1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC TOÁN HỌC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ HÀM SỐ MŨ, HÀM SỐ LOGARIT Ở TRƯỜNG THPT

113 122 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

Toán học có vai trò quan trọng như vậy không phải là do ngẫu nhiên mà chính là do có liên hệ thường xuyên với thực tiễn, lấy thực tiễn làm động lực phát triển và là mục tiêu phục vụ cuối cùng. TH có nguồn gốc từ thực tiễn lao động sản xuất của con người và ngược lại TH là công cụ đắc lực giúp con người chinh phục và khám phá thế giới tự nhiên 19, tr4. Bởi vậy, việc bồi dưỡng cho HS NL vận dụng TH vào thực tiễn là điều cần thiết và phù hợp với mục tiêu giáo dục hiện nay. Chương trình và SGK hiện nay đặt ra yêu cầu HS phải nắm vững kiến thức, có kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn với thái độ tích cực, chủ động, sáng tạo. Tuy nhiên những ứng dụng của TH vào thực tiễn trong chương trình học và SGK cũng như trong thực tế dạy học chưa được quan tâm đúng mức và thường xuyên. Trong SGK và các tài liệu tham khảo môn Toán thường tập chung chú ý những vấn đề, những bài toán trong nội bộ TH. Đồng thời số lượng ví dụ và bài tập có nội dung liên hệ thực tiễn rất ít. HS khi học thiếu NL vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Vì vậy việc bồi dưỡng NL vận dụng TH vào thực tiễn là một vấn đề quan trọng cần được tiếp tục nghiên cứu, đổi mới trong phương pháp dạy học. 1.3. Một trong những nội dung TH ở phổ thông là chủ đề Hàm số mũ và hàm số logarit. Với kiến thức có được của chủ đề này, HS có thể nghiên cứu đến tính ứng dụng trong thực tiễn như trong các bài toán về lãi suất ngân hàng; bài toán vay, mua trả góp cũng như ứng dụng trong các lĩnh vực khoa học kỹ thuật, đời sống xã hội. Kiến thức hàm số mũ và hàm số logarit chứa đựng nhiều tiềm năng giáo dục cho HS cả về phương diện ý thức lẫn NL vận dụng kiến thức môn Toán học vào giải quyết các vấn đề khoa học khác cũng như các vấn đề thực tiễn trong đời sống. Chính vì thế trong dạy học, nếu GV biết khai thác các nội dung Hàm số mũ và hàm số logarit kết hợp với phương pháp dạy học phù hợp sẽ bồi dưỡng được cho HS NL vận dụng các kiến thức đã học vào trong thực tiễn, góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục đặt ra. Hiện nay, kiến thức Hàm số mũ và hàm số logarit có nhiều cách tiếp cận và trình bày khác nhau trong sách giáo khoa. Đồng thời, các GV cũng có những phương pháp, cách thức truyền đạt khác nhau nội dung kiến thức này đến HS. Mỗi cách tiếp cận, trình bày, phương pháp dạy học có những ưu điểm và hạn chế riêng. 1.4. Ở Việt Nam đã có một số công trình nghiên cứu về việc tăng cường mối liên hệ kiến thức Toán học với thực tiễn như: Phan Anh (2012), Góp phần phát triển năng lực Toán học hóa tình huống thực tiễn cho HS THPT qua dạy học Đại số và Giải tích, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Trường Đại học Vinh; Nguyễn Văn Bảo (2005), Góp phần rèn luyện cho học sinh năng lực vận dụng kiến thức Toán học để giải quyết một số bài toán có nội dung thực tiễn, Luận văn Thạc sĩ giáo dục học, trường Đại học Vinh; Mai Thị Ngoan (2010), Dạy học nguyên hàm tích phân theo hướng tăng cường bồi dưỡng năng lực vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn cho học sinh THPT, luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, trường Đại học Vinh; Lê Thị Thanh Phương (2008), Tăng cường vận dụng các bài toán có nội dung thực tiễn vào dạy học nội dung môn Toán Đại số nâng cao 10 THPT, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Thái Nguyên; Nguyễn Thị Diễm Thúy (2012), Bồi dưỡng năng lực vận dụng kiến thức Toán học vào thực tiễn cho học sinh trong dạy học Đại số và Giải tích ở trường trung học phổ thông, Luận văn Thạc sĩ giáo dục, Đại học Vinh; Hà Xuân Thành (2017), Dạy học toán ở trường THPT theo hướng phát triển năng lực thực tiễn thông qua việc khai thác và sử dụng các tình huống thực tiễn, Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục, Viện khoa học giáo dục Việt Nam; Phan Thị Tình (2012), Tăng cường vận dụng Toán học vào thực tiễn trong dạy học môn Xác suất thống kê và môn Quy hoạch tuyến tính cho sinh viên toán Đại học Sư phạm, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam. Tuy nhiên, hiện nay chưa có nghiên cứu khoa học nào đề cập đến dạy học nội dung Hàm số mũ và hàm số logarit theo hướng gắn kiến thức của chủ đề này với thực tiễn. Vì lí do đó, chúng tôi chọn đề tài “Bồi dưỡng năng lực vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn cho học sinh thông qua dạy học chủ đề hàm số mũ, hàm số logarit ở trường trung học phổ thông” làm nội dung nghiên cứu của mình.

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH PHÚ THỌ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG TRỊNH BÍCH NGỌC BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC TOÁN HỌC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ HÀM SỐ MŨ, HÀM SỐ LOGARIT Ở TRƯỜNG THPT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: LL & PP dạy học mơn Tốn Mã số: 814 0111 Phú Thọ, năm 2018 UBND TỈNH PHÚ THỌ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG TRỊNH BÍCH NGỌC BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC TOÁN HỌC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ HÀM SỐ MŨ, HÀM SỐ LOGARIT Ở TRƯỜNG THPT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học mơn Tốn Mã số: 814 0111 Người hướng dẫn: TS Đỗ Tùng Phú Thọ, 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi; số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố công trình khác Phú Thọ, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Trịnh Bích Ngọc ii LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành hướng dẫn giúp đỡ tận tình TS Đỗ Tùng Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Thầy Thầy tận tình hướng dẫn, hết lòng giúp đỡ em suốt trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn Em xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo Bộ môn Phương pháp giảng dạy mơn Tốn Trường Đại học Hùng Vương, Đại học Sư phạm Hà Nội; Ban Chủ nhiệm khoa Toán - Tin tạo điều kiện thuận lợi cho em q trình học tập, thực hồn thành luận văn Tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, đồng nghiệp Trường PT DTNT tỉnh Phú Thọ giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi suốt trình học tập nghiên cứu Dù cố gắng, xong luận văn không tránh khỏi hạn chế thiếu sót Tác giả mong nhận góp ý thầy đồng nghiệp Phú Thọ, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Trịnh Bích Ngọc i DANH MỤC KÍ HIỆU CÁC TỪ VIẾT TẮT v Viết tắt v Viết đầy đủ v BPSP v CNTT v Công nghệ thông tin .v CT v Chương trình v DTNT v ĐC v GDPT v GQVĐ v GV v HĐ v HS v NL v PPDH v PT v SGK v TH v TN v TNSP .v THPT v DANH MỤC BẢNG BIỂU vii vii MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .1 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 4 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .4 ii PHẠM VI NGHIÊN CỨU GIẢ THUYẾT KHOA HỌC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN 1.1 Năng lực lực vận dụng Toán học vào thực tiễn 1.1.1 Năng lực 1.1.1.1 Khái niệm lực .7 1.1.1.2 Năng lực chung lực đặc thù môn Toán 1.1.2 Năng lực vận dụng kiến thức .13 1.1.2.1 Năng lực vận dụng kiến thức 13 1.1.2.2 Các thành tố NL vận dụng kiến thức 14 1.1.2.3 Các biểu NL vận dụng kiến thức 14 1.1.3 Năng lực vận dụng toán học vào thực tiễn 14 1.2 Dạy học mơn Tốn theo hướng vận dụng kiến thức Toán học vào thực tiễn 18 1.2.1 Xu giáo dục toán học gắn với thực tiễn 18 1.2.2 Yêu cầu đổi giáo dục Tốn học phổ thơng 19 1.2.3 Vấn đề liên hệ với thực tiễn chương trình SGK THPT 20 1.3 Thực trạng dạy học chủ đề Hàm số mũ, hàm số logarit trường THPT 22 1.3.1 Nội dung chủ đề hàm số mũ, hàm số logarit SGK 22 1.3.2 Thực trạng dạy học chủ đề hàm số mũ, hàm số logarit trường THPT .24 1.4 Kết luận chương 31 Chương 32 MỘT SỐ BIỆN PHÁP SƯ PHẠM DẠY HỌC CHỦ ĐỀ HÀM SỐ MŨ VÀ HÀM SỐ LOGARIT NHẰM BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC MƠN TỐN VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH THPT 32 2.1 Quan điểm tổ chức dạy học có tình thực tiễn dạy học Hàm số mũ hàm số logarit 32 2.1.1 Tơn trọng nội dung chương trình SGK phân phối chương trình hành Bộ Giáo dục Đào tạo 32 iii 2.1.4 Khai thác, sử dụng tốn có tình thực tiễn dạy học quán triệt quan điểm liên môn nhà trường 34 2.2 Một số biện pháp sư phạm dạy học chủ đề Hàm số mũ hàm số logarit nhằm bồi dưỡng lực vận dụng kiến thức mơn Tốn vào thực tiễn cho học sinh THPT 35 2.2.1 Biện pháp Thực gợi động gắn với tình thực tiễn trình dạy học chủ đề hàm số mũ hàm số logarit 35 a) Mục đích biện pháp: 35 b) Cách thức thực biện pháp: 35 c) Một số yêu cầu gợi động gắn với tình thực tiễn 39 2.2.2 Biện pháp Lựa chọn sử dụng tốn có tình thực tiễn phù hợp hoạt động củng cố kiến thức 40 Bài toán Một khu rừng có trữ lượng gỗ Biết tốc độ sinh trưởng khu rừng 4%/ năm Hỏi sau năm khu rừng có mét khối gỗ? 55 Để giải toán trên, HS cần thực qua bước sau: 55 - Bước 1: Chuyển tốn sang ngơn ngữ toán học cách 55 Gọi trữ lượng gỗ ban đầu , tốc độ sinh trưởng hàng năm rừng lả 55 r (%) 55 - Bước 2: Tìm cách giải tốn theo hướng tư qui nạp 55 Sau năm, trữ lượng gỗ là: 55 Sau năm, trữ lượng gỗ là: 55 56 Sau n năm, trữ lượng gỗ là: 56 - Bước 3: Trình bày lời giải 56 Sau năm, trữ lượng gỗ là: 56 Sau năm, trữ lượng gỗ là: 56 56 Sau năm, trữ lượng gỗ là: 56 - Bước 4: Kết luận cho toán .56 Vậy sau năm, trữ lượng gỗ có khu rừng khoảng 56 iv Khi giải xong toán trên, HS cần nghiên cứu sâu lời giải nhận thấy lời giải toán thực tế tương tự cho lời giải toán thực tế tăng trưởng khác toán lãi suất ngân hàng (lãi kép) 56 2.2.3 Biện pháp Hướng dẫn học sinh tìm hiểu ứng dụng hàm số mũ hàm số logarit thực tiễn 56 2.2.4 Biện pháp Tổ chức hoạt động ngoại khóa liên quan đến chủ đề hàm số mũ hàm số logarit .60 2.3 Kết luận chương 69 Chương 70 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 70 3.1 Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm 70 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 70 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 70 3.2 Nội dung thực nghiệm 70 3.3 Tổ chức thực nghiệm 70 3.3.1 Đối tượng thực nghiệm 70 3.3.2 Tiến trình thực nghiệm 71 3.4 Phân tích kết thực nghiệm 90 3.4.1 Phân tích định tính .90 3.4.2 Phân tích định lượng 91 3.5 Kết luận chung thực nghiệm 94 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO .97 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 99 HỌC VIÊN CAO HỌC 99 TS Đỗ Tùng 99 Trịnh Bích Ngọc 99 PHỤ LỤC v DANH MỤC KÍ HIỆU CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ BPSP Biện pháp sư phạm CNTT Công nghệ thơng tin CT Chương trình DTNT Dân tộc nội trú ĐC Đối chứng GDPT Giáo dục phổ thông GQVĐ Giải vấn đề GV Giáo viên HĐ Hoạt động HS Học sinh NL Năng lực PPDH Phương pháp dạy học PT Phổ thơng SGK Sách giáo khoa TH Tốn học TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm THPT Trung học phổ thơng vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ Hình 3.1 Biểu đồ phân bố tần số điểm lớp TN – ĐC…………………………93 Hình 3.2 Biểu đồ phân bố tần suất điểm lớp TN – ĐC……………………….93 88 khoản hoạt động xấp xỉ 194 790 người, biết sau hai tháng số tài khoản hoạt động 108 160 người A năm tháng B năm tháng C năm D 11 tháng Câu 15 Một khu rừng có trữ lượng gỗ 3.10 ( m ) Biết tốc độ sinh trưởng khu rừng 5% năm Sau 10 năm nữa, trữ lượng gỗ rừng A 4886683,88 ( m ) B 4668883 ( m ) C 4326671,91( m ) D 4499251( m ) II Phần tự luận ( điểm) Câu 16 Tìm tập xác định hàm số: y = log ( −x + x + 5) Câu 17 So sánh log 3;log Câu 18 Một người lần đầu gửi vào ngân hàng 100 triệu đồng với kì hạn tháng, lãi suất 1,5% quý theo hình thức lãi kép Sau tháng, người gửi thêm 100 triệu đồng với kỳ hạn lãi suất trước Tổng số tiền người nhận năm sau gửi tiền bao nhiêu? Câu 19 Theo cục thống kê dân số, Phú Thọ có dân số khoảng 1,0 triệu người năm 1995 khoảng 1,3 triệu người năm 2015 Giả sử gia tăng dân số xác định theo qui luật hàm số mũ gia tăng khơng thay đổi qua năm a) Tính tỉ lệ gia tăng dân số tỉnh Phú Thọ 20 năm (từ năm 1995 đến năm 2015)? b) Dân số vào năm 2050 tỉnh Phú Thọ nếu tỉ lệ gia tăng dân số không đổi? Đáp án I Phần trắc nghiệm khách quan (6điểm) Mỗi câu tự luận 0,4 điểm 1.C 2.B 3.A 4.C 5.B 6.B 7.C 8.C 89 B 10 B 11 D 12 C 13.B 14 B 15.A II Phần tự luận ( điểm) Mỗi câu tự luận điểm Câu 16 -x2+4x+5>0 ⇔ -1 1;6 β = < 61 ⇒ β β Vay : log > log Câu 18 Sau tháng (tức quý), người có số tiền gốc lẫn lãi là: T1 = 100.(1 + 0,015) = 103,0225 triệu Một năm sau gửi tiền người có số tiền gốc lẫn lãi là: T = (103,0225 + 100).(1 + 0,015) ≈ 209,159 triệu Câu 19 Ta có tăng dân số ước tính theo cơng thức S = A.enr (trong A: dân số năm lấy làm mốc tính, S dân số sau n năm, r tỉ lệ tăng dân số hàng năm) Khi đó: a) Ta có: 1.3 = 1.e20 r ⇔ 20r = ln1,3 ⇔ r = ln1,3 ≈ 1,31% 20 Vậy tỉ lệ gia tăng dân số tỉnh Phú Thọ sau 20 năm khoảng 1,31% b) Dân số vào năm 2050 tỉnh Phú Thọ là: S = 1.e55.1,31% ≈ 2,06 (triệu người) Mục đích đề kiểm tra: Nhằm kiểm tra khả nắm vững kiến thức ứng dụng kiến thức để giải toán thực tiễn Với câu TNKQ từ đến 12, câu tự luận 16; 17 nhằm kiểm tra kiến thức vấn đề tìm tập xác định, tính đạo hàm, xác định khoảng đồng biến nghịch biến biến đổi logarit so sánh hai logarit với 90 Còn câu TNKQ 13; 14; 15, câu tự luận 18; 19 tập ứng dụng kiến thức học vào thực tế sống Các dạng đề cập trình dạy học Về kết sơ bộ: Qua quan sát thái độ HS làm sau kết thúc kiểm tra, đồng thời thông qua kết kiểm tra em, chúng tơi có nhận thấy rằng: với lớp TN, nói chung em nắm vững kiến thức học chất lượng làm HS tốt, em làm tập ứng dụng kiến thức Hàm số mũ hàm số logarit thực tiễn Còn với lớp ĐC có phần hơn, đặc biệt HS không làm câu 13; 14; 15; 18; 19 3.4 Phân tích kết thực nghiệm 3.4.1 Phân tích định tính Ngay từ lúc bắt đầu q trình thực nghiệm sư phạm, chúng tơi ý theo dõi tìm số hiệu ứng tích cực: Các nhóm HS tham gia TN giao nhiệm vụ chuẩn bị cho nội dung dự án, em hứng thú tích cực tìm kiếm thơng tin liên quan đến ứng dụng hàm số mũ hàm số logarit mạng Internet sách tham khảo hay báo, tạp chí tốn học khác Các nhóm tập trung cao để thiết kế hồn thành dự án nhóm Trong hai tiết báo cáo sản phẩm trước lớp, khơng khí học tập lớp sôi nổi, HS tỏ hứng thú với vấn đề tốn có nội dung thực tiễn nhóm đưa lời phản biện cho nhóm bạn sâu sát am hiểu Trong đó, với lớp ĐC, GV chủ động đưa toán lãi suất ngân hàng toán tăng trưởng dân số đưa công thức để HS áp dụng làm nên HS không hứng thú cảm thấy bị áp đặt kiến thức HS khơng hiểu lại có cơng thức ý nghĩa tốn thực tiễn sao, số HS đặt câu hỏi ngồi ứng dụng hàm số mũ hàm số logarit ứng dụng thực tiễn hay khơng Bên cạnh đó, phần thấy qua phân tích sơ kiểm tra thực nghiệm cho thấy HS biết hiểu tiềm năng, ý nghĩa to lớn việc ứng dụng hàm số mũ hàm số logarit vào thực tiễn, tạo hứng thú cho em học 91 kiến thức toán học đồng thời giúp em thấy vai trò kiến thức tốn học thực tiễn Vấn đề GV cần lựa chọn nội dung bố trí thời gian hợp lí kiến thức tiết học liên hệ với thực tiễn gắn với nhiều lĩnh vực khoa học khác nhằm lúc đạt nhiều mục đích dạy học phát triển lực học sinh 3.4.2 Phân tích định lượng Việc phân tích định lượng dựa vào kết kiểm tra lớp thực nghiệm (TN) lớp đối chứng (ĐC) nhằm bước đầu kiểm nghiệm tính khả thi, hiệu đề tài nghiên cứu Kết làm kiểm tra HS lớp TN (12A) HS lớp ĐC (12B) phân tích theo điểm số sau: Bảng 3.1 Bảng phân phối thực nghiệm tần số, tần suất Lớp Điểm Lớp TN (12A) Lớp ĐC (12B) Tần số Tần suất (%) Tần số Tần suất(%) 0 0 0 0 0 0 0 2,8 5,7 20 5 14,3 10 28,6 10 28,6 22,9 10 28,6 20 10 Cộng 35 20 2,8 0 35 5,7 0 (qui tròn) Có thể trực quan số liệu biểu đồ phân bố tần số, tần suất điểm cặp lớp TN-ĐC sau: 92 Hình 3.1 Biểu đồ phân bố tần số điểm lớp TN - ĐC Hình 3.2 Biểu đồ phân bố tần suất điểm lớp TN - ĐC 93 Bảng 3.2 Bảng tham số đặc trưng Tham số Lớp TN ĐC x(đ) 6,51 5,54 S2(đ) 1,45 1,56 S(đ) 1,20 1,25 Qua phân tích cho ta bảng nhận xét sau: Lớp TN ĐC 6.51 điểm 5,54 điểm Tỷ lệ làm đạt điểm trở lên 94,3% 77,2% Tỷ lệ cao số đạt điểm (57,2%) (51,5%) Tỷ lệ điểm trung bình (5; điểm) 42,9% 51,5% Tỷ lệ điểm (7; điểm) 48,6% 25,7% Tỷ lệ điểm giỏi (9 điểm) 2,8% 0% Phân loại theo điểm Điểm trung bình Từ bảng 3.1 ta thấy kết kiểm tra, với lớp TN có 01 HS đạt điểm (lớp ĐC khơng có HS nào); lớp TN có 07 HS đạt điểm (lớp ĐC có 02 HS); lớp TN có 10 HS đạt điểm (lớp ĐC có 07 HS) Cụ thể bảng nhận xét cho thấy số lượng HS đạt điểm giỏi lớp TN cao hẳn lớp ĐC, điểm trung bình HS lớp TN cao điểm trung bình HS lớp ĐC gần điểm (0,97 điểm) Bảng 3.2 cho thấy, độ lệch chuẩn điểm HS lớp TN so với HS lớp ĐC thấp hơn, chứng tỏ lực học HS lớp TN đồng lực học HS lớp ĐC Như vậy, vào kết kiểm tra (đã xử lí thơng qua bảng hình vẽ trên), bước đầu nhận thấy lực học chủ đề lớp thực nghiệm (12A) khá, cao so với lớp đối chứng (12B) Điều phản ánh phần hiệu việc bồi dưỡng lực liên hệ với 94 thực tiễn dạy học hàm số mũ logarit mà đề xuất thực trình thực nghiệm 3.5 Kết luận chung thực nghiệm Sau tiến hành thực nghiệm lớp 12A, qua trình thiết kế soạn, thực nghiệm giảng dạy kiểm tra đánh giá kết quả, nhận thấy: - Học sinh hứng thú học tập tiếp thu nhanh kiến thức đưa Các em có khả vận dụng kiến thức để giải làm tập, dạng toán tương tự khó - Giáo viên tổ chức hoạt động học giúp cho trình tư HS thêm phát triển bước đầu biết hợp tác để giải toán dẫn kết tốt - Việc liên hệ với thực tiễn trình dạy học Hàm số mũ hàm số lgarit góp phần hình thành rèn luyện cho HS ý thức NL vận dụng kiến thức TH vào sống - Số lượng mức độ vấn đề có nội dung thực tiễn lựa chọn, cân nhắc thận trọng, đưa vào giảng dạy cách phù hợp, có ý nâng cao dần tính tích cực độc lập HS, nên HS tiếp thu tốt, tích cực tham gia luyện tập đạt kết tốt Quá trình thực nghiệm kết rút sau thực nghiệm cho thấy: mục đích thực nghiệm hồn thành, tính khả thi hiệu phương pháp dạy học phần khẳng định Nếu trình dạy học Hàm số mũ hàm số lgarit, GV quan tâm, giúp HS liên hệ kiến thức với thực tiễn, hình thành rèn luyện ý thức "TH hóa tình thực tiễn" Đồng thời góp phần quan trọng vào việc nâng cao hiệu dạy học chủ đề Hàm số mũ hàm số lgarit hoàn thành nhiệm vụ giáo dục toàn diện trường trung học phổ thông 95 KẾT LUẬN Các kết mà luận văn thu được: Luận văn góp phần làm sáng tỏ sở lý luận việc bồi dưỡng NL vận dụng kiến thức Hàm số mũ hàm số logarit vào thực tiễn cho HS trung học phổ thơng Luận văn góp phần bồi dưỡng NL vận dụng kiến thức Hàm số mũ hàm số logarit vào thực tiễn cho HS Đề số BPSP giảng dạy, giúp HS hứng thú hơn, tích cực chủ động học tập HS bước đầu biết liên hệ kiến thức học với vấn đề thực tiễn Dạy thử nghiệm BPSP đề xuất HS thông qua tổ chức dạy học dự án Qua bước đầu khẳng định tính khả thi tính hiệu biện pháp đề xuất Hạn chế đề tài: Luận văn đưa số ví dụ tập nhằm bồi dưỡng NL vận dụng kiến thức Hàm số mũ hàm số logarit vào thực tiễn Số lượng tập chưa phong phú, phần TNSP chưa có điều kiện thực cách đầy đủ, toàn diện Một số suy nghĩ đề xuất: + Để có tập, có nội dung thực tiễn theo phân phối CT học HS, GV lựa chọn nội dung cách thức diễn đạt tốn, cần tìm hiểu liên hệ với nhà chuyên môn (GV môn học khác, cán chuyên môn thuộc lĩnh vực khoa học kỹ thuật, nhà khoa học, ) để đảm bảo tính khoa học, xác mà phù hợp với điều kiện khả nhận thức HS phổ thông + Khi thực dạy HS soạn thực nghiệm theo hướng gắn liền TH với thực tế, chúng tơi thường gặp khó khăn khơng đủ thời gian muốn phân tích kỹ kiện toán Ở TH gắn liền với thực tiễn, ý tưởng soạn chưa tiếp thu hết mà đưa nhận xét, đánh giá cách khái quát Vì vậy, cần phải liên hệ với GV môn học liên quan để chuẩn bị vốn tri thức cần thiết, liên môn, đồng với mơn Tốn Ngồi ra, thân người dạy 96 Toán cần bổ túc kiến thức khoa học thường thức để diễn đạt tóm tắt ứng dụng thực tiễn kiến thức toán khn khổ vài tốn đưa tiết dạy + Chương trình mơn Tốn nặng HS, số học dài, nặng kiến thức hàn lâm mơn nên khai thác tính thực tiễn học Do cần quan tâm việc dạy học TH gắn liền với thực tiễn, cụ thể, cần bổ sung thêm tốn có nội dung thực tiễn vào giảng dạy, kiểm tra, đánh giá + Cần trang bị thêm dụng cụ, phương tiện dạy học cho trường để học thêm sinh động, kết hợp với GV cần tự tìm tòi, tích cực học hỏi phát huy dụng cụ dạy học, có chuyên đề ngoại khố TH để thấy TH thật ln gắn với đời sống người mà cụ thể thực nhà trường THPT 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Anh (2012), Góp phần phát triển lực Tốn học hóa tình thực tiễn cho HS THPT qua dạy học Đại số Giải tích, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Trường Đại học Vinh Nguyễn Văn Bảo (2005), Góp phần rèn luyện cho học sinh lực vận dụng kiến thức Tốn học để giải số tốn có nội dung thực tiễn, Luận văn Thạc sĩ giáo dục học, trường Đại học Vinh Hồng Hòa Bình (2015), Năng lực đánh giá theo lực, Tạp chí Khoa học ĐHSP TP Hồ Chí Minh, Số 6(71) Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Chương trình GDPT mơn Tốn cấp THPT, Ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05 tháng năm 2006 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, NXB Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Chương trình GDPT mơn Tốn cấp THPT, Ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05 tháng năm 2006 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, NXB Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo (tháng 7/2017), Chương trình GDPT tổng thể Bộ Giáo dục Đào tạo, dự án Việt – Bỉ (2010), Dạy học tích cực, số phương pháp kĩ thuật dạy học, Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (15/ 8/2017), Hướng dẫn thực nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2017 – 2018, Công văn số 3718/BGDDT-GDTrH Bộ giáo dục Đào tạo (2012), PISA dạng câu hỏi, NXB Giáo dục Việt Nam 10 Trần Văn Hạo (Tổng chủ biên), Vũ Tuấn (Chủ biên), Lê Thị Thiên Hương, Nguyễn Tiến Tài, Cấn Văn Tuất (2007), Giải tích 12, NXB Giáo dục 11 Nguyễn Viết Hiếu (2003), Vấn đề dạy học logarit chương trình tốn phổ thơng điều cần biết logarit, tạp chí khoa học Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, (Số 50) 12 Nguyễn Thế Khôi, Vật lý 12 (nâng cao), NXB Giáo dục 98 13 Nguyễn Bá Kim (2004), Phương pháp dạy học mơn Tốn, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 14 Trần Kiều (2014), Mục tiêu mơn Tốn trường phổ thơng Việt Nam, Tạp chí khoa học giáo dục, số 102 15 Ngơ Thúc Lanh, Đồn Quỳnh, Nguyễn Đình Trí (2000), Từ điển tốn học thông dụng, Nxb Giáo dục 16 Luật giáo dục (2005), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Mai Thị Ngoan (2010), Dạy học nguyên hàm tích phân theo hướng tăng cường bồi dưỡng lực vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn cho học sinh THPT, luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, trường Đại học Vinh 18 OECD (2002), Definition and Selection of Competencies: Theoretical and Conceptual Foundation 19 Lê Thị Thanh Phương (2008), Tăng cường vận dụng tốn có nội dung thực tiễn vào dạy học nội dung mơn Tốn Đại số nâng cao 10 THPT, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Thái Nguyên 20 G Polya (1978) Sáng tạo Toán học, NXB Giáo dục 21 Đoàn Quỳnh (Tổng chủ biên), Nguyễn Huy Đoan (Chủ biên), Trần Phương Dung, Nguyễn Xuân Liêm, Đặng Hùng Thắng, Giải tích 12 (nâng cao), NXB Giáo dục 22 Hà Xuân Thành (2017), Dạy học toán trường THPT theo hướng phát triển lực thực tiễn thơng qua việc khai thác sử dụng tình thực tiễn, Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục, Viện khoa học giáo dục Việt Nam 23 Đỗ Ngọc Thống (2011), Xây dựng chương trình phổ thơng theo hướng tiếp cận lực, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 68 24 Nguyễn Thị Diễm Thúy (2012), Bồi dưỡng lực vận dụng kiến thức Toán học vào thực tiễn cho học sinh dạy học Đại số Giải tích trường trung học phổ thơng, Luận văn Thạc sĩ giáo dục, Đại học Vinh 25 Phan Thị Tình (2012), Tăng cường vận dụng Tốn học vào thực tiễn 99 dạy học môn Xác suất thống kê mơn Quy hoạch tuyến tính cho sinh viên toán Đại học Sư phạm, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 26 Từ điển Tiếng Việt (2000), Viện ngôn ngữ học, Nxb Đà Nẵng 27 Vụ Giáo dục Trung học ( 2015), Tài liệu tập huấn Dạy học tích hợp, Dự án Giáo dục THPT giai đoạn hai 28 GS.TS Nguyễn Hữu Vui -GS.TS Nguyễn Ngọc Lang (Đồng chủ biên), Giáo trình Triết học Mác –Lê Nin, Nxb Giáo dục NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC HỌC VIÊN CAO HỌC TS Đỗ Tùng Trịnh Bích Ngọc PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU KHẢO SÁT (dành cho giáo viên) Họ tên: Trường: Khi dạy học mơn Tốn dạy học phần Hàm số mũ hàm số logarit, thầy (cô) đưa cảm nghĩ nhận xét theo tiêu chí Với trống, đánh dấu vào ô muốn chọn, để trống ô không chọn Đứng trước toán thầy quan tâm tới điều gì? Cách giải Các dạng tập tương tự Ứng dụng thực tế Cách phát triển toán Ý kiến khác: Theo thầy (cơ) tốn học có ứng dụng thực tế hay khơng? Có Khơng Bản thân thầy (cơ) có vận dụng tốn học đời sống hàng ngày khơng? Khơng Thỉnh thoảng Ít Thường xun Trong q trình giảng dạy thầy (cơ) có liên hệ với tốn có nội dung thực tiễn khơng? Khơng Thi thoảng Ít Thường xun Đánh giá thầy (cô) hứng thú học sinh học toán liên quan tới vấn đề thực tiễn? Khơng thích Thích Bình thường Rất thích Theo thầy (cô) nội dung Hàm số mũ hàm số logarit có ứng dụng nhiều thực tiễn hay khơng? Khơng Bình thường Ứng dụng nhiều Ứng dụng nhiều Khi dạy hàm số mũ, hàm số logarit, thầy (cơ) có đưa tốn có nội dung thực tiễn có SGK vào hoạt động khởi động khơng? Khơng Thi thoảng Ít Thường xuyên Khi dạy hàm số mũ, hàm số logarit, thầy (cơ) có đưa tốn có nội dung thực tiễn vào hoạt động củng cố học khơng? Khơng Thi thoảng Ít Thường xun Thầy (cơ) có giao nhiệm vụ cho HS tìm hiểu ứng dụng hàm số mũ , hàm số logarit thực tiễn khơng? Khơng Thi thoảng Ít Thường xun 10 Thầy (cơ) gặp khó khăn dạy nội dung Hàm số mũ hàm số logarit trường trung học phổ thông? Khô khan nhiều công thức Học sinh không hứng thú Ý kiến khác: 11 Theo thầy (cơ) học sinh thường gặp khó khăn học Hàm số mũ hàm số logarit trường trung học phổ thông? Xin chân thành cảm ơn thầy (cô)! Phụ lục 2: PHIẾU KHẢO SÁT (dành cho HS) Họ tên: Lớp: Em vui lòng cho biết ý kiến (bằng cách đánh dấu X vào thích hợp) Phiếu điều tra có mục đích NCKH không dùng để đánh giá xếp loại HS Theo em Hàm số mũ hàm số logarit có ứng dụng thực tế hay khơng? Nhiều Ít Khơng Sự hứng thú em trước tốn có liên quan đến thực tiễn? Thích Bình thường Khơng thích Em có hay vận dụng tốn học vào vấn đề liên quan đến đời sống hay không? Đặc biệt Hàm số mũ hàm số logarit? Không Thỉnh thoảng Thường xuyên Các kiến thức toán liên quan đến Hàm số mũ hàm số logarit có giúp em liên tưởng tới vấn đề sống thường ngày không? Chưa Thỉnh thoảng Thường xuyên Đứng trước toán nội dung Hàm số mũ hàm số logarit em quan tâm tới vấn đề nào? Cách giải tốn Ứng dụng thực tế Em có hay tìm kiếm thơng tin tốn học ứng dụng vào thực tiễn mạng? Không Thỉnh thoảng Hay Theo em việc vận dụng kiến thức Hàm số mũ hàm số logarit vào giải tốn thực tiễn có quan trọng khơng? Khơng quan trọng Quan trọng Rất quan trọng Ý thức thái độ thân học Hàm số mũ hàm số logarit? Lười học Bình thường Tích cực Những khó khăn em học Hàm số mũ hàm số logarit gì? Cảm ơn em! ... gắn kiến thức chủ đề với thực tiễn 4 Vì lí đó, chúng tơi chọn đề tài Bồi dưỡng lực vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn cho học sinh thông qua dạy học chủ đề hàm số mũ, hàm số logarit trường. .. HS thực trạng vận dụng kiến thức tốn (nói chung) vận dụng kiến thức Hàm số mũ hàm số logarit vào thực tiễn HS số trường THPT Thực trạng dạy học theo hướng vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn. .. PHÚ THỌ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG TRỊNH BÍCH NGỌC BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC TỐN HỌC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH THƠNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ HÀM SỐ MŨ, HÀM SỐ LOGARIT Ở TRƯỜNG THPT LUẬN

Ngày đăng: 06/01/2020, 22:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phan Anh (2012), Góp phần phát triển năng lực Toán học hóa tình huống thực tiễn cho HS THPT qua dạy học Đại số và Giải tích, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Trường Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần phát triển năng lực Toán học hóa tình huốngthực tiễn cho HS THPT qua dạy học Đại số và Giải tích
Tác giả: Phan Anh
Năm: 2012
2. Nguyễn Văn Bảo (2005), Góp phần rèn luyện cho học sinh năng lực vận dụng kiến thức Toán học để giải quyết một số bài toán có nội dung thực tiễn, Luận văn Thạc sĩ giáo dục học, trường Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần rèn luyện cho học sinh năng lực vậndụng kiến thức Toán học để giải quyết một số bài toán có nội dung thực tiễn
Tác giả: Nguyễn Văn Bảo
Năm: 2005
3. Hoàng Hòa Bình (2015), Năng lực và đánh giá theo năng lực, Tạp chí Khoa học ĐHSP TP. Hồ Chí Minh, Số 6(71) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năng lực và đánh giá theo năng lực, Tạp chíKhoa học ĐHSP TP. Hồ Chí Minh
Tác giả: Hoàng Hòa Bình
Năm: 2015
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Chương trình GDPT môn Toán cấp THPT, Ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05 tháng 5 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình GDPT môn Toán cấpTHPT
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2006
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Chương trình GDPT môn Toán cấp THPT, Ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05 tháng 5 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình GDPT môn Toán cấpTHPT
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2006
8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (15/ 8/2017), Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2017 – 2018, Công văn số 3718/BGDDT-GDTrH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáodục trung học năm học 2017 – 2018
9. Bộ giáo dục và Đào tạo (2012), PISA và các dạng câu hỏi, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: PISA và các dạng câu hỏi
Tác giả: Bộ giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dụcViệt Nam
Năm: 2012
10. Trần Văn Hạo (Tổng chủ biên), Vũ Tuấn (Chủ biên), Lê Thị Thiên Hương, Nguyễn Tiến Tài, Cấn Văn Tuất (2007), Giải tích 12, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải tích 12
Tác giả: Trần Văn Hạo (Tổng chủ biên), Vũ Tuấn (Chủ biên), Lê Thị Thiên Hương, Nguyễn Tiến Tài, Cấn Văn Tuất
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
11. Nguyễn Viết Hiếu (2003), Vấn đề dạy học logarit trong chương trình toán phổ thông và những điều cần biết về logarit, tạp chí khoa học Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, (Số 50) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề dạy học logarit trong chương trìnhtoán phổ thông và những điều cần biết về logarit
Tác giả: Nguyễn Viết Hiếu
Năm: 2003
13. Nguyễn Bá Kim (2004), Phương pháp dạy học môn Toán, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học môn Toán
Tác giả: Nguyễn Bá Kim
Nhà XB: NXB Đại học Sưphạm
Năm: 2004
14. Trần Kiều (2014), Mục tiêu môn Toán trong trường phổ thông Việt Nam, Tạp chí khoa học giáo dục, số 102 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mục tiêu môn Toán trong trường phổ thông Việt Nam
Tác giả: Trần Kiều
Năm: 2014
15. Ngô Thúc Lanh, Đoàn Quỳnh, Nguyễn Đình Trí (2000), Từ điển toán học thông dụng, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển toánhọc thông dụng
Tác giả: Ngô Thúc Lanh, Đoàn Quỳnh, Nguyễn Đình Trí
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2000
16. Luật giáo dục (2005), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật giáo dục
Tác giả: Luật giáo dục
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2005
17. Mai Thị Ngoan (2010), Dạy học nguyên hàm tích phân theo hướng tăng cường bồi dưỡng năng lực vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn cho học sinh THPT, luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, trường Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học nguyên hàm tích phân theo hướng tăngcường bồi dưỡng năng lực vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn cho học sinhTHPT
Tác giả: Mai Thị Ngoan
Năm: 2010
19. Lê Thị Thanh Phương (2008), Tăng cường vận dụng các bài toán có nội dung thực tiễn vào dạy học nội dung môn Toán Đại số nâng cao 10 THPT , Luận văn Thạc sĩ, Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng cường vận dụng các bài toán có nộidung thực tiễn vào dạy học nội dung môn Toán Đại số nâng cao 10 THPT
Tác giả: Lê Thị Thanh Phương
Năm: 2008
21. Đoàn Quỳnh (Tổng chủ biên), Nguyễn Huy Đoan (Chủ biên), Trần Phương Dung, Nguyễn Xuân Liêm, Đặng Hùng Thắng, Giải tích 12 (nâng cao), NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải tích 12 (nâng cao)
Nhà XB: NXB Giáodục
22. Hà Xuân Thành (2017), Dạy học toán ở trường THPT theo hướng phát triển năng lực thực tiễn thông qua việc khai thác và sử dụng các tình huống thực tiễn, Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục, Viện khoa học giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học toán ở trường THPT theo hướng pháttriển năng lực thực tiễn thông qua việc khai thác và sử dụng các tình huống thựctiễn
Tác giả: Hà Xuân Thành
Năm: 2017
23. Đỗ Ngọc Thống (2011), Xây dựng chương trình phổ thông theo hướng tiếp cận năng lực, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 68 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng chương trình phổ thông theo hướngtiếp cận năng lực, Tạp chí Khoa học Giáo dục
Tác giả: Đỗ Ngọc Thống
Năm: 2011
24. Nguyễn Thị Diễm Thúy (2012), Bồi dưỡng năng lực vận dụng kiến thức Toán học vào thực tiễn cho học sinh trong dạy học Đại số và Giải tích ở trường trung học phổ thông, Luận văn Thạc sĩ giáo dục, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Bồi dưỡng năng lực vận dụng kiến thứcToán học vào thực tiễn cho học sinh trong dạy học Đại số và Giải tích ở trườngtrung học phổ thông
Tác giả: Nguyễn Thị Diễm Thúy
Năm: 2012
26. Từ điển Tiếng Việt (2000), Viện ngôn ngữ học, Nxb Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt
Tác giả: Từ điển Tiếng Việt
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng
Năm: 2000

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w