1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển năng lực tự học cho học sinh trong dạy học bài tập chương các định luật bảo toàn vật lí 10 trung học phổ thông

137 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát Triển Năng Lực Tự Học Cho Học Sinh Trong Dạy Học Bài Tập Chương Các Định Luật Bảo Toàn Vật Lí 10 Trung Học Phổ Thông
Tác giả Nguyễn Trần Thái Vũ
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Thị Nhị
Trường học Trường Đại Học Vinh
Chuyên ngành Lý luận và PPDH bộ môn Vật lý
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2018
Thành phố Nghệ An
Định dạng
Số trang 137
Dung lượng 3,85 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN TRẦN THÁI VŨ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC BÀI TẬP CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN” VẬT LÍ 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2018 i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN TRẦN THÁI VŨ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC BÀI TẬP CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN” VẬT LÍ 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Lý luận PPDH môn Vật lý Mã số: 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN THỊ NHỊ NGHỆ AN - 2018 ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, phòng Đào tạo sau Đại học quý thầy cô khoa Vật lý trường Đại học Vinh, khoa liên kết Trường Đại học Long An tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian học tập Với tình cảm chân thành trân trọng nhất, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Thị Nhị, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình học tập làm luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban giám hiệu giáo viên Vật lý trường Trung học phổ thông Trường Chinh tạo điều kiện cho tiến hành khảo sát thực tế thực nghiệm sư phạm đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè giúp đỡ động viên suốt trình học tập thực đề tài Mặc dù thân nỗ lực có nhiều cố gắng, song chắn luận văn tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Kính mong nhận bảo chân tình từ q thầy giáo, giáo ý kiến đóng góp bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Ninh Thuận, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Trần Thái Vũ i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ vii MỞ ĐẦU .1 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC VẬT LÝ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC BÀI TẬP VẬT LÝ Ở TRƯỜNG THPT .6 1.1 Năng lực tự học 1.1.1 Quá trình tự học 1.1.2 Năng lực tự học học sinh cấp THPT 18 1.2 Bài tập Vật lý 24 1.2.1 Khái niệm tập Vật lý 24 1.2.2 Vai trò tập Vật lý 24 1.2.3 Phân loại tập Vật lý 26 1.2.4 Hướng dẫn học sinh giải tập Vật lý 30 1.3 Bài tập Vật lý với việc phát triển lực tự học cho học sinh 33 1.3.1 Sự cần thiết tập Vật lý phát triển lực tự học cho học sinh 33 1.3.2 Xây dựng tập theo định hướng phát triển lực tự học cho học sinh 35 1.3.3 Sử dụng tập theo hướng phát triển lực tự học cho học sinh 37 1.4 Thực trạng việc phát triển lực tự học cho học sinh dạy học tập Vật lý 38 1.4.1 Thực trạng việc tự học học sinh 38 1.4.2 Thực trạng việc tổ chức dạy học tập theo hướng phát triển lực tự học cho học sinh 39 1.4.3 Kết luận 39 1.5 Các biện pháp phát triển lực tự học cho học sinh dạy học tập Vật lý 40 ii 1.5.1 Biện pháp 1: Xây dựng hệ thống tập làm phương tiện bồi dưỡng lực tự học cho học sinh 40 1.5.2 Biện pháp 2: Rèn luyện cho học sinh kỹ phân tích, tìm tịi lời giải tập 40 1.5.3 Biện pháp 3: Hướng dẫn học sinh tự xây dựng tập từ tập ban đầu 41 1.5.4 Biện pháp 4: Hướng dẫn tổ chức thảo luận, thuyết trình lớp tiết học thực hành giải tập Vật lý 42 1.5.5 Biện pháp 5: Hướng dẫn học sinh ôn tập hệ thống tập Vật lý Sơ đồ tư 44 Chương XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN” VẬT LÝ LỚP 10 THPT THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH 47 2.1 Phân tích chương “Các định luật bảo tồn” chương trình Vật lý 10 THPT 47 2.1.1 Vị trí chương “Các định luật bảo tồn” chương trình Vật lý 10 THPT 47 2.1.2 Mục tiêu chương “Các định luật bảo toàn” theo chuẩn kiến thức-kỹ Bộ giáo dục Đào tạo ban hành 48 2.1.3 Nội dung chương “Các định luật bảo toàn” Vật lý 10 ban 50 2.1.4 Cấu trúc chương 56 2.2 Biên soạn hệ thống tập theo hướng phát triển lực tự học học sinh chương “Các định luật bảo toàn” Vật lý 10 THPT 57 2.2.1 Chủ đề 1: Động lượng - định luật bảo toàn động lượng 58 2.2.2 Chủ đề 2: Công – Công suất 69 2.2.3 Chủ đề 3: Động – Thế – Cơ 74 2.3 Thiết kế tiến trình dạy học số chủ đề tập chương “Các định luật bảo toàn” Vật lý 10 THPT theo hướng phát triển lực tự học học sinh 86 2.3.1 Kế hoạch dạy học số 1: 87 2.3.2 Kế hoạch dạy học số 2: 91 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 95 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 95 iii 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 95 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 95 3.2 Đối tượng phương pháp thực nghiệm sư phạm 95 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 95 3.2.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 96 3.3 Nội dung thực nghiệm sư phạm 96 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm 97 3.4.1 Đánh giá định tính 97 3.4.2 Đánh giá định lượng 98 3.4.3 Kiểm định giả thiết thống kê 102 Kết luận chương 103 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 105 Kết luận 105 Kiến nghị .105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 PHỤ LỤC P1 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết đầy đủ STT Viết tắt BT BTVL Bài tập Vật lý CNTT Công nghệ thông tin DH Dạy học ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh HTBT NL 10 NLTH 11 PHT Phiếu học tập 12 PP Phương pháp 13 PPCT Phân phối chương trình 14 SGK Sách giáo khoa 15 SĐTD Sơ đồ tư 16 TN Thực nghiệm 17 TNSP Thực nghiệm sư phạm 18 THPT Trung học phổ thông 19 VL Bài tập Hệ thống tập Năng lực Năng lực tự học Vật lý v DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Phân bố vị trí chương số tiết học sgk Vật lý 10 THPT 47 Bảng 2.2 Mục tiêu chương “Các định luật bảo toàn” theo chuẩn kiến thức-kỹ 48 Bảng 2.3 Phân tích nội dung dạy học chương “các định luật bảo toàn” 50 Bảng 3.1 Bảng số liệu HS chọn làm mẫu TN 95 Bảng 3.2 Bảng thống kê kết thực yêu cầu kiểm tra 30 phút 98 Bảng 3.3 Bảng thống kê điểm số (Xi) kiểm tra 100 Bảng 3.4 Bảng phân phối tần suất 1000 Bảng 3.5 Bảng phân phối tần suất tích lũy 101 Bảng 3.6 Các tham số thống kê 102 vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ Sơ đồ 1.1: Mơ hình chung cấu trúc lực 20 Sơ đồ 1.2 Các bước tổ chức thảo luận thuyết trình BTVL 43 Sơ đồ 2.1 Cấu trúc chương “Các định luật bảo toàn” 56 Hình 2.1 Con lắc thử đạn 62 Hình 2.2 Vệ tinh Vinasat-1 phóng vệ tinh Vinasat-1 63 Đồ thị 3.1 Biểu đồ phân bố điểm .100 Đồ thị 3.2 Đồ thị phân phối tần suất 101 Đồ thị 3.3 Đồ thị phân phối tần suất tích lũy 101 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, thời đại kinh tế tri thức, công công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, điều kiện khoa học công nghệ phát triển mạnh mẽ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp lực tự học chìa khóa để chủ động phát triển tự thân, mở rộng chân trời kiến thức mới, giúp tiếp cận ý tưởng mới, kinh nghiệm để không tụt hậu so với thời Bác Hồ dạy: “Về cách học, phải lấy tự học làm cốt” Nhưng khơng phải có ý thức khả tự học tốt Chính thế, từ ngồi ghế nhà trường, HS cần bồi dưỡng lực tự học, biến việc học trở thành niềm vui, hứng thú nhu cầu HS Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo xác định: “Đối với giáo dục phổ thông, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời”[24] Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 – 2020 ban hành kèm theo định 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 Thủ tướng Chính phủ rõ: “Tiếp tục đổi phương pháp dạy học đánh giá kết học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo lực tự học người học”[7] Bên cạnh đó, mục tiêu quan trọng chương trình giáo dục phổ thơng vừa ban hành tháng năm 2017 là: “Chương trình giáo dục Phụ lục 2: PHIẾU HỌC TẬP Phiếu học tập số chủ đề động lượng, định luật bảo tồn động lượng – cơng, cơng suất Hãy lựa chọn phương án Câu 1: Phát biểu sau sai động lượng A B C D Động lượng hướng với vận tốc Động lượng hệ lập bảo tồn Đơn vị động lượng N/s Độ biến thiên động lượng vật thời gian t xung lượng lực tác dụng lên vật thời gian Câu 2: Những tượng sau không tuân theo định luật bảo toàn động lượng: A Súng giật bắn B Chuyển động phản lực tên lửa C.Va chạm mềm D Chuyển động vật bị ném Câu 3: Một vật có khối lượng m chuyển động với vận tốc v chạm vào vật M đứng yên Sau va chạm hai vật dính vào chuyển động vận tốc Biểu thức tính vận tốc hệ hai vật sau va chạm là: m mM M v0 v0 C v  v0 B v  mM m mM Câu 4: Công suất xác định bằng: A v  D v  M m v0 M A tích cơng thời gian thực công B.công thực đơn vị thời gian C công thực đươc đơn vị chiều dài D giá trị công thực Câu 5: Một vật kéo thẳng lên cao từ mặt đất lực F Biểu thức sau công lực kéo vật chuyển động lên đến độ cao h A A  m.g.h B A  m.g.h C A  m.g m.g D A   h h Đáp án: Câu Đáp án C D C B A P5 Phụ lục 3: KẾ HOẠCH DẠY HỌC SỐ Tổ chức thuyết trình ơn tập hệ thống kiến thức theo chủ đề SĐTD Ý tưởng sư phạm: Nhằm mục đích ơn tập hệ thống tập cho học sinh, rèn luyện kỹ ôn tập, luyện tập đồng thời phát huy khả sáng tạo học sinh với ý tưởng sau: - Sử dụng tập 1.7, 2.11 3.19 - Hướng dẫn học sinh cách vẽ SĐTD - Học sinh tổ chức thảo luận nhóm vẽ SĐTD nhà - Giáo viên tổ chức học sinh thuyết trình, thảo luận, nhận xét đóng góp ý kiến lớp - Giáo viên nhận xét, tổng kết, đánh giá - Học sinh ghi nhận hoàn thiện sơ đồ tư - Thời gian tổ chức thuyết trình: Tiết học ngoại khóa tiết tự chọn (nếu có) I Mục tiêu Về kiến thức Hệ thống hóa kiến thức tập chương “Các định luật bảo toàn” Về kĩ - Rèn luyện kỹ lập kế hoạch để hoàn thành nhiệm vụ giao trình chuẩn bị tập - Rèn luyện kỹ ôn tập thông qua hoạt động vẽ đồ tư - Rèn luyện kỹ thảo luận nhóm, tư phản biện, đánh giá, kỹ thuyết trình trình tổ chức hoạt động thuyết trình sơ đồ tư - Rèn luyện kỹ tự kiểm tra, đánh giá điều chỉnh thông qua việc thảo luận, phản biện đóng góp ý kiến Về thái độ P6 - Phát huy tinh thần hợp tác, đoàn kết, ham học hỏi - Kích thích tính chủ động, tích cực học tập để lĩnh hội kiến thức - Phát huy khả sáng tạo, niềm đam mê nghệ thuật - Phát huy tự tin, mạnh dạn trước đám đơng thuyết trình II Chuẩn bị - Giáo viên: + Phân chia lớp thành 06 nhóm + Chuyển giao HTBT cho học sinh - Học sinh: + Dựa vào HTBT xây dựng SĐTD theo chủ đề tập + Tổ chức thuyết trình “thử” nhà theo nhóm - Cơ sở vật chất: Máy chiếu vật thể III Tiến trình dạy học Hoạt động 1( 05 phút): Hoạt động khởi động Hoạt động GV Hoạt động HS - Tổ chức bốc thăm phân chia nhóm - Bốc thăm chọn nhóm thuyết trình thuyết trình SĐTD - Chọn học sinh thuyết trình: giáo - Hỗ trợ bạn GV lựa chọn thuyết viên chọn ngẫu nhiên học sinh trình nhóm bốc thăm Hoạt động 2(35 phút): Hoạt động Thuyết trình SĐTD Hoạt động GV Hoạt động HS - Giới thiệu học sinh thuyết trình - Trình chiếu giải máy chiếu nội dung thuyết trình vật thể - Thuyết trình SĐTD nhóm xây dựng: P7 - Yêu cầu học sinh thảo luận - Học sinh khác ý lắng nghe, theo SĐTD thuyết trình dõi - Nhận xét, góp ý nội dung, hình - Thảo luận, trao đổi nội dung thức kỹ thuyết trình học hình thức sinh - Lắng nghe nhận xét, góp ý ghi nhận Hoạt động (5 phút): Củng cố, dặn dò Hoạt động GV Hoạt động HS - GV nhận xét tiết học - Ghi nhận nhiệm vụ - Dặn dị ơn tập chương, chuẩn bị làm - Lên kế hoạch ôn tập kiểm tra Phụ lục 4: Đề kiểm tra Phụ lục 4a Đề kiểm tra 30 phút số Một xe ôtô khối lượng 2tấn, bắt đầu chuyển động nhanh dần sau quãng đường 100m vận tốc đạt 40km/h Hệ số ma sát xe mặt đường μ = 0,04 Tính cơng lực tác dụng lên xe xe quãng đường 100m Lấy g = 10m/s2 u cầu 1: Tóm tắt tốn u cầu 2: Hoàn thành nội dung sau - Các lực tác dụng lên xe: - Phương trình hợp lực xác định theo phương pháp động lực học => lực kéo động - Công thức Gia tốc xe (theo kiện đề cho) - Biểu thức tính cơng u cầu 3: Từ kiện đề cho đại lượng cần tính, lập sơ đồ cơng thức tính cơng lực tác dụng lên xe P8 Yêu cầu 4:Giải tập Yêu cầu 5: Xây dựng tập tương tự tập trình bày lời giải HẾT Phụ lục 4b Đề kiểm tra 30 phút số Một súng đồ chơi trẻ em có lị xo với hệ số đàn hồi k=75 N/m đặt nằm ngang, tác dụng lực để lò xo bị nén đoạn cm Khi bóp cị, lị xo thả bung tác dụng vào mũi tên nhựa có khối lượng m=5g làm mũi tên bị bắn Bỏ qua lực cản, khối lượng lò xo Xác định vận tốc mũi tên vừa bắn u cầu 1: Tóm tắt tốn u cầu 2: Hoàn thành nội dung kiến thức sau - Biểu thức vật chịu tác dụng lực đàn hồi - Điều kiện áp dụng định luật bảo toàn - Biểu thức định luật bảo toàn trường hợp lực đàn hồi Yêu cầu 3: Lập sơ đồ cơng thức u cầu 4: Giải tốn Yêu cầu 5: Xây dựng tập tương tự tập Phụ lục 4c Kế hoạch dạy học số 4: Đề kiểm tra đánh giá kết học tập I Mục đích: Đánh giá kết học tập học sinh sau áp dụng thực nghiệm II Cấu trúc đề kiểm tra - Nội dung gồm tập chương “Các định luật bảo toàn” thuộc HTBT xây dựng - Hính thức: Trắc nghiệm (10 câu) kết hợp với tự luận (2 câu) - Thời gian làm 45 phút P9 III Nội dung đề kiểm tra A Phần trắc nghiệm (5đ): Câu 1: Một bóng gơn có khối lượng m= 46g nằm n Sau cú đánh, bóng bay lên với vận tốc 70m/s Thời gian tác dụng 0,5.10-3s Độ lớn trung bình lực tác dụng lên qủa bóng là: A.3220N B 6,44N C 3,22N D 6440N Câu 2: Một viên bi có khối lượng 50g thả rơi tự từ độ cao 20m Lấy g=10m/s2 Động lượng viên bi chạm đất A 1kg.m/s B 1000 kg.m/s C 10kg.m/s D 500 kg.m/s Câu 3: Một toa tàu có khối lượng 80 chuyển động với tốc độ 1,2 m/s đường ray thẳng va chạm mốc vào toa tàu thứ hai có khối lượng 70 đứng yên Bỏ qua ma sát Tốc độ hai toa tàu sau mốc vào là: A 0,032m/s B 0,064m/s C 6,4m/s D 3,2 m/s Câu 4: Một trực thăng có khối lượng tấn, lấy g = 10m/s2 Trực thăng bay lên nhanh dần không vận tốc đầu, lên cao 1250m thời gian 50s Sức cản khơng khí 0,1 trọng lượng trực thăng Công suất động trực thăng là: A 150KW B 5000W C 1500KW D 1500W Câu 5: Một lị xo có độ cứng 50N/m chiều dài tự nhiên lò xo 25 cm Kéo giãn lị xo đến lị xo có chiều dài 28 cm Thế đàn hồi lò xo A 0,75 J B 1,5 J C 0,045J D 0,0225 J Câu 6: Một viên đạn khối lượng 50 g bay ngang với vận tốc không đổi 200 m/s Viên đạn đến xuyên qua gỗ dày chui sâu vào gỗ cm Xác định lực cản (trung bình) gỗ tác dụng lên viên đạn? A 50000N B 25000N C 5000N P10 D 2500N Câu 7: Máy bay trực thăng bay độ cao 50m thả gói hàng khối lượng 5kg Bỏ qua sức cản khơng khí, chọn mặt đất gốc năng, lấy g=10m/s2 Tính gói hàng so với mặt đất vật rơi s A 1500J B 2500J C 5000J D 250 J Câu 8: Một học sinh dùng súng đồ chơi bắn thẳng đứng viên đạn lên cao từ độ cao 1,5m Viên đạn đạt độ cao cực đại 9,5m Bỏ qua lực cản, lấy g= 10m/s2 Tính vận tốc viên đạn vừa bay khỏi súng A 40m/s B.15,55m/s C 20m/s D 12,65m/s Câu 9: Một vật có nhỏ khối lượng 100g gắn vào đầu lị xo có chiều dài tự nhiên 25 cm độ cứng 40 N/m đầu lại lò xo giữ cố định Hệ vật lò xo đặt mặt phẳng ngang có ma sát khơng đáng kể Từ vị trí cân kéo vật theo phương trục lị xo đến lị xo có chiều dài 30 cm thả nhẹ vật Khi lò xo có chiều dài 22 cm tốc độ vật A 100 cm/s B 80 m/s C 60 cm/s D 50 cm/s Câu 10: Một vật có khối lượng m=100g trượt từ đỉnh mặt phẳng nghiêng dài l=2m, cao 50cm thời gian s Lấy g = 10 m/s2 Phần chuyển hóa thành nhiệt trình chuyển động mặt phẳng nghiêng là: A 0,3J B 25J C 0,45J D 2,50 J II Phần tự luận(5đ): Bài 1:Một lắc thử đạn túi cát khối lượng kg treo vào điểm O ban đầu đứng yên Người ta bắn theo phương nằm ngang viên đạn có khối lượng 0,01kg vào túi cát, đạn cắm vào túi chuyển động vận tốc với túi cát Từ góc lệch dây treo người ta suy sau va chạm, túi với đạn có vận tốc 0,8 m/s Tính vận tốc đạn bay khỏi nịng súng Bài 2: Con lắc lị xo có độ cứng 80N/m, đầu cố định, đầu gắn vật nhỏ nặng 200 g Hệ vật lò xo đặt mặt phẳng ngang Kéo vật P11 khỏi vị trí cân O đoạn x= 6cm thả nhẹ tay cho vật chuyển động Tìm vận tốc vật nhỏ vật qua vị trí cân lần trường hợp sau : a Bỏ qua ma sát b Hệ số ma sát vật mặt phẳng ngang 0,1 HẾT Đáp án: Đề kiểm tra đánh giá kết học tập Phần trắc nghiệm: Câu 10 Đáp án D A B C C B A D B A Phần tự luận: Bài 1(2,5đ): Bài làm Điểm - Động lượng hệ trước đạn cắm vào túi cát pt  pd  ptúi  pd  m.vd 0,5đ - Động lượng hệ sau đạn cắm vào túi cát ps  pd  ptúi  (md  M túi ).v ' - Khi va chạm, ngoại lực không đáng kể so với nội lực nên hệ xem hệ cô lập - Áp dụng định luật bảo tồn động lượng ta có: md vd  (md  M túi ).v ' 0,5đ 0,5đ 0,5đ - Chọn chiều dương theo chiều chuyển động, ta có (md  M túi ).v ' (0,02  5).0,8 vd    200,8(m / s) md 0,02 P12 0,5đ Bài 2(2,5đ): Bài làm Điểm Câu a - Chọn mốc vị trí cân 0,25đ - Cơ hệ vị trí x = 6cm W  Wd  Wt  Wt  k.x 2 0,25đ - Cơ hệ vật qua vị trí cân lần thứ 1 W '  Wd '  W 't  W 'd  m.v 2 0,25đ - Bỏ qua ma sát nên hệ bảo toàn - Áp dụng định luật bảo tồn ta có: 0,25đ 1 W  W '  k.x  m.v 2 k x 80.0, 062 v   1, 2(m / s) m 0, 0,5đ Câu b – Độ biến thiên 1 W  W ' W  m.v'2  k.x 2 - Theo định lý biến thiên ta có: 0,5đ Ams  W  k x v'   2. g.x = 1,149(m/s) m P13 0,5đ PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Học sinh thảo luận nhóm thực nhiệm vụ học tập P14 Học sinh thuyết trình trình bày làm nhóm P15 Học sinh thảo luận, phản biện đóng góp ý kiến P16 Học sinh chế tạo tên lửa nước ứng dụng định luật bảo toàn động lượng tham gia dự thi bắn tên lửa nước P17 Sơ đồ tư ôn tập kiến thức học sinh P18 Học sinh thuyết trình hệ thống kiến thức sơ đồ tư P19 ... định hướng phát triển lực tự học cho học sinh 35 1.3.3 Sử dụng tập theo hướng phát triển lực tự học cho học sinh 37 1.4 Thực trạng việc phát triển lực tự học cho học sinh dạy học tập Vật lý... triển lực tự học học sinh đồng thời xây dựng HTBT nhằm phát triển kỹ năng lực tự học để nâng cao kết học tập học sinh 39 1.5 Các biện pháp phát triển lực tự học cho học sinh dạy học tập Vật lý... chương ? ?Các định luật bảo toàn? ?? nhằm phát triển lực tự học cho học sinh - Thiết kế 04 tiến trình dạy học tập chương ? ?Các định luật bảo toàn? ?? theo hướng phát triển lực tự học học sinh Cấu trúc luận

Ngày đăng: 01/08/2021, 11:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình, sách giáo khoa lớp 10 trung học phổ thông môn Vật lý, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình, sách giáo khoa lớp 10 trung học phổ thông môn Vật lý
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2007), Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục trung học phổ thông môn Vật lý, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục trung học phổ thông môn Vật lý
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2014), Tài liệu tập huấn, Dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn Vật lý, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn Vật lý
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2014
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2017), Tài liệu tập huấn, Phương pháp và kỹ thuật tổ chức hoạt động học theo nhóm và hướng dẫn học sinh tự học môn Vật lý, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp và kỹ thuật tổ chức hoạt động học theo nhóm và hướng dẫn học sinh tự học môn Vật lý
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2017
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2017), Chương trình tổng thể giáo dục phổ thông, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình tổng thể giáo dục phổ thông
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2017
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2012), Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2012
8. Lương Duyên Bình (chủ biên), (2008). Sách Vật lý 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách Vật lý 10
Tác giả: Lương Duyên Bình (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2008
9. Lương Duyên Bình (chủ biên), (2008). Sách Giáo viên Vật lý 10. Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách Giáo viên Vật lý 10
Tác giả: Lương Duyên Bình (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2008
10. Nguyễn Hữu Châu, (2005), Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình dạy học. Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình dạy học
Tác giả: Nguyễn Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2005
11. Nguyễn Thị Kim Cương, (2010), Hướng dẫn học sinh tự học khi dạy chương “Dòng điện xoay chiều”, Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn học sinh tự học khi dạy chương “Dòng điện xoay chiều”
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Cương
Năm: 2010
12. Nguyễn Thị Nhị, (2016), Đo lường và đánh giá trong dạy học Vật lý, Nxb ĐH Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đo lường và đánh giá trong dạy học Vật lý
Tác giả: Nguyễn Thị Nhị
Nhà XB: Nxb ĐH Vinh
Năm: 2016
13. Phạm Thị Phú – Đinh Xuân Khoa, (2015), Phương pháp luận nghiên cứu Vật lý, Nxb Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu Vật lý
Tác giả: Phạm Thị Phú – Đinh Xuân Khoa
Nhà XB: Nxb Đại học Vinh
Năm: 2015
14. Phạm Thị Phú-Nguyễn Đình Thước, (2000), Bài giảng logic học trong dạy học Vật lý, Bài giảng dùng cho học viên cao học, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng logic học trong dạy học Vật lý
Tác giả: Phạm Thị Phú-Nguyễn Đình Thước
Năm: 2000
15. Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế, (2002), Phương pháp dạy học Vật lý ở trường phổ thông, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học Vật lý ở trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế
Nhà XB: Nxb Đại học sư phạm
Năm: 2002
16. Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, (2001), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trong dạy học Vật lý ở trường phổ thông. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trong dạy học Vật lý ở trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2001
17. Nguyễn Cảnh Toàn (Chủ biên) - Nguyễn Kỳ - Vũ Văn Tảo – Bùi Tường, (1997), Quá trình dạy - tự học. Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quá trình dạy - tự học
Tác giả: Nguyễn Cảnh Toàn (Chủ biên) - Nguyễn Kỳ - Vũ Văn Tảo – Bùi Tường
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1997
18. Nguyễn Cảnh Toàn, (2009), Tự học như thế nào cho tốt. NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: (2009), Tự học như thế nào cho tốt
Tác giả: Nguyễn Cảnh Toàn
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2009
19. Phạm Hữu Tòng, (2001). Lý luận dạy học Vật lý ở trường trung học. Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học Vật lý ở trường trung học
Tác giả: Phạm Hữu Tòng
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2001
21. Nguyễn Đình Thước, (2010). Bài tập trong dạy học Vật lý, Bài giảng dùng cho học viên cao học, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập trong dạy học Vật lý
Tác giả: Nguyễn Đình Thước
Năm: 2010
22. Nguyễn Đình Thước, (2008), Phát triển tư duy cho học sinh trong dạy học Vật lý. Bài giảng dùng cho học viên cao học, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển tư duy cho học sinh trong dạy học Vật lý
Tác giả: Nguyễn Đình Thước
Năm: 2008

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w