1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TƯ DUY LOGIC CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC TÌNH HUỐNG CHƯƠNG “PHƯƠNG TRÌNH, HỆ PHƯƠNG TRÌNH” ĐẠI SỐ 10 THPT

91 165 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 610,82 KB

Nội dung

Quá trình toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế với thế giới là một đặc điểm của xã hội hiện đại. Quá trình đó vừa mang lại sự hợp tác hữu nghị giữa các quốc gia đồng thời cũng mang lại tính cạnh tranh kinh tế quyết liệt. Mỗi quốc gia muốn xây dựng và phát triển đều cần có sự đóng góp không hề nhỏ của đội ngũ tri thức, để có nguồn lực tri thức dồi dào thì phải kể đến vai trò của ngành giáo dục. Trước những yêu cầu và thách thức của cuộc cách mạng khoa học phát triển như vũ bão đòi hỏi giáo dục đào tạo phải có những đổi mới để đáp ứng yêu cầu của thời đại. Theo nghị quyết Hội nghị lần thứ 8, Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục và Đào tạo, trong đó nhấn mạnh nhiệm vụ đổi mới Giáo dục Đào tạo nhằm nâng cao phẩm chất, năng lực người học 7: “....tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kĩ năng, phát triển năng lực....” Việc bồi dưỡng năng lực tư duy logic cho học sinh là nhiệm vụ lâu dài và phải được thực hiện từ mỗi cấp học, bậc học; đặc biệt chương trình lớp 10 được xem là “bản lề” cho toàn bộ chương trình Trung học Phổ thông, đây là bước tiến lớn trong quá trình tích lũy kiến thức và giúp học sinh hoàn thiện nhân cách từ bậc trung học cơ sở sang bậc trung học phổ thông. Trong đó phần phương trình, hệ phương trình trong chương trình Toán 10 là một phần hay và quan trọng luôn xuất hiện trong các đề thi Trung học Phổ thông Quốc gia. Môn Toán luôn luôn là môn học quan trọng của tất cả các cấp học, từ lớp mẫu giáo, cấp tiểu học, cấp trung học cơ sở, trung học phổ thông và cấp độ đại học. Ở từng giai đoạn, môn Toán sẽ luôn bổ sung cho nhau ở một cấp độ cao hơn, như từ thấp đến cao. Và quan trọng hơn nữa, môn Toán cũng là môn hỗ trợ cho các môn học khác như môn Vật lý, Hóa học, Sinh học. Nếu như học sinh khó tiếp thu ở môn học này là do phương pháp giảng dạy, giải toán của lớp chưa thật sự phù hợp, sẽ dẫn hỏng kiến thức ngay từ đầu, đó là lỗ thủng của kiến thức cần phải có biện pháp khắc phục. Trong thực tế, tư duy logic của con người luôn làm nền tảng cho mọi tri thức khoa học và không thể tách rời với cuộc sống. Và môn Toán là môn học có khả năng giúp con người bồi dưỡng, nâng cao tư duy logic của bản thân. Trong chương trình Đại số 10 THPT, chương “Phương trình, hệ phương trình” có vai trò quan trọng, có nhiều nội dung hay, nhiều ứng dụng trong thực tế đòi hỏi học sinh cũng phải tích cực hoạt động để đạt được hiệu quả cao nhất. Xây dựng và xử lí tốt những tình huống có thể phát sinh trong quá trình dạy học sẽ giúp học sinh bồi dưỡng tư duy logic của mình, hiểu và vận dụng kiến thức một cách sâu sắc hơn. Đã có một số công trình nghiên cứu về tư duy logic trong dạy học môn Toán ở trường phổ thông, về phương pháp dạy học tình huống. Tuy nhiên chưa có công trình nghiên cứu về dạy học tình huống chương Phương trình, hệ phương trình nhằm bồi dưỡng tư duy logic cho học sinh. Từ những lí do trên tôi lựa chọn đề tài: “Bồi dưỡng năng lực tư duy logic cho học sinh thông qua dạy học tình huống chương “Phương trình, hệ phương trình” Đại số 10 Trung học phổ thông” để nghiên cứu, hy vọng có thể góp phần đổi mới phương pháp dạy học và phát huy tính tích cực, tự giác của học sinh từ đó nâng cao hiệu quả thực hiện các mục tiêu giáo dục.

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH PHÚ THỌ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG HÀ THANH HÒA BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TƯ DUY LOGIC CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC TÌNH HUỐNG CHƯƠNG “PHƯƠNG TRÌNH, HỆ PHƯƠNG TRÌNH” ĐẠI SỐ 10 THPT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chun ngành: LL&PPDH mơn Tốn Mã số: 814 0111 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Vũ Quốc Chung Phú Thọ, năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Phú Thọ, tháng năm 2018 Tác giả Hà Thanh Hòa LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn khoa học PGS TS Vũ Quốc Chung, trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình em suốt trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban chủ nhiệm thầy khoa Tốn – Tin, phòng đào tạo, trường Đại học Hùng Vương tạo điều kiện thuận lợi cho em trình thực luận văn Tác giả xin cảm ơn thầy cô giáo Ban Giám hiệu, tổ Toán- Tin trường THPT Thanh Ba, huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ – nơi tác giả công tác giảng dạy- giúp đỡ tạo điều kiện cho tác giả trình tiến hành khảo sát thực trạng dạy học thực nghiệm sư phạm Nhân dịp tác giả xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện khích lệ tác giả q trình học tập nghiên cứu Tuy có nhiều cố gắng, luận văn chắn không tránh khỏi thiếu sót cần góp ý, sửa chữa Rất mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô giáo bạn đọc Phú Thọ, tháng năm 2018 Tác giả Hà Thanh Hòa MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học .3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .3 Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn .4 CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TƯ DUY LOGIC CHO HỌC SINH THƠNG QUA TỔ CHỨC DẠY HỌC TÌNH HUỐNG MƠN TỐN Ở TRƯỜNG THPT 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số vấn đề dạy học tình .8 1.2.1 Tình dạy học .8 1.2.2 Dạy học tình .11 1.3 Bồi dưỡng lực tư logic cho học sinh thơng qua dạy học tình .19 1.3.1 Năng lực tư logic 19 1.3.2 Biểu lực tư logic dạy học phương trình, hệ phương trình THPT 28 1.3.3 Cơ hội dạy học phương trình, hệ phương trình thơng qua dạy học tình để bồi dưỡng lực tư logic cho học sinh .29 TIỂU KẾT CHƯƠNG 34 CHƯƠNG XÂY DỰNG MỘT SỐ TÌNH HUỐNG DẠY HỌC NHẰM 35 BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TƯ DUY LOGIC CHO HỌC SINH KHI 35 DẠY HỌC CHƯƠNG "PHƯƠNG TRÌNH, HỆ PHƯƠNG TRÌNH" ĐẠI SỐ 10 THPT 35 2.1 Dạy học nội dung chương: “Phương trình, hệ phương trình” Đại số 10 THPT .35 2.1.1 Mục tiêu dạy học cấu trúc chương “Phương trình, hệ phương trình” chương trình Đại số 10 THPT 35 2.1.2 Nội dung chương “Phương trình, hệ phương trình” Đại số 10 THPT .37 2.2 Thực trạng dạy học phương trình, hệ phương trình thơng qua dạy học tình số trường phổ thông 38 2.3 Xây dựng số tình dạy học nhằm bồi dưỡng lực tư logic cho học sinh dạy học chương "Phương trình, hệ phương trình" Đại số 10 THPT 40 2.3.1 Xây dựng tình dạy học dạy học phương trình bậc nhất, phương trình bậc hai 40 2.3.2 Xây dựng tình dạy học dạy học phương trình quy phương trình bậc nhất, phương trình bậc hai 49 2.3.3 Xây dựng tình dạy học dạy học phương trình hệ phương trình bậc nhiều ẩn 59 TIỂU KẾT CHƯƠNG 69 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 70 3.1 Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 70 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm: 70 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm: 70 3.2 Đối tượng phương pháp thực nghiệm 70 3.2.1 Đối tượng: Tiến trình thực nghiệm sư phạm diễn hai lớp 10A 10H trường THPT Thanh Ba- Huyện Thanh Ba- Tỉnh Phú Thọ 70 3.2.2 Phương pháp: .70 3.3 Tổ chức thực nghiệm sư phạm .71 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm 71 3.4.1 Tiêu chí đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 71 3.4.2 Kết định tính 72 3.4.3 Kết định lượng 73 3.4.4 Kết đánh giá chung .77 TIỂU KẾT CHƯƠNG 78 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO .80 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Viết tắt Viết đầy đủ CH Câu hỏi DHTH Dạy học tình ĐC Đối chứng GV Giáo viên HĐ Hoạt động HS Học sinh LTTH Lý thuyết tình Nxb Nhà xuất PP Phương pháp PPDH Phương pháp dạy học PT Phương trình HPT Hệ phương trình SBT Sách tập SGK Sách giáo khoa TD Tư THDH Tình dạy học THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm tr Trang DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Bảng thống kê điểm số kết kiểm tra 74 Bảng 3.2 Bảng phân phối tần suất 74 Bảng 3.3 Bảng xếp loại học lực 75 Bảng 3.4 Bảng phân phối tần suất tích lũy 76 Bảng 3.5 Các tham số thống kê kiểm tra 76 DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ Hình 1: Tháp thứ bậc tư 20 Đồ thị 3.1 Đồ thị xếp loại học lực 75 Đồ thị 3.2 Đồ thị phân phối tần suất .75 Đồ thị 3.3 Đồ thị phân phối tần suất tích lũy .76 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Q trình tồn cầu hóa hội nhập kinh tế với giới đặc điểm xã hội đại Quá trình vừa mang lại hợp tác hữu nghị quốc gia đồng thời mang lại tính cạnh tranh kinh tế liệt Mỗi quốc gia muốn xây dựng phát triển cần có đóng góp khơng nhỏ đội ngũ tri thức, để có nguồn lực tri thức dồi phải kể đến vai trò ngành giáo dục Trước yêu cầu thách thức cách mạng khoa học phát triển vũ bão đòi hỏi giáo dục- đào tạo phải có đổi để đáp ứng yêu cầu thời đại Theo nghị Hội nghị lần thứ 8, Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI đổi bản, toàn diện Giáo dục Đào tạo, nhấn mạnh nhiệm vụ đổi Giáo dục- Đào tạo nhằm nâng cao phẩm chất, lực người học [7]: “ tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực ” Việc bồi dưỡng lực tư logic cho học sinh nhiệm vụ lâu dài phải thực từ cấp học, bậc học; đặc biệt chương trình lớp 10 xem “bản lề” cho tồn chương trình Trung học Phổ thông, bước tiến lớn trình tích lũy kiến thức giúp học sinh hồn thiện nhân cách từ bậc trung học sở sang bậc trung học phổ thơng Trong phần phương trình, hệ phương trình chương trình Tốn 10 phần hay quan trọng xuất đề thi Trung học Phổ thơng Quốc gia Mơn Tốn luôn môn học quan trọng tất cấp học, từ lớp mẫu giáo, cấp tiểu học, cấp trung học sở, trung học phổ thông cấp độ đại học Ở giai đoạn, mơn Tốn bổ sung cho cấp độ cao hơn, từ thấp đến cao Và quan trọng nữa, mơn Tốn mơn hỗ trợ cho mơn học khác mơn Vật lý, Hóa học, Sinh học Nếu học sinh khó tiếp thu môn học phương pháp giảng dạy, giải toán lớp chưa thật phù hợp, dẫn hỏng kiến thức từ đầu, lỗ thủng kiến thức cần phải có biện pháp khắc phục Trong thực tế, tư logic người làm tảng cho tri thức khoa học khơng thể tách rời với sống Và mơn Tốn mơn học có khả giúp người bồi dưỡng, nâng cao tư logic thân 68 Bạn Vân mua 10 quýt cam hết 17800 đồng, ta có phương trình : 10x + 7y = 17800 (đồng) Bạn Linh mua 12 quýt cam hết 18 000 đồng, ta có phương trình : 12x + 6y = 18000 (đồng) Như vậy, tốn tìm giá tiền qủa quýt cam thực tiễn sống chuyển thành tốn giải hệ phương trình bậc hai ẩn x y Toán học, : 10 x  y  17800 � � 12 x  y  18000 Tìm nghiệm dương hệ phương trình : � Đến đây, học sinh nhận hệ PT bậc hai ẩn quen thuộc mà em học biết cách giải (ở có thích nghi) Sau giải hệ ta tìm x = 800, y = 1400 thoả mãn x  0; y  hay nghiệm hệ (x; y) = (800; 1400) Vậy, hệ phương trình giải xong yêu cầu thực tiễn hồn thành, tức tìm giá quýt 800 đồng cam 1400 đồng Bài tốn giải xong xác lúc cân diễn Bài 5: Giải hệ phương trình sau: x  y  z  4 � � 3x  y  3z  � � x  y  z  15 � Nhân hai vế PT đầu với 3, nhân hai vế phương trình thứ hai với trừ vế với vế ta PT: 13 y  z  30 Nhân hai vế PT đầu với trừ vế với vế PT thứ ba ta PT: 11 y  10 z  23 69 x  y  z  4 � � � 13 y  z  30 � 11 y  10 z  23 Do ta hệ: � Tiếp tục nhân hai vế PT thứ hai với 10, nhân hai vế PT thứ ba với trừ vế với vế ta PT: 31 y  93 Do ta có hệ PT dạng tam giác: x  y  z  4 � �x  � � 13 y  z  30 � �y  3 � � �z  31y  93 � � Do giải từ phương trình thứ ba lên ta x = 2, y = -3, z = Hay nghiệm hệ:  x; y; z    2; 3;1 70 TIỂU KẾT CHƯƠNG Nội dung chương Luận văn trình bày kết nghiên cứu thiết kế số tình dạy học thuộc chương "Phương trình, hệ phương trình" Đại số 10 THPT nhằm bồi dưỡng lực tư logic cho HS Các tình sử dụng, tham khảo sử dụng dạy học ví dụ minh họa việc vận dụng phương pháp dạy học tình để bồi dưỡng tư logic cho HS dạy học mơn Tốn trường THPT 71 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm: Chúng tiến hành dạy học thực nghiệm kiến thức thiết kế chương nhằm mục đích: - Đánh giá tính khả thi tiến trình dạy học nội dung thiết kế Trên sở sửa đổi bổ sung hồn thiện tiến trình dạy học soạn thảo - So sánh đối chiếu kết học tập lớp thực nghiệm với lớp đối chứng để đánh giá sơ hiệu việc xây dựng tình dạy học việc bồi dưỡng lực tư logic cho học sinh - Từ cho phép khẳng định tính đắn giả thuyết khoa học đề tài 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm: Trong q trình thực nghiệm sư phạm chúng tơi thực nhiệm vụ sau: - Tổ chức dạy học tình chương "Phương trình, hệ phương trình" cho HS lớp đối chứng lớp thực nghiệm Với lớp TN: tác giả sử dụng tình dạy học thiết kế nhằm bồi dưỡng lực tư logic cho học sinh Với lớp ĐC: tác giả sử dụng phương pháp dạy học truyền thống - Đối chiếu, so sánh kết học tập HS xử lí kết nhận lớp TN lớp ĐC để đánh giá sơ hiệu trình dạy học 3.2 Đối tượng phương pháp thực nghiệm 3.2.1 Đối tượng: Tiến trình thực nghiệm sư phạm diễn hai lớp 10A 10H trường THPT Thanh Ba- Huyện Thanh Ba- Tỉnh Phú Thọ 3.2.2 Phương pháp: Chọn lớp 10A 10H ban trường THPT Thanh Ba làm lớp TN lớp ĐC 72 Để chọn đối tượng cho trình thực nghiệm tác giả tìm hiểu khả kết học tập lớp mà tác giả dự định làm thực nghiệm thông qua biện pháp sau: - Thông qua kết thi tuyển đầu vào lớp 10 kết khảo sát chất lượng đầu năm Kết tìm hiểu cho thấy Lớp Sỹ số Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém ĐC 10H 40 12 23 TN 10A 42 13 23 3.3 Tổ chức thực nghiệm sư phạm Quá trình thực nghiệm sư phạm tiến hành từ ngày 21/02/2018 đến ngày 15/3/2018 Tại trường THPT THPT Thanh Ba- Huyện Thanh Ba- Tỉnh Phú Thọ Nội dung giảng dạy hai lớp tác giả trực tiếp giảng dạy theo phân phối chương trình SGK Tốn lớp 10 chương trình chuẩn - Đối với lớp thực nghiệm tác giả dùng giáo án với tình xây dựng chương để tiến hành giảng dạy - Đối với lớp đối chứng tác giả giảng dạy theo tiến trình Bộ giáo dục quy định - Học sinh hai lớp làm kiểm tra theo phân phối chương trình - Tác giả thu thập xử lý số liệu rút kết luận cần thiết 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm 3.4.1 Tiêu chí đánh giá kết thực nghiệm sư phạm Chất lượng hiệu trình thực nghiệm sư phạm đánh giá dựa vào kết kiểm tra (về kiến thức phương pháp) - Đánh giá thái độ học tập học sinh thông qua: + Khơng khí lớp học: sơi nổi, hào hứng hay trầm + Số học sinh phát biểu ý kiến, tham gia học 73 + Số học sinh hồn thành u cầu GV đưa ra, số HS đưa ý kiến thân 3.4.2 Kết định tính Chúng dựa việc quan sát biểu tích cực học sinh học Tốn, kết điều tra định tính biểu hứng thú học tập, tiếp nhận nhiệm vụ học tập, chủ động sáng tạo, khả tư độc lập học sinh: - Không khí lớp học: - Lớp TN: Học sinh sơi nổi, hào hứng; lớp ĐC: Học sinh trầm, thiếu tích cực - Số lượng học sinh nhận thức yêu cầu cần giải quyết: Lớp TN: 21; lớp ĐC: 10 - Số học sinh tham gia vào nhiệm vụ học tập: Lớp TN: 32; Lớp ĐC: 17 - Số học sinh nắm thơng tin phân tích tượng xảy tình học tập: Lớp TN: 26; lớp ĐC: 15 - Số học sinh rút kiến thức cần lĩnh hội: Lớp TN: 30; lớp ĐC:10 - Số học sinh vận dụng kiến thức để giải tập: Lớp TN: 35; Lớp ĐC:13 - Số học sinh vận dụng kiến thức vào giải thích tình thực tế: Lớp TN: 22: Lớp ĐC: * Từ việc theo dõi trình học tập HS học cộng với kết kiểm tra tác giả nhận thấy: + Đối với lớp thực nghiệm em chủ động, tích cực tham gia vào học, hiểu vấn đề cách sâu sắc Mặt khác sau học xong phần em có khả giải tình hống học tập cao lớp đối chứng Học sinh lớp thực nghiệm nắm vững kiến thức cách sâu sắc mà em biết giải vấn đề, vận dụng kiến thức giải tập liên quan vào thực tế tốt 74 Thái độ học tập HS lớp thực nghiệm nghiêm túc hơn, em thấy ý nghĩa môn học sống thực tế, học có nhiều ý tưởng sáng tạo, tư logic học tập em nâng cao + Đối với lớp đối chứng em tiếp nhận tri thức cách bị động theo tiến trình SGK tiết học khơng đem lại hiệu cao lớp thực nghiệm, làm tập số em mang tính chất đối phó khơng tự giác, việc vận dụng kiến thức vào tình thực tiễn nhiều khó khăn 3.4.3 Kết định lượng Sau tổ chức kiểm tra hai lớp thực nghiệm đối chứng, tiến hành chấm, thu thập kết kiểm tra xử lí kết thu theo phương pháp thống kê toán học Kết thu thông số thống kê bảng gồm có: - Bảng thống kê điểm số - Bảng thống kê % HS đạt điểm Xi - Bảng thống kê % HS đạt điểm Xi trở xuống - Tần suất: Pi  Ni N Với Pi : tần suất (%) Ni : số HS đạt điểm Xi N : số HS tham gia đánh giá - Tần suất tích lũy: số % HS đạt điểm Xi trở xuống Ni P� N - Cơng thức tích lũy: Trong �Ni : tổng số HS đạt điểm Xi trở xuống Ni: số học sinh tham gia đánh giá - Các tham số thống kê: X , S2, S, V 10 + Điểm trung bình: X �Ni.Xi i 1 N 75 10 + Phương sai: �Ni ( Xi  X ) S2  i 1 N + Độ lệch chuẩn: S  S + Hệ số biến thiên: V  + Sai số tiêu chuẩn: m S 100% X S N Với Xi điểm số HS; Ni tần số tương ứng với điểm số Xi ; N tổng số kiểm tra Bảng 3.1 Bảng thống kê điểm số kết kiểm tra Số học sinh đạt điểm Xi Nhóm Số HS ĐC n = 40 12 TN n = 42 0 10 Từ bảng thống kê điểm số kết kiểm tra ta có bảng phân phối tần suất Bảng 3.2 Bảng phân phối tần suất Số Số % học sinh đạt điểm Xi HS 10 ĐC 40 2.50 5.00 17.50 30.00 17.50 15.00 10.00 2.50 TN 42 0 2.38 7.14 19.05 21.43 23.81 16.67 7.14 2.38 Nhóm Bảng 3.3 Bảng xếp loại học lực Loại Giỏi Khá TB Yếu Kém 76 Lớp SL % SL % SL % SL % SL % ĐC 2.5 10 25 19 47.5 22.5 2.5 TN 9.52 17 40.48 17 40.48 9.52 0 Đồ thị 3.1 Đồ thị xếp loại học lực 50 45 40 35 30 25 20 15 10 ĐC TN Kém Yếu Trung Bình Khá Giỏi Đồ thị 3.2 Đồ thị phân phối tần suất 30 25 20 ĐC 15 TN 10 5 Bảng 3.4 Bảng phân phối tần suất tích lũy 10 77 Số Nhóm HS ĐC TN Số % học sinh đạt từ điểm Xi trở xuông 10 40 2.50 7.50 25.00 55.00 69.05 87.50 97.50 100 100 42 0 2.38 9.52 28.57 50.00 73.81 90.48 97.62 100 Đồ thị 3.3 Đồ thị phân phối tần suất tích lũy 120 100 80 ĐC TN 60 40 20 10 Bảng 3.5 Các tham số thống kê kiểm tra Tham số X S2 S V m Đối chứng 5.53 2.40 1.55 28.03 0.039 Thực nghiệm 6.48 2.39 1.55 23.92 0.037 Nhóm 3.4.4 Kết đánh giá chung 3.4.4.1 Nhận xét 78 - Điểm trung bình lớp TN cao lớp ĐC - Hệ số biến thiên lớp TN nhỏ lớp ĐC - Độ phân tán V lớp TN nhỏ lớp ĐC, điều chứng tỏ lực tư logic, khả lĩnh hội kiến thức vận dụng lớp TN đồng lớp ĐC - Từ nhận xét tác giả nhận thấy kết học tập lớp TN cao lớp ĐC Nhưng kết ngẫu nhiên mà có Bởi vậy, để có độ tin cậy cao tác giả cần phải kiểm định thống kê 3.4.4.2 Kiểm định độ tin cậy kết thực nghiệm Giả thuyết Ho : X TN  X ĐC : giả thuyết thống kê (Hai phương pháp dạy học cho kết ngẫu nhiên không thực chất) Giả thuyết H1 : X TN  X ĐC Giả thuyết thống kê (Phương pháp dạy học tình đạt hiệu cao phương pháp dạy học thông thường) Chọn mức ý nghĩa   0.05 Ta sử dụng đại lượng ngẫu nhiên t để kiểm t định giả thuyết H1 với X TN  X ĐC STN S Đ2 C  NTN N ĐC X TN  X ĐC t TN ĐC S S  NTN N ĐC Giả thuyết H0 bị bác bỏ �u ( ) Với   0.05 ta có  (u ( )) = 1-  = 0.95 = 95% => u(0.05)= 1.65 (u(  ) tra bảng N(0; 1) cho  (u ( )) = 1-  ) 2 Với X TN �6.48 ; X ĐC �5.53 ; S TN �2.39; S ĐC �2.40; N TN = 42; N ĐC = 40 Ta có t �2.78 Vậy t > u(  ) Vậy với mức ý nghĩa   0.05 � độ tin cậy 95%, giả thuyết H bị bác bỏ nên giả thuyết H1 chấp nhận Do đó: X TN  X ĐC thực chất HS, ngẫu nhiên Tức PPDH tình thực có hiệu 79 +) X TN  X ĐC đại lượng kiểm định t > u(  ) chứng tỏ phương pháp có hiệu +) Hệ số V lớp TN nhỏ lớp ĐC chứng tỏ độ phân tán điểm số so với điểm trung bình lớp TN nhỏ lớp ĐC Điều phản ánh thực tế lớp TN hầu hết học sinh học tích cực có kết cao tiến hành kiểm tra TIỂU KẾT CHƯƠNG - Việc sử dụng tình dạy học đem lại hiệu cao q trình dạy học, thể thơng qua tập trung suy nghĩ, tranh luận sôi phát biểu cách hăng say học sinh, thực góp phần bồi dưỡng lực tư logic cho HS - Kết thu nhận sau trình thực nghiệm sư phạm xác nhận tính đắn khả thi giả thuyết khoa học đề tài Tuy nhiên để đạt kết cao việc sử dụng tình dạy học đòi hỏi vững vàng kiến thức khoa học kỹ sư phạm GV Do đó, GV phải không ngừng học hỏi trau dồi kiến thức, tận tâm, tận lực, có tâm cao việc thực - Để đổi phương pháp dạy học bước đột phá thực có hiệu trường trung học phổ thông không trọng vào việc truyền thụ kiến thức mà phải bồi dưỡng kĩ thực hành, khả tư duy, tạo điều kiện để HS phát huy tính tích cực, tự giác, sáng tạo từ có khả nhận biết giải tình diễn học tập tình thực tiễn sống KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu đề tài, thu kết sau: 80 Đã nghiên cứu, tổng hợp số cơng trình nghiên cứu khoa học liên quan đến dạy học tình bồi dưỡng lực tư logic cho HS, đặc biệt số cơng trình nghiên cứu vận dụng PPDH tình dạy học mơn Tốn nhằm bồi dưỡng lực tư logic cho HS Trên sở chúng tơi đề xuất quy trình thiết kế tình dạy học dạy học mơn Tốn Vận dụng lí luận PPDH tình bồi dưỡng lực tư logic cho HS, xây dựng số tình dạy học điển hình chương "Phương trình, hệ phương trình "Đại số 10 THPT nhằm bồi dưỡng lực tư logic cho học sinh THPT Trong tình huống, luận văn đưa số tập làm ví dụ nhằm góp phần nâng cao lực giải tốn cho HS, giúp em có PP giải toán cách chặt chẽ mạch lạc Đã tổ chức thực nghiệm sư phạm trường THPT Thanh Ba, thực thời gian ngắn kết thực nghiệm sư phạm bước đầu làm sáng tỏ tính khả thi, tính hiệu việc vận dụng PPDH tình dạy học chương "Phương trình, hệ phương trình" Đại số 10 THPT nhằm bồi dưỡng lực tư logic cho HS Có thể khẳng định: Mục đích nghiên cứu đạt được, nhiệm vụ nghiên cứu hoàn thành giả thuyết khoa học nêu chấp nhận Hướng phát triển đề tài: Đề tài phát triển nghiên cứu mở rộng việc xây dựng tình dạy học nhiều chương khác chương trình Đại số 10 THPT TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 Bộ Giáo dục đào tạo (2002), Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010, NXB Giáo dục Trịnh Văn Biều (2005), Phương pháp thực đề tài nghiên cứu khoa học, Bài giảng, ĐH sư phạm TP HCM Hoàng Chúng (1983), Phương pháp thống kê toán học khoa học giáo dục, NXB Giáo dục Nguyễn Văn Cường (2010), Một số vấn đề chung đổi phương pháp dạy học trường phổ thông, Dự án phát triển giáo dục trung học phổ thông Danilop Xcatkin (1980), Lý luận dạy học trường phổ thông, NXB Giáo dục Vũ Cao Đàm (1996), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học kĩ thuật Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia Phạm Minh Hạc (Tổng chủ biên) (1981), Phương pháp luận khoa học giáo dục, Viện Khoa học giáo dục, Hà Nội Phạm Minh Hạc, Phạm Hoàng Gia, Trần Trọng Thủy, Nguyễn Quang Uẩn (1972), Tâm lý học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Trần Văn Hạo (tổng chủ biên), Vũ Tuấn (chủ biên), Doãn Minh Cường, Đỗ Mạnh Hùng, Nguyễn Tiến Tài (2006), Đại số 10, NXB giáo dục 11 Nguyễn Thị Phương Hoa (2010), Sử dụng phương pháp tình giảng dạy môn Giáo dục học trường Đại học Ngoại ngữ, Bài giảng, ĐHQG Hà Nội 12 Nguyễn Hữu Lam ( 2003), Giảng dạy theo phương pháp tình huống, Bài giảng, Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright FETP 13 I.Ia.Lecne (1977), Dạy học nêu vấn đề, NXB Giáo dục 14 J Piaget (2000), Tâm lý học giáo dục học, NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Trần Kiều (1995), "Một vài suy nghĩ đổi phương pháp dạy học trường phổ thông nước ta", Thông tin Khoa học giáo dục, (48), tr – 13 16 Nguyễn Bá Kim (2014), Phương pháp dạy học mơn Tốn, Nxb Đại học sư phạm 82 17 Nguyễn Quang Lạc (1995), Lý luận dạy học đại trường phổ thông, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường Đại học Vinh 18 Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, Nhà xuất Đại học Sư phạm 19 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật giáo dục, NXB Chính trị quốc gia 20 Chu Cẩm Thơ (2015), Phát triển tư thơng qua dạy học mơn Tốn trường phổ thơng, NXB Đại học Sư phạm 21 Chu Trọng Thanh, Đào Tam (2006), Ảnh hưởng lý thuyết phát sinh nhận thức đến mơn lý luận dạy học tốn, Tạp chí Giáo dục (số đặc biệt), tháng 4/2006 22 Vũ Tuấn (Chủ biên), Doãn Minh Cường, Trần Văn Hạo, Đỗ Mạnh Hùng, Phạm Phu, Nguyễn Tiến Tài (2017), Bài tập Đại số 10, NXB Giáo dục 23 Từ điển Bách Khoa toàn thư Việt Nam (2005), tập 4, NXB Từ điển Bách Khoa toàn thư Việt Nam 24 Nguyễn Thúy Vân, Nguyễn Anh Tuấn (2013), Logic học đại cương, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 25 Đàng Quang Vinh (2013), Rèn luyện tư logic cho học sinh trung học phổ thơng thơng qua dạy học giải tốn tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường Đại học Vinh NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS VŨ QUỐC CHUNG HỌC VIÊN CAO HỌC HÀ THANH HÒA ... dựng tình dạy học bồi dưỡng lực tư logic cho học sinh THPT - Xác định hội phát triển tư logic cho học sinh dạy học phương trình, hệ phương trình- Đại số 10 THPT - Thiết kế số tình dạy học chương. .. cứu dạy học tình chương "Phương trình, hệ phương trình" nhằm bồi dưỡng tư logic cho học sinh Từ lí tơi lựa chọn đề tài: Bồi dưỡng lực tư logic cho học sinh thông qua dạy học tình chương Phương. .. SỐ TÌNH HUỐNG DẠY HỌC NHẰM 35 BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TƯ DUY LOGIC CHO HỌC SINH KHI 35 DẠY HỌC CHƯƠNG "PHƯƠNG TRÌNH, HỆ PHƯƠNG TRÌNH" ĐẠI SỐ 10 THPT 35 2.1 Dạy học nội dung chương: “Phương

Ngày đăng: 06/01/2020, 19:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Giáo dục và đào tạo (2002), Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010
Tác giả: Bộ Giáo dục và đào tạo
Nhà XB: NXBGiáo dục
Năm: 2002
2. Trịnh Văn Biều (2005), Phương pháp thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học, Bài giảng, ĐH sư phạm TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học
Tác giả: Trịnh Văn Biều
Năm: 2005
3. Hoàng Chúng (1983), Phương pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục
Tác giả: Hoàng Chúng
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1983
4. Nguyễn Văn Cường (2010), Một số vấn đề chung về đổi mới phương pháp dạy học ở trường phổ thông, Dự án phát triển giáo dục trung học phổ thông Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề chung về đổi mới phương pháp dạy họcở trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Văn Cường
Năm: 2010
5. Danilop và Xcatkin (1980), Lý luận dạy học ở trường phổ thông, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học ở trường phổ thông
Tác giả: Danilop và Xcatkin
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1980
6. Vũ Cao Đàm (1996), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học và kĩ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Tác giả: Vũ Cao Đàm
Nhà XB: NXB Khoa học và kĩthuật
Năm: 1996
7. Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2011
8. Phạm Minh Hạc (Tổng chủ biên) (1981), Phương pháp luận khoa học giáo dục, Viện Khoa học giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận khoa học giáo dục
Tác giả: Phạm Minh Hạc (Tổng chủ biên)
Năm: 1981
9. Phạm Minh Hạc, Phạm Hoàng Gia, Trần Trọng Thủy, Nguyễn Quang Uẩn (1972), Tâm lý học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học
Tác giả: Phạm Minh Hạc, Phạm Hoàng Gia, Trần Trọng Thủy, Nguyễn Quang Uẩn
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1972
10. Trần Văn Hạo (tổng chủ biên), Vũ Tuấn (chủ biên), Doãn Minh Cường, Đỗ Mạnh Hùng, Nguyễn Tiến Tài (2006), Đại số 10, NXB giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại số 10
Tác giả: Trần Văn Hạo (tổng chủ biên), Vũ Tuấn (chủ biên), Doãn Minh Cường, Đỗ Mạnh Hùng, Nguyễn Tiến Tài
Nhà XB: NXB giáo dục
Năm: 2006
11. Nguyễn Thị Phương Hoa (2010), Sử dụng phương pháp tình huống trong giảng dạy môn Giáo dục học tại trường Đại học Ngoại ngữ, Bài giảng, ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng phương pháp tình huống trong giảngdạy môn Giáo dục học tại trường Đại học Ngoại ngữ
Tác giả: Nguyễn Thị Phương Hoa
Năm: 2010
12. Nguyễn Hữu Lam ( 2003), Giảng dạy theo phương pháp tình huống, Bài giảng, Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright tại FETP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giảng dạy theo phương pháp tình huống
13. I.Ia.Lecne (1977), Dạy học nêu vấn đề, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học nêu vấn đề
Tác giả: I.Ia.Lecne
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1977
14. J. Piaget (2000), Tâm lý học và giáo dục học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học và giáo dục học
Tác giả: J. Piaget
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2000
15. Trần Kiều (1995), "Một vài suy nghĩ về đổi mới phương pháp dạy học trong trường phổ thông ở nước ta", Thông tin Khoa học giáo dục, (48), tr. 6 – 13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một vài suy nghĩ về đổi mới phương pháp dạy học trong trườngphổ thông ở nước ta
Tác giả: Trần Kiều
Năm: 1995
16. Nguyễn Bá Kim (2014), Phương pháp dạy học môn Toán, Nxb Đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học môn Toán
Tác giả: Nguyễn Bá Kim
Nhà XB: Nxb Đại học sư phạm
Năm: 2014
17. Nguyễn Quang Lạc (1995), Lý luận dạy học hiện đại ở trường phổ thông, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học hiện đại ở trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Quang Lạc
Năm: 1995
18. Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường
Tác giả: Phan Trọng Ngọ
Nhà XB: Nhàxuất bản Đại học Sư phạm
Năm: 2005
19. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật giáo dục, NXB Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật giáo dục
Tác giả: Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Nhà XB: NXBChính trị quốc gia
Năm: 2005
20. Chu Cẩm Thơ (2015), Phát triển tư duy thông qua dạy học môn Toán ở trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển tư duy thông qua dạy học môn Toán ở trường phổthông
Tác giả: Chu Cẩm Thơ
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2015

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w