Xây dựng và sử dụng bài tập có nội dung thực tế theo hướng phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn của học sinh trong dạy học chủ đề “điện trường” vật lí 11
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
2,33 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA VẬT LÍ NGUYỄN THỊ HỒNG YẾN XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TẾ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “ĐIỆN TRƯỜNG” - VẬT LÍ 11 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Đà Nẵng, 2023 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 16990017523721000000 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA VẬT LÍ NGUYỄN THỊ HỒNG YẾN XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TẾ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “ĐIỆN TRƯỜNG” - VẬT LÍ 11 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành : Sư phạm Vật lý Khóa học Người hướng dẫn : 2019 – 2023 : TS Phùng Việt Hải Đà Nẵng, 2023 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng đào tạo phụ trách sau đại học, Ban chủ nhiệm khoa Vật lí mơn lí luận phương pháp Vật lí Trường Đại học sư phạm Đà Nẵng tạo điều kiện tốt cho em thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Phùng Việt Hải, người định hướng giúp đỡ em suốt thời gian thực đề tài Trong trình thực đề tài thầy tận tình dẫn, trao đổi giúp em giải vấn đề để hoàn thiện đề tài Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến quý thầy cô khoa tận tình giảng dạy trang bị cho em vốn kiến thức vơ q báu năm học vừa qua Cha, mẹ, anh chị quan tâm, chăm sóc, động viên Bạn bè ủng hộ, giúp đỡ chúng em lúc khó khăn suốt thời gian học tập nghiên cứu Mặc dù em cố gắng hồn thành khóa luận phạm vi khả cho phép, chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong cảm thông bảo quý thầy cô bạn Xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng 05 năm 2023 Tác giả khóa luận Nguyễn Thị Hồng Yến I MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN I DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT IV DANH MỤC BẢNG BIỂU V DANH MỤC BIỂU ĐỒ VI MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .3 NỘI DUNG .4 CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TẾ NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN CỦA HỌC SINH .4 1.1 Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn học sinh .4 1.1.1 Khái niệm lực .4 1.1.2 Năng lực vận dụng vận dụng kiến thức vào thực tiễn 1.2 Bài tập vật lí tập vật lí có nội dung thực tế 1.2.1 Khái niệm tập vật lí 1.2.2 Phân loại tập vật lí 1.2.3 Bài tập có nội dung thực tế 10 1.3 Khảo sát thực tiễn sử dụng tập vật lí có nội dung thực tế việc phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn số trường phổ thơng 13 1.3.1 Mục đích khảo sát .13 1.3.2 Đối tượng khảo sát 13 1.3.3 Nội dung khảo sát .13 1.3.4 Phương pháp khảo sát 13 1.3.5 Kết khảo sát 13 1.3.5.1 Khảo sát giáo viên 13 1.3.5.2 Khảo sát học sinh 16 1.4 Quy trình sử dụng tập vật lí có nội dung thực tế nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn học sinh 18 1.4.1 Căn đề xuất quy trình .18 1.4.2 Quy trình sử dụng tập vật lí có nội dung thực tế theo hướng phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn 19 II KẾT LUẬN CHƯƠNG 21 CHƯƠNG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TẾ CHỦ ĐỀ “ĐIỆN TRƯỜNG” - VẬT LÍ 11 .22 2.1 Phân tích nội dung chủ đề “Điện trường” - Vật lí 11 theo yêu cầu cần đạt22 2.2 Mục tiêu lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn chủ đề “Điện trường” - Vật lí 11 23 2.3 Xây dựng tập có nội dung thực tế chủ đề “Điện trường” - Vật lí 11 theo hướng phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn .24 2.3.1 Ma trận phân bố tập 24 2.3.2 Xây dựng tập cụ thể: .27 2.4 Ý tưởng sử dụng hệ thống tập xây dựng .34 2.5 Thiết kế số tiến trình dạy học chủ đề “Điện trường” có sử dụng hệ thống tập xây dựng 34 2.5.1 Tiến trình dạy học “Lực tương tác hai điện tích” 34 2.5.2 Tiến trình dạy học “Tụ điện” 42 KẾT LUẬN CHƯƠNG 52 CHƯƠNG 3: KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ 53 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 53 3.2 Phương pháp khảo sát .53 3.3 Phạm vi, đối tượng thực thời gian khảo sát 54 3.4 Kết khảo sát đánh giá 54 3.4.1 Kết khảo sát 54 3.4.2 Phân tích kết khảo sát 57 KẾT LUẬN CHƯƠNG 67 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHỤ LỤC PL71 III DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ NLVDKTVTT Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn VDKTKN Vận dụng kiến thức kĩ BTVL Bài tập Vật lí SGK Sách giáo khoa GV Giáo viên HS Học sinh THPT Trung học phổ thông BT Bài tập BTCNDTT Bài tập có nội dung thực tế 10 TT Thực tế 11 NLVDKT Năng lực vận dụng kiến thức 12 BTTT Bài tập thực tế 13 PHT Phiếu học tập STT IV DANH MỤC BẢNG BIỂU Số hiệu bảng biểu Tên bảng Trang Bảng 1.1 Cấu trúc lực vận dụng kiến thức, kĩ học có phân mức Bảng 1.2 Thực trạng sử dụng tập vật lí có nội dung thực tiễn học sinh trường 16 Bảng 2.1 Nội dung yêu cầu đạt“Điện trường” Vật lí 11 22 Bảng 2.2 Bảng phân loại tập thực tiễn xây dựng 26 Bảng 2.3 Bảng ma trận tập thực tiễn xây dựng 26 Bảng 3.1 Kết trung bình khảo sát từ chuyên gia 55 Bảng 3.2 Kí hiệu 57 V DANH MỤC BIỂU ĐỒ Số hiệu biểu đồ Tên biểu đồ Trang Biểu đồ 1.1 Biện pháp bồi dưỡng lực vận dụng kiến thức, kĩ học vào thực tiễn cho học sinh 14 Biểu đồ 1.2 Những khó khăn phát triển lực vận dụng kiến thức, kĩ vào thực tiễn HS 14 Biểu đồ 1.3 Thực trạng sử dụng câu hỏi có nội dung thực tiễn 15 dạy học Biểu đồ 1.4 Nhận xét thầy (cô) HS sử dụng BTCNDTT tiết học 15 Biểu đồ 3.1 Số liệu khảo sát đánh giá tập 57 Biểu đồ 3.2 Số liệu khảo sát đánh giá tập 58 Biểu đồ 3.3 Số liệu khảo sát đánh giá tập 59 Biểu đồ 3.4 Số liệu khảo sát đánh giá tập 60 Biểu đồ 3.5 Số liệu khảo sát đánh giá tập 61 Biểu đồ 3.6 Số liệu khảo sát đánh giá tập 62 Biểu đồ 3.7 Số liệu khảo sát đánh giá tập 62 Biểu đồ 3.8 Số liệu khảo sát đánh giá tập 63 Biểu đồ 3.9 Số liệu khảo sát đánh giá tập 64 Biểu đồ 3.10 Số liệu khảo sát đánh giá tập 10 65 VI MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong thời đại ln địi hỏi cao trí thức lực người Giáo dục đào tạo coi trọng quốc gia Người học có lực hành động, tính động, sáng tạo, tính tự chủ trách nhiệm lực giải vấn đề,… Việc chuẩn bị cho người học có tiềm tốt để đương đầu, thích ứng phát triển không ngừng trước thực tiễn biến động Vật lí mơn khoa học tự nhiên chứng minh thực nghiệm Sự phong phú kiến thức, đa dạng thí nghiệm mối liên hệ chặt chẽ kiến thức vật lí với đời sống lợi lớn tiến trình đổi phương pháp dạy học mơn Mặc dù thấy việc dạy học vật lí số trường phổ thơng cịn số hạn chế Nội dung chương trình, phương pháp giáo dục chưa gắn chặt với đời sống xã hội, chưa phát huy tính sáng tạo lực học sinh Dưới áp lực phương thức thi cử, tình trạng nhồi nhét kiến thức xảy Thầy trò làm việc theo lề lối sách vở, coi nhẹ việc bồi dưỡng lực dẫn đến học sinh chưa phát huy hết lực Nên dẫn đến thực trạng khơng mong muốn, nhiều em không hứng thú với môn học vật lí khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn Thực tế cho thấy, bậc THPT nhiều em học vật lí để thi đại học khơng u thích vật lí Các em giải vật lí phức tạp tính tốn lại khơng trả lời câu hỏi vận dụng kiến thức vật lí vào thực tiễn Có nhiều giải pháp để khắc phục tình trạng trên, có việc xây dựng sử dụng tập có nội dung thực tiễn nhằm bồi dưỡng lực giải vấn đề cho học sinh Vai trị loại tập định tính, đặc biệt câu hỏi gắn liền với thực tế chưa coi trọng mức dạy học vật lí Trong q trình giảng dạy, giáo viên cịn chưa tạo điều kiện cho học sinh vận dụng tri thức để giải vấn đề có liên quan đến vật lí đời sống mà nhiều q sâu vào tập có tính phức tạp biến học sinh thành thợ giải tập lại lúng túng phải vận dụng lựa chọn kiến thức vật lí vào giải tình cụ thể thực tiễn đời sống họ Vì vậy, việc học chưa đáp ứng mục tiêu đề ra, chưa đáp ứng nhu cầu xã hội nghiêm trọng học sinh không xác định kiến thức học để làm Vì lí tơi định thực đề tài “Xây dựng sử dụng tập có nội dung thực tế theo hướng phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn học sinh dạy học chủ đề “Điện trường” - vật lí 11 Mục tiêu nghiên cứu Xây dựng tập vật lí có nội dung thực tế chủ đề “Điện trường” - vật lí 11 đề xuất quy trình sử dụng phù hợp dạy học nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệm vụ 1: Xây dựng sở lí luận cho đề tài - Nghiên cứu sở lí luận tập vật lí, tập vật lí có nội dung thực tế - Nghiên cứu sở lí luận lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn Nhiệm vụ 2: Xây dựng sở thực tiễn cho đề tài - Tìm hiểu thực trạng dạy học tập vật lí gắn với thực tế việc phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn học sinh Nhiệm vụ 3: Nghiên cứu xây dựng sử dụng tập có nội dung thực tế tổ chức dạy học chủ đề “Điện trường” – vật lí 11 nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn học sinh - Xây dựng qui trình thiết kế tập có nội dung thực tiễn - Lựa chọn, xây dựng hệ thống tập có nội dung thực tiễn chủ đề “Điện trường” – Vật lí 11 - Xây dựng tiến trình dạy học số có vận dụng hệ thống tập xây dựng dạy học chủ đề “Điện trường” nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn học sinh Nhiệm vụ 4: Tiến hành thực nghiệm sư phạm Về tác dụng với HS (TC7 – TC8): BT đánh giá mức tốt (3.75 – 4.13) Đối với GV (TC9 – TC10) TC đánh giá gần mức trung bình đến mức tốt (3.38 – 4.00), GV sử dụng được, chấp nhận sử dụng BT vào giảng dạy, mức cao gặp khó khăn việc áp dụng Tóm lại, BT đạt yêu cầu, mức trung bình đến mức tốt, đưa vào giảng dạy Có thể chỉnh sửa chút để BT đánh giá cao * Bài tập Bài tập 4.5 3.5 2.5 1.5 0.5 4.13 TC1 4.13 TC2 4.25 TC3 4.13 TC4 4.38 4.5 4.13 4.13 TC5 TC6 TC7 Điểm trung bình TC8 4.38 TC9 4.13 TC10 Biểu đồ 3.9 Số liệu khảo sát đánh giá tập Về nội dung (TC1 – TC3): BT đánh giá mức tốt (4.13– 4.25), tính thực tế, gần gũi với HS đạt Vì trạm sạc điên có mặt khắp nơi khơng cịn xa với học sinh nên phần lớn em HS nhìn thấy Về khả áp dụng (TC4 – TC6): BT đánh giá từ mức tốt trở lên (4.13– 4.38), BT đánh giá cao khả áp dụng tiết dạy kiểm tra Ở phần ý tưởng dạy học BT áp dụng tiến trình dạy học Về tác dụng với HS (TC7 – TC8): BT đánh giá mức tốt (4.13 – 4.5) Đối với GV (TC9 – TC10) TC đánh giá gần mức trung bình đến mức tốt (4.13 – 4.38), cho thấy GV mong muốn sử dụng tập vào giảng dạy 64 Tóm tại, nhìn chung BT đạt mức tốt nhiều mặt, phát triển nhiều NL cho HS, có tính khả thi cao vận dụng vào dạy học kiểm tra Đây tập chuyên gia đánh giá cao Tất tiêu chí đạt mức 5, thể tốt yêu cầu tiêu chí * Bài tập 10 4.5 3.5 2.5 1.5 0.5 Bài tập 10 4.13 TC1 3.88 TC2 TC3 3.88 TC4 4.13 TC5 4 TC6 TC7 3.88 3.75 TC8 TC9 3.88 TC10 Điểm trung bình Biểu đồ 3.10 Số liệu khảo sát đánh giá tập 10 Về nội dung (TC1 – TC3): BT đánh giá gần mức trung bình (3.88 – 4.13), tính tính xác, khoa học đạt điểm cao (4.13) Còn TC tính logic, phù hợp tính gần gũi mức 3.88 Ở BT này, tơi đưa vào hình ảnh điện chưa cụ thể nên số đối tượng HS chưa thật gần gũi Có thể với nội dung kiến thức VL cần hướng đến BT chưa phù hợp mức cao đề tài hay thú vị để HS tìm hiểu thêm mở rộng lĩnh vực áp dụng Về khả áp dụng (TC4 – TC6): BT đánh giá mức trung bình đến mức tốt (3.88 – 4), BT đánh giá cao TC “Phù hợp với thời gian” thấp TC “Có thể áp dụng tiết dạy kiểm tra” Về tác dụng với HS (TC7 – TC8): BT đánh giá mức tốt (4.00) Đối với GV (TC9 – TC10) TC đánh giá gần mức trung bình đến mức tốt (3.75 – 3.88), cho thấy GV chấp nhận sử dụng BT 10 vào giảng dạy, mức độ khó khăn cao BT cịn lại Tóm lại, BT 10 đạt yêu cầu, mức trung bình, khả vận dụng vào giảng dạy thấp (vì nội dung kiến thức khó, khơng gần gũi), theo ý 65 kiến riêng cá nhân nhận thấy BT hay khai thác được, đương nhiên gặp nhiều thách thức thời gian để đưa đến gần với HS Một số ý kiến chuyên gia - Về cách diễn đạt giải thích câu hỏi, tơi rà soát lại chỉnh sửa lại cho phù hợp hơn, dễ hiểu Hình Ý kiến chuyên gia Hình Ý kiến chuyên gia - Tôi xin ghi nhận ý kiến chuyên gia rà soát lại chỉnh sửa cho phù hơn, dễ hiểu Hình Ý kiến chuyên gia - Nếu đề tài nhân rộng tiến hành nghiên cứu thêm nhiều BT với nhiều chủ đề khác nhau, phù hợp với nhóm đối tượng HS 66 mùng miền khác nước Lúc đó, GV lựa chọn BTTH phù hợp đưa vào giảng dạy KẾT LUẬN CHƯƠNG Sau tiến hành, theo dõi, phân tích diễn biến phiếu khảo sát chuyên gia xử lý kết TNSP, tơi có kết luận sau: - Sử dụng tập có nội dung thực tiễn vào dạy học môn vật lí giúp học sinh nâng cao tinh thần học tập, gây hứng thú, hào hứng cho học sinh Các kiến thức vật lí sách khơng cịn trở nên nặng nề, khô khan, mà trở nên gần gũi tượng thiên nhiên, tượng thực tiễn hàng ngày - Tiến hành khảo sát chất lượng tập xây dựng theo phương pháp chuyên gia Kết thu cho thấy, chuyên gia đánh giá cao tập xây dựng để sử dụng dạy học hướng phát triển lực vận dụng kiến thức, kĩ học học sinh - Việc vận dụng kết nghiên cứu đề tài vào thực tế dạy học vật lí trường THPT hồn tồn có tính khả thi Vấn đề lại phụ thuộc vào cách vận dụng GV vào học cụ thể cho đạt hiệu cao nhất, góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Vật lí trường THPT 67 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Đối chiếu với mục tiêu, nhiệm vụ kết nghiên cứu trình thực đề tài “Xây dựng sử dụng tập có nội dung thực tế theo hướng phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn học sinh dạy học chủ đề “Điện trường” - vật lí 11.”, tơi thu số kết sau: Trình bày sở lý luận dạy học hướng phát triển NL vận dụng kiến thức vật lý vào thực tiễn, tập vật lí tập vật lí có nội dung thực tế, tập trung vào quy trình soạn thảo tập có nội dung thực tế, ý tưởng sử dụng BTCNDTT Nghiên cứu, tổ chức điều tra, lấy ý kiến 15 GV giảng dạy mơn Vật lí 40 HS địa bàn TP Đà Nẵng thực trạng dạy học tập vật lí chương“ Điện trường” - Vật lí 11 Xây dựng 10 tập có nội dung thực tiễn phần “Điện trường” - Vật lí 11 soạn thảo tiết dạy kiến thức chương “Điện trường” – Vật lí 11 có sử dung BTCNDTT nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức, kĩ học cho học sinh Sử dụng phương pháp chuyên gia để đánh giá tập xây dựng việc phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn học sinh dạy học phần Điện trường – Vật lí 11 Kết thu cho thấy, chuyên gia đánh giá tập có nội dung thực tế xây dựng phù hợp với mục tiêu mức độ đặt ra, hỗ trợ tốt cho giáo viên dạy học phần để phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn học sinh Một số hạn chế: - Việc xây dựng tập có nội dung thực tiễn đòi hỏi phải đầu tư nhiều thời gian, chuyên môn, nghiệp vụ để xây dựng tổng hợp tập có nội dung thực tiễn phù hợp, hay xác - Trong thời gian thực đề tài, học sinh học xong phần kiến thức nên đề tài chưa áp dụng vào thực tiễn dạy học để đánh giá phát triển NL vận dụng kiến thức học sinh Khuyến nghị - Tăng cường nghiên cứu xây dựng tập có nội dung thực tế 68 - Giáo viên nên thường xuyên dạy học kết hợp tập vật lí thơng thường tập vật lí có nội dung thực tiễn để học sinh thường xuyên làm quen, tiếp xúc với tập thực tiễn, ưu tiên tập có nội dung thực tiễn gắn liền với tượng vật lí - Nội dung luận văn kết nghiên cứu ban đầu soạn thảo tập đánh giá NL vận dụng kiến thức vật lí vào thực tiễn HS Vì trình độ thân điều kiện thời gian hạn chế, em mong nhận ý kiến góp ý xây dựng thầy cô giáo 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Văn Hiên (2013), Lựa chọn, xây dựng hướng dẫn hoạt động giải tậpvật lí có nội dung thực tế dạy học phần quang hình học vật lí 11,Luận văn Thạc sĩ, Trường ĐHSP Hà Nội [2] Đinh Văn Tú (2021)Xây dựng sử dụng tập có nội dung thực tiễn dạy học” Quang hình học”Vật lí 11 nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức, kĩ học, Luận văn Thạc sĩ, Trường ĐH Sư Phạm Đà Nẵng [3] http://www.slideshare.net/vanăng lựciem/kh suphamtichhop201407in [4] Nguyễn Thị Vân Anh, Bồi dưỡng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh thông qua dạy học chương “Mắt Các dụng cụ quang” (Vật lí 11), Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Vật lí [5] Ngô Thị Trường Giang (2020), Xây dựng sử dụng tập có nội dung thực tế chương “Dịng điện mơi trường” Vật lí 11 nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức vật lí vào thực tiễn cho học sinh THPT, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐH Sư phạm Đà Nẵng [6] Nguyễn Thị Hoa (2018), Xây dựng sử dụng tập thực tế phần “Từ trường – Cảm ứng điện từ” – Vật Lí 11 nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn, Luận văn Thạc sĩ, trường ĐH Sư phạm Hà Nội [7] Nguyễn Văn Biên (2013), “Xây dựng chuyên đề thí nghiệm mở để bồi dưỡng nănglực thực nghiệm HS trường THPT chuyên”, Tạp chí Giáo dục số đặc biệt (tháng11) [8] Nguyễn Văn Hộ (2002), Lí luận dạy học, NXB Giáo dục [9] Phạm Minh Hạc (Chủ biên) (1995), Tâm lý học, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội [10] Thái Duy Tuyên (2001), Giáo dục học đại (Những nội dung bản), NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội [11] Trần Thị Như Quỳnh (2017), Phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho HS thông qua việc sử dụng tập có nội dung thực tế dạy học chương “Tĩnh học vật rắn” vật lí 10 nâng cao, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐH Huế 70 PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VẬT LÍ VÀO THỰC TIỄN CỦA HỌC SINH Kính chào q thầy/cơ Để góp phần nâng cao chất lượng dạy học có thơng tin khảo sát phản hồi nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn học sinh dạy học Rất mong quý thầy vui lịng cho biết ý kiến vào phiếu sát Phiếu khảo sát phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học, khơng dùng để đánh giá giáo viên, thông tin giáo viên bảo mật Xin chân thành cảm ơn quý thầy/cô Câu hỏi 1: Thầy (cô) đánh giá tầm quan trọng việc sử dụng tập có nội dung thực tế để bồi dưỡng lực vận dụng kiến thức, kĩ vào thực tiễn HS A Rất quan trọng B Quan trọng C Ít quan trọng D Khơng quan trọng Câu hỏi 2: Theo thầy (cô) biện pháp có thểnbồi dưỡng lực vận dụng kiến thức, kĩ học vào thực tiễn cho học sinh? (Thầy chọn nhiều đáp án) □ Tăng cường nhiệm vụ vận dụng kiến thức thiết kế hoạt động Vận dụng giáo án theo công văn 5512 □Tăng cường sử dụng dạy học dự án □ Sử dụng tập có nội dung thực tiễn gần gũi với học sinh □Xây dựng học STEM dạy kiến thức phù hợp □Xây dựng hoạt động trải nghiệm (tham quan, thực hành, ) gắn kiến thức với thực tế Câu hỏi 3: Theo thầy (cô), việc phát triển lực vận dụng kiến thức vật lí vào thực tiễn HS gặp khó khăn gì? (Thầy chọn nhiều đáp án) □ Khó tìm nội dung vận dụng kiến thức học thực tiễn □Khó khăn xây dựng tập có nội dung thực tiễn □ Không đủ thời gian thực so với số tiết quy định PL71 □Không đủ thiết bị, thí nghiệm, nguồn lực tài □Năng lực học sinh chưa đáp ứng □Quy định cấp chưa cho phép đưa tập có nội dung thực tiễn vào kiểm tra Câu hỏi 4: Thầy (cơ) có thường sử dụng câu hỏi, tập có nội dung thực tiễn dạy học học vật lí cho học sinh khơng? A Rất thường xun B Thường xun C D Khơng sử dụng Câu hỏi 5: Theo thầy cô, học sinh có thái độ thầy sử dụng tập có nội dung thực tế tiết học? A Rất hứng thú B Hứng thú C Bình thường D Ít hứng thú E Khơng hứng thú PL72 Phụ lục 2: PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG CỦA HỌC SINH VỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC THƠNG QUA DẠY HỌC KIẾN TẠO TRONG MƠN VẬT LÍ Ở TRƯỜNG THPT Chào em! Để tìm hiểu thực tế việc học có thơng tin khảo sát phản hồi lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn học sinh Các em vui lòng cho biết ý kiến vào phiếu khảo sát Phiếu khảo sát phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học, không dùng để đánh giá học sinh thông tin học sinh bảo mật Rất mong nhận hợp tác em Câu hỏi 1: Các em có thích học vật lí khơng? A Rất thích B Thích C Bình thường D Khơng thích Câu hỏi 2: Các em cảm thấy giải tập liên quan đến tình thực tiễn sống sách giáo khoa thầy (cô) giao cho A Rất hứng thú, tìm hiểu cách B Hứng thú, muốn tìm hiểu C Thấy lạ khơng cần tìm hiểu D Khơng quan tâm đến vấn đề lạ Câu hỏi 3: Trong học môn Vật lí, em thấy có cần thiết phải đưa vào nhiệm vụ vận dụng kiến thức vào thực tiễn tiết học hay không? A Rất cần thiết B Cần thiết C Bình thường D Khơng cần thiết Câu hỏi 4: Em có thường xuyên vận dụng kiến thức, kĩ học mơn Vật lí để giải thích tượng, vật, việc sống không? A Rất thường xuyên B Thường xuyên C Thỉnh thoảng D Không PL73 Câu hỏi 5:Mức độ hiểu em áp dụng kiến thức vào vấn đề thực tiễn liên quan nào? A Tốt B Bình thường C Kém D Không hiểu Câu hỏi 6: Trong tiết học mơn Vật lí, thầy có thường xun sử dụng tập vật lí với nội dung thực tiễn không? A Rất thường xuyên B Thường xuyên C Hiếm D Không sử dụng PL74 PHỤ LỤC 3: PHIẾU ĐÁNH GIÁ BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TẾ PHẦN “ĐIỆN TRƯỜNG” – VẬT LÍ 11 (CT 2018) HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VẬT LÍ VÀO THỰC TIỄN CỦA HỌC SINH Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hoàng Yến GVHD: TS Phùng Việt Hải Với mục tiêu xây dựng công cụ hỗ trợ giáo viên đánh giá lực vận dụng kiến thức vật lí vào thực tiễn học sinh (thuộc lực Vật lí) theo chương trình GDPT 2018, chúng tơi thực đề tài: “Xây dựng sử dụng tập có nội dung thực tế theo hướng phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn học sinh dạy học chủ đề “Điện trường” - vật lí 11” Với cương vị chuyên gia, mong thầy cho ý kiến góp ý, đánh giá chất lượng tập xây dựng Quý thầy/cơ vui lịng lựa chọn phương án cách đánh dấu “mức độ” vào tiêu chí Các kết chi phục vụ cho kết nghiên cứu đề tài Trân trọng! Họ tên người đánh giá: ……………………………………………………………… Nơi công tác/giảng dạy (trường/tỉnh, TP):………………………………………… Chú thích Mức độ thể hiện: Mức 1: Hồn tồn khơng thể u cầu tiêu chí (0%) Mức 2: Thể phần yêu cầu tiêu chí (về số lượng chất lượng): 40 % Mức 3: Thể mức trung bình u cầu tiêu chí (về số lượng chất lượng): từ 40 % – 70% Mức 4: Thể tốt yêu cầu tiêu chí (về số lượng chất lượng): từ 70 % 95% PL75 Mức 5: Thể tốt yêu cầu tiêu chí (95% - 100%) Đánh giá STT NỘI Bài Bài Bài Bài Bài Bài Bài Bài Bài Bài DUNG tập tập tập tập tập tập tập tập tập tập 10 I VỀ NỘI DUNG Tính 11 xác, khoa học Tính logic, 12 phù hợp nội dung kiến thức chủ đề Tính thực 13 tế, gần gũi với HS II VỀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG - Nội dung kiến thức phù hợp 14 trình độ HS, áp dụng vào dạy học 15 - Khả thi thời gian - Có thể áp dụng 16 tiết dạy kiểm tra III TÁC DỤNG VỚI HỌC SINH PL76 - Tạo 17 hấp dẫn, lôi học sinh - Phát triển NL vận 18 dụng kiến thức vật lý vào thực tiễn IV VỚI GIÁO VIÊN - Thầy (cô) muốn sử 19 dụng tập giảng dạy - Thầy (cơ) khơng gặp 20 khó khăn đưa tập vào giảng dạy Các góp ý khác: ………………………………………………………………………… PL77