1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển bài tập theo hướng bồi dưỡng năng lực sáng tạo chương các định luật bảo toàn vật lí lớp 10 trung học phổ thông

115 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát Triển Bài Tập Theo Hướng Bồi Dưỡng Năng Lực Sáng Tạo Chương “Các Định Luật Bảo Toàn” Vật Lý Lớp 10 Trung Học Phổ Thông
Tác giả Đặng Phúc Long
Người hướng dẫn PGS.TS. Mai Văn Trinh
Trường học Trường Đại Học Vinh
Chuyên ngành Giáo Dục
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2018
Thành phố Nghệ An
Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐẶNG PHÚC LONG PHÁT TRIỂN BÀI TẬP THEO HƯỚNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN” VẬT LÝ LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐẶNG PHÚC LONG PHÁT TRIỂN BÀI TẬP THEO HƯỚNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN” VẬT LÍ LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: LL VÀ PPDH BỘ MÔN VẬT LÍ MÃ SỐ: 8140111 Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS Mai Văn Trinh Nghệ An- 2018 LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập, nghiên cứu, hồn thành luận văn, tác giả chân thành cảm ơn giúp đỡ tận tình thầy giáo khoa Vật lý trường Đại học Vinh, đặc biệt cán hướng dẫn khoa học PGS.TS Mai Văn Trinh Tác giả xin cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình đồng nghiệp học sinh trường PHỔ THÔNG-DÂN TỘC NỘI TRÚ-TRUNG HỌC PHỔ THÔNG SỐ NGHỆ AN nơi tác giả công tác tiến hành thực nghiệm sư phạm kết nghiên cứu đề tài Tác giả xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành luận văn Vinh, ngày 15 tháng 07 năm 2018 Học viên: Đặng Phúc Long MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấ u trúc của luâ ̣n văn CHƯƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA PHÁT TRIỂN BÀI TẬP THEO HƯỚNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 1.1 Bồi dưỡng lực tư sáng tạo cho học sinh dạy học Vật lý trung học phổ thông………………………………………………………………………… .6 1.1.1 Năng lực tư sáng ta ̣o……………………………………………………… 1.1.1.1 Khái niê ̣m về tư duy…………………………………………………… …… 1.1.1.2 Khái niê ̣m về lực……………………………………………………… 1.1.1.3 Khái niê ̣m về sáng ta ̣o……………………………………………………… 1.1.1.4 Năng lực tư sáng ta ̣o…………………………………………………… 10 1.1.2 Định hướng hoạt động tư xây dựng tri thức vận dụng tri thức cho học sinh…………………………………………………………………………… 11 1.1.2.1 Vận dụng lý thuyết hoạt động dạy học……………………………… 11 1.1.2.2 Năng lực sáng ta ̣o của ho ̣c sinh ho ̣c tâ ̣p……………………………… 13 1.1.2.3 Những biể u hiê ̣n lực sáng ta ̣o của ho ̣c sinh ho ̣c tâ ̣p…………… 13 1.1.2.4 Các yế u tố cầ n thiế t cho viê ̣c rèn luyê ̣n lực sáng ta ̣o của ho ̣c sinh ho ̣c tâ ̣p……………………………………………………………………………… 14 1.1.3 Khái niê ̣m tư Vâ ̣t lý……………………………………………………… 16 1.1.4 Các biê ̣n pháp tích cực hóa hoa ̣t đô ̣ng tư của ho ̣c sinh quá triǹ h da ̣y ho ̣c vâ ̣t lý…………………………………………………………………………… 17 1.1.4.1 Ta ̣o nhu cầ u hứng thú, kích thích sự ham muố n hiể u biế t của ho ̣c sinh…….17 1.1.4.2 Định hướng hành động tìm tịi sáng tạo dạy học Vật lý………………19 1.2 Bài tập luyện tập tập sáng tạo…………………………………………….20 1.2.1 Cơ sở lý thuyế t của bài tâ ̣p sáng ta ̣o về vâ ̣t lý ……………………………… 20 1.2.2 Phân biê ̣t bài tâ ̣p luyê ̣n tâ ̣p và bài tâ ̣p sáng ta ̣o……………………………… 22 1.2.3 Các dấ u hiê ̣u nhâ ̣n biế t bài tâ ̣p sáng ta ̣o……………………………………….23 1.2.4 Vai trị vị trí BTST q trình học vật lí …………… 26 1.3 Lý thuyết phát triển tập vật lí……………………………………………….2 1.3.1 Các khái niệm lý thuyết phát triển BTVL……………………… 28 1.3.2 Các phương án phát triển BTVL…………………………………………… 28 1.3.3 Vai trò GV hướng dẫn học sinh giải tập vật lí…………………31 1.3.4 Hoạt động xây dựng tập vật lý HS ………………………………… 32 Kết luận chương 1………………………………………………………………… 33 CHƯƠNG 2.:PHÁT TRIỂN BÀI TẬP CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN” VẬT LÍ LỚP 10 THPT THEO HƯỚNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC SÁNG TẠO………………………………………………………………………… 34 2.1 Vị trí đặc điểm chương “Các định luật bảo toàn”……………………… …34 2.2 Mục tiêu dạy học chương “Các định luật bảo toàn”……………………… ….35 2.3 Nội dung kiến thức chương “Các định luật bảo toàn”…………… ….36 2.3.1 Grap hoá nội dung chương “Các định luật bảo tồn” theo sách giáo khoa vật lí lớp 10 nâng cao …………………………………………………………………….37 2.3.2 Những đơn vị kiến thức chương “Các định luật bảo toàn”……….….38 2.4 Thực trạng dạy học tập vật lí chương “Các định luật bảo toàn” số trường THPT nay……………………………………………………………… 40 2.5 Phát triển tập thành tập sáng tạo chương “Các định luật bảo toàn”……………………………………………………………………… .42 2.6 Thiết kế học vật lí theo hướng phát triển tập thành tập sáng tạo dạy học chương “ Các định luật bảo toàn” nhằm bồi dưỡng lực sáng tạo cho học sinh THPT…………………………………………………………….…… 67 2.6.1 Bài học luyện tập giải tập vật lý…………………………………………68 2.6.2 học ôn tập tổng kết hệ thống hóa kiến thức………………………….……78 2.6.3 Bài học tập (tiết học tự chọn )…………………….………………………82 Kết luận chương 2………………………………………………………….……….88 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM………………………………….…….89 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm…………………………….89 3.2 Đối tượng thực nghiệm sư phạm………………………………………………89 3.3 Phương pháp thực nghiệm…………………………………………………….89 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm………………………………….… 90 3.4.1 Đánh giá định tính ………………….…… 90 3.4.2 Đánh giá định lượng ………………………………………….……… 90 3.4.2.1 Xử lý số liệu thực nghiệm kết thu được.…………………… 91 3.4.2.2 Kiểm tra độ tin cậy kết thực nghiệm .94 Kết luận chương 3………………………………………………………… ………96 KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC 100 BẢNG VIẾT TẮT Viết tắt Cụm từ BTVL Bài tập vật lí BTXP Bài tập xuất phát BTST Bài tập sáng tạo DHVL Dạy học vật lí HS Học sinh GV Giáo viên SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông DTNT Dân tộc nội trú KTCB Kiến thức MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đổi phương pháp dạy học nhiệm vụ hàng đầu cấp bách nghành giáo dục Quan điểm dạy học đại lấy học sinh làm trung tâm cho hoạt động dạy học, giáo viên người đạo hoạt động, nhà tư vấn, người tổ chức tạo tình học tập, kiểm tra, định hướng hoạt động học sinh Dưới định hướng giáo viên, học sinh tích cực tranh luận, đặt câu hỏi, phát biểu để nói lên suy nghỉ thân, tự chủ hành động giải nhiệm vụ học tập đồng thời đề xuất nhiệm vụ việc chiếm lĩnh tri thức Trong DHVL trường phổ thơng chia thành tiết học lí thuyết đan xen tiết tập Bài tập vật lí phương tiện có chức thực vào mục đích: Củng cố, ơn tập kiến thức; Rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo vận dụng kiến thức vào thực tiển; Rèn luyện tư sáng tạo; Xây dựng kiến thức mới; Phương tiện để giáo viên kiểm tra đánh giá; Rèn luyện cho học sinh nhân cách, tác phong làm việc khoa học Dạy học vật lý nói chung, việc giải tập Vật lý giúp học sinh vừa hiểu sâu tượng vật lý giới tự nhiên xung quanh ta, đồng thời hình thành rèn luyện cho em kĩ phân tích, tổng hợp, khả phán đốn nhờ mà phát triển lực học sinh: Năng lực giải vấn đề, lực tự học, lực hợp tác, lực ngôn ngữ Quá trình cơng tác giảng dạy trường THPT, nghiên cứu tài liệu sách giáo khoa hành tác giả nhận thấy hệ thống tập sách giáo khoa thường tập đơn giản, chưa gắn liền nhiều với thực tế, yêu cầu tính sáng tạo khơng cao, “tính sáng tạo” chức quan trọng để đánh giá lực tư HS dạy học BTVL Vấn đề đặt cho giáo viên dạy tập vật lý phải biết cách phát triển từ hệ thống BTCB có angơrit thành tập khơng có angơrit, học sinh giải tập đòi hỏi phải vận dụng kiến thức linh hoạt tình (chưa biết), phát điều mới, tập kiểu gọi BTST Trong chức dạy học BTVL, giải tập việc phải vận dụng số kiến thức học, học sinh bắt buộc phải có ý kiến độc lập mẻ, khơng có suy luận lơgic từ kiến thức học nên qúa trình luận giải địi hỏi HS tính nhạy bén tư duy, khả tưởng tượng, vận dụng kiến thức cách linh hoạt, sáng tạo để giải vấn đề tình mới, hồn cảnh HS phát điều chưa biết, chưa có Đặc biệt, yêu cầu khả đề xuất, đánh giá theo ý kiến riêng thân người học.[17] Các công triǹ h nghiên cứu về tư sáng ta ̣o và bài tâ ̣p sáng ta ̣o đã đươ ̣c Razumôpxki khởi xướng gồ m bài tâ ̣p nghiên cứu đòi hỏi trả lời câu hỏi "vì sao" và bài tâ ̣p thiết kề đòi hỏi trả lời câu hỏi "như thế nào" Đề câ ̣p đế n lý thuyế t sáng ta ̣o, tác giả Phan Dũng cũng đã cho xuấ t bản "phương pháp luâ ̣n sáng ta ̣o và đổ i mới" Đồ ng tác giả Pha ̣m Thi ̣Phú và Nguyễn Điǹ h Thước đã cứ vào phẩ m chấ t tư sáng ta ̣o để đưa dấ u hiê ̣u BTST dễ nhâ ̣n biế t, dễ nhớ và phù hơ ̣p với môn vâ ̣t lý đồng thời cho xuất “ tập sáng tạo vật lí THPT” Và mơ ̣t sớ cơng trình l ̣n văn tha ̣c sỹ cũng đã đề câ ̣p đế n BTST chương trình vật lí phổ thơng Xun suốt chương trình vật lí cấp THPT chương “Các định luật bảo toàn” chương quan trọng khơng chương trình vật lí 10 mà chương trình vật lí THPT, có ý nghĩa lớn bồi dưỡng giới quan vật cho học sinh Tuy nhiên tập sách giáo khoa sách tập cịn mang tính chất luyện tập, việc phát triển tập thành tập sáng tạo theo dấu hiệu BTST nhằm mục đich bồi dưỡng phẩm chất, lực cho học sinh, tạo điều kiện cho em phát triển mặt tư quan trọng Với lí tơi chọn đề tài Phát triển tập theo hướng bồi dưỡng lực sáng tạo chương “các định luật bảo toàn” vật lý lớp 10 THPT Bảng 3: Bảng phân phối tần suất, tần số tích lũy: Điểm (Xi) Đại lượng Số HS 10 Tần số ĐC(70) 0 10 23 14 fi TN(72) 0 0 16 21 17 Tần ĐC(70) 0 4,29 12,8 14,2 32,8 20,0 12,8 2,86 6 11,1 22,2 29,1 23,6 84,3 97,1 100,0 suất  i (%) T.S luỹ tích Fi (%) TN(72) 0 0 2,78 ĐC(70) 0 4,29 TN(72) 0 0 17,1 31,4 2,78 64,3 11,11 13,8 36,1 65,2 88,8 100,0 9 Bảng 4: Tổng hợp tham số: Nhóm Sơ HS X S2 S V (%) ĐC 70 7,01 2,04 1,43 20,40 TN 72 7,93 1,61 1,27 16,02 Đồ thị đường tích lũy 120 100 Số % HS đạt điểm Xi 80 Đối chứng Thực nghiệm 60 40 20 Điểm 93 10 Dựa vào tham số tính tốn trên, đặc biệt từ bảng tham số thống kê (Bảng 3), đồ thị phân phối tần suất phân phối luỹ tích rút kết luận sơ sau: - Điểm trung bình kiểm tra HS nhóm thực nghiệm (7,93) cao so với HS nhóm đối chứng (7,01) - Đường luỹ tích ứng với lớp thực nghiệm nằm bên phải phía đường luỹ tích lớp đối chứng Như kết học tập lớp thực nghiệm cao lớp đố i chứng 3.4.2.2.Kiểm tra độ tin cậy kết thực nghiệm Qua tính tốn phân tích kết trên, tác giả thấy điểm trung bình cộng lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Kết có phải ngẫu nhiên khơng? Gọi Ho giả thiết thống kê: Sự khác X TN X DC (cụ thể X TN > X DC ) không thực chất (do ngẫu nhiên mà có) với mức ý nghĩa  = 0,05 Gọi H1 đối giả thiết: Sự khác X TN X DC (cụ thể X TN > X DC ) thực chất (do tác động phương pháp mà có, khơng phải ngẫu nhiên mà có) Để tiến hành kiểm định, tác giả tính đại lượng kiểm định t Giá trị đại lượng kiểm định t tính theo cơng thức: X − X DC t = TN SP 2 nTN nDC (nTN − 1) STN + (nDC − 1) S DC S P = nTN + nDC − nTN + nDC - Cho lớp thực nghiê ̣m 10A1 và lớp đố i chứng 10A2 Ta biết: X TN = 7,93 ; X DC = 7,01 ; STN = 1, 27 ; S DC = 1, 43 ; nTN = 70 ; n ĐC = 72 ; Ta thấ y : S P = 1,83 ; t = 3, 03 Tra bảng tα ; ứng với mức ý nghĩa  = 0,05 tα = 1,65 So sánh với kết tính tốn qua thực nghiệm ta thấy t > tα, nên ta bác bỏ giả thuyết H0 chấp nhận giả thuyết H1 Như điểm trung bình cộng 94 lớp nghiệm cao điểm trung bình cộng lớp đối chứng thực chất, khơng phải ngẫu nhiên Điều cho phép kết luận dạy học phát triển tập thành tập sáng tạo mang lại hiệu cao so với dạy học thông thường Kết luận: - Điểm trung bình cộng HS lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng, đại lượng kiểm định t > tα chứng tỏ dạy học theo hướng phát triển tập thành tập sáng tạo thực có hiệu - Hệ số biến thiên giá trị điểm số lớp thực nghiệm nhỏ lớp đối chứng Điều phản ánh thực tế lớp học thực nghiệm: Hầu hết HS tham gia xây dựng cách tích cực đạt hiêụ cao kiểm tra chênh lệch học sinh lớp - Đồ thị tần suất luỹ tích hai lớp cho thấy: chất lượng thực thực nghiệm thực tốt lớp đối chứng 95 Kết luận chương Qua việc tiến hành thực nghiệm sư phạm trường PT DTNT THPT số Nghệ An nơi tác giả công tác xử lý kết thực nghiệm đưa số kết luận sau: Trường PT DTNT THPT số Nghệ An trường chuyên 100% học sinh tuyển chọn từ huyện miền núi vùng tây bắc tỉnh Nghệ An nên chất lượng học sinh tương đối đồng chia thành hai ban khoa học tự nhiên khoa học xã hội - Học sinh ban tự nhiên đề u có khả tiếp cận với hướng dạy học phát triển tập thành tập có tính sáng tạo Các em thích thú với loại tập này, đặc biệt tình sáng tạo phát triển thực niểm hứng khởi, say mê em - Với tập sáng tạo phát triển kiểu góp phần nâng cao chất lượng dạy học Đặc biệt rèn luyện cho em thói quen giải xong tập khơng dừng lại kết mà cịn sáng tạo, đặt thêm câu hỏi mỡ rộng tượng vật lí Việc dạy học theo định hướng phát triển tình sáng tạo tạo mơi trường dạy - học có tương tác tích cực GV HS, HS với HS, có tác dụng to lớn việc bồi dưỡng tư sáng tạo cho HS - Bài tâ ̣p sáng ta ̣o là mô ̣t phương tiê ̣n hữu hiê ̣u viê ̣c bồ i dưỡng và phát triể n tư sáng ta ̣o cho ho ̣c sinh Kích thích ho ̣c sinh ho ̣c tâ ̣p, phát huy đươ ̣c khả sáng ta ̣o của ho ̣c sinh, có hiê ̣u quả cao quá trình luyê ̣n thi ho ̣c sinh giỏi - Các BTST phát triển phù hợp với thời lượng lên lớp học khoá, học tự chọn, học thêm, bồi dưỡng học sinh giỏi, Câu lạc Vật lí 96 KẾT LUẬN Dạy học với mục tiêu bồi dưỡng lực sáng tạo nhiệm vụ quan trọng giáo viên nói chung Dạy học vật lý khơng phải nhồi nhét vào đầu học sinh kiến thức mang tính chất máy móc Với mơn vật lí trường phổ thơng ngồi tiết lí thuyết cịn có tiết tập với mục tiêu giúp học sinh ôn tập, hiểu sâu nắm vững lí thuyết, biết vận dụng kiến thức học vào việc giải số vấn đề thực tế Phần lớn tập luyện tập sách giáo khoa yêu cầu tập bản, đơn giản Để giúp em có tư vật lí thân người giáo viên dạy tiết tập vật lí cần phải biết cách phát triển tập thành tập sáng tạo, tình huống, câu hỏi có tính chất sáng tạo Dựa sở lí luận dạy học vật lí, dạy học tập vật lí, chúng tơi xây dựng tập xuất phát (BTCB) từ tập phát triển thành nhiều tập mức độ sáng tạo khác gọi BTST thuộc chương học “ Các định luật bảo tồn” cách hợp lí Cách dạy học phát triển thực có hiệu việc bồi dưỡng lực sáng tạo cho học sinh Khi áp dụng phương pháp dạy học phần lớn học sinh tham gia cách hứng thú, tích cực, chủ động Đồng thời rèn luyện cho học sinh đứng trước tốn em khơng nản, biết cách đặt câu hỏi, biết cách tranh luận để tìm lời giải Trong học lí thuyết vật lí có tiết tập để củng cố nên đề tài áp dụng cho học vật lí thuộc chương trình trung học phổ thông 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trịnh Đức Đạt ( 1997), Phương pháp giảng dạy số kiến thức Vật lí trường phổ thơng, Đại học Vinh [2] Tô Giang (2009), Bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí THPT, NXB Giáo dục, Hà Nội [3] Bùi Quang Hân (1998), Giải tốn Vật lí 10 tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội [4] Vũ Thanh Khiết (1998), Bài tập nâng cao vật lí 10, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [5] Nguyễn Thế Khôi (2006), Vật lí 10 nâng cao,NXB Giáo dục, Hà Nội [6] Nguyễn Thị Nhị (2016), Đo lường đánh giá dạy học vật lí, NXB Đại học Vinh [7] K.N Êlidanốp (1963), Cách tổ chức học Vật lí, NXB Giáo dục, Hà Nội [8] Nguyễn Quang Lạc (1995), Didactic Vật lí, Đại học Vinh [9] Nguyễn Quang Lạc (1997), Lý luận dạy học Vật lí, Đại học Vinh [10] Nguyễn Quang Lạc (1995), Lý luận dạy học đại trường phổ thông, Đại học Vinh [11] A.V Mu-ra-vi-ep (1993), Dạy học cho học sinh tự lực nắm kiến thức, NXB Giáo dục [12] Phạm thị Phú, Nguyễn Đình Thước (2001), Logic dạy học Vật lí, Đại học Vinh 98 [13] Phạm thị Phú (2006), “Phát triển tập vật lí nhắm củng cố kiến thức bồi dưỡng tư linh hoạt sáng tạo cho học sinh” Tạp chí giáo dục, (số 138), trang 3839-40 [14] Nguyễn Đức Thâm (2002), Phương pháp dạy học Vật lí trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm [15] Nguyễn Đình Thước (2010), Những tập sáng tạo Vật lí trung học phổ thơng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [16] Nguyễn Đình Thước (2008), Phát triển tư học sinh dạy học Vật lí, Đại học Vinh [17] Nguyễn Đình Thước (2013), Bài tập dạy học vật lí, Đại học Vinh [18] Phạm Hữu Tịng (2004), Dạy học Vật lí trường phổ thơng theo định hướng phát triển hoạt động tích cực, tự chủ, sáng tạo tư khoa học, NXB đại học sư phạm Hà Nội [19] Phạm Hữu Tòng (1994), Bài tập phương pháp dạy BTVL, NXB Đại học sư phạm Hà Nội [20] Lê Trọng Tường (2006), Bài tập Vật lí 10 nâng cao, NXB Giáo dục, Hà Nội 99 PHỤ LỤC HOẠT ĐỘNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM TẠI TRƯỜNG PT.DTNT.THPT SỐ NGHỆ AN PL1 DẠY HỌC SÁNG TẠO PL2 ĐỀ KIỂM TRA VẬT LÍ (Thời gian 30 phút) Câu 1: Quả cầu B có khối lượng m chuyển động mặt sàn nằm ngang hoàn toàn  nhẵn với vận tốc v , tới va chạm vào cầu A có khối lượng m đứng yên Tính vận tốc v cầu B trường hợp sau Sau va chạm hai cầu dính vào chuyển động với vận tốc v’=10m/s Sau va chạm hai cầu chuyển động có tốc độ v1= m/s ; v2=8 m/s a) Sau va chạm hai cầu chuyển động hướng b) Sau va chạm hai cầu chuyển động theo hai hướng vng góc với Bỏ qua ma sát Câu 2: Xe A chưa biết khối lượng, xe B biết khối lượng Cho dụng cụ đo: Thước đo chiều dài, đồng hồ đo thời gian, miếng dính Hãy trình bày phương án thí nghiệm đo khối lượng xe A Đáp án hướng dẫn chấm Câu Nội dung Điểm Xét hệ hai cầu Động lượng hệ trước va chạm:    p = m1 v = mv Động lượng hệ sau va      chạm p = p1 + p = mv1 + mv Trong trình va chạm, xem hệ kín; áp dụng định luật bảo toàn động lượng:         p = p → mv = mv1 + mv → v = v1 + v 1) Sau va chạm hai v1=v2=v’=10m/s PL3 cầu dính (1) vào 3đ  v = 10 m/s 2)a) Sau va chạm hai cầu chuyển động  v1 hướng v=v1+v2= 14 m/s   v1 ⊥ v nên từ (1) ta b)  v  2đ có: v = v12 + v22 = 36 + 64 = 100  v2 → v = 10 m / s -Gắn miếng dính vào đầu xe A 2đ 0,5 đ - Đặt hai xe nằm đường thẳng hai điểm A 0,5đ B -Cho xe A chuyển động với vận tốc v0 đến va chạm dính vào xe B, sau va chạm hai xe dính vào chuyển động với vận tốc v qua điểm C 0,5 đ -Tiến hành thí nghiệm, dùng thước đo đoạn AB BC, dùng đồng hồ đo thời gian hết đoạn AB BC - Các vận tốc v0=AB/t1, v=BC/t2 - Sử dụng định luật bảo toàn động lượng m v   p = p → m A v0 = (m A + mB )v  m A = B v0 − v 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ PL4 ĐỀ KIỂM TRA VẬT LÍ (Thời gian 45 phút) Câu 1: Một thuyền nằm mặt hồ phẳng lặng Khi người từ đầu đến đầu thuyền thuyền sẻ chuyển động nào? Câu 2: Hãy trình bày phương án thí nghiệm để ước lượng khối lượng thuyền nằm mặt hồ thước dây Câu 3: Một vật nhỏ có khối lượng m, truyền vận tốc V0 nằm ngang từ sàn ngang sau lên mặt nêm có khối lượng M m M V0 Bỏ qua ma sát mát lượng vật bắt đầu va chạm với nêm Cho biết mặt nêm đủ Hình dài (hình vẽ 1) a) Tính độ cao cực đại mà vật nhỏ đạt mặt nêm nêm giữ chặt b) Tính độ cao cực đại mà vật nhỏ đạt mặt nêm nêm thả tự Đáp án hướng dẫn chấm Câu Nội dung Điểm Câu Khi người chuyển động từ đầu đến đầu thuyền, để bảo tồn động lượng thuyền chuyển động theo hướng 3đ ngược lại Phương án: Dựa vào định luật bảo toàn người từ mũi đến Câu lái, thuyền bị dịch chuyển ngược lại, dùng thước dây để đo độ 0,5đ dịch chuyển thuyền ta suy khối lượng thuyền Cụ thể: - Xem hệ thuyền người hệ kín - Gọi v1 vận tốc người, v2 vận tốc thuyền, PL5    v0 vận tốc người so với thuyền: v0 = v1 − v2 - Áp dụng định luật bảo toàn động lượng ta có 0,5đ M   v = v0         m+M mv1 + Mv2 = → m(v0 + v2 ) + Mv2 =   v = − m v  m+M Dấu (-) chứng tỏ người thuyền chuyển động ngược chiều l v0 - Thời gian chuyển động: t= - Độ dịch chuyển thuyền: d = v2t = − 0,5 m l m v0 = − l m+M v0 m+M Dấu (-) chứng tỏ thuyền dịch chuyển so với người 1đ Suy ra: M = m(l − d ) Với m khối lượng người xem ước 0,5 đ d lượng biết trước, dùng thước dây, đo khoảng cách d l, sau thay vào cơng thức để tính khối lượng thuyền M Câu a)Vật chuyển động trường lực thế, nên bảo toàn + Chọn mốc sàn ngang + Cơ m sàn: W = 1đ mvo2 Cơ m lúc đạt độ cao cực đại: W = mghmax + Áp dụng định luật bảo toàn ta được: hmax PL6 vo2 = 2g 1đ b) Khi vật đạt độ cao cực đại mặt nêm vật nêm có vận tốc nằm ngang v 1đ + Áp dụng định luật bảo toàn động lượng: (m + M )v = mvo  v = mvo m+M (1) + Áp dụng định luật bảo toàn năng: mv m+M v + mghmax = o 2 Thay (1) vào (2) ta được: hmax = PL7 (2) vo2 M 2g M + m 1đ PL8 ... triển tập theo hướng bồi dưỡng lực sáng tạo cho học sinh dạy học vật lí trường phổ thông Chương Phát triển tập chương ? ?các định luật bảo toàn? ?? lớp 10 THPT theo hướng bồi dưỡng lực sáng tạo Chương. .. dưỡng lực sáng tạo chương ? ?các định luật bảo toàn? ?? vật lý lớp 10 THPT 33 CHƯƠNG PHÁT TRIỂN BÀI TẬP CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN” VẬT LÍ LỚP 10 THPT THEO HƯỚNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC SÁNG TẠO 2.1 Vị... bồi dưỡng lực sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học tập vật lí - Xây dựng phát triển hệ thống tập sáng tạo dạy cho học sinh thuộc phần học chương ? ?các định luật bảo toàn? ?? lớp 10 THPT theo hướng

Ngày đăng: 01/08/2021, 12:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Trịnh Đức Đạt ( 1997), Phương pháp giảng dạy một số kiến thức Vật lí ở trường phổ thông, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp giảng dạy một số kiến thức Vật lí ở trường phổ thông
[2]. Tô Giang (2009), Bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí THPT, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí THPT
Tác giả: Tô Giang
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2009
[3]. Bùi Quang Hân (1998), Giải toán Vật lí 10 tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải toán Vật lí 10 tập 2
Tác giả: Bùi Quang Hân
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1998
[4]. Vũ Thanh Khiết (1998), Bài tập cơ bản nâng cao vật lí 10, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập cơ bản nâng cao vật lí 10
Tác giả: Vũ Thanh Khiết
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 1998
[5]. Nguyễn Thế Khôi (2006), Vật lí 10 nâng cao,NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật lí 10 nâng cao
Tác giả: Nguyễn Thế Khôi
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
[7]. K.N. Êlidanốp (1963), Cách tổ chức giờ học Vật lí, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cách tổ chức giờ học Vật lí
Tác giả: K.N. Êlidanốp
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1963
[8]. Nguyễn Quang Lạc (1995), Didactic Vật lí, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Didactic Vật lí
Tác giả: Nguyễn Quang Lạc
Năm: 1995
[9]. Nguyễn Quang Lạc (1997), Lý luận dạy học Vật lí, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học Vật lí
Tác giả: Nguyễn Quang Lạc
Năm: 1997
[10]. Nguyễn Quang Lạc (1995), Lý luận dạy học hiện đại ở trường phổ thông, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học hiện đại ở trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Quang Lạc
Năm: 1995
[11]. A.V. Mu-ra-vi-ep (1993), Dạy học cho học sinh tự lực nắm kiến thức, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học cho học sinh tự lực nắm kiến thức
Tác giả: A.V. Mu-ra-vi-ep
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1993
[12]. Phạm thị Phú, Nguyễn Đình Thước (2001), Logic trong dạy học Vật lí, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Logic trong dạy học Vật lí
Tác giả: Phạm thị Phú, Nguyễn Đình Thước
Năm: 2001
[13]. Phạm thị Phú (2006), “Phát triển bài tập vật lí nhắm củng cố kiến thức và bồi dưỡng tư duy linh hoạt sáng tạo cho học sinh” Tạp chí giáo dục, (số 138), trang 38- 39-40 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển bài tập vật lí nhắm củng cố kiến thức và bồi dưỡng tư duy linh hoạt sáng tạo cho học sinh” "Tạp chí giáo dục
Tác giả: Phạm thị Phú
Năm: 2006
[14]. Nguyễn Đức Thâm (2002), Phương pháp dạy học Vật lí ở trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học Vật lí ở trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Đức Thâm
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2002
[15]. Nguyễn Đình Thước (2010), Những bài tập sáng tạo về Vật lí trung học phổ thông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những bài tập sáng tạo về Vật lí trung học phổ thông
Tác giả: Nguyễn Đình Thước
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2010
[16]. Nguyễn Đình Thước (2008), Phát triển tư duy học sinh trong dạy học Vật lí, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển tư duy học sinh trong dạy học Vật lí
Tác giả: Nguyễn Đình Thước
Năm: 2008
[18]. Phạm Hữu Tòng (2004), Dạy học Vật lí ở trường phổ thông theo định hướng phát triển hoạt động tích cực, tự chủ, sáng tạo và tư duy khoa học, NXB đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học Vật lí ở trường phổ thông theo định hướng phát triển hoạt động tích cực, tự chủ, sáng tạo và tư duy khoa học
Tác giả: Phạm Hữu Tòng
Nhà XB: NXB đại học sư phạm Hà Nội
Năm: 2004
[19]. Phạm Hữu Tòng (1994), Bài tập về phương pháp dạy BTVL, NXB Đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập về phương pháp dạy BTVL
Tác giả: Phạm Hữu Tòng
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm Hà Nội
Năm: 1994
[20]. Lê Trọng Tường (2006), Bài tập Vật lí 10 nâng cao, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập Vật lí 10 nâng cao
Tác giả: Lê Trọng Tường
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
[6]. Nguyễn Thị Nhị (2016), Đo lường và đánh giá trong dạy học vật lí, NXB Đại học Vinh Khác
[17]. Nguyễn Đình Thước (2013), Bài tập trong dạy học vật lí, Đại học Vinh Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w