Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
2,65 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA VẬT LÍ NGUYỄN KHÁNH HUYỀN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM THEO HƯỚNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN CƠ HỌC VẬT LÍ 10 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Đà Nẵng, 2023 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 16990018077281000000 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA VẬT LÍ NGUYỄN KHÁNH HUYỀN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM THEO HƯỚNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN CƠ HỌC VẬT LÍ 10 KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP Chun ngành: Sư phạm Vật lí Khố học: 2019 – 2023 Giảng viên hướng dẫn: TS Trần Quỳnh Đà Nẵng, 2023 LỜI CẢM ƠN Lời em xin chân thành cảm ơn đến Ban chủ nhiệm, q Thầy Cơ giáo khoa Vật lí trường Đại học Sư Phạm - Đại học Đà Năng trực tiếp giảng dạy, hướng dẫn giúp em trình học tập trường Cảm ơn bạn tập thể lớp 19SVL – Khoa Vật lí - trường Đại học Sư Phạm - Đại học Đà Năng đồng hành giúp đỡ em hồn thành tốt q trình học q trình làm khố lận tốt nghiệp Đề tài khố luận hồn thành nhờ tạo điều kiện, ủng hộ Ban giám hiệu, thầy cô học sinh trường THPT Phan Châu Trinh thành phố Đà Nẵng để em có hội thực nghiệm sư phạm trường phục vụ cho đề tài nghiên cứu Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn thầy TS Trần Quỳnh – tận tình hướng dẫn, chia sẻ kinh nghiệm, đóng góp nhiều ý kiến quý báu, động viên em suốt trình nghiên cứu thực đề tài Nhờ có tận tâm thầy mà em hồn thành đề tài khoá luận tốt nghiệp cách tốt Và cuối cùng, em xin bày tỏ lòng biết ơn gia đình ln động viên giúp đỡ em q trình học tập hồn thành khóa luận Đà Nẵng, tháng năm 2023 Tác giả Nguyễn Khánh Huyền I MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN I DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT V DANH MỤC BẢNG BIỂU VI DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ VIII DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ VIII DANH MỤC HÌNH ẢNH VIII MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM THEO HƯỚNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ: 1.1 Tổ chức hoạt động trải nghiệm 1.1.1 Hoạt động trải nghiệm 1.1.2 Mục tiêu tổ chức hoạt động trải nghiệm 1.1.3 Nội dung hoạt động trải nghiệm 1.1.4 Các hình thức, phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm 1.1.5 Vai trò hoạt động trải nghiệm 1.1.6 Những yêu cầu tổ chức hoạt động trải nghiệm 1.2 Năng lực sáng tạo 1.2.1 Khái niệm lực sáng tạo 1.2.2 Cấu trúc lực sáng tạo HS 10 1.2.2 Tiêu chí đánh giá lực sáng tạo học sinh 12 1.3 Tổ chức hoạt động trải nghiệm theo hướng bồi dưỡng lực sáng tạo 13 1.3.1 Nội dung tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học Vật lí 13 II 1.3.2 Hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm theo hướng bồi dưỡng lực sáng tạo dạy học Vật lí 14 1.4 Thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm theo hướng bồi dưỡng lực sáng tạo HS 16 1.5 Quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm theo hướng bồi dưỡng lực sáng tạo cho học sinh dạy học Vật lí 21 1.5.1 Nguyên tắc xây dựng quy trình: 21 1.5.2 Quy trình tổ chức tổ chức hoạt động trải nghiệm theo hướng bồi dưỡng lực sáng tạo cho học sinh dạy học Vật lí 22 KẾT LUẬN CHƯƠNG 26 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM THEO HƯỚNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC NỘI DUNG CƠ HỌC VẬT LÍ 10 27 2.1 Đặc điểm cấu trúc, nội dung chương trình phần Cơ học Vật lí 10 27 2.1.1 Cấu trúc, nội dung phần Cơ học chương trình Vật lí 10 27 2.1.2 Mục tiêu dạy học phần Cơ học chương trình Vật lí 10 29 2.2 Định hướng thiết kế chủ đề tổ chức HĐTN theo hướng bồi dưỡng lực sáng tạo chương trình Vật Lí 10 phần Cơ học 30 2.2.1 Biểu lực sáng tạo học sinh học tập phần Cơ học chương trình Vật lí 10 30 2.2.2 Định hướng tổ chức HĐTN bồi dưỡng lực sáng tạo phần Cơ học Vật lí 10 31 2.3 Vận dụng quy trình tổ chức HĐTN theo hướng bồi dưỡng lực sáng tạo vào thiết kế tiến trình dạy học phần Cơ học Vật lí 10 32 2.4 Thiết kế tiến trình tổ chức HĐTN theo hướng bồi dưỡng lực sáng tạo chương trình Vật Lí 10 phần Cơ học 33 2.4.1 Tổ chức HĐTN: Ba định luật Newton chuyển động (chủ đề 1) 33 2.4.2 Tổ chức HĐTN: Chế tạo tên lửa nước – Chinh phục không gian 37 2.5 Xây dựng công cụ đánh giá lực sáng tạo học sinh thông qua tổ chức hoạt động trải nghiệm nội dung phần Cơ học mơn Vật lí 10 47 III KẾT LUẬN CHƯƠNG 49 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 50 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 50 3.2 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 50 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 50 3.4 Phân tích đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 51 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHỤ LỤC IV DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT STT Viết đầy đủ VIết tắt HS Học sinh GV Giáo viên NL Năng lực NLST Năng lực sáng tạo HĐ Hoạt động HĐTN Hoạt động trải nghiệm TN Thực nghiệm THPT Trung học phổ thông TNSP Thực nghiệm sư phạm V DANH MỤC BẢNG BIỂU Số hiệu Tên bảng bảng biểu Bảng 1.1 Bảng 1.2 Các hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm Trang Các thành tố biểu hành vi lực sáng 11 tạo Bảng 1.3 Tiêu chí đánh giá lực sáng tạo học sinh 12 Bảng 1.4 Kết mức độ tương tác HS GV 19 Bảng 1.5 Kết khảo sát ý kiến HS tham gia HĐTN 20 Bảng 2.1 Tiêu chí đánh giá sản phẩm HĐTN (Sân khấu tương 36 tác) Bảng 2.2 Phiếu học tập số (chủ đề 1) 36 Bảng 2.3 Phiếu học tập số (chủ đề 1) 37 Bảng 2.4 Gợi ý cách làm tên lửa nước lưu ý thử nghiệm bắn tên lửa (của GV) 38 Bảng 2.5 Tiêu chí đánh giá chế tạo tên lửa nước 42 Bảng 2.6 Tiêu chí đánh giá hoạt động tên lửa nước 43 Bảng 2.7 Phiếu học tập số (chủ đề 2) 43 Bảng 2.8 Phiếu học tập số (chủ đề 2) 44 Bảng 2.9 Phiểu học tập số (chủ đề 2) – tóm tắt thiết kế 45 Bảng 2.10 Phiếu học tập số (chủ đề 2) – phiếu thử nghiệm 46 Bảng 2.11 Gợi ý phiếu học tập số (chủ đề 2) 47 Bảng 2.12 Phiếu quan sát, đánh giá HĐTN 48 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Biểu HS ứng với tiêu chí đánh giá NLST 52 (Chủ đề 1) Biểu HS ứng với tiêu chí đánh giá NLST 54 (Chủ đề 2) Kết phiếu quan sát NLST HS thông qua 57 HĐTN (chủ đề 1) VI Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Kết điểm tương ứng đánh giá NLST HS thông 59 qua HĐTN (chủ đề 1) Kết phiếu quan sát NLST HS thông qua 60 HĐTN (chủ đề 2) Kết điểm tương ứng đánh giá NLST HS thông 62 qua HĐTN (chủ đề 2) Kết đánh giá NLST HS trước thực nghiệm VII 63 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Số hiệu Tên biểu đồ Trang biểu đồ 1.1 Kết khảo sát GV câu hỏi 17 1.2 Kết khảo sát GV câu hỏi 17 1.3 Kết khảo sát GV câu hỏi 17 3.1 Kết NLST HS trình thực nghiệm 63 3.2 Kết NLST HS trước sau thực nghiệm 64 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Số hiệu Tên sơ đồ Trang sơ đồ 1.1 Cấu trúc lực sáng tạo 11 2.1 Cấu trúc chương trình phần Cơ học Vật lí 10 28 DANH MỤC HÌNH ẢNH Số hiệu Tên hình ảnh Trang hình ảnh 2.1 Bảng thiết kế tên lửa nước minh hoạ 41 3.1 Kết phiếu học tập số HS 52 3.2 Kết phiếu học tập số HS 52 3.3 Sản phẩm sân khấu hố HS 54 3.4 HS hồn thành phiếu học tập lớp 55 3.5 HS thử nghiệm sản phẩm nhà 56 VIII Thông qua kết thấy trước sau thực nghiệm HS có thay đổi đáng kể Nếu trước TN, chủ đề “chế tạo tên lửa” HS chưa thể tự đưa ý tưởng phương án kiểm chứng, qua chủ đề HS có tăng mức độ biểu hành vi Đặc biệt HV 3.1 Thiết kế sản phẩm học tập, HS biểu rõ NLST thông qua hoạt động xây dựng kịch sân khấu cho chủ đề Với kết điểm này, cho thấy thời gian ngắn, sau tiến việc thể NLST HS Kết trước sau thực nghiệm học sinh: NNT Trước TN TN: Chủ đề TN: Chủ đề HV 1.2 1 HV 2.1 1 HV 3.1 HV 3.2 Chỉ số hành vi Thơng qua kết thấy trước sau thực nghiệm HS có thay đổi đáng kể Tuy trước sau thực nghiệm HS chưa thể tự đưa ý tưởng học tập, trình hoạt động, HS tham gia bạn bè, đóng góp ý kiến phương án kiểm chứng sản phẩm học tập, thiết kế xây dựng sản phẩm học tập (ở chủ đề 1) có đưa vài ví dụ vận dụng nội dung vào thực tiễn Điểm chủ đề cao so với chủ đề HV 2.1; 3.1 3.2 Với kết thấy HS có tiến có cố gắng tham gia hoạt động HT với bạn bè mức độ vừa phải, cịn phải dùng tài liệu để hồn thành hoạt động HT Kết luận: Từ kết trên, đánh giá tiến HS thơng qua chủ đề HĐTN So với tiết học truyền thống, HS có hội phát triển NLST nhận kiến thức chiều, máy móc,…thì phương pháp sử dụng HĐTN để bồi dưỡng NLST lại có hiệu Nhưng song song với tính khả thi mà kết mang lại cịn mặt hạn chế sau: 66 - Khi giới thiệu HĐTN cho HS thực hiện, đa số HS cịn lúng túng, khơng biết đâu, tìm hiểu kiến thức nào, chưa thoát khỏi cách học truyền thống, dựa vào SGK, tài liệu nên làm hạn chế khả sáng tạo HS Việc xây dựng kế hoạch thực hiện, xử lí thơng tin, đo đạc cịn chưa thành thục Vì cho thấy quan điểm “học đôi với hành” chưa vận dụng triệt để - Khi tổ chức HĐTN “chủ đề 1: chế tạo tên lửa” thấy điểm kết HS giao động biểu hành vi M1 đầu M2, đánh giá khơng cao Vì chủ đề trải nghiệm khó để nhóm HS thời gian ngắn hình thành ý tưởng hồn tồn mà khơng dựa vào tài liệu tham khảo Còn xây dựng tổ chức HĐTN “chủ đề 2: Tìm hiểu định luật Newton chuyển động với hình thức sân khấu hố”, HS chủ động việc tìm hiểu nội dung tự xây kế hoạch hoạt động, đưa ý tưởng sáng tạo mà không phụ thuộc vào tài liệu tham khảo - Với kết quan sát HS thông qua tập để đánh giá NLST đầu vào cho thấy, HS trình học tập, giải tập liên hệ thực tế, thực hành thí nghiệm, tiếp xúc với thực tiễn, khơng đọc kỹ đề dẫn đến không hiểu rõ ý nghĩa vật lý đại lượng cho, mà thường áp dụng cơng thức để tính tốn Với mặt hạn chế cho ta thấy cần phải tăng cường cho HS trải nghiệm kiến thức thơng qua nhiều hình thức, hoạt động dạy học có hội tiếp cận với thực tiễn, sân chơi sáng tạo khám phá khoa học, câu lạc học tập cần triển khai mạnh mẽ để bồi dưỡng NL nói chung, NLST nói riêng cho HS Để đạt mục địch ban đầu đề ra, cần tổ chức tiết học mơn Vật lí cách bản, phù hợp với phong cách học tập HS 67 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Qua trình nghiên cứu, vào mục đích nhiệm vụ nghiên cứu, đề tài “Tổ chức hoạt động trải nghiệm theo hướng bồi dưỡng lực sáng tạo cho học sinh dạy học phần Cơ học Vật lí 10” thu kết sau: Đề tài làm rõ sơ lý luận tổ chức dạy học HĐTN theo hướng bồi dưỡng NLST cho HS dạy học Vật lí 10 phần Cơ học Dưa vào sở lí luận vấn đề nghiên cứu đề xuất quy trình tổ chức dạy học nhằm bồi dưỡng NLST nhờ vào tổ chức HĐTN Trên sở phân tích nghiên cứu đặc điểm phần Cơ học - Vật lí 10 vận dụng quy trình tổ chức HĐTN bồi dưỡng NLST cho học sinh đề xuất kế hoạch dạy cụ thể Quá trình nghiên cứu tiến hành thực nghiệm sư phạm trường THPT Phan Châu Trinh, TP Đà Nẵng Kết thực nghiệm cho thấy việc tổ chức HĐTN nhằm bồi dưỡng NLST cho học sinh có tính khả thi, góp phần nâng cao hiệu dạy học Vật lí trường THPT Tuy nhiên trình nghiên cứu thực nghiệm đề tài có gặp khó khăn sau: Lý thuyết dạy học theo hướng phát triển lực nói chung, phát triển lực sáng tạo nói riêng cịn mẻ, dẫn đến nhiều thời gian để chuẩn bị kế hoạch dạy theo hướng bồi dưỡng lực cho học sinh Vấn đề tổ chức Hoạt động trải nghiệm khuôn viên nhà trường cịn hạn chế, với nhiều lí do: Thời gian biểu học tập theo chương chương trình dày đặc, tính chất HĐTN cần phải có thời gian trải nghiệm, nên việc tổ chức HĐ học tập thực tế GV lựa chọn để tổ chức dạy học lớp Và cuối cùng, để đạt hiệu cao vận dụng kết nghiên cứu đề tài, có kiến nghị số vấn đề sau: Ban giám hiệu nhà trường ban phụ huynh cần hỗ trợ giúp GV thuận lợi trình tổ chức hoạt động bồi dưỡng lực cho HS, đặc biệt lực sáng tạo 68 Đối với GV trực tiếp giảng dạy, cần ý thức rõ tầm quan trọng việc bồi dưỡng lực sáng tạo cho học sinh, dành nhiều thời gian, tâm huyết, tạo hội cho học sinh trải nghiệm vấn đề học tập GV cần phải nâng cao lực sáng tạo thân Đối với HS, cần rèn luyện, chủ động học tập Mạnh dạng nêu ý kiến, ý tưởng cá nhân trước tập thể, hoà đồng, bạn bè hoàn thành nhiệm vụ học tập 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng – Chương trình tổng thể [2] Bộ Giáo dục Đào tạo (2015) Tài liệu tập huấ n ki ̃ năng xây dựng tổ chức các hoạt độ ng trải nghiệm sáng tạo trường tiể u học NXB Đa ̣i ho ̣c Sư pha ̣m [3] Bộ Giáo dục Đào tạo (2018) Chương trình giáo dục phổ thơng – Mơn Vật lí [4] Phan Trung Dũng (2010) Giới thiệu: Phương pháp luận sáng tạo đổi mới, NXB trẻ [5] Phan Thị Bích Đào, (2015), Phát triển lực sáng tạo cho học sinh dạy học hoá học hữu chương trình Trung học phổ thơng nâng cao Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Đại học Sư phạm Hà Nội [6] Nguyễn Thị Hồng Gấm (2012) Phát triển lực sáng tạo cho sinh viên thông qua dạy học phần Hố vơ Lí luận – Phương pháp dạy học hoá học tường cao đẳng sư phạm Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục, Viện khoa học Giáo dục Việt Nam [7] Lê Trung Hải (2023) Phát triển lực sáng tạo học sinh thơng qua dạy học phần “Động lực học” Vật lí lớp 10 Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Đại học Đà Nẵng [8] Trịnh Ngọc Liên (2021), Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh dạy học hình học lớp trường THCS, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Đại học Thái Nguyên [9] Bùi Ngọc Nhân (2020) Phát triển lực sáng tạo học sinh thông qua việc tổ chức dạy học số chủ đề phần động học, động lực học Vật lí 10 trung học phổ thơng Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục Đại học Vinh [10] Nguyễn Quốc Vũ, Quách Nguyễn Bảo Nguyên, Ngô Thị Trúc Giang (2020), Tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học Vật lí theo hướng bồi dưỡng lực vận dụng kiến thức học sinh 70 [11] Học cách ghi nhớ phát triển khả sáng tạo Kĩ mềm https://www.slideshare.net/thinhtranngoc98/hoc-cachghinhovaphattrienkhanangsangtao297 Tiếng Anh [12] Kolb.D (1984) Experiential Learning: experience as the source of learning and development Englewood Cliffs NJ: Prentice Hall 71 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG GIÁO VIÊN Để biết thực trạng dạy học trải nghiệm mơn Vật lí trường phổ thơng, để tìm hiểu GV có quan tâm đến việc dạy học theo hướng bồi dưỡng lực hay không, tiến hành điều tra GV HS trường THPT Phan Châu Trinh, Hải Châu, TP.Đà Nẵng Với phương pháp khảo sát sử dụng phiếu khảo sát GV, HS Xin phép quý thầy cô để trao đổi số ý kiến sau đây: (Vui lòng đánh dấu X vào ô lựa chọn •) Về nhận thức GV việc dạy học phát triển lực sáng tạo dạy học cách tổ chức hoạt động trải nghiệm Câu 1: Thầy (Cô) cho dạy học bồi dưỡng lực sáng tạo cho học sinh cần thiết mức độ nào? • Khơng cần thiết • Ít cần thiết • Rất cần thiết Câu 2: Thầy (Cơ) cho tổ chức hoạt động trải nghiệm để bồi dưỡng NLST cho HS dạy học Vật lí có cần thiết khơng? • Khơng cần thiết • Ít cần thiết • Cần thiết • Rất cần thiết Câu 3: Để nâng cao chất lượng giáo dục hướng đến phát triền lực cho học sinh, thầy (cô) đưa hoạt động trải nghiệm vào q trình dạy học? • Chưa • Thỉnh thoảng • Thường xuyên Câu 4: Theo thầy (cơ) khó khăn thường gặp tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học Vật lí gì? • Khơng có thời gian PL1 Khơng có ý tưởng • Khơng có kinh phí • Khác Câu 5: Thầy (Cơ) có thường vận dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực để bồi dưỡng lực sáng tạo học sinh khơng? • Chưa • Thỉnh thoảng • Thường xuyên Câu 6: Theo Thầy (Cô) cho điều kiện môi trường/ sở vật chất trường có đáp ứng nhu cầu tổ chức hoạt động trải nghiệm nhằm bồi dưỡng lực nói chung, lực sáng tạo nói riêng khơng? Được Tương đối Chân thành cảm ơn thầy Chúc thầy có ngày tốt lành PL2 Chưa phù hợp PHỤ LỤC 2: PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG HỌC SINH Các em vui lòng trả lời câu hỏi sau: (Vui lòng đánh dấu X vào lựa chọn •) Câu 1: Trong q trình học mơn Vật lí 10 lớp, em thấy nội dung kiến thức nào? • Khó Bình thường • Dễ Câu 2: Trong q trình học tập mơn Vật lí 10, em có thường trao đổi kiến thức, bày tỏ thắc mắc với thầy cô khơng? • Ít • Thỉnh thoảng Thường xun Câu 3: Em có mong muốn trao đổi, bày tỏ thắc mắc nội dung học với thầy khơng? • Rất mong muốn • Ít • Không mong muốn Câu 4: Ngay sau học nội dung Cơ học mơn Vật lí 10, em có thói quen tìm hiểu vấn đề thực tế liên quan đến học khơng? • Có • Khơng • Thỉnh thoảng Câu 5: Em tham giá Hoạt động trải nghiệm Vật lí nhà trường thầy (cơ) tổ chức chưa? • Chỉ lần • Thường xun • Chưa Câu 6: Em có mong muốn tham gia nhiều Hoạt động trải nghiệm với nhiều hình thức tổ chức khác khơng? PL3 • Rất muốn • Tuỳ vào nội dung hoạt động • Không muốn Câu 7: Nếu tham gia Hoạt động trải nghiệm Vật lí em muốn tham gia với hình thức nào? • Hội thi/ thi • Sân khấu tương tác • Tham quan dã ngoại • Câu lạc • Hoạt động giao lưu • Đề xuất khác Câu 8: Nếu nhà trường, thầy (cô) tổ chức thi “Chế tạo mơ hình” vận dụng kiến thức Vật lí liên mơn học, em có sẵn sàng tham gia khơng? • Sẽ tham gia • Không tham gia Chân thành cảm ơn em Chúc em nhiều sức khoẻ học tập tốt! PL4 MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM Tiến hành khảo sát học sinh thực trạng học Vật lí trường THPT trả lời câu hỏi kiểm tra NLST đầu vào Học sinh làm việc nhóm thảo luận xây dựng sản phẩm học tập chủ đề PL5 Sản phẩm học tập học sinh chủ đề PL6 PL7 Học sinh thử nghiệm sản phẩm học tập chủ đề PL8 Ý KIẾN CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN Nhận xét: (Về chất lượng Khóa luận cần) Đề tài chỉnh sửa theo yêu cầu Hội đồng đánh giá Khóa luận tốt nghiệp ngày 06/05/2023, đảm bảo yêu cầu mặt hình thức nội dung theo quy định Ý kiến: Đánh dấu X vào ô lựa chọn Đồng ý thông qua báo cáo x Không đồng ý thông qua báo cáo Đà Nẵng, ngày 10 tháng năm 2023 NGƯỜI HƯỚNG DẪN (Ký ghi rõ họ tên) TS TRẦN QUỲNH