na2CO3 vào 300 gam dung dịch H2SO4 10%. a. Tớnh thể tớch khớ thoỏt ra ở đktc.

b. Tớnh nồng độ phần trăm của cỏc chất trong dung dịch thu được.

IV.71. Trong một cốc đựng muối cacbonat của kim loại hoỏ trị I, thờm từ từ dd HCl 14,6% vào đến khi khớ ngừng thoỏt ra thỡ được dung dịch muối clorua nồng độ 25,08%. Tỡm cụng thức muối cacbonat.

IV.72. Hoà tan 20 gam hỗn hợp MgCO3 và RCO3(tỉ lệ số mol 1:1) bằng dd HCl. Cho toàn bộ khớ thoỏt ra hấp thụ hết vào 200ml dd NaOH 2,5M thu được dd A.Thờm BaCl2 dư vào dd A được 39,4 gam kết tủa.

a. Xỏc định kim loại R.

b. Tớnh thành phần % khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu.

IV.73. Dung dịch A là dd Cu(NO3)2 1,6M; dung dịch B là dd AgNO3 1,2M. Trộn V lit dd A với V lit dung dịch B thu được dd X. Lấy 100ml dd X rồi cho vào đú 1,62

gam bột nhụm, phản ứng hoàn toàn được chất rắn E và dung dịch Y. a. Tớnh thành phần % khối lượng cỏc chất trong E.

b. Thờm vào dd Y 240ml dd NaOH 1M thu được kết tủa F. Lọc lấy F rồi nung núng, đồng thời cho khớ CO đi qua đến khi chất rắn G thu được cú khối lượng khụng đổi. Hóy xỏc định cỏc chất trong G và khối lượng của chỳng.

IV.74. Hoà tan a gam muối tạo bởi kim loại M và halogen X vào nước được dung dịch A. Chia A làm 2 phần bằng nhau:

Phần 1: Tỏc dụng vừa đủ với 40ml dd NaOH 1M thu được 1,16 gam kết tủa. Phần 2: Cho tỏc dụng với dd AgNO3 dư thu được 5,74 gam kết tủa.

a. Hỏi X là halogen nào?

b. Trộn 0,96 gam M với 1,625 gam kim loại M’ cú cựng hoỏ trị duy nhất rồi đốt chỏy hỗn hợp bằng oxi dư thu được 3,625 gam hỗn hợp 2 oxit. Để hoà tan hỗn hợp oxit này cần 50ml dung dịch H2SO4 nồng độ mol là C.

Một phần của tài liệu Tuyển chọn và xây dụng hệ thống bài tập bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học lớp 9 THCS (phần vô cơ) (Trang 126 - 135)