1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ Chức Hoạt Động Ngoại Khóa Về Chế Tạo Và Sử Dụng Một Số Thí Nghiệm Đơn Giản Chương Quang Hình Vật Lý 11 Trung Học Phổ Thông Nhằm Phát Triển Năng Lực Sáng Tạo Của Học Sinh.pdf

103 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 2,9 MB

Nội dung

CHƯƠNG 1 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http //www lrc tnu edu vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHẠM ANH ĐỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA VỀ CHẾ TẠO VÀ SỬ DỤNG MỘT SỐ THÍ NGHIỆM ĐƠN[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHẠM ANH ĐỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA VỀ CHẾ TẠO VÀ SỬ DỤNG MỘT SỐ THÍ NGHIỆM ĐƠN GIẢN CHƯƠNG "QUANG HÌNH" VẬT LÝ 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2016 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHẠM ANH ĐỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA VỀ CHẾ TẠO VÀ SỬ DỤNG MỘT SỐ THÍ NGHIỆM ĐƠN GIẢN CHƯƠNG "QUANG HÌNH" VẬT LÝ 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học mơn Vật lí Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS DƯƠNG XUÂN QUÝ THÁI NGUYÊN - 2016 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Luận văn: "Tổ chức hoạt động ngoại khóa chế tạo sử dụng số thí nghiệm đơn giản chương "Quang hình" Vật lý 11 trung học phổ thông nhằm phát triển lực sáng tạo học sinh" Tôi xin cam đoan: Luận văn sử dụng thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, thông tin chọn lọc, phân tích, tổng hợp, xử lý đưa vào luận văn quy định Số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ cơng trình nghiên cứu Thái Nguyên, tháng năm 2016 Tác giả Phạm Anh Đức Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN i http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, phòng đào tạo Sau Đại học, Ban chủ nhiệm, q Thầy, Cơ giáo khoa Vật lí Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên quý thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ suốt q trình học tập Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu quý Thầy, Cô giáo tổ Vật lí trường THPT Lương Thế Vinh trường THPT Cẩm Phả, thành Phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh cộng tác, tạo điều kiện thuận lợi cho việc học tập, nghiên cứu TNSP Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn : TS Dương Xuân Quý, người tận tình hướng dẫn suốt thời gian nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lớp cao học Vật lí K21 giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến q trình học tập thực luận văn Xin bày tỏ lịng biết ơn đến gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, động viên tác giả hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2016 Tác giả Phạm Anh Đức Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN ii http://www.lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH, ĐỒ THỊ vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài Giả thuyết khoa học đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài .3 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu đề tài Đóng góp đề tài 10 Cấu trúc đề tài Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHĨA Ở TRƯỜNG PHỔ THƠNG 1.1 Cơ sở lí luận hoạt động ngoại khóa trường THPT 1.1.1 Vị trí, vai trị hoạt động ngoại khóa hệ thống hình thức tổ chức dạy học trường phổ thông 1.1.2 Các đặc điểm hoạt động ngoại khóa Vật lí 1.1.3 Nội dung hoạt động ngoại khóa Vật lí .7 1.1.4 Các hình thức hoạt động ngoại khóa Vật lí 1.1.5 Phương pháp hướng dẫn hoạt động ngoại khóa Vật lí 14 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN iii http://www.lrc.tnu.edu.vn 1.1.6 Quy trình tổ chức hoạt động ngoại khóa Vật lí 14 1.2 Thiết kế, chế tạo sử dụng dụng cụ TN đơn giản dạy học Vật lí trường phổ thông 16 1.2.1 Các đặc điểm dụng cụ TN đơn giản 16 1.2.2 Sự cần thiết việc sử dụng dụng cụ TN đơn giản dạy học Vật lí trường phổ thông 17 1.2.3 Các khả sử dụng dụng cụ TN đơn giản dạy học Vật lí phổ thông 17 1.3 Tính tích cực học tập 18 1.3.1 Khái niệm tính tích cực HS học tập 18 1.3.2 Các biểu tính tích cực học tập 18 1.3.3 Các cấp độ tính tích cực học tập 19 1.3.4 Những yếu tố thúc đẩy tính tích cực HS học tập 19 1.4 Năng lực sáng tạo học tập 20 1.4.1 Khái niệm lực sáng tạo học tập 20 1.4.2 Các biểu lực sáng tạo HS học tập 21 1.4.3 Các biện pháp phát huy lực sáng tạo HS hoạt động ngoại khóa 21 KẾT LUẬN CHƯƠNG 22 Chương TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA VỀ CHẾ TẠO VÀ SỬ DỤNG MỘT SỐ THÍ NGHIỆM ĐƠN GIẢN CHƯƠNG "QUANG HÌNH" VẬT LÝ 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH 24 2.1 Mục tiêu dạy học phần Quang hình học lớp 11 24 2.1.1 Mục tiêu kiến thức 24 2.1.2 Mục tiêu kĩ 25 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN iv http://www.lrc.tnu.edu.vn 2.1.3 Mục tiêu phát triển tư lực sáng tạo 25 2.1.4 Mục tiêu tình cảm, thái độ 26 2.2 Điều tra tình hình dạy học kiến thức phần “Quang hình học” lớp 11 số trường THPT thuộc tỉnh Quảng Ninh 26 2.2.1 Mục đích điều tra 26 2.2.2 Phương pháp điều tra 26 2.2.3 Đối tượng điều tra 27 2.2.4 Kết điều tra 27 2.3 Thiết kế chế tạo thiết bị TN thấu kính hội tụ thấu kính phân kì 33 2.3.1 TBTN thấu kính hội tụ 33 2.3.2 TBTN thấu kính phân kì 41 2.3.3 Đánh giá ưu, nhược điểm TN chế tạo 43 2.4 Kế hoạch tổ chức hoạt động ngoại khóa thấu kính phần "Quang hình học" lớp 11 THPT 45 2.4.1 Xác định mục tiêu hoạt động ngoại khóa 45 2.4.2 Dự kiến nội dung buổi cho HS báo cáo sản phẩm chế tạo kết hợp với hội vui vật lí kiến thức phần “Quang hình học” 45 2.4.3 Xác định phương pháp 55 2.4.4 Xác định hình thức tổ chức 55 2.4.5 Dự kiến bước thời gian học ngoại khóa 56 2.4.6 Xây dựng công cụ đánh giá 58 KẾT LUẬN CHƯƠNG 60 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 60 3.1 Mục đích 60 3.2 Đối tượng thời gian thực nghiệm 61 3.3 Phương pháp thực nghiệm 61 3.4 Phân tích diễn biến đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 61 3.4.1 Phân tích diễn biến hoạt động ngoại khóa 61 3.4.2 Đánh giá hiệu việc phát huy tính tích cực lực sáng tạo HS 66 3.4.3 Sơ đánh giá hiệu hoạt động ngoại khóa 72 KẾT LUẬN CHƯƠNG 74 v Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN vi http://www.lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Viết tắt Viết đầu đủ GV Giáo viên HS Học sinh NXB Nhà xuất PPDH Phương pháp dạy học THPT Trung học phổ thơng TBTN Thiết bị thí nghiệm TN Thí nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN iv http://www.lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Kết đo tiêu cự thấu kính hội tụ 39 Bảng 2.2: Kết TN đo tiêu cự thấu kính phân kì 43 Bảng 3.1: Phân bố tần số điểm kiểm tra 70 Bảng 3.2: Xếp loại điểm kiểm tra 70 Bảng 3.3: Bảng phân phối tần suất 71 Bảng 3.4: Bảng phân phối tần suất lũy tích 72 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN v http://www.lrc.tnu.edu.vn 13 Đảng cộng sản Việt Nam (1997), Nghị Quyết hội nghị lần BCH trung ương Đảng khóa VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đảng cộng sản Việt Nam (2007), Nghị Quyết hội nghị lần BCH trung ương Đảng khóa VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Nguyễn Quang Đông (2006), Phương pháp tổ chức hoạt động ngoại khố vật lí, Thái Ngun 16 Nguyễn Văn Đồng (Chủ biên), An Văn Chiêu, Nguyễn Trọng Di, Lưu Văn Tạo (1980), Phương pháp dạy học vật lí trường THPT, tập I, II, NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Nguyễn Sĩ Đức - Nguyễn Ngọc Hưng - Đặng Thị Oanh - Dương Tiến Sĩ (2009), Lắp đặt, sử dụng, bảo quản, bảo dưỡng thiết bị dạy học trường THPT, 4, NXB Giáo dục Việt Nam 18 Phùng thị Hằng (2007), Đề cương giảng tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm, ĐHSP Thái Nguyên 19 Đặng Vũ Hoạt (1997), Hoạt động giáo dục lên lớp THCS, NXB Giáo dục, Hà Nội 20 Nguyễn Ngọc Hưng (2011), "Một số hướng đổi phương pháp dạy học Vật lí trường phổ thơng", Tạp chí giáo dục số đặc biệt 21 Nguyễn Ngọc Hưng, Thiết kế chế tạo sử dụng dụng cụ TN đơn giản dạy học Vật lí trường phổ thông, Đại học Sư phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Nguyễn Ngọc Hưng (2009), TN Vật lí với dụng cụ tự làm từ chai nhựa vỏ lon, NXB Đại học Sư phạm 23 Nguyễn Văn Khải, Tổ chức hoạt động nhận thức dạy học vật lý, Giáo trình đào tạo thạc sĩ, ĐHSP-ĐH Thái Nguyên 24 Nguyễn Văn Khải (Chủ biên), Nguyễn Duy Chiến, Phạm Thị Mai (2007), Lí luận dạy học vật lí trường phổ thơng, Tài liệu dùng cho cao học k16 25 Phan Đăng Khải (2008), Giáo trình Kỹ thuật lắp đặt điện, NXB Giáo dục 26 Khoa Vật lí Trường Đại học Sư phạm Hà Nội (2006), Tài liệu hướng dẫn sử dụng TN vật lí theo chương trình SGK mới, Hà Nội 27 Nguyễn Thế Khơi (Tổng chủ biên), Nguyễn Phúc Thuần (chủ biên),Nguyễn Ngọc Hưng, Vũ Thanh Khiết, Phạm Xuân Quế, Phạm Đình Thiết, Nguyễn Trần Trác (2007), Sách GV vật lí 11 nâng cao, NXB Giáo dục Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 78 http://www.lrc.tnu.edu.vn 28 Trần Hữu Phước (2007), Nghiên cứu việc tổ chức ngoại khóa học chất lưu chuyển động nhằm phát triển tính tích cực, sáng tạo HS THPT, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục 29 Vũ Quang (đồng chủ biên), Nguyễn Phúc Thuần (đồng chủ biên), Lương Duyên Bình, Nguyễn Hải Châu, Nguyễn Xuân Chi, Đoàn Duy Hinh, Vũ Thanh Khiết, Phạm Xuân Quế, Nguyễn Trọng Sửu, Nguyễn Xuân Thành, Phạm Đình Thiết, Bùi Gia Thịnh(2007), Tài liệu bồi dưỡng GV thực chương trình, SGK lớp 11, NXB Giáo dục 30 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật giáo dục, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng(1999), Tổ chức hoạt động nhận thức cho HS dạy học vật lí trường phổ thơng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 32 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2002), Phương pháp dạy học vật lí trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm 33 Phạm Hữu Tịng (2004), Dạy học vật lí trường phổ thơng theo định hướng phát triển hoạt động tích cực tự chủ, sáng tạo tư khoa học, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 34 Phạm Hữu Tịng (2008), Tổ chức - định hướng hoạt động tích cực, Tài liệu dùng cho cao học k16 35 Phạm Hữu Tòng (2009), Tổ chức hoạt động dạy học nhận thức dạy học vật lí, Bài giảng chuyên đề cao học, Đại học Sư phạm Hà Nội 36 Đỗ Hương Trà (2009), Phát triển lực học tập vật lí cho HS, tập giảng chuyên đề tổ chức hoạt động nhận thức cho học viên cao học, Đại học Sư phạm Hà Nội 37 Thái Duy Tuyên (2008), Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, NXB Giáo dục 38 Viện Hàn Lâm Khoa học Giáo dục Liên Xô, Viện Hàn Lâm Khoa học Giáodục CHDC Đức, Phương pháp giảng dạy vật lí trường phổ thông Liên Xô CHDC Đức, tập 1, NXB Giáo dục - 1983 39 Trần Đức Vượng (2004), “Thiết bị dạy học tự làm, thực trạng xu phát triển”, Tạp chí GD, (số 10) Một số Website: Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 79 http://www.lrc.tnu.edu.vn 40 http://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/T%c6%b0_duy_l%c3%a0_g%c3%ac 41 http://thuvienvatly.com 42 w.w.w.qtttc.edu.m/index.php ?option=com_docman&task=doc gid Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 80 http://www.lrc.tnu.edu.vn PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Trường…………………………………………… Lớp………………………………………………… Họ tên ………………………………………… Hãy vui lòng đánh dấu X vào đáp án mà em cho theo yêu cầu câu hỏi Đáp án Câu hỏi A B C D Câu Ảnh vật thật nó cách 40 cm Thấu kính A thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm B thấu kính phân kì có tiêu cự 40 cm C thấu kính phân kì có tiêu cự 25 cm D thấu kính hội tụ có tiêu cự 10 cm Câu 2: Qua thấu kính hội tụ có tiêu cự 10 cm vật phẳng nhỏ vng góc với trục thấu kính cách thấu kính 20 cm Ảnh vật A Ảnh thật lớn vật B Ảnh ảo lớn vật C Ảnh thật nhỏ vật D Ảnh thật lớn vật Câu 3: Trong trường hợp sau đây, ảnh không hứng ảnh? A Vật thật cách thấu kính hội tụ khoảng lớn lần tiêu cự; B Vật thật cách thấu kính hội tụ khoảng từ f đến 2f; C Vật thật cách thấu kính hội tụ hội tụ khoảng 2f; D Vật thật cách thấu kính khoảng f/2 Câu 4: Qua thấu kính phân kì, vật thật ảnh khơng có đặc điểm A sau kính B nhỏ vật C chiều vật D ảo Câu 5: Trong nhận định sau, nhận định không đường truyền ánh sáng qua thấu kính phân kì đặt khơng khí là: A Tia sáng tới qua quang tâm tia ló thẳng; B Tia sáng tới kéo dài qua tiêu điểm vật chính, tia ló song song với trục chính; C Tia sáng tới song song với trục chính, tia sáng ló kéo dài qua tiêu điểm ảnh chính; D Tia sáng qua thấu kính ln bị lệch phía trục Câu 6: Thấu kính khối chất suốt giới hạn A hai mặt cầu lồi B hai mặt phẳng C hai mặt cầu lõm D hai mặt cầu mặt cầu, mặt phẳng PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Trường …………………………………………… Lớp………………………………………………… Họ tên ………………………………………… Bạn vui lòng đánh dấu X vào phương án mà bạn cho theo yêu cầu câu hỏi Phương án Câu hỏi A B C D Câu Bạn tham gia hoạt động ngoại khóa vật lí 11 trường lần? A lần B lần C Nhiều lần D chưa Câu Bạn có thích trở thành thành viên tham gia thi buổi hoạt động ngoại khóa vật lí hay khơng? A Rất thích B Thích C Bình thường D Khơng thích Câu Việc chuẩn bị tham gia hoạt động ngoại khóa vật lí có ảnh hưởng đến việc học tập nội khóa bạn khơng? A Có B Khơng C Ý kiến khác ……………………………………………………………………… Câu Hoạt động ngoại khóa vật lí có tác dụng giúp bạn việc A củng cố, mở rộng vận dụng kiến thức vật lí vào kỹ thuật, sống; khắc phục số quan niệm vật lí sai lệch B lắp ráp, chế tạo tiến hành TN đơn giản phục vụ cho việc học tập vật lí C kích thích hứng thú học tập môn học D Ý kiến khác …………………………………………………………………………………… Câu Bạn khơng hài lịng điều qua buổi hoạt động ngoại khóa vật lí 11? A Hệ thống câu hỏi chương trình khơng vận dụng cho học lớp B Hệ thống trang thiết bị kỹ thuật phục vụ cho buổi hoạt động ngoại khóa chưa đầy đủ C Cách thức tổ chức buổi hoạt động ngoại khóa vật lí chưa tốt D Ý kiến khác……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu Bạn nhận thấy khơng khí buổi hoạt động ngoại khóa vật lí 11 nào? A Sơi lơi người tích cực tham gia trả lời câu hỏi B Ồn ào, trật tự C Buồn tẻ, nặng nề, D Ý kiến khác ……………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu Theo bạn, nội dung câu hỏi buổi hoạt động ngoại khóa vật lí 11 A Phong phú, đa dạng, vừa sức hấp dẫn HS B Câu hỏi khó C Liên hệ, vận dụng kiến thức vật lí lý thyết với kỹ thuật sống D Ý kiến khác ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Chân thành cảm ơn bạn PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Trường …………………………………………… Họ tên GV: ……………………………… Thầy (Cơ) vui lịng khoanh trịn vào phương án mà cho theo yêu cầu câu hỏi Câu Thầy (Cô) tổ chức tham gia hoạt động ngoại khóa vật lí lớp 11 chưa? A Thường xuyên B Nhiều lần C Thỉnh thoảng D Chưa Ý kiến khác ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu Hoạt động ngoại khóa vật lí thường tổ chức theo hình thức nào? A Hội thi vật lí (theo chun đề chun mơn) B Câu lạc vật lí C Tham gia ngoại khóa vật lí D Viết báo nội Ý kiến khác ……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu HS có tích cực việc chuẩn bị tham gia buổi hoạt động ngoại khóa vật lí khơng? A Rất tích cực B Tích cực C Bình thường D Lơ Ý kiến khác ……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu Thái độ HS tham gia hoạt động ngoại khóa vật lí? A Rất hào hứng, vui vẻ B Bình thường C Khơng thích Ý kiến khác …………………… Câu Những khó khăn Thầy (Cô) gặp phải tổ chức hoạt động ngoại khóa vật lí? A Trang thiết bị kỹ thuật, đồ dùng, dụng cụ TN cịn thiếu B GV khơng có nhiều thời gian kinh nghiệm để đầu tư cho việc tìm kiếm tài liệu (bài tập định tính, hình ảnh động, tĩnh, đoạn video, TN…., đặc biệt TN đơn giản) C Kinh phí đầu tư cho việc tổ chức hoạt động ngoại khóa vật lí D GV chưa có kinh nghiệm kỹ tổ chức hoạt động ngoại khóa vật lí Ý kiến khác ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu Theo Thầy (Cơ), hoạt động ngoại khóa vật lí có tác dụng giúp HS: A Củng cố, mở rộng vận dụng kiến thức vật lí vào kỹ thuật, sống; khắc phục số quan niệm vật lí sai lệch B Lắp ráp, chế tạo tiến hành TN đơn giản phục vụ cho việc học tập vật lí C Kích thích hứng thú học tập môn học Ý kiến khác ……………………… ……………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn Thầy (Cô)! PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Trường …………………………………………… Họ tên GV: ……………………………… Thầy (Cô) đánh nội dung, cách đặt câu hỏi thi buổi hoạt động ngoại khóa vật lí 11 Hãy vui lịng đánh dấu X vào phương án mà lựa chọn Nội dung câu hỏi STT Phong phú, đa dạng Hấp dẫn HS Vừa sức HS Quá khó Quá dễ Khó Dễ Dễ hiểu, rõ ràng Lủng củng, tối nghĩa Kết đánh giá Đúng Không Liên hệ, vận dụng kiến thức vật lí lý 10 thyết để giải thích tượng kỹ thuật sống 11 Liên quan đến TN tự tạo 12 Vận dụng công thức Ý kiến khác:………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn Thầy (Cô)! PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Trường …………………………………………… Lớp: ……………………………………………… Họ tên HS: ……………………………… Các em đánh nội dung, cách đặt câu hỏi thi buổi hoạt động ngoại khóa vật lí 11 Hãy vui lòng đánh dấu X vào phương án mà lựa chọn Nội dung câu hỏi STT Phong phú, đa dạng Hấp dẫn HS Vừa sức HS Quá khó Quá dễ Khó Dễ Dễ hiểu, rõ ràng Lủng củng, tối nghĩa Kết đánh giá Đúng Không Liên hệ, vận dụng kiến thức vật lí lý 10 thyết để giải thích tượng kỹ thuật sống 11 Liên quan đến TN tự tạo 12 Vận dụng công thức Ý kiến khác: ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Chân thành cảm ơn em! Phụ lục 6: MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG ĐỢT HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHĨA VỀ " QUANG HÌNH HỌC" HS thảo luận phương án tiến hành lắp ráp TN Hoạt động TN nhóm HS thảo luận phương án tiến hành lắp ráp TN Hoạt động TN nhóm Hoạt động TN nhóm GV trợ giúp HS q trình TN HS nhóm báo cáo sản phẩm HS nhóm báo cáo sản phẩm Đội đạt giải sáng tạo hội thi Đội đạt giải hội thi

Ngày đăng: 10/10/2023, 12:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN