Một số giải pháp quản lý nâng cao hiệu quả công tác xã hội hóa giáo dục tại huyện tân kỳ tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

103 1.1K 4
Một số giải pháp quản lý nâng cao hiệu quả công tác xã hội hóa giáo dục tại huyện tân kỳ tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYễN HảI THƯƠNG MộT Số GIảI PHáP QUảN Lý NÂNG CAO HIệU QUả CÔNG TáC XÃ HộI Hóa GIáO DụC TạI HUYệN TÂN Kỳ TỉNH NGHệ AN CHUYấN NGNH: QUN LÍ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 60.14.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN THỊ MỸ TRINH VINH - 2011 LỜI CẢM ƠN Luận văn kết trình học tập trường Đại học Vinh trình công tác thân huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An Với tình cảm chân thành, tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn tới thầy, Ban giám hiệu nhà trường, thầy, cô giáo khoa Sau đại học trường Đại học Vinh trực tiếp giảng dạy giúp đỡ tơi suốt khóa học Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc PGS TS Nguyễn Thị Mỹ Trinh tận tình hướng dẫn suốt trình hình thành hoàn thiện luận văn Tác giả xin cảm ơn Huyện ủy, HĐND, UBND huyện, cán chuyên viên phòng GD&ĐT huyện Tân Kỳ, trường Mầm non, Tiểu học, THCS, THPT, TTGDTX huyện Tân Kỳ tạo điều kiện cho theo học lớp thạc sỹ giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu luận văn Cảm ơn anh, chị lớp Cao học Quản lý khóa 17, bạn bè đồng nghiệp gia đình động viên, khích lệ, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Tuy vậy, khả có hạn kinh nghiệm cịn mà vấn đề đặt mẻ nên chắn tránh khỏi nhiều thiếu sót, tác giả mong nhận trao đổi, góp ý thầy, cô giáo, bạn đồng nghiệp đông đảo bạn đọc khác Xin chân thành cảm ơn Vinh, tháng 12 năm 2011 Tác giả Nguyễn Hải Thương MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn .4 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề .5 1.2 Các khái niệm .8 1.3 Công tác XHHGD địa bàn Huyện 17 1.4 Quản lý công tác XHHGD địa bàn Huyện 24 1.5 Quan điểm Đảng Nhà nước vấn đề XHHGD quản lý công tác XHHGD 27 1.6 Kết luận chương 31 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC XHHGD TẠI HUYỆN TÂN KỲ, TỈNH NGHỆ AN 32 2.1 Khái quát tình hình phát triển KT-XH-GD huyện Tân Kỳ tỉnh Nghệ An 32 2.2 Thực trạng công tác XHHGD huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An 38 2.3 Thực trạng quản lý công tác XHHGD huyện Tân Kỳ tỉnh Nghệ An 48 2.4 Đánh giá chung thực trạng quản lý công tác XHHGD 64 2.5 Kết luận chương 67 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC XHHGD TẠI HUYỆN TÂN KỲ TỈNH NGHỆ AN 68 3.1 Nguyên tắc đề xuất giải pháp 68 3.2 Một số giải pháp quản lý nâng cao hiệu công tác XHHGD huyện Tân Kỳ, Tỉnh Nghệ An 69 3.3 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 81 3.4 Kết luận chương 83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .84 Kết luận 84 Kiến nghị 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBQL Cán quản lý CSVC Cơ sở vật chất GD Giáo dục GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GDTX Giáo dục thường xuyên GV Giáo viên HĐND Hội đồng nhân dân HS Học sinh KH Kế hoạch 10 KTXH Kinh tế xã hội 11 KT-XH Kinh tế - xã hội 12 NQ Nghị 13 NV Nhân viên 14 NXB Nhà xuất 15 THCS Trung học sở 16 THPT Trung học phổ thông 17 TW Trung ương 18 UBND Uỷ ban nhân dân 19 XHH Xã hội hoá 20 XHHGD Xã hội hóa giáo dục MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn bia tiến sĩ Văn Miếu Quốc Tử Giám viết: “Hiền tài nguyên khí quốc gia, ngun khí mạnh nước mạnh thịnh, ngun khí nước yếu suy, bậc thánh đế minh vương khơng không chăm lo việc gây dựng nhân tài bồi đắp nguyên khí” Đảng Nhà nước ta khẳng định: Giáo dục quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển Giáo dục nhân tố định cho phát triển đất nước Trong thời đại trí tuệ nguồn tài nguyên quý giá nguồn tài nguyên đất nước Nhiệm vụ giáo dục phải khai thác tối đa nguồn tài ngun vơ giá nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, phục vụ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Xã hội hoá giáo dục giải pháp quan trọng nhằm thực chiến lược phát triển giáo dục nước ta thời kỳ đổi hội nhập Trên quan điểm “Giáo dục Đào tạo nhiệm vụ toàn Đảng, Nhà nước nhân dân”, Đảng Nhà nước ban hành nhiều chủ trương, sách xã hội hóa cơng tác giáo dục Nghị TW6 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX tiếp tục khẳng định: “Thực chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, nhiệm vụ bao trùm nghiệp giáo dục năm tới” Trên thực tế xã hội hố khơng đơn đại cải cách hệ thống giáo dục mà nội dung quan trọng chiến lược hoạch định tương lai đất nước Xã hội hoá giáo dục nhiệm vụ chung toàn xã hội, nghiệp thiêng liêng, cốt tử để tạo đội ngũ trí thức, người định cho tương lai đất nước Thực Nghị Đảng, vận động xã hội hóa cơng tác giáo dục huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An phát triển rộng khắp Đặc biệt từ triển khai Nghị TW2 (khóa VIII) “Về định hướng chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, xã hội hóa giáo dục đặc biệt trọng tạo nên chuyển biến mạnh mẽ chất lượng, bước đầu đạt nhiều kết bật Thực tiễn cho thấy huyện Tân Kỳ tích cực đạo tham gia vào cơng tác XHHGD, huy động nhiều nguồn lực từ xã hội để xây dựng sở vật chất trường lớp, nhà công vụ cho giáo viên, trang thiết bị dạy học; thu hút quan tâm toàn xã hội vào công tác khuyến tài khuyến học; liên kết với trường đại học, cao đẳng, dạy nghề, Trung tâm giáo dục thường xuyên, mở lớp đào tạo chức, liên thông, đào tạo từ xa để đào tạo bồi dưỡng cán giáo viên đáp ứng nhu cầu học tập tầng lớp xã hội.Tuy nhiên, cịn nhiều hạn chế cơng tác XHHGD Huyện Vì vậy, cần nhanh chóng tìm giải pháp để thu hút khai thác tối đa nguồn lực xã hội phục vụ cho công tác XHHGD Tân Kỳ Từ lý trên, định chọn nghiên cứu đề tài “Một số giải pháp quản lý nâng cao hiệu cơng tác xã hội hóa giáo dục huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An” Mục đích nghiên cứu Đề xuất giải pháp quản lí nhằm nâng cao hiệu cơng tác xã hội hố giáo dục địa bàn huyện Tân Kỳ tỉnh Nghệ An, từ góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo huyện Tân Kỳ Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quản lý công tác XHHGD địa bàn Huyện 3.2 Đối tượng nghiên cứu Giải pháp quản lí nâng cao hiệu cơng tác XHHGD huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An Giả thuyết khoa học Có thể nâng cao hiệu công tác XHHGD huyện Tân Kỳ tỉnh Nghệ An, xác định thực giải pháp quản lý có tính khoa học, đồng khả thi Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1.1 Nghiên cứu sở lý luận quản lý công tác XHHGD địa bàn Huyện 5.1.2 Nghiên cứu thực trạng quản lý công tác XHHGD huyện Tân Kỳ tỉnh Nghệ An 5.1.3 Đề xuất giải pháp quản lý nâng cao hiệu công tác XHHGD huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An 5.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu việc quản lý hoạt động XHHGD huyện Tân Kỳ tỉnh Nghệ An từ năm 2008 - 2011 Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận PP phân tích- tổng hợp, phân loại- hệ thống hóa, cụ thể hóa vấn đề lý luận có liên quan qua cơng trình nghiên cứu, văn bản, nghị quyết, báo cáo tổng kết có liên quan đến xã hội hố giáo dục, nhằm xây dựng sở lý luận đề tài, định hướng cho việc nghiên cứu thực tiễn 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn PP điều tra, tổng kết kinh nghiệm giáo dục, vấn nhằm phát thực trạng quản lý công tác XHHGD giải pháp quản lý thực tại, huyện Tân Kỳ tỉnh Nghệ An 6.3 Phương pháp thống kê toán học: tính % Những đóng góp đề tài 7.1 Góp phần làm sáng tỏ sở lý luận quản lý công tác XHHGD địa bàn Huyện 7.2 Đánh giá thực trạng quản lý công tác XHHGD huyện Tân kỳ Nghệ An 7.3 Nêu giải pháp để nâng cao hiệu quản lý công tác XXHGD tạị huyện Tân kỳ tỉnh Nghệ An Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm chương Chương 1: Cơ sở lý luận đề tài Chương 2: Thực trạng quản lý công tác XHHGD huyện Tân Kỳ, Nghệ An Chương 3: Một số giải pháp quản lý nâng cao hiệu công tác XHHGD huyện Tân kỳ, Nghệ An Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Giáo dục phạm trù vĩnh cửu: giáo dục sinh với loài người, tồn phát triển với loài người Chức đầu tiên, chức nguyên thủy giáo dục xã hội hóa Trong giáo dục tất mang tính xã hội, xã hội xã hội hóa giáo dục Trên giới nhiều nước phát triển Mỹ, Nhật, Trung Quốc, Hàn Quốc, Úc, Singapo chương trình cải cách giáo dục chiến lược phát triển giáo dục họ trọng tạo môi trường giáo dục động, phong phú, coi giáo dục gắn bó với phát triển khẳng định giáo dục động lực phát triển kinh tế - xã hội Ở Việt Nam, kỷ XI (1070) thời Nhà Lý - vua Lý Thánh Tông quan tâm đến GD & ĐT, ông cho xây dựng Quốc Tử Giám để đào tạo hiền tài Thế kỷ XVIII - vua Quang Trung - Nguyễn Huệ nói: “Dựng nước, trước tiên phải lo việc học” Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy rằng: “Giáo dục phải cung cấp cho cán kinh tế, kinh tế tiến giáo dục tiến Nếu kinh tế khơng phát triển giáo dục khơng phát triển Giáo dục khơng phát triển khơng có đủ cán kinh tế phát triển Hai việc liên quan mật thiết với nhau” [19, 225] Từ nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa (02/09/1945) đời, Đảng Nhà nước ta tâm xây dựng giáo dục Việt Nam mới: Nền giáo dục toàn dân Nhưng 30 năm chống Pháp đế quốc Mỹ (1945 1975) với chế tập trung, quan liêu, bao cấp, đất nước giáo dục rơi vào khủng hoảng, giáo dục không thật sự nghiệp toàn dân, chất xã hội giáo dục không quan tâm phát huy ... sở lý luận quản lý công tác XHHGD địa bàn Huyện 5.1.2 Nghiên cứu thực trạng quản lý công tác XHHGD huyện Tân Kỳ tỉnh Nghệ An 5.1.3 Đề xuất giải pháp quản lý nâng cao hiệu công tác XHHGD huyện Tân. .. tác xã hội hóa giáo dục huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An? ?? Mục đích nghiên cứu Đề xuất giải pháp quản lí nhằm nâng cao hiệu cơng tác xã hội hố giáo dục địa bàn huyện Tân Kỳ tỉnh Nghệ An, từ góp phần nâng. .. địa bàn Huyện 7.2 Đánh giá thực trạng quản lý công tác XHHGD huyện Tân kỳ Nghệ An 7.3 Nêu giải pháp để nâng cao hiệu quản lý công tác XXHGD tạị huyện Tân kỳ tỉnh Nghệ An Cấu trúc luận văn Ngoài

Ngày đăng: 20/12/2013, 22:09

Hình ảnh liên quan

2.1.3. Tình hình giáo dục tại huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An. - Một số giải pháp quản lý nâng cao hiệu quả công tác xã hội hóa giáo dục tại huyện tân kỳ tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

2.1.3..

Tình hình giáo dục tại huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 4: Cơ sở vật chất trường học đến tháng 6 năm 2011 Bậc học cấp họcTổngsố trườngTổng sốphòng cấp 4Tổng sốtrường cao tầngTổng sốphòng cao tầngTỷ lệ % trường Tổng số bảng chốngloá - Một số giải pháp quản lý nâng cao hiệu quả công tác xã hội hóa giáo dục tại huyện tân kỳ tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 4.

Cơ sở vật chất trường học đến tháng 6 năm 2011 Bậc học cấp họcTổngsố trườngTổng sốphòng cấp 4Tổng sốtrường cao tầngTổng sốphòng cao tầngTỷ lệ % trường Tổng số bảng chốngloá Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 5: Kinh phí xây dựng CSVC trường học giai đoạn (200 8- 2011) - Một số giải pháp quản lý nâng cao hiệu quả công tác xã hội hóa giáo dục tại huyện tân kỳ tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 5.

Kinh phí xây dựng CSVC trường học giai đoạn (200 8- 2011) Xem tại trang 51 của tài liệu.
Trên cơ sở kế hoạch và việc thực hiện kế hoạch giáo dục (Bảng 6,7) cho thấy: Về chất lượng hầu hết các chỉ tiêu kế hoạch đều đạt được, tuy nhiên,  số lượng học sinh đến lớp có giảm nhẹ, đặc biệt bậc mầm non do kết quả của  công tác kế hoạch hóa gia đình. - Một số giải pháp quản lý nâng cao hiệu quả công tác xã hội hóa giáo dục tại huyện tân kỳ tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

r.

ên cơ sở kế hoạch và việc thực hiện kế hoạch giáo dục (Bảng 6,7) cho thấy: Về chất lượng hầu hết các chỉ tiêu kế hoạch đều đạt được, tuy nhiên, số lượng học sinh đến lớp có giảm nhẹ, đặc biệt bậc mầm non do kết quả của công tác kế hoạch hóa gia đình Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 7: Kết quả thực hiện kế hoạch phát triển giáo dục từ 2008- 2011 Các mặtNămMầm  - Một số giải pháp quản lý nâng cao hiệu quả công tác xã hội hóa giáo dục tại huyện tân kỳ tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 7.

Kết quả thực hiện kế hoạch phát triển giáo dục từ 2008- 2011 Các mặtNămMầm Xem tại trang 57 của tài liệu.
Căn cứ vào bảng 8 ta thấy các nhà trường từng đã xây dựng kế hoạch XHHGD năm học. Tuy nhiên đều lồng ghép với các kế hoạch khác - Một số giải pháp quản lý nâng cao hiệu quả công tác xã hội hóa giáo dục tại huyện tân kỳ tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

n.

cứ vào bảng 8 ta thấy các nhà trường từng đã xây dựng kế hoạch XHHGD năm học. Tuy nhiên đều lồng ghép với các kế hoạch khác Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 9: Tổng hợp về các biện pháp lập KH công tác XHHGD - Một số giải pháp quản lý nâng cao hiệu quả công tác xã hội hóa giáo dục tại huyện tân kỳ tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 9.

Tổng hợp về các biện pháp lập KH công tác XHHGD Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 10: Đánh giá tính hiệu quả việc thực hiện nội dung XHHGD - Một số giải pháp quản lý nâng cao hiệu quả công tác xã hội hóa giáo dục tại huyện tân kỳ tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 10.

Đánh giá tính hiệu quả việc thực hiện nội dung XHHGD Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 12: Mức độ tham gia của các lực lượng xã hội trong thực hiện công tác XHHGD ở huyện Tân Kỳ. - Một số giải pháp quản lý nâng cao hiệu quả công tác xã hội hóa giáo dục tại huyện tân kỳ tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 12.

Mức độ tham gia của các lực lượng xã hội trong thực hiện công tác XHHGD ở huyện Tân Kỳ Xem tại trang 66 của tài liệu.
* Hàng năm dựa vào kế hoạch đã đề ra và tình hình thực tế của từng đơn vị Ban chỉ đạo cho các đơn vị đăng ký rồi sau đó tiến hành bàn giao chỉ  tiêu theo các nội dung cụ thể - Một số giải pháp quản lý nâng cao hiệu quả công tác xã hội hóa giáo dục tại huyện tân kỳ tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

ng.

năm dựa vào kế hoạch đã đề ra và tình hình thực tế của từng đơn vị Ban chỉ đạo cho các đơn vị đăng ký rồi sau đó tiến hành bàn giao chỉ tiêu theo các nội dung cụ thể Xem tại trang 68 của tài liệu.
Bảng 14. Đánh giá việc thực hiện quy trình và phương pháp giám sát việc thực hiện nhiệm vụ XHHGD của CBQL, GV nhà trường - Một số giải pháp quản lý nâng cao hiệu quả công tác xã hội hóa giáo dục tại huyện tân kỳ tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 14..

Đánh giá việc thực hiện quy trình và phương pháp giám sát việc thực hiện nhiệm vụ XHHGD của CBQL, GV nhà trường Xem tại trang 69 của tài liệu.
Kết quả bảng 16 cho thấy năng lực chỉ đạo của CBQL và các ban ngành về thực hiện công tác XHHGD ở mức độ tốt chiếm tỷ lệ cao (90%)  nhưng tỷ lệ trung bình và yếu còn chiếm đến 10% đặc biệt vẫn còn 1,5%  chiếm tỷ lệ chưa tốt - Một số giải pháp quản lý nâng cao hiệu quả công tác xã hội hóa giáo dục tại huyện tân kỳ tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

t.

quả bảng 16 cho thấy năng lực chỉ đạo của CBQL và các ban ngành về thực hiện công tác XHHGD ở mức độ tốt chiếm tỷ lệ cao (90%) nhưng tỷ lệ trung bình và yếu còn chiếm đến 10% đặc biệt vẫn còn 1,5% chiếm tỷ lệ chưa tốt Xem tại trang 70 của tài liệu.
Bảng 17. Tổng hợp đánh giá việc thực hiện chế độ kiểm tra, đánh giá của CBQL, GV  - Một số giải pháp quản lý nâng cao hiệu quả công tác xã hội hóa giáo dục tại huyện tân kỳ tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 17..

Tổng hợp đánh giá việc thực hiện chế độ kiểm tra, đánh giá của CBQL, GV Xem tại trang 71 của tài liệu.
Bảng 18. Kế hoạch đầu tư cho XHHGD - Một số giải pháp quản lý nâng cao hiệu quả công tác xã hội hóa giáo dục tại huyện tân kỳ tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 18..

Kế hoạch đầu tư cho XHHGD Xem tại trang 80 của tài liệu.
Bảng 20: Đánh giá tính khả thi của các giải pháp đề xuất (n=54) T - Một số giải pháp quản lý nâng cao hiệu quả công tác xã hội hóa giáo dục tại huyện tân kỳ tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 20.

Đánh giá tính khả thi của các giải pháp đề xuất (n=54) T Xem tại trang 89 của tài liệu.
Bảng 19. Đánh giá sự cần thiết của giải pháp đề xuất (n=54) TTCác giải - Một số giải pháp quản lý nâng cao hiệu quả công tác xã hội hóa giáo dục tại huyện tân kỳ tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 19..

Đánh giá sự cần thiết của giải pháp đề xuất (n=54) TTCác giải Xem tại trang 89 của tài liệu.
3 Khảo sát tình hình giáo dục của địa - Một số giải pháp quản lý nâng cao hiệu quả công tác xã hội hóa giáo dục tại huyện tân kỳ tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

3.

Khảo sát tình hình giáo dục của địa Xem tại trang 100 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan