Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 110 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
110
Dung lượng
864,34 KB
Nội dung
Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh hoàng minh khôi nâng cao hiệu dạy học phần tiến hóa lớp 12 thpt hình thức hoạt động nhóm Chuyên ngành: Lý luận ph-ơng pháp dạy học Sinh học MÃ số: 60.14.10 Luận văn thạc sĩ GIáo dơc häc Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: TS Phan §øc Duy Vinh - 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu nêu luận văn khách quan, trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Vinh, tháng 12 năm 2011 Tác giả Hồng Minh Khơi LỜI CẢM ƠN Hồn thành đề tài này, tơi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Phan Đức Duy, ngƣời tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy giáo, cô giáo khoa Sinh Trƣờng Đại học Vinh, Trƣờng ĐHSP Hà Nội nhiệt tình giảng dạy có ý kiến đóng góp quý báu cho đề tài Đồng thời, xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, Khoa Sau Đại học Trƣờng Đại học Vinh tạo điều kiện cho học tập nghiên cứu Cảm ơn Ban giám hiệu, Các thầy cô Tổ Sinh học sinh Trƣờng THPT Bá Thƣớc, Trƣờng THPT Cẩm Thủy I, Trƣờng THPT Quảng Xƣơng tạo điều kiện hợp tác với trình nghiên cứu, thực đề tài Xin cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè ngƣời thân nhiệt tình động viên, giúp đỡ tơi suốt trình thực đề tài Vinh, tháng 12 năm 2011 Tác giả Hồng Minh Khơi MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Giới hạn luận văn Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn 10 Lịch sử vấn đề nghiên cứu NỘI DUNG Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở khoa học việc dạy học hình thức hoạt động nhóm 1.2 Tổ chức hoạt động học tập hình thức hoạt động nhóm 10 CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 20 2.1 Thực trạng việc sử dụng phƣơng pháp dạy học giáo viên Sinh học trƣờng THPT 20 2.2 Phân tích cấu trúc, nội dung phần Tiến hóa - Sinh học 12 THPT 24 Chƣơng TỔ CHỨC DẠY HỌC PHẦN TIẾN HĨA LỚP 12 THEO HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG NHĨM 27 HỆ THỐNG KIẾN THỨC PHẦN TIẾN HÓA CÓ THỂ SỰ DỤNG ĐỂ TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO NHÓM 27 1.1 Các kiến thức tổ chức theo nhóm hình thức quan sát tranh 27 1.2 Các kiến thức tổ chức theo nhóm bắng cách sử dụng phiếu học tập 27 1.3 Các kiến thức tổ chức theo nhóm bắng cách sử dụng tập tình 28 TỔ CHỨC DẠY HỌC KIẾN THỨC TIẾN HÓA THEO CÁC LOẠI NHÓM 28 2.1 Tổ chức dạy học theo nhóm cách quan sát tranh 28 2.2 Tổ chức dạy học theo nhóm cách sử dụng phiếu học tập 32 2.3 Tổ chức dạy học theo nhóm cách sử dụng tập tình 39 QUI TRÌNH THIẾT KẾ BÀI DẠY PHẦN TIẾN HĨA BẰNG PHƢƠNG PHÁP HOẠT ĐỘNG NHÓM 44 BIỆN PHÁP TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO NHÓM ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ NHẬN THỨC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN TIẾN HÓA 46 4.1 Thành phần nhóm 46 4.2 Ra quy tắc cho nhóm 47 4.3 Giao việc cho nhóm 47 4.4 Điều khiển thảo luận 47 4.5 Đánh giá hoạt động nhóm 49 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 50 MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM 50 NỘI DUNG THỰC NGHIỆM 50 PHƢƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM 50 3.1 Chọn lớp thực nghiệm 50 3.2 Chọn giáo viên thực nghiệm 51 3.3 Quan sát học 51 3.4 Bài kiểm tra 51 3.5 Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm 51 3.6 Bố trí thực nghiệm 52 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 52 4.1 Kết định lƣợng 52 4.2 Nhận xét 57 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 58 KẾT LUẬN 58 KIẾN NGHỊ 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHỤ LỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CLNT : Chọn lọc nhân tạo CLTN : Chọn lọc tự nhiên ĐB ĐC : : Đột biến Đối chứng GV HS : : Giáo viên Học sinh KT : Kiểm tra NST : Nhiễm sắc thể NXB PP : : Nhà xuất Phƣơng pháp QT SGK SL SV TH THPT TN : : : : : : : Quần thể Sách giáo khoa Số lƣợng Sinh vật Tiến hóa Trung học phổ thơng Thực nghiệm DANH MỤC BẢNG, HÌNH, BIỂU ĐỒ Bảng: Bảng 1.1 Mức độ sử dụng phƣơng pháp dạy học giáo viên Sinh học 21 Bảng 1.2 Đánh giá giáo viên việc vai trò việc tổ chức dạy học theo nhóm 22 Bảng 1.3 Cấu trúc chƣơng trình phần Tiến hóa 12 - THPT 26 Bảng 3.1 Phân phối tần số điểm số (Xi) kiểm 52 Bảng 3.2 Tổng hợp tham số đặc trƣng 53 Bảng 3.3 Phân loại trình độ HS qua lần kiểm tra 54 Bảng 3.4 Phân phối tần số điểm số (Xi) kiểm 55 Bảng 3.5 Tổng hợp tham số đặc trƣng 55 Bảng 3.6 Phân loại trình độ học sinh qua lần kiểm tra sau thực nghiệm 56 Hình: Hình 1.1 Xƣơng chi trƣớc số loài động vật 29 Hình 2.2 Q trình hình thành lồi hƣơu cao cổ 30 Biểu đồ: Biểu đồ 3.1 Kết kiểm tra thực nghiệm hai nhóm lớp 55 Biểu đồ 3.2 Kết kiểm tra sau thực nghiệm hai nhóm lớp 56 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Vấn đề phát huy tính tích cực HS đƣợc đặt ngành giáo dục nƣớc ta từ năm 1960 Cũng thời điểm đó, trƣờng sƣ phạm có hiệu: “Biến q trình đào tạo thành q trình tự đào tạo” Trong cải cách giáo dục lần hai năm 1980, phát huy tính tích cực phƣơng hƣớng cải cách nhằm đào tạo ngƣời lao động sáng tạo, làm chủ đất nƣớc [41] Nghị Trung ƣơng khóa VII (1/1993) xác định: “Khuyến khích tự học” phải “áp dụng phƣơng pháp giáo dục bồi dƣỡng cho học sinh lực tƣ sáng tạo, lực giải vấn đề” Định hƣớng đƣợc pháp chế hóa luật giáo dục nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2005: "Phƣơng pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tƣ sáng tạo ngƣời học; bồi dƣỡng lực tự học, lòng say mê học tập ý chí vƣơn lên"(chƣơng I, điều 4) "Phƣơng pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tƣ sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học; bồi dƣỡng phƣơng pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập học sinh"(chƣơng I, điều 24) Thế nhƣng nay, chuyển biến phƣơng pháp dạy học trƣờng phổ thông chƣa đƣợc cải tiến bao Trƣớc thực trạng đó, ngành Giáo dục thực đổi phƣơng pháp dạy học theo hƣớng tích cực hố hoạt động nhận thức học sinh, nhằm rèn luyện cho học sinh biết cách tự học, tích cực, chủ động, sáng tạo việc phát giải vấn đề để tự chiếm lĩnh tri thức [3], [5] Trong phƣơng pháp dạy học tích cực dạy học hợp tác nhóm phƣơng pháp dạy học tích cực đƣợc sử dụng nhiều nƣớc phát triển Phƣơng pháp giúp hình thành, phát huy tính tích cực, tự lực, tự tin, tinh thần hợp tác, kĩ sống làm việc tập thể[11, 14] Ngoài ra, phƣơng pháp khắc phục đƣợc hai yêu cầu Thứ nhất, phận không nhỏ học sinh thụ động học tập không đƣợc làm việc không chịu làm việc học Trong phần lớn lên lớp, thực tập, thao giảng thi dạy giỏi giới hạn thời gian tiết học, giáo viên làm việc với số học sinh khá, giỏi để hồn thành dạy, số cịn lại lớp nghe im lặng ghi chép Thứ hai, xét mặt nhận thức hành động, nhiều giáo viên khơng chuyển hố đƣợc mục tiêu tích cực hoá hoạt động học tập học sinh vào việc thiết kế thi công dạy, cụ thể việc định hƣớng tổ chức hoạt động học tập cho học sinh hệ thống việc làm tự lĩnh hội theo phƣơng châm "dạy suy nghĩ, dạy tự học"[41] Vì vậy, vấn đề đổi phƣơng pháp dạy học tiếp tục đƣợc nghiên cứu điều cần thiết nhằm tìm phƣơng pháp dạy học có khả kích thích tính tích cực, động sáng tạo ngƣời học, hình thành họ khả đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội Ngoài ra, khả tạo hứng thú học tập cho ngƣời học mà phƣơng pháp dạy học đạt đƣợc cần đƣợc quan tâm Hứng thú học tập khơng đóng vai trị tích cực việc nâng cao chất lƣợng học tập nhà trƣờng mà động thúc đẩy ngƣời học trau dồi kiến thức, bổ sung tri thức sống sau này, phù hợp với mục đích "học suốt đời", yêu cầu quan trọng nhƣ quan niệm giáo dục thời đại ngày nay[2, 4] Chính vậy, có nhiều nhà nghiên cứu quan tâm đến vấn đề Chẳng hạn: Ở nƣớc ngồi có cơng trình David W Johnson, Roger L Johnson, Kagan Theo họ, thành tựu lớp học liên quan đến nổ lực chung, nổ lực riêng lẻ hay cạnh tranh cá nhân[26] Ở nƣớc nhiều tác giả đề cập đến vấn đề này, coi hình thức hay phƣơng pháp dạy học giúp học sinh rèn luyện lực tự học kĩ xã hội nhƣ: Trần Thị Ngọc Tú(2006), Nguyễn Thị Phƣơng (2006), Nguyễn Thị Hải (2006) Tuy có nhiều ƣu điểm vƣợt trội nhƣng phƣơng pháp hợp tác theo nhóm chƣa đƣợc nghiên cứu sử dụng rộng rãi trƣờng THPT Để góp phần đổi phƣơng pháp dạy học Sinh thái học lớp 12 THPT theo hƣớng tích cực hóa hoạt động học sinh, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nâng cao hiệu dạy học phần Tiến hóa lớp 12 THPT hình thức hoạt động nhóm” Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu cách tổ chức dạy học phƣơng pháp hoạt động nhóm lớp phƣơng pháp áp dụng vào học thích hợp phần Tiến hóa thuộc chƣơng trình sinh học 12 THPT nâng cao nhằm nâng cao hiệu nhận thức cho học sinh trình dạy học sinh học Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Học sinh lớp 12 THPT 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động học tập theo nhóm phần Tiến hóa, Sinh học 12 THPT Giả thuyết khoa học Nếu tổ chức cho học sinh hoạt động học tập theo nhóm dạy học phần Tiến hóa - Sinh học 12 THPT kích thích đƣợc tính tích cực, động sáng tạo tạo hứng thú học tập cho học sinh Giới hạn luận văn Tổ chức dạy học hình thức hoạt động theo nhóm nhỏ lớp khâu nghiên cứu tài liệu phần Tiến hóa - chƣơng trình Sinh học 12 THPT Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn liên quan đến đề tài - Phân tích mục tiêu, cấu trúc, nội dung phần Tiến hóa - Sinh học 12 THPT làm sở cho việc tổ chức dạy học theo nhóm - Xây dựng hoạt động theo nhóm dạy học phần Tiến hóa - Sinh học 12 THPT - Sử dụng hoạt động theo nhóm để dạy học phần Tiến hóa - Sinh học 12 THPT - Thực nghiệm sƣ phạm để dánh giá hiệu hoạt động nhóm dạy học phần Tiến hóa Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết Các tài liệu liên quan đến đề tài: Hoạt động dạy học Nội dung - Hóa thạch SV nhân thực cổ - Hóa thạch động vật cổ - ĐV không sƣơng sống thấp biển ,tảo Đại cổ sinh(300 – 542 triệu năm) - Kỉ Cambri: Phân bố đại lục đại dƣơng khác xa nay, khí nhiều CO2 xuất ngành động vật, phân hóa tảo - Kỉ Ocđovic: Di chuyển đại lục, băng hà, mực nƣớc biển giảm, khí hậu khơ Phát sinh thực vật, tảo biển ngự trị, tuyệt diệt nhiều sinh vật - Kỉ Silua: Hình thành đại lục, nƣớc biển dâng cao, khí hậu nóng ẩm, có mạch trùng chiếm lĩnh cạn, xuất cá - Kỉ Đêvơn: Khí hậu lục địa khơ, hanh, ven biển ẩm ƣớt, hình thành sa mạc Phân hóa cá xƣơng, xuất lƣỡng cƣ, côn trùng - Kỉ Than đá: Đầu kỉ ấm nóng, sau lạnh, khơ Xuất TV hạt trần, bị sát, lƣỡng cƣ ngự trị, dƣơng xỉ phát triển mạnh - Kỉ Pecmi: Các đại lục liên kết với nhau, băng hà, khí hậu khơ, lạnh Phân hóa bị sát côn trùng Đại trung sinh(200 – 250 triệu năm) - Kỉ tam điệp: Đại lục chiếm ƣu thế, khí hậu khơ, cá xƣơng phát triển, hạt trần ngự trị, phân hóa bị sát cổ, xuất chim thú Hoạt động dạy học Nội dung - Kỉ jura: Hình thành đại lục bắc nam, biến mở rộng, khí hậu khơ Bị sát cổ ngự trị, hạt trần ngự trị Phân hóa chim - Kỉ phấn trắng: Các đại lục bắc liên kết với nhau, biển thu hẹp, khí hậu khơ Xuất thực vật hạt kín, tiến hóa động vật có vú, cuối kỉ tuyệt diệt nhiều SV Đại tân sinh(khoảng 65 triệu năm) - Kỉ đệ tam: Các đại lục phân bố giống nay, đầu kỉ khí hậu ấm áp, cuối kỉ khí hậu lạnh Phát sinh nhóm linh trƣởng, phân hóa lớp chim, thú, trùng - Kỉ đệ tứ: Băng hà, khí hậu lạnh, khơ Xuất loài ngƣời Phiếu học tập Đại Tân Sinh Kỉ Tuổi Đặc điểm (triệu năm địa chất, cách đây) khí hậu Đệ tứ Đệ tam Krêta (Phấn trắng) Trung sinh Jura Triat (Tam điệp) Pecmi Cacbon (Than đá) Cổ sinh Đêvôn Silua Ocđôvic Cambri Nguyên sinh Thái cổ Củng cố dặn dò nhà - Khung ghi nhớ câu hỏi cuối bài, đọc Sinh vật điển hình CÁC ĐỀ KIỂM TRA TRONG THỰC NGHIỆM Thời gian: 15 phút Đề số Chọn phƣơng án trả lời Sử dụng liệu sau để trả lời từ câu đến câu 4: Cánh chim cánh lồi trùng Chi trƣớc ngƣời, cá voi, mèo, dơi…đều có xƣơng cánh, xƣơng cẳng, xƣơng cổ, xƣơng bàn, xƣơng ngón Xƣơng cùng, ruột thừa khôn ngƣời Gai xƣơng rồng tua đậu Hà Lan Chân chuột chũi chân dế chũi Ở loài trăn, bên lỗ huyệt có mấu xƣơng hình vuốt nối với xƣơng chậu Câu 1: Những ví dụ thuộc chứng tiến hóa của: A Phơi sinh học so sánh B Giải phẫu học so sánh C Địa lý sinh vật học D Tế bào học sinh học phân tử Câu 2: Nhƣng trƣờng hợp quan tƣơng tự? A B C D Câu 3: Các quan tƣơng đồng gồm trƣờng hợp nào? A B C D Câu 4: Những trƣờng hợp quan thối hóa? A B C D Câu 5: Cơ quan tƣơng đồng quan: A Có hình thái tƣơng tự B Có vị trí nhƣng khơng phát triển đầy đủ thể trƣởng thành C Nằm vị trí tƣơng ứng thể có kiểu cấu tạo giống D Có nguồn gốc khác nhƣng đảm nhận chức phận giống Câu 6: Cơ quan tƣơng tự quan: A Có kiểu cấu tạo giống có nguồn gốc B Có nguồn gốc khác nhƣng lại đảm nhận chức phận giống C Có hình thái tƣơng tự nhƣng đảm nhận chức phận khác D Có nguồn gốc đảm nhận chức phận giống Câu 7: Cơ quan thối hóa quan: A Xuất giai đoạn trƣớc, sau hoàn toàn biến B Chỉ xuất giai đoạn phát triển phơi cịn dấu vết vừa sinh C Xuất sơ sinh, già bị thối hóa D Phát triển khơng đầy đủ thể trƣởng thành để lại dấu vết trƣớc chúng Câu 8: Tuyến nọc độc rắn tuyến nƣớc bọt quan: A Tƣơng đồng B Tƣơng tự C Thoái hóa D Đồng dạng Câu 9: Cánh sâu bọ cánh dơi quan: A Tƣơng đồng B Tƣơng tự C Thối hóa D Tƣơng thích Câu 10: Tuyến sữa không hoạt động hầu hết đực thuộc lồi động vật có vú quan: A Tiêu giảm B Thối hóa C Thiểu D Dƣ thừa Đề số Chọn phƣơng án trả lời Câu 1: Theo Đacuyn, biến dị cá thể loại biến dị: A Xuất cá thể, ngẫu nhiên, vô hƣớng B Xuất cá thể, định hƣớng, cung cấp nguyên liệu cho tiến hóa C Xuất đồng loạt, định hƣớng, có ý nghĩa D Xuất hiền đồng loạt, định hƣớng, cung cấp nguyên liệu cho chọn lọc Câu 2: Theo Đacuyn, biến dị vai trị quan trọng tiến hóa là: A Biến dị xác định B Biến dị không xác định C Biến dị cá thể D Biến dị tƣơng quan Câu 3: Nguyên nhân xuất biến dị theo quan niệm Đacuyn do: A Ngoại cảnh C Bản chất thể khác B Lai hữu tính D Cả A, B C Câu 4: Theo Đacuyn, di truyền có vai trị: A Truyền lại cho gen giao tử bố mẹ B Biểu tính trạng cháu đƣợc bố mẹ, tổ tiên truyền lại C Tích lũy, trì, củng cố biến dị có lợi qua hệ D Ổn định đặc điểm thích nghi Câu 5: Động lực CLNT là: A Do cạnh tranh ngƣời sản xuất B Do ngƣời muốn tạo giống C Nhu cầu thị hiếu ngƣời D Đấu tranh sinh tồn với môi trƣờng sống Câu : Cơ sở CLNT : A Các biến dị di truyền khơng di truyền B Tính biến dị di truyền SV C Các biện dị có lợi khơng có lợi D Các biến dị tổ hợp đột biến Câu : Theo Đacuyn, phân li tính trạng vật nuôi, trồng tƣợng : A Bố mẹ tính trạng, có phân li kiểu hình khác bố mẹ B Hiện tƣợng phân tính hệ sau bố mẹ mang gen dị hợp C Từ vài dạng tổ tiên hoang dại ban đầu hình thành SV khác khác tổ tiên chúng D Không đáp án Câu : Nội dung sai so với quan điểm Đacuyn : A CLTN động lực thúc đẩy sinh giới tiến hóa B CLTN q trình sống sót dạng SV thích nghi với mơi trƣờng C CLTN q trình tạo nòi thứ phạm vi lồi D CLTN q trình tích lũy biến dị có loại, đào thải biến dị bất lợi cho SV Câu : Động lực CLTN ? A Nhu cầu thị hiếu ngƣời B Sinh vật đấu tranh sinh tồn với môi trƣờng sống C Sinh vật cạnh tranh lẫn thức ăn D Sinh vật đấu tranh với giới vô Câu 10 : Theo Đacuyn, nhân tố sau mối quan hệ chế hình thành đặc điểm thích nghi SV ? A Đột biến, giao phối, CLTN C Biến dị, di truyền, CLNT B Biến dị, di truyền, CLTN D Đột biến, giao phối, CLTN Đề kiểm tra số Chọn phƣơng án trả lời Câu 1: Tiến hóa lớn là: A Q trình hình thành lồi khác với lồi ban đầu B Q trình hình thành đặc điểm thích nghi mơi trƣờng C Là q trình chọn lọc, diễn tồn sinh giới D Là q trình hình thành nhóm phân loại lồi Câu 2: Tiến hóa nhỏ là: A Q trình biến đổi kiểu gen quần thể so với quần thể gốc hình thành lồi B Sự tiến hóa vật ni, trồng tác dụng CLNT C Q trình hình thành đặc điểm thích nghi vật ni trồng D Q trình hình thành nòi thứ Câu 3: Đơn vị sở q trình tiến hóa là: A Cá thể B Quần thể C Quần xã D Loài Câu 4: Để đƣợc gọi đơn vị tiến hóa, phải thỏa mãn điều kiện: A Có tính tồn vẹn không gian thời gian B Biến đổi cấu trúc di truyền qua hệ C Tồn thực tự nhiên D Cả A, B, C Câu 5: Tiến hóa lớn q trình hình thành: A Các cá thể thích nghi B Các cá thể thích nghi C Các nhóm phân loại lồi D Các lồi Câu 6: Điều khơng nói tiến hóa nhỏ? A Diễn phạm vi lồi, khơng thể nghiên cứu đƣợc thực nghiệm B Diễn phạm vi loài, nghiên cứu đƣợc thực nghiệm C Là trình biến đổi tần số alen thành phẩn kiểu gen quần thể D Đƣa đến hình thành lồi Câu 7: Điều nói tiến hóa lớn? A Hình thành lồi B Có thể nghiên cứu thực nghiệm C Quy mơ nhỏ D Không thể nghiên cứu qua chứng giải phẫu so sánh Câu 8: Q trình biến hóa bắt đầu từ: A Sự thích nghi SV B Sự biến đổi di truyền đơn vị tiến hóa sở C Sự đào thải SV khơng thích nghi D Sự biến đổi kiểu hình Câu 9: Theo quan niệm thuyết tiến hóa tổng hợp tiến hóa gồm: A Tiến hóa lớn tiến hóa nhỏ B Tiến hóa kiểu gen tiến hóa kiểu hình C Tiến hóa nhanh tiến hóa chậm D Tiến hóa trọn vẹ tiến hóa khơng trọn vẹn Câu 10: Phƣơng pháp nghiên cứu tiến hóa lớn là: A Nghiên cứu thực nghiệm B Nghiên cứu qua tài liệu cổ sinh vật học, giải phẫu so sánh C Nghiên cứu quần thể D Nghiên cứu cá thể Đề kiểm tra số Chọn phƣơng án trả lời Câu 1: Ở giai đoạn cách li địa lí thì: A Dịng gen quần thể khơng diễn B Dịng gen quần thể diễn C Dòng gen quần thể diễn D Dịng gen quần thể dễ diễn Câu 2: Ở gian đoạn cách li trƣớc hợp tử thì: A Dịng gen quần thể khơng diễn B Dịng gen quần thể diễn C Dòng gen quần thể diễn D Dịng gen quần thể dễ diễn Câu 3: Ở gian đoạn cách li sau hợp tử thì: A Dịng gen quần thể khơng diễn B Dịng gen quần thể diễn C Dòng gen quần thể diễn D Dịng gen quần thể dễ diễn Câu 4: Quần thể gốc bị phân li do: A Cách li địa lí B Cách li trƣớc hợp tử C Cách li sau hợp tử D Cách li sinh sản Câu 5: Dấu hiệu xuất loài là: A Cách li địa lí B Cách li trƣớc hợp tử C Cách li sau hợp tử D Cách li sinh sản Câu 6: Thực chất q trình hình thành lồi là: A Sự cải biến thành phần kiểu gen quần thể ban đầu theo hƣớng thích nghi B Sự cải biến thành phần kiểu gen quần thể ban đầu theo hƣớng tạo kiểu gen C Sự cải biến thành phần kiểu gen quần thể ban đầu theo hƣớng cách li sinh sản với quần thể gốc D A, B C Câu 7: Cách li sinh sản có mức độ nào? A Cách li trƣớc hợp tử cách li di truyền B Cách li sau hợp tử cách li di truyền C Cách li trƣớc hợp tử cách li sau hợp tử D Cách li địa lí cách li di truyền Câu 8: Cách li địa lý sinh sản có tác dụng: A Củng cố vốn gen quần thể bị chia cắt B Tăng cƣờng phân hóa vốn gen quần thể bị chia cắt C Cách li địa lí lâu dài dẫn tới cách li sinh sản D Cả A, B C Câu 9: Bản chất cách li sinh sản là: A Cách li di truyền B Mỗi lồi có NST đặc trƣng C Do khác NST nên lai lồi thƣờng khơng có kết D A, B C Câu 10: Q trình hình thành lồi diễn nhƣ nào? A Với thời gian dài B Với thời gian tƣơng đối nhanh C Diễn khu hay khác khu D Cả A, B C Đề kiểm tra số Chọn phƣơng án trả lời Câu 1: Trong đại Cổ sinh, gỗ giống nhƣ thực vật khác chiếm ƣu đặc biệt suốt kỉ: A Silua B Đê vôn C Các bon D Pecmi Câu 2: Đặc điểm bật đại Trung sinh : A Thực vật hạt trần bò sát chiếm ƣu B Sự phát triển ƣu thực vật hạt kín thú C Sự phát triển ƣu thực vật hạt trần thú D Hệ thực vật phát triển, hệ động vật phát triển Câu 3: Đặc điểm sau không với kỉ phấn trắng? A Bò sát khổng lồ tiếp tục thống trị B Bắt đầu cách 145 triệu năm C Chƣa xuất hạt kín D Thú có vú tiến hóa mạnh Câu 4: Bị sát phát triển mạnh ở: A Kỉ Phấn trắng B Kỉ Jura C Kỉ Pecmi D Kỉ Tam điệp Câu 5: Chim thú đƣợc phát sinh kỉ: A Jura B Phấn trắng C Tam điệp D Thứ ba Câu 6: Đặc điểm quan trọng phát triển sinh vật đại Cổ sinh là: A Bò sát chiếm ƣu B Sự lên cạn thực vật động vật C Sự sống phát triển phức tạp phồn thịnh D Sự sống tập trung chủ yếu dƣới nƣớc Câu 7: Khí hậu kỉ Pecmi có đặc điểm: A Đầu kỉ ấm, cuối kỉ khơ lạnh B Khí hậu lục địa khơ lạnh, dun hải ẩm ƣớt C Biển tiến vào lục địa, khí hậu ấm D Các đại lục liên kết với nhau, băng hà, khí hậu khơ lạnh Câu 8: Mỗi đại đại chất đƣợc chia làm nhiều kỉ, tên kỉ phụ thuộc vào: A Khí hậu đặc thù vùng đất, đá B Tên loại đá điển hình cho lớp đất đá thuộc kỉ C Tên địa phƣơng lần ngƣời ta nghiên cứu lớp đất đá kỉ D B C Câu 9: Sự kiện quan trọng kỉ Silua là: A Hình thành đại lục B Tảo biển phát triển C Bắt đầu xuất bò sát D Xuất trần động vật lên cạn Câu 10: Nguyên nhân chủ yếu sống chuyển từ dƣới nƣớc lên cạn? A Cơ thể SV có cấu tạo phức tạp B Trên cạn có nhiều nguồn thức ăn dƣới nƣớc C Xuất phƣơng thức tự dƣỡng, hình thành tầng ơzơn cản tia sáng độc hại D Có nguồn ánh sáng mặt trời CÁC ĐỀ KIỂM TRA SAU THỰC NGHIỆM Thời gian: 45 phút Đề kiểm tra số Phần trắc nghiệm(5 điểm) Câu 1: Động lực CLNT là: A Do cạnh tranh ngƣời sản xuất B Do ngƣời muốn tạo giống C Nhu cầu thị hiếu ngƣời D Đấu tranh sinh tồn với môi trƣờng sống Câu 2: Cơ quan tƣơng tự quan: A Có kiểu cấu tạo giống có nguồn gốc B Có nguồn gốc khác nhƣng lại đảm nhận chức phận giống C Có hình thái tƣơng tự nhƣng đảm nhận chức phận khác D Có nguồn gốc đảm nhận chức phận giống Câu 3: Theo Đacuyn, biến dị cá thể loại biến dị: A Xuất cá thể, ngẫu nhiên, vô hƣớng B Xuất cá thể, định hƣớng, cung cấp nguyên liệu cho tiến hóa C Xuất đồng loạt, định hƣớng, có ý nghĩa D Xuất hiền đồng loạt, định hƣớng, cung cấp nguyên liệu cho chọn lọc Câu 4: Trong đại Cổ sinh, gỗ giống nhƣ thực vật khác chiếm ƣu đặc biệt suốt kỉ: A Silua B Đê vôn C Các bon D Pecmi Câu 5: Cánh sâu bọ cánh dơi quan: A Tƣơng đồng B Tƣơng tự C Thối hóa D Tƣơng thích Câu 6: Tiến hóa lớn là: A Q trình hình thành lồi khác với lồi ban đầu B Q trình hình thành đặc điểm thích nghi mơi trƣờng C Là q trình chọn lọc, diễn toàn sinh giới D Là trình hình thành nhóm phân loại lồi Câu 7: Ở giai đoạn cách li địa lí thì: A Dịng gen quần thể khơng diễn B Dòng gen quần thể diễn C Dịng gen quần thể diễn D Dòng gen quần thể dễ diễn Câu 8: Q trình biến hóa bắt đầu từ: A Sự thích nghi SV B Sự biến đổi di truyền đơn vị tiến hóa sở C Sự đào thải SV khơng thích nghi D Sự biến đổi kiểu hình Câu 9: Thực chất trình hình thành loài là: A Sự cải biến thành phần kiểu gen quần thể ban đầu theo hƣớng thích nghi B Sự cải biến thành phần kiểu gen quần thể ban đầu theo hƣớng tạo kiểu gen C Sự cải biến thành phần kiểu gen quần thể ban đầu theo hƣớng cách li sinh sản với quần thể gốc D A, B C Câu 10: Đặc điểm bật đại Trung sinh : A Thực vật hạt trần bò sát chiếm ƣu B Sự phát triển ƣu thực vật hạt kín thú C Sự phát triển ƣu thực vật hạt trần thú D Hệ thực vật phát triển, hệ động vật phát triển Phần tự luận(5 điểm) Câu 1(3 điểm): Vẽ sơ đồ trình bày mối liên quan chế cách li với hình thành lồi Câu 2(2 điểm): Vì nói đặc điểm thích nghi hợp lí tƣơng đối? Cho ví dụ minh họa Đề kiểm tra số Phần trắc nghiệm(5 điểm) Câu 1: Sự kiện quan trọng kỉ Silua là: A Hình thành đại lục B Tảo biển phát triển C Bắt đầu xuất bò sát D Xuất trần động vật lên cạn Câu 2: Cơ quan tƣơng đồng quan: A Có hình thái tƣơng tự B Có vị trí nhƣng không phát triển đầy đủ thể trƣởng thành C Nằm vị trí tƣơng ứng thể có kiểu cấu tạo giống D Có nguồn gốc khác nhƣng đảm nhận chức phận giống Câu 3: Cách li sinh sản có mức độ nào? A Cách li trƣớc hợp tử cách li di truyền B Cách li sau hợp tử cách li di truyền C Cách li trƣớc hợp tử cách li sau hợp tử D Cách li địa lí cách li di truyền Câu 4: Điều khơng nói tiến hóa nhỏ? A Diễn phạm vi lồi, khơng thể nghiên cứu đƣợc thực nghiệm B Diễn phạm vi lồi, nghiên cứu đƣợc thực nghiệm C Là trình biến đổi tần số alen thành phẩn kiểu gen quần thể D Đƣa đến hình thành lồi Câu : Cơ sở CLNT : A Các biến dị di truyền khơng di truyền B Tính biến dị di truyền SV C Các biện dị có lợi khơng có lợi D Các biến dị tổ hợp đột biến Câu 6: Nguyên nhân chủ yếu sống chuyển từ dƣới nƣớc lên cạn? A Cơ thể SV có cấu tạo phức tạp B Trên cạn có nhiều nguồn thức ăn dƣới nƣớc C Xuất phƣơng thức tự dƣỡng, hình thành tầng ơzơn cản tia sáng độc hại D Có nguồn ánh sáng mặt trời Câu 7: Dấu hiệu xuất loài là: A Cách li địa lí B Cách li trƣớc hợp tử C Cách li sau hợp tử D Cách li sinh sản Câu 8: Phƣơng pháp nghiên cứu tiến hóa lớn là: A Nghiên cứu thực nghiệm B Nghiên cứu qua tài liệu cổ sinh vật học, giải phẫu so sánh C Nghiên cứu quần thể D Nghiên cứu cá thể Câu : Theo Đacuyn, nhân tố sau mối quan hệ chế hình thành đặc điểm thích nghi SV ? A Đột biến, giao phối, CLTN B Biến dị, di truyền, CLTN C Biến dị, di truyền, CLNT D Đột biến, giao phối, CLTN Câu 10: Tuyến sữa không hoạt động hầu hết đực thuộc lồi động vật có vú quan: A Tiêu giảm C Thiểu B Thối hóa D Dƣ thừa Phần tự luận(5 điểm) Câu 1(3 điểm): Phân biệt biến dị cá thể biến đổi đồng loạt, CLTN CLNT theo quan điểm Đacuyn? Câu 2(2 điểm): Nêu khác tiến hóa lớn tiến hóa nhỏ? ... dung phần Tiến hóa - Sinh học 12 THPT làm sở cho việc tổ chức dạy học theo nhóm - Xây dựng hoạt động theo nhóm dạy học phần Tiến hóa - Sinh học 12 THPT - Sử dụng hoạt động theo nhóm để dạy học phần. .. trƣờng THPT Để góp phần đổi phƣơng pháp dạy học Sinh thái học lớp 12 THPT theo hƣớng tích cực hóa hoạt động học sinh, tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Nâng cao hiệu dạy học phần Tiến hóa lớp 12 THPT hình. .. THPT nâng cao xác định hình thức tổ chức hoạt động nhóm dạy học sinh học - Thiết kế cách tổ chức dạy học theo nhóm phần Tiến hóa - Sinh học 12 THPT nâng cao nhằm nâng cao nhận thức học sinh Cấu