Tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học các kiến thức chương “động lực học chất điểm” vật lý 10 theo hướng phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 111 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
111
Dung lượng
8,16 MB
Nội dung
Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 16990086312311000000 iii DANH MỤC VIẾT TẮT DHTN Dạy học trải nghiệm GV Giáo viên HĐTN Hoạt động trải nghiệm HS Học sinh NLVDKT Năng lực vận dụng kiến thức PPDH Phƣơng pháp dạy học TNSP Thực nghiệm sƣ phạm THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ viii TÓM TẮT ĐỀ TÀI ix SUMMARY OF THE SUBJECT x MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Giả thuyết khoa học Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tƣợng nghiên cứu 5.2 Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lí luận 7.2 Phƣơng pháp điều tra, vấn 7.3 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG VÀO THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận hoạt động trải nghiệm dạy học vật lí trƣờng phổ thơng 1.1.1 Khái niệm hoạt động trải nghiệm 1.1.2 Các đặc điểm hoạt động trải nghiệm 1.1.3 Nội dung hoạt động trải nghiệm dạy học vật lí .8 1.1.4 Một số hình thức hoạt động trải nghiệm dạy học vật lí 1.1.5 Các phƣơng pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm 11 v 1.2 Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn 14 1.2.1 Khái niệm lực vận dụng vào thực tiễn 14 1.2.2 Cấu trúc lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn 15 1.2.3 Vai trò việc phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn 15 1.2.4 Một số biện pháp phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh 16 1.3 Thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm trƣờng phổ thông 18 1.3.1 Mục đích điều tra 18 1.3.2 Phƣơng pháp điều tra 18 1.3.3 Kết khảo sát 18 1.4 Quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm nhằm phát triển lực vận dụng vào thực tiễn trƣờng phổ thông 19 1.5 Bảng Rubric đánh giá lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn hoạt động trải nghiệm .23 Kết luận chƣơng 24 CHƢƠNG 2: XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC CÁC KIẾN THỨC CHƢƠNG “ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM” - VẬT LÍ 10 THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH 26 2.1 Phân tích nội dung kiến thức chƣơng “ Động lực học chất điểm” – Vật lí 10 THPT 26 2.1.1 Vị trí, mục tiêu chƣơng “ Động lực học chất điểm” – Vật lí 10 THPT 26 2.1.2 Cấu trúc chƣơng “ Động lực học chất điểm” – Vật lí 10 THPT 28 2.1.3 Một số vấn đề thực tiễn chƣơng “ Động lực học chất điểm” cần giải 30 2.2 Thiết kế hoạt động dạy học trải nghiệm chƣơng Động lực học chất điểm – Vật lí 10 nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh .30 2.2.1 Hoạt động trải nghiệm “ Tìm hiểu thủy triều quê em” 30 2.2.2 Hoạt động trải nghiệm “Thợ sửa xe đạp” .45 2.3 Kế hoạch dạy học 55 2.4 Tổ chức hoạt động dạy học trải nghiệm 59 Kết luận chƣơng 60 vi CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 61 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 61 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 61 3.3 Đối tƣợng thời gian thực nghiệm sƣ phạm 61 3.4 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 61 3.4.1 Công tác chuẩn bị 61 3.4.2 Tiến hành thực nghiệm 61 3.5 Kết thực nghiệm sƣ phạm 62 3.5.1 Phân tích diễn biến thực nghiệm sƣ phạm 62 3.5.2 Đánh giá định tính kết giải NLVDKT vào thực tiễn cho HS .73 3.5.3 Đánh giá định lƣợng kết giải NLVDKT vào thực tiễn cho HS 75 Kết luận chƣơng 78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC 1: PHIẾU THĂM DÕ Ý KIẾN GIÁO VIÊN VỀ DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG PL1 PHỤ LỤC 2: PHIẾU THĂM DÕ Ý KIẾN HỌC SINH VỀ DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG PL3 PHỤ LỤC 3: PHIẾU ĐIỀU TRA SAU QUÁ TRÌNH THỰC NGHIỆM PL5 ĐỀ BÀI KIỂM TRA PL6 MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM PL7 vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Cấu trúc lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn 15 Bảng 1.2 Tầm quan trọng việc dạy học trải nghiệm 18 Bảng 1.3 Mức độ tiếp cận việc dạy học trải nghiệm 18 Bảng 1.4 Mức độ tổ chức hoạt động trải nghiệm học sinh mong muốn 19 Bảng 1.5: Tiêu chí đánh giá thành tố NLVDKT vào thực tiễn .23 Bảng 2.1: Phiếu đánh giá nhóm GV “Tìm hiểu thủy triều quê em” 44 Bảng 2.2: Phiếu đánh giá nhóm HS “Tìm hiểu thủy triều quê em” 44 Bảng 2.3: Tiêu chí đánh giá thang đo 45 Bảng 2.4: Phiếu đánh giá nhóm GV “Thợ sửa xe đạp” .54 Bảng 2.5: Phiếu đánh giá nhóm HS “Thợ sửa xe đạp” .54 Bảng 2.6: Tiêu chí đánh giá thang đo 55 Bảng 3.1: Điểm đánh giá NLVDKT vào thực tiễn học sinh Trang Sỹ Thái qua hoạt động .73 Bảng 3.2: Điểm đánh giá NLVDKT vào thực tiễn HS qua hoạt động 74 Bảng 3.3: Tổng hợp kết TN qua kiểm tra 76 Bảng 3.4: Bảng tỉ lệ HS yếu kém, trung bình, khá, giỏi 77 Bảng 3.5: Bảng tham số thống kê 78 viii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 2.1: Triều lên triều xuống 34 Hình 2.2: Sóng triều 38 Hình 2.3: Nguồn cung lƣợng điện 39 Hình 2.4: Đánh bắt hải sản 40 Hình 3.1: Học sinh thảo luận nhóm .63 Hình 3.2: HS thuyết trình báo cáo hoạt động .63 Hình 3.3: HS trả lời hoạt động 64 Hình 3.4: HS chăm lắng nghe ngƣời hƣớng dẫn sử dụng 65 Hình 3.5: Trạm đo mực nƣớc Viện Hải dƣơng học 68 Hình 3.6: Thiết bị đo E.O.BÄR.BERNE .68 Hình 3.7: Giếng đo 69 Hình 3.8: Ký đồ mực nƣớc trạm Cầu Đá từ 15g/10/12 – 11g/17/12/2018 70 Hình 3.9: Ký đồ mực nƣớc trạm Cầu Đá từ 8g/2/12 – 12g/8/12/2019 70 Hình 3.10: Đồ thị trình thủy triều từ 8g/2/12 – 23g/ 11/12/2019, trạm Cầu Đá (109.216378°, 12.207606°) 71 Hình 3.11: Học sinh mơ hình 72 Hình 3.12: Đồ thị phân phối tần số kiểm tra 76 Hình 3.13: Đồ thị phân phối tần suất tích lũy kiểm tra 77 Hình 3.14: Đồ thị phân loại tổng hợp kết hai kiểm tra .77 ix TÓM TẮT ĐỀ TÀI TÊN ĐỀ TÀI: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC CÁC KIẾN THỨC CHƢƠNG “ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM” - VẬT LÍ 10 THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH Ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học mơn Vật lí Họ tên học viên: Nguyễn Thị Huyền Trang Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Tƣởng Duy Hải Cơ sở đào tạo: Trƣờng Đại học Sƣ phạm – Đại học Đà Nẵng Tóm tắt: Những kết luận văn - Trải nghiệm hoạt động giúp phát triển lực cho học sinh Hoạt động trải nghiệm có nội dung thực tế đƣợc tổ chức phƣơng pháp dạy học tích cực - Việc phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn có vai trò quan trọng học sinh Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn đƣợc đánh giá Rubric gồm thành tố lực - Chƣơng “ Động lực học chất điểm” – Vật lí 10 có nhiều nội dung thực tiễn gắn liền với sống Trong chƣơng đề xuất hai chủ đề trải nghiệm “ Tìm hiểu thủy triều quê em” “Thợ sửa xe đạp” Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn - Ý nghĩa khoa học: Đƣa tầm quan trọng việc phát triển lực cho ngƣời học bồi dƣỡng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho ngƣời học thông qua hoạt động trải nghiệm - Ý nghĩa thực tiễn: Giúp cho học sinh phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn làm tài liệu tham khảo cho nghiên cứu dạy học trải nghiệm Hƣớng nghiên cứu đề tài Đề tài đƣợc phát triển theo hƣớng xây dựng hoạt động trải nghiệm mở rộng phạm vi nghiên cứu chƣơng, cấp khác mơn vật lí Từ khóa: Trải nghiệm, hoạt động trải nghiệm, lực, vận dụng, thực tiễn, động lực học chất điểm Xác nhận giáo viên hƣớng dẫn Ngƣời thực đề tài TS.Tƣởng Duy Hải Nguyễn Thị Huyền Trang PL6 ĐỀ BÀI KIỂM TRA Bài kiểm tra 1 Lực hút Mặt Trời lên Mặt Trăng hai lần Nhƣng Mặt Trăng lại vệ tinh Trái Đất (Mặt Trăng quay quanh Trái Đất) mà khơng phải hành tinh quay quanh Mặt Trời? Hãy dự đoán xem khơng gian có điểm mà đó, lúc nào, lực hút Trái Đất cũng: a Bằng lực hút Mặt Trăng b Cân với lực hút Mặt Trăng c Cùng hƣớng với lực hút Mặt Trăng Phân biệt sóng biển thủy triều Tại tháng thủy triều lớn vào ngày khơng trăng trăng trịn, nhỏ vào ngày thƣợng huyền hạ huyền? Vẽ sơ đồ minh họa? Hãy đề xuất ý kiến em để khai thác lợi ích tối đa từ thủy triều giảm thiểu tác hại thủy triều gây ra? Bài kiểm tra Em hiểu thủy triều? Trình bày chi tiết hiểu biết em thủy triều? Ở ao, hồ có tƣợng thủy triều khơng? Vì sao? Hãy đề xuất ý kiến em để khai thác lợi ích tối đa từ thủy triều giảm thiểu tác hại thủy triều gây ra? PL7 MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM PL8 PL9