Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
1,95 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THỊ THÙY TRINH BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC BÀI TẬP CHƢƠNG “ĐIỆN HỌC” VẬT LÝ LỚP Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THỊ THÙY TRINH BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC BÀI TẬP CHƢƠNG “ĐIỆN HỌC” VẬT LÝ LỚP Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Chuyên ngành: Lý luận PPDH môn Vật lý Mã số: : 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ NHỊ NGHỆ AN - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn: Bồi dƣỡng lực sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học tập chƣơng “Điện học” Vật lý lớp THCS cơng trình khoa học nghiên cứu tơi dƣới hƣớng dẫn tận tình PGS.TS Nguyễn Thị Nhị Trong q trình thực hiện, tơi có tham khảo nhiều nguồn thông tin khác nhƣng đƣợc chọn lọc đƣa vào luận văn quy định Các kết số liệu nghiên cứu luận văn xác, trung thực, khách quan chƣa đƣợc công trình cơng bố Tác giả luận văn Lê Thị Thùy Trinh LỜI CẢM ƠN Trước tiên xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Thị Nhị - người cô tận tình hướng dẫn, bảo tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Đồng thời, xin cảm ơn quan tâm, giúp đỡ giảng viên dạy cao học vật lý khóa 25 học viên trình học, rèn luyện, nghiên cứu trường Đại học Vinh góp ý cho tơi nhiều kinh nghiệm, trau dồi thêm kiến thức chuyên môn tiếp cận với kiến thức khoa học Đặc biệt, tơi xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn đến gia đình, người ln ủng hộ, kề vai sát cánh, giúp đỡ tơi nhiều q trình thực hiện, động lực cho tơi hồn thành kịp tiến độ có kết tốt luận văn Nghệ An, ngày 27 tháng 05 năm 2019 Học viên Lê Thị Thùy Trinh MỤC LỤC BẢNG VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài CHƢƠNG 1: 12 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC 12 BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC SÁNG TẠO THÔNG QUA DẠY HỌC 12 BÀI TẬP VẬT LÍ Ở TRƢỜNG THCS 12 1.1 Bài tập vật lí 12 1.1.1 Khái niệm tập vật lí 12 1.1.2 Vai trị tập vật lí 12 1.1.3 Phân loại phƣơng pháp giải tập vật lí 13 1.2 Bài tập sáng tạo 19 1.2.1 Khái niệm tập sáng tạo 19 1.2.2 Dấu hiệu tập sáng tạo 20 1.2.3 Xây dựng tập sáng tạo 22 1.3 Năng lực sáng tạo 22 1.3.1 Khái niệm lực 22 1.3.2 Năng lực sáng tạo 23 1.3.3 Những biểu lực sáng tạo 25 1.4 Bài tập sáng tạo với việc bồi dƣỡng lực sáng tạo cho học sinh 26 1.4.1 Cơ hội bồi dƣỡng lực sáng tạo cho học sinh thông qua tập sáng tạo 26 1.4.2 Biện pháp bồi dƣỡng lực sáng tạo cho học sinh thông qua tập sáng tạo 26 1.5 Thực trạng việc dạy học tập vật lí, tập sáng tạo trƣờng THCS 27 KẾT LUẬN CHƢƠNG 31 CHƢƠNG 2: 32 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP 32 CHƢƠNG “ĐIỆN HỌC” VẬT LÝ LỚP THCS THEO 32 HƢỚNG BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH 32 2.1 Cấu trúc nội dung chƣơng “Điện học” Vật lý lớp 32 2.1.1 Vị trí chƣơng “Điện học”trong chƣơng trình vật lý trung học sở 32 2.1.2 Sơ đồ cấu trúc nội dung chƣơng “Điện học” Vật lí lớp 33 2.1.3 Mục tiêu dạy học chƣơng “Điện học” 34 2.2 Xây dựng hệ thống tập chƣơng “Điện học” Vật lý theo hƣớng bồi dƣỡng lực sáng tạo HS 35 2.2.1 Nguyên tắc xây dựng, tuyển chọn tập 35 2.2.2 Tiêu chí xây dựng, tuyển chọn tập sáng tạo 35 2.2.3 Hệ thống tập 36 2.3 Thiết kế kế hoạch dạy học chƣơng “Điện học” Vật lý theo hƣớng bồi dƣỡng lực sáng tạo HS 57 2.3.1 Giáo án 1: Bài Bài tập vận dụng định luật Ohm 62 2.3.2 Giáo án 2: Bài 11 Bài tập vận dụng định luật Ohm cơng thức tính điện trở dây dẫn 67 2.3.3 Giáo án 3: Bài 17 Bài tập vận dụng định luật Jun – Len-xơ 72 KẾT LUẬN CHƢƠNG 78 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 79 3.1 Mục đích, nhiệm vụ TNSP 79 3.1.1 Nghiên cứu tiến hành TNSP nhằm mục đích: 79 3.1.2 Với mục đích TNSP nhƣ trên, nghiên cứu xác định nhiệm vụ TNSP sau: 79 3.2 Đối tƣợng phƣơng pháp TNSP 79 3.3 Nội dung TNSP 79 3.4 Kết TNSP 81 3.4.1 Tiêu chí đánh giá 81 3.4.2 Xử lý kết 85 KẾT LUẬN CHƢƠNG 92 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 93 Về mặt lý luận 93 Về mặt nghiên cứu 93 Kiến nghị 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC 97 BẢNG VIẾT TẮT BT Bài tập BTST Bài tập sáng tạo BTVL Bài tập vật lý ĐH Định hƣớng GV Giáo viên HS Học sinh NXB Nhà xuất PPDH Phƣơng pháp dạy học SGK Sách giáo khóa 10 SGV Sách giáo viên 11 THPT Trung học phổ thông 12 TN Thực nghiệm 13 ĐC Đối chứng 14 VL Vật lý 15 PL Phụ lục MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế giới tiến vào thời đại có xu hƣớng tồn cầu hố, khoa học kỹ thuật, công nghệ bƣớc chân vào cách mạng phát triển vô mạnh mẽ Trong chiến lƣợc phát triển giáo dục Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 xác định mục tiêu tổng quát để đáp ứng đƣợc yêu cầu nguồn lao động vấn đề đặt định hƣớng cho phát triển giáo dục phải đổi tồn diện theo hƣớng chuẩn hóa, dân chủ hóa, đại hóa hội nhập quốc tế; ln phát huy, bồi dƣỡng tính chủ động, tích cực, động, sáng tạo, có lực giải thực tế ngƣời học; nâng cao chất lƣợng giáo dục cách toàn diện: giáo dục đạo đức, kỹ mềm, lực sáng tạo, lực thực hành, lực ngoại ngữ tin học; trau dồi lòng say mê học tập ý chí vƣơn lên Trong đó, phát triển, bồi dƣỡng lực sáng tạo cho ngƣời học chìa khóa then chốt cho việc phát huy tối đa đổi phƣơng pháp dạy học nay, là: phát huy khả tƣ duy, tự giác, bồi dƣỡng lực sáng tạo cho HS, rèn luyện phƣơng pháp tự học, khả hợp tác; kỹ năng, kỹ xảo vận dụng kiến thức vào thực tiễn đời sống; phù hợp với đặc trƣng môn học, đặc điểm đối tƣợng HS, điều kiện lớp học; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng khởi, thích thú tính tự giác tìm tịi, nghiên cứu học tập cho HS Là môn thuộc khoa học tự nhiên, khơi gợi cho ngƣời học tính tị mị khám phá ham muốn giải thích đƣợc tƣợng tự nhiên sống, kỹ thuật, đem lại hiểu biết, khả giải vấn đề kiến thức khoa học có tính xác, thơng qua giúp ngƣời học phát triển lực sáng tạo, tƣ suy luận qua hệ thống tập mà chƣơng trình học mơn Vật lý đƣa Trong đó, chƣơng “Điện học” thuộc chƣơng trình Vật lí lớp nội dung hàm chứa tƣơng đối nhiều kiến thức với hệ thống phong phú tập, hội để bồi dƣỡng tốt lực sáng tạo cho HS lứa tuổi trung học sở Chính vậy, từ suy nghĩ đó, tơi mong muốn đƣợc tìm hiểu đề tài “Bồi dưỡng lực sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học tập chương “Điện học” Vật lí lớp trường trung học sở” để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Dạy học tập chƣơng “Điện học”-Vật lý nhằm bồi dƣỡng lực sáng tạo cho HS trƣờng Trung học sở Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng: - Bài tập Vật lí - Hoạt động dạy học tập vật lí chƣơng “Điện học” Vật lý lớp Trung học sở 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Chƣơng “Điện học”, vật lý Trung học sở Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng đƣợc hệ thống tập sử dụng chúng trình dạy học chƣơng “Điện học” - Vật lý bồi dƣỡng đƣợc lực sáng tạo cho HS, từ nâng cao chất lƣợng dạy học trƣờng Trung học sở Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận lực sáng tạo bồi dƣỡng lực sáng tạo cho HS thông qua dạy học tập Vật lý trƣờng THCS 5.2 Nghiên cứu phân phối chƣơng trình, sách giáo viên, sách giáo khoa, chuẩn kiến thức kỹ số kiến thức chƣơng “Điện học” Vật lý THCS nhằm tạo sở để xây dựng kế hoạch dạy học tập 5.3 Nghiên cứu thực trạng việc dạy học tập Vật lý nhằm bồi dƣỡng lực sáng tạo cho HS trƣờng THCS 5.4 Xây dựng nguyên tắc, tiêu chí, hệ thống tập sáng tạo chƣơng “Điện học” Vật lý lớp THCS 5.5 Thiết kế tiến trình dạy học số nội dung cụ thể chƣơng “Điện học” Vật lý THCS có sử dụng hệ thống tập xây dựng 5.6 Thực nghiệm sƣ phạm nhằm đánh giá, xác định mức độ khả thi với tính hiệu phù hợp tiêu chí tiến trình đề xuất Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: + Tham khảo tài liệu liên quan lí luận dạy học đại cƣơng, lí luận dạy học vật lí, tài liệu tập liên quan đến chƣơng đề cập, tài liệu thu thập đƣợc từ nhiều nguồn khác nhƣ đề thi, sách báo, tạp chí chun ngành, cơng trình, đề tài nghiên cứu khoa học… 6.2 Thực nghiệm sư phạm: tiến hành thực nghiệm sƣ phạm trƣờng THCS theo phƣơng pháp, tiến trình hình thức tổ chức có kế hoạch đề xuất 6.3 Phương pháp thống kê toán học: + Dùng phƣơng pháp nghiên cứu trƣờng hợp: theo dõi, phân tích đánh giá kết tiếp thu số học sinh tham gia thực nghiệm sƣ phạm phƣơng pháp thống kê toán học để xử lý kết thực nghiệm sƣ phạm Đóng góp luận văn * Về lý luận: + Hệ thống sở lý luận việc bồi dƣỡng lực sáng tạo cho HS dạy học vật lý trƣờng trung học sở + Đề xuất biện pháp bồi dƣỡng lực sáng tạo cho học sinh dạy học tập vật lý (chƣơng “Điện học”-Vật lý 9) * Về ứng dụng: + Xây dựng 28 tập (xây dựng từ BTCB đến BTST) bồi dƣỡng lực sáng tạo chƣơng “Điện học” Vật lý THCS + Thiết kế tiến trình dạy học số kiến thức cụ thể thuộc chƣơng “Điện học” Vật lý THCS có sử dụng tập xây dựng theo hƣớng bồi dƣỡng lực sáng tạo cho HS 10 Thay số liệu vào ta có: Với mức ý nghĩa = 0,05 (khoảng tin cậy 95%) bậc tự k = nTN + nĐC – = 80 thu đƣợc giá trị tới hạn = 1,66 Vậy t > suy bác bỏ giả thuyết H0, chấp nhận giả thuyết H1 Ý nghĩa thống kê khác điểm trung bình lớp ĐC TN khẳng định, kết điểm kiểm tra hoàn toàn đắn, xác, khách quan So sánh với tiêu chí đánh giá xây dựng rút kết TNSP hai mặt định tính định lƣợng, tơi nhận thấy rằng, HS có chuyển rõ rệt qua tiến trình dạy học tập bồi dƣỡng lực sáng tạo chƣơng “Điện học” đề 92 KẾT LUẬN CHƢƠNG Trong chƣơng này, nghiên cứu tiến hành kiểm nghiệm đánh giá đề tài thơng qua phƣơng pháp TNSP nhằm khẳng định tính đắn giả thuyết tính khả thi dạy học tập chƣơng Điện học môn Vật lý theo hƣớng bồi dƣỡng lực sáng tạo Mặc dù khuôn khổ luận văn thạc sỹ, mẫu thực nghiệm nhỏ nhƣng dựa kết TNSP qua quan sát, phân tích hoạt động trị theo tiến trình dạy học in soạn, nhận thấy phƣơng pháp dạy học theo quan điểm dạy học tập sáng tạo mang lại kết sau: - Kiến thức HS thu nhận đƣợc kết q trình hoạt động lẫn trị khơng phải áp đặt kiến thức GV nên điều làm cho HS hứng thú, tích cực - HS không trao đổi với GV mà trao đổi với làm cho khả làm việc nhóm đƣợc trau dồi, thêm HS tự tin, đạt hiệu cao công việc GV giao - Khả tƣ HS đƣợc phát triển, giảm thiểu tình trạng học vẹt, học cách máy móc Kiến thức HS thu nhận đƣợc vận dụng kiến thức cách linh hoạt TNSP đƣợc tiến hành phù hợp với mục tiêu nội dung chủ đề xây dựng Kết TNSP cho thấy chất lƣợng HS sau tác động sƣ phạm đƣợc nâng lên Kết cho thấy HS thấy hứng thú tích cực học tập điều khẳng định tính khả thi đề tài Từ kết giúp tác giả chỉnh sửa, bổ sung số nội dung sở lí luận, hồn thiện thêm đề xuất đề tài Tuy nhiên, để khẳng định chắn cần tiếp tục TN với đối tƣợng rộng rãi có điều chỉnh cần thiết 93 KẾT LUẬN CHUNG Trên sở nghiên cứu, tổ chức thực đánh giá kết trình TNSP nhằm vận dụng dạy học tập sáng tạo chƣơng “Điện học” Vật lý 9, đối chiếu với mục đích, nhiệm vụ, giả thuyết khoa học đề ra, nhận thấy rằng: Việc vận dụng số KTDH tích cực dạy học PH&GQVĐ định luật kết với biện pháp bồi dƣỡng NLST HS phát huy tốt lực nhận thức, khả vận dụng kiến thức để giải vấn đề sống, góp phần bồi dƣỡng NLST HS Tuy nhiên, qua tìm hiểu thực tế giảng dạy trƣờng THCS nghiên cứu thấy phƣơng pháp bồi dƣỡng NLST thông qua dạy học tập sáng tạo đƣợc áp dụng trƣờng trung học sở nhƣng chƣa đƣợc áp dụng thƣờng xuyên việc biện pháp bồi dƣỡng NLST chƣa đƣợc nhiều nên hiệu đạt đƣợc khơng cao Trên sở lí luận thực tiễn, vận dụng dấu hiệu xây dựng BTST thiết kế tiến trình dạy học số tập chƣơng "Điện học" -Vật lí nhằm bồi dƣỡng NLST HS Q trình TNSP cho thấy tính khả thi tiến trình xây dựng áp dụng rộng rãi trƣờng trung học sở Việc vận dụng tập sáng tạo tích cực tác động nhiều đến biện pháp bồi dƣỡng NLST HS Kiến nghị Để phƣơng pháp dạy học tập theo hƣớng sáng tạo đạt hiệu cao, ngƣời GV cần phải đƣợc chuẩn bị sở lý luận, rèn luyện kỹ xác định mục tiêu, lựa chọn nội dung nhân tố liên quan để thiết kế giáo án tiến trình dạy học 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giáo dục Đào tạo, Vụ Giáo dục Trung học (2014), Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực HS mơn vật lí cấp THCS [2] Bộ Giáo dục Đào tạo, Vụ Giáo dục Trung học (6 - 2014), Tài liệu tập huấn: Hướng dẫn dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực HS mơn vật lí cấp THCS [3] Nguyễn Cơng Khanh (Chủ biên), Lê Mỹ Dung, Đào Thị Oanh (2014), Kiểm tra đánh giá giáo dục, NXB Đại học sƣ phạm Hà Nội [4] Nguyễn Đình Thƣớc (2010), Bài tập sáng tạo Vật lí trung học phổ thơng NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [5] Nguyễn Thị Nhị, Mai Văn Lƣu(2015), Tích hợp giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm hiệu dạy học vật lý trường phổ thơng, Tạp chí thiết bị giáo dục- số đặc biệt- 11/2015, trang 24-26, ISSN 1859 – 0810 [6] Nguyễn Thị Nhị (2017), Đo lường đánh giá dạy học vật lý, NXB Đại học Vinh [7] Nguyễn Thị Nhị, Lê Thị Nga (2013), Rèn luyện số kỹ phân tích chương trình sách giáo khoa mơn vật lý cho sinh viên sư phạm, Tạp chí khoa học trƣờng Đại học Vinh số 2A/2013 (Từ trang 50 đến trang 55), NXB Đại học Vinh [8] Phạm Thị Phú (2018), Phát triển lực người học dạy học Vật lý, NXB Đại học Vinh [9] Phạm Thị Phú, Đinh Xuân Khoa (2015), Phương pháp luận nghiên cứu vật lý , NXB Đại học Vinh [10] Phạm Thị Phú (2009), Chuyển hóa phương pháp nhận thức vật lý thành phương pháp dạy học vật lý, Tài liệu chuyên khảo dùng cho đào tạo Thạc sĩ chuyên ngành Lý luận phƣơng pháp dạy học vật lý, NXB Đại học Vinh 95 [11] Phạm Thị Phú, Nguyễn Lâm Đức(2012), Vận dụng phương pháp dạy học theo góc nhằm tích cực hóa hoạt động học tập học sinh dạy học môn vật lý, Tạp chí Giáo dục số 292, kỳ 2, 8/2012, trang 47-48 [12] Phạm Thị Phú, Nguyễn Đình Thƣớc (2001), Lô-gic học dạy học vật lý Tài liệu dùng cho đào tạo Thạc sỹ, chuyên ngành lý luận PPDH Vật lý Đại học Vinh [13] Phạm Thị Phú, Nguyễn Đình Thƣớc, Nguyễn Thị Xuân Bằng, Nghiên cứu vận dụng số nguyên tắc sáng tạo TRIZ xây dựng tập sáng tạo dạy học môn Vật lý trƣờng phổ thơng Tạp chí Dạy Học ngày nay, số 3/ 2009, trang 52-55 [14] Vũ Cao Đàm (1997), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội [15] Vũ Quang (Tổng Chủ biên), Đồn Duy Hinh (Chủ biên), Nguyễn Văn Hịa, Ngô Mai Thanh, Nguyễn Đức Thâm (2011), Sách giáo viên vật lí lớp 9, NXBGD [16] Vũ Quang (Tổng Chủ biên), Đồn Duy Hinh (Chủ biên), Nguyễn Văn Hịa, Ngơ Mai Thanh, Nguyễn Đức Thâm (2010), Sách vật lí lớp 9, NXBGD [17] Vũ Quang (Tổng Chủ biên), Đoàn Duy Hinh (Chủ biên), Nguyễn Văn Hịa, Ngơ Mai Thanh, Nguyễn Đức Thâm (2010), Sách tập vật lí lớp 9, NXBGD 96 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM (Thời gian làm bài: 45 phút) A PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1: Câu phát biểu dƣới nói mối liên hệ cƣờng độ dòng điện chạy qua dây dẫn với hiệu điện hai đầu dây dẫn đó? Hiệu điện hai đầu dây dẫn: A tỉ lệ nghịch với cƣờng độ dòng điện chạy qua dây dẫn B tỉ lệ thuận với cƣờng độ dịng điện chạy qua dây dẫn C có độ lớn cƣờng độ dòng điện chạy qua dây dẫn D ln nửa cƣờng độ dịng điện chạy qua dây dẫn Câu 2: Câu phát biểu sau đúng? Đối với mạch điện gồm điện trở mắc song song thì: A Cƣờng độ dòng điện qua điện trở nhƣ B Hiệu điện hai đầu điện trở C Hiệu điện hai đầu mạch tổng hiệu điện hai đầu điện trở D Điện trở tƣơng đƣơng mạch tổng điện trở thành phần Câu 3: Hai dây nhôm tiết diện có điện trở lần lƣợt 5Ω 6Ω Dây thứ dài 15m Chiều dài dây thứ hai bao nhiêu? A 20m B 19m C 18m D 17m Câu 4: Công thức sau biểu diễn phụ thuộc điện trở dây dẫn vào chiều dài dây (l), tiết diện dây dẫn (S), điện trở suất vật liệu làm dây (ρ) đúng? A B C D Câu 5: Một đoạn mạch gồm hai điện trở R1 = 10Ω R2 = 20Ω mắc nối tiếp với vào hai điểm có hiệu điện 12V Cƣờng độ dịng điện qua đoạn mạch là: A I = 0,8A B I = 0,6A C I = 0,4A D I = 0,3A Câu 6: Một bóng đèn có ghi 10V – 5W mắc vào nguồn điện 10V Điện trở bóng đèn là: A 6Ω B 12Ω C 48Ω D 20Ω Câu 7: Một bóng đèn có ghi 110V – 75W Cơng suất điện bóng đèn 75W bóng đèn đƣợc mắc vào hiệu điện thế: A nhỏ 110V B 110V C lớn 110V D Câu 8: Bóng đèn điện bị đứt dây tóc, cần phải thay bóng đèn khác Biện pháp sau đảm bảo an toàn điện? A Nếu đèn khơng dùng phích cắm phải ngắt cơng tắc, tháo cầu chì trƣớc tháo bóng đèn hỏng lắp bóng khác B Đảm bảo cách điện ngƣời với nhà (đứng ghế nhựa hay bàn gỗ) tháo bóng đèn hỏng lắp bóng đèn khác C Nếu đèn dùng phích cắm phải rút phích cắm trƣớc tháo bóng đèn hỏng lắp bóng đèn khác D Các phƣơng án A, B, C đảm bảo an toàn điện Câu 9: Nếu đồng thời tăng điện trở dây dẫn, cƣờng độ dòng điện thời gian dòng điện chạy qua dây dẫn lên lần nhiệt lƣợng tỏa dây dẫn tăng lên nhƣ nào? A lần B 18 lần C 24 lần D 16 lần Câu 10: Định luật Jun-Lenxơ cho biết điện biến đổi thành: A Cơ B Hóa C Năng lƣợng ánh sáng D Nhiệt B PHẦN TỰ LUẬN Câu 11: Đề bài: Cho mạch điện có sơ đồ nhƣ hình sau, Khi K đóng, vơn kế 5V, ampe kế 0,5A a) Tính điện trở tƣơng đƣơng đoạn mạch b) Tính điện trở R2? Câu 12: Cho hiệu điện U không đổi, ampe kế, dây dẫn nối, điện trở R biết giá trị điện trở Rx chƣa biết giá trị Em nêu phƣơng án giúp xác định giá trị Rx (giải thích cách làm) ĐÁP ÁN A Trắc nghiệm Câu hỏi Đáp án B B C B C D B D D 10 D B Tự luận: Câu 11: Bài giải: a) Điện trở tƣơng đƣơng đoạn mạch : b) Điện trở R2 : Ta có: Rtđ = R1 + R2 => R2 = Rtđ – R1 = 10 - = ĐS : a) Rtđ = 10 b) R2 = * Cách giải khác : b) HĐT hai đầu R1, R2 : U1 = IR1 = 0,5.6 = (V) U2 = U - U1 = - = (V) R2 = U2 = I = ( ) Rtđ = U AB = I AB = 10 Câu 12: Bài giải: Cách 1: Hình vẽ: Các em vẽ ampe kế, điện trở R biến trở Rx nối tiếp Phƣơng pháp: Dùng ampe kế đo cƣờng độ dòng điện qua mạch, ta có cƣờng độ dịng điện qua R Rx Áp dụng cơng thức tính R = U/I, ta tính đƣợc Rtđ Rx = Rtđ - R Cách 2: Hình vẽ: Các em vẽ ampe kế, điện trở R biến trở R x mắc song song với Phƣơng pháp: Dùng ampe kế đo cƣờng độ dịng điện qua mạch, ta có cƣờng độ dịng điện qua R Rx Áp dụng cơng thức tính R = U/I, ta tính đƣợc Rtđ Rx = Rtđ - R PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT Kết Nội dung điều tra Hình thức, mức độ Trong trình dạy học Quan tâm lớp, q thầy(cơ) có quan tâm đến Quan tâm có yêu cầu việc bồi dƣỡng lực sáng tạo Ít quan tâm cho HS không? Không quan tâm Làm BT theo nhóm Hỏi-Vấn đáp Q thầy(cơ) thƣờng sử dụng PP dạy học sau để dạy tập chƣơng “Điện học”? BT bản, cá nhân tự làm việc Dạy học BT sáng tạo Q thầy(cơ) có áp dụng NLST dạy học tập không ? Áp dụng thƣờng xuyên Thỉnh thoảng áp dụng Chƣa áp dụng Ln theo tiến trình Nếu dạy học theo phƣơng pháp cụ thể bồi dƣỡng lực sáng tạo Theo tiến trình khác thầy có theo tiến trình cụ thể khơng? Theo vài tiến trình cụ thể Khơng theo tiến trình cụ thể Số lƣợng Tỉ lệ% Kết Nội dung điều tra Hình thức, mức độ Trật tự, lắng nghe, hăng Quý thầy(cô) nhận xét thái độ HS học chƣơng “ Điện học” hái, sơi Khơng hứng thú, thiếu tập trung Ít phát biểu Giúp HS nắm vững kiến thức Giúp HS rèn luyện kĩ Tác dụng việc vận dụng bồi dƣỡng NLST dạy học tập Vật lí tƣ phát triển lực sáng tạo Giúp học sinh u thích mơn học Giúp HS phát huy đƣợc tính tích cực Giỏi, PP dạy học bồi dƣỡng NLST dạy học tập áp dụng cho đối tƣợng HS nào? Trung bình Yếu, Tất Số lƣợng Tỉ lệ% PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH CHỨNG TNSP HS vẽ sơ đồ mạch điện HS sử dụng phiếu học tập “chớp nhống” Thảo luận, làm việc nhóm Trao đổi ý tƣởng sáng tạo với GV HS tự tóm tắt vẽ sơ đồ mạch điện HS lên bảng trình bày kết 10 ... CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC SÁNG TẠO THÔNG QUA DẠY HỌC BÀI TẬP VẬT LÍ Ở TRƢỜNG THCS 1.1 Bài tập vật lí 1.1.1 Khái niệm tập vật lí Khái niệm tập vật lí: Trong dạy học. .. giải đƣợc tập sáng tạo 25 1.4 Bài tập sáng tạo với việc bồi dƣỡng lực sáng tạo cho học sinh 1.4.1 Cơ hội bồi dƣỡng lực sáng tạo cho học sinh thông qua tập sáng tạo a) Giờ luyện tập, ôn tập củng... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THỊ THÙY TRINH BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC BÀI TẬP CHƢƠNG “ĐIỆN HỌC” VẬT LÝ LỚP Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Chuyên ngành: