1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế và tổ chức hoạt động ngoại khoá, hoạt động giáo dục cho học sinh, sinh viên tại Quy Nhơn

112 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 4,67 MB
File đính kèm 4.Phu luc de tai _HT.rar (1 MB)

Nội dung

Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục với định hƣớng phát triển năng lực (PTNL) cho ngƣời học là quyết tâm chính trị của Đảng, Nhà nƣớc và ngành Giáo dục, vừa là yêu cầu bức thiết của thực tiễn giáo dục nƣớc nhà. Một trong những đổi mới căn bản đó là chuyển từ tiếp cận kiến thức sang tiếp cận năng lực trong dạy và học, tăng cường năng lực trải nghiệm sáng tạo của người học Địa lí là môn học, là khoa học có nhiều cơ hội cho việc tích hợp các nội dung giáo dục: giáo dục môi trƣờng, giáo dục dân số, giáo dục biến đổi khí hậu, giáo dục phòng chống thiên tai, giáo dục biển đảo,... cho học sinh (HS), sinh viên (SV). Việc tổ chức các hoạt động giáo dục (HĐGD) qua bài lên lớp và qua hoạt động ngoại khóa (HĐNK) Địa lí sẽ góp phần tăng cƣờng sự hiểu biết, sự trải nghiệm, nâng cao nhận thức, ý thức, trách nhiệm và hành động của HS, SV đối với vấn đề nói trên.

MỤC LỤC Trang MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Mục tiêu đề tài Đối tƣợng nghiên cứu 3 Phạm vi nghiên cứu Cách tiếp cận phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Cách tiếp cận 4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU NỘI DUNG 1: TỔNG QUAN CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VÀ HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHĨA ĐỊA LÍ 1.1 Mục đích 1.2 Cách thức tiến hành 1.3 Kết nghiên cứu Báo cáo sở khoa học đề tài 1.1 Tổng quan phát triển lực tổ chức HĐGD, HĐNK địa lí cho HS, SV 1.1.1 HĐGD HĐNK Địa lí 1.1.2 Năng lực thiết kế tổ chức HĐGD, HĐNK Địa lí 10 1.1.3 Định hƣớng phát triển lực tổ chức HĐGD, HĐNK Địa lí cho HS, SV 11 1.2 Cơ sở pháp lí việc PTNL tổ chức HĐGD, HĐNK địa lí cho HS, SV 13 1.2.1 Một số định hƣớng đổi đào tạo đại học 13 1.2.2 Một số định hƣớng đổi giáo dục phổ thông 15 1.3 Thực trạng thiết kế tổ chức thực HĐGD, HĐNK Địa lí địa bàn thành phố Quy Nhơn 16 1.3.1 Mục đích khảo sát, điều tra 16 1.3.2 Hệ thống tiêu công cụ khảo sát, điều tra 16 1.3.3 Tổ chức khảo sát, điều tra 17 1.3.4 Kết khảo sát, điều tra 17 1.4 Đặc điểm tâm lí, nhận thức HS, SV với việc tổ chức, thực HĐGD, HĐNK Địa lí 20 1.4.1 Đặc điểm tâm lí nhận thức SV 20 1.4.2 Đặc điểm tâm lí nhận thức HS 21 NỘI DUNG 2: XÂY DỰNG TÀI LIỆU HƢỚNG DẪN THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC, HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHĨA ĐỊA LÍ CHO HỌC SINH, SINH VIÊN TẠI QUY NHƠN 23 2.1 Mục đích, ý nghĩa việc xây dựng tài liệu 23 2.2 Những nguyên tắc việc xây dựng tài liệu 23 2.3 Phƣơng pháp xây dựng tài liệu 24 2.4 Kết việc xây dựng tài liệu 24 Tài liệu hƣớng dẫn thiết kế tổ chức HĐGD, HĐNK Địa lí 245 MÔ ĐUN 2.1 HƢỚNG DẪN THIẾT KẾ, TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TRONG DẠY HỌC NỘI KHỐ ĐỊA LÍ 26 2.1.1 Hoạt động khảo sát Địa lí địa phƣơng 26 2.1.2 HĐGD tích hợp lên lớp mơn Địa lí 28 2.1.3 Thiết kế tổ chức HĐGD dạy học nội khóa Địa lí PP dự án 37 MƠ ĐUN 2.2 HƢỚNG DẪN THIẾT KẾ, TỔ CHỨC MỘT SỐ HĐNK ĐỊA LÍ 61 2.2.1 Câu lạc Địa lí 61 2.2.2 Cuộc thi tìm hiểu Địa lí 61 2.2.3 Dạ hội Địa lí 69 2.2.4 Tham quan, dã ngoại Địa lí 74 NỘI DUNG 3: TRIỂN KHAI TẬP HUẤN NĂNG LỰC THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC, HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHĨA ĐỊA LÍ CHO HỌC SINH, SINH VIÊN TẠI QUY NHƠN 77 3.1 Hoạt động ngoại khố với chủ đề “Thích ứng giảm nhẹ thiên tai” 77 3.1.1 Mục đích, ý nghĩa 77 3.1.2 Đối tƣợng tham gia 77 3.1.3 Thời gian địa điểm 77 3.1.4 Hình thức tổ chức 77 3.1.5 Kết hoạt động…………………………………………………… … 79 3.2 Hoạt động ngoại khoá với chủ đề “Trái đất chúng ta” 86 3.2.1 Mục đích, ý nghĩa 86 3.2.2 Đối tƣợng tham gia 86 3.2.3 Thời gian địa điểm 86 3.2.4 Hình thức tổ chức 86 3.2.5 Kết hoạt động 86 3.3 Hoạt động trải nghiệm với chủ đề “Em yên biển đảo quê hƣơng” 93 3.3.1 Mục đích, ý nghĩa 93 3.3.2 Đối tƣợng tham gia 93 3.3.3 Thời gian địa điểm 93 3.3.4 Hình thức tổ chức 93 3.3.5 Kết hoạt động 93 NỘI DUNG 4: SẢN PHẨM ĐÀO TẠO VÀ CÔNG BỐ KHOA HỌC 100 4.1 SẢN PHẨM ĐÀO TẠO 100 4.2 CÔNG BỐ CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 103 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 104 Kết luận 104 Kiến nghị 105 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo 105 2.2 Đối với trƣờng Đại học Quy Nhơn 105 2.3 Đối với khoa Địa lí - Địa chính, trƣờng Đại học Quy Nhơn 105 2.4 Đối với trƣờng phổ thông Quy Nhơn 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 PHẦN MỞ ĐẦU Đổi bản, toàn diện giáo dục với định hƣớng phát triển lực (PTNL) cho ngƣời học tâm trị Đảng, Nhà nƣớc ngành Giáo dục, vừa yêu cầu thiết thực tiễn giáo dục nƣớc nhà Một đổi chuyển từ tiếp cận kiến thức sang tiếp cận lực dạy học, tăng cƣờng lực trải nghiệm sáng tạo ngƣời học Địa lí mơn học, khoa học có nhiều hội cho việc tích hợp nội dung giáo dục: giáo dục mơi trƣờng, giáo dục dân số, giáo dục biến đổi khí hậu, giáo dục phòng chống thiên tai, giáo dục biển đảo,… cho học sinh (HS), sinh viên (SV) Việc tổ chức hoạt động giáo dục (HĐGD) qua lên lớp qua hoạt động ngoại khóa (HĐNK) Địa lí góp phần tăng cƣờng hiểu biết, trải nghiệm, nâng cao nhận thức, ý thức, trách nhiệm hành động HS, SV vấn đề nói Những định hƣớng mục tiêu, nội dung, hình thức tổ chức HĐGD, HĐNK đƣợc thể Nghị Trung ƣơng 29 “Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học.” Chiến lƣợc phát triển giáo dục 2011- 2020 rõ “Nâng cao chất lƣợng giáo dục đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành để mặt đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc, đảm bảo an ninh quốc phòng; mặt khác phải trọng thỏa mãn nhu cầu phát triển ngƣời học, ngƣời có khiếu đƣợc phát triển tài năng.” Điều 29 - Luật Giáo dục quy định: “Nội dung giáo dục phổ thơng phải bảo đảm tính phổ thơng, bản, tồn diện, hƣớng nghiệp có hệ thống; gắn với thực tiễn sống, phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi” Từ năm 2010, Bộ Giáo dục Đào tạo có Cơng văn số 7291/BGĐTGDTrH việc hƣớng dẫn trƣờng trung học việc tổ chức HĐNK HĐGD nhằm đáp ứng mục tiêu phát triển toàn diện cho HS Để thực đƣợc định hƣớng nêu trên, đào tạo ngành Sƣ phạm Địa lí trƣờng đại học có nhiều đổi chƣơng trình, hình thức, phƣơng pháp dạy học (PPDH) nhằm tạo đội ngũ giáo viên (GV) có đủ những phẩm chất lực (NL) cần thiết để thực có hiệu hoạt động dạy học mơn Địa lí làm công tác giáo dục trƣờng phổ thông Do đó, việc triển khai tập huấn kỹ thiết kế, tổ chức thực số HĐGD, HĐNK Địa lí cho SV ngành Sƣ phạm Địa lí cần thiết Thành phố Quy Nhơn Bình Định gần có bƣớc phát triển vƣợt bậc kinh tế - xã hội xong phải đối mặt với thách thức vấn đề thiên tai, biến đổi khí hậu, việc sử dụng hợp lí tài nguyên bảo vệ môi trƣờng Trƣớc yêu cầu thực tiễn đổi giáo dục thực tiễn địa phƣơng, địi hỏi ngƣời GV Địa lí trƣờng phổ thơng SV ngành Sƣ phạm Địa lí phải có NL để tích hợp, tổ chức HĐGD HĐNK Địa lí cho HS Đồng thời, thân HS cần đƣợc rèn luyện lực tƣ duy, giải vấn đề để thích ứng với thay đổi thực tiễn Tuy nhiên, thực tiễn việc dạy học môn trƣờng thông chủ yếu tập trung vào khai thác nội dung giáo dục qua lên lớp, chƣa có nhiều điều kiện để thực HĐNK theo hƣớng trải nghiệm cho HS Do vậy, việc nghiên cứu đề tài “Phát triển lực thiết kế tổ chức HĐGD, HĐNK Địa lí cho học sinh, sinh viên Quy Nhơn” có ý nghĩa khoa học MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Mục tiêu đề tài Đề tài nhằm đạt số mục tiêu sau: - Làm rõ sở khoa học HĐGD, HĐNK Địa lí, từ đó, xây dựng đƣợc tài liệu hƣớng dẫn thiết kế, tổ chức số HĐGD, HĐNK Địa lí cho HS, SV - Hƣớng dẫn SV phối hợp tổ chức số HĐGD, HĐNK Địa lí nhằm tăng cƣờng lực thiết kế, tổ chức thực số HĐGD, HĐNK Địa lí cho HS, SV Quy Nhơn Đối tƣợng nghiên cứu Năng lực thiết kế tổ chức thực HĐGD, HĐNK Địa lí Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung khảo sát, điều tra triển khai công tác tập huấn thiết kế tổ chức thực số HĐGD, HĐNK Địa lí cho SV khoa Địa lí trƣờng Đại học Quy Nhơn số trƣờng phổ thông địa bàn nghiên cứu Cách tiếp cận phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Cách tiếp cận 4.1.1 Tiếp cận lực Đổi đào tạo GV đổi giáo dục phổ thông theo định hƣớng tiếp cận lực xu hƣớng nhiều nƣớc giới Việt Nam Tiếp cận lực trọng đồng thời kiến thức, kĩ năng, thái độ, động cơ, giá trị niềm tin cho ngƣời học Trong tiếp cận lực đòi hỏi ngƣời học phải làm đƣợc biết Tiếp cận lực nghiên cứu đề tài đƣợc thể rõ việc biên soạn tài liệu hƣớng dẫn giáo viên, SV HS thiết kế tổ chức thực HĐGD, HĐNK Địa lí nhằm nâng cao nhận thức biển đảo với trọng phát triển lực thành phần: lực chuyên môn, lực phƣơng pháp, lực xã hội lực cá nhân ngƣời học Trong trình tổ chức thực HĐGD, HĐNK Địa lí nói chung, hoạt động biển đảo khơng trọng cung cấp kiến thức mà ý đến kĩ năng, thái độ niềm tin cho HS, SV theo hƣớng tích hợp, liên mơn 4.1.2 Tiếp cận trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm sáng tạo đóng vai trị quan trọng việc hình thành phát triển lực ngƣời học Do vậy, để phát triển lực thiết kế tổ chức HĐGD biển đảo cho SV cần tạo điều kiện cho họ thể nghiệm hoạt động mơi trƣờng nhà trƣờng phổ thông Nhận thức hành động hệ trẻ (HS, SV, chiến sĩ trẻ,…) đƣợc thể qua hoạt động thực tiễn, việc tổ chức HĐGD, HĐNK nói chung hoạt động biển đảo nói riêng cần gắn với thực tiễn địa phƣơng, quê hƣơng, đất nƣớc 4.1.3 Tiếp cận tổng hợp, hệ thống Đối tƣợng nghiên cứu đề tài lực thiết kế tổ chức thực HĐGD, HĐNK Địa lí Do vậy, xem xét đối tƣợng nghiên cứu cần đặt trong tổng thể HĐGD nhà trƣờng đặc biệt phải đặt mối quan hệ với lực khác Chuẩn nghề nghiệp thấy đƣợc vị trí, vai trị ý nghĩa Hơn nữa, việc phát triển lực thiết kế tổ chức thực HĐGD, HĐNK Địa lí cần phải tiến hành thông qua hệ thống hoạt động từ đơn giản đến phức tạp HĐGD lên lớp có mối quan hệ chặt chẽ, bổ sung cho nhằm góp phần phát triển tồn diện lực phẩm chất ngƣời học Do vậy, thiết kế tổ chức HĐGD, HĐNK Địa lí cần phải nghiên cứu chƣơng trình, SGK Địa lí trƣờng phổ thơng đặc biệt chƣơng trình, SGK Địa lí lớp 8, lớp 12 để xác định nội dung giáo dục nói chung, giáo dục biển đảo nói riêng nhằm góp phần phát triển lực chung, lực chun biệt mơn Địa lí đồng thời bồi dƣỡng thái độ, niềm tin, quan tâm trách nhiệm ngƣời học biển đảo thiêng liêng Tổ quốc 4.1.4 Tiếp cận đa ngành, đa lĩnh vực Về chất, việc thiết kế tổ chức hoạt động giáo dụ, HĐNK nhằm nâng cao nhận thức biển đảo cho HS, SV hoạt động mang tính tích hợp nội dung giáo dục nói chung, giáo dục biển đảo có liên quan nhiều đến lĩnh vực đời sống kinh tế khác nhau, có liên quan nhiều đến nhiều học phần chƣơng trình đào tạo GV Địa lí nhƣ mơn học khác trƣờng phổ thơng Chính vậy, nghiên cứu đề tài cần phải thực theo tiếp cận liên môn, tiếp cận đa ngành đa lĩnh vực cần kết hợp sử dụng cách hợp lí phƣơng pháp nghiên cứu lí thuyết nhƣ đọc, phân tích tài liệu phƣơng pháp thực tiễn nhƣ điều tra, khảo sát, hội thảo, chuyên gia, tập huấn,… 4.2 Phương pháp nghiên cứu 4.2.1 Nhóm phương pháp thu thập, xử lý thông tin Thu thập nghiên cứu tài liệu, thơng tin ngồi nƣớc có liên quan đến HĐGD, HĐNK nói chung Địa lí học nói riêng Chú trọng mảng tài liệu phát triển lực thiết kế tổ chức thực HĐGD ngoại khóa Địa lí, tài liệu ứng dụng công nghệ thông tin thiết kế tổ chức HĐGD, HĐNK địa lí biển đảo 4.2.2 Phương pháp dự - Chọn dự học có tích hợp nội dung giáo dục số học phần thuộc chƣơng trình đào tạo GV Địa lí trƣờng Đại học Quy Nhơn - Chọn dự số học Địa lí lớp 10,11 lớp 12 có tích hợp giáo dục sử dụng hợp lí tài ngun, bảo vệ mơi trƣờng, phòng chống thiên tai, giáo dục chủ quyền biển đảo số trƣờng trung học địa bàn nghiên cứu - Quan sát số HĐNK Địa lí (nếu có) đƣợc tổ chức địa bàn nghiên cứu để đánh giá tìm hiểu thực trạng vấn đề nghiên cứu 4.2.3 Phương pháp điều tra xã hội - Nghiên cứu nội dung, xác định tiêu chí để xây dựng mẫu phiếu điều tra HS, GV cán quản lí vấn đề nghiên cứu - Nghiên cứu nội dung, xác định tiêu chí để xây dựng mẫu phiếu khảo sát hiệu đợt tập huấn, hiệu HĐGD, HĐNK Địa lí mà đề tài triển khai 4.2.4 Phương pháp vấn Phƣơng pháp đƣợc sử dụng nhằm tìm hiểu sâu số vấn đề nguyên nhân, giải pháp cho vấn đề nghiên cứu Phỏng vấn để đánh giá hiệu HĐGD, HĐNK đề tài thực 4.2.5 Phương pháp làm mẫu Thiết kế tổ chức thực số mẫu HĐGD, HĐNK Địa lí địa bàn nghiên cứu để làm sở cho việc triển khai đề xuất giải pháp đề tài 4.2.6 Phương pháp chuyên gia Lấy ý kiến số chuyên gia thiết kế tổ chức HĐGD, HĐNK, nội dung giáo dục nói chung, giáo dục biển đảo nói riêng nhằm cung cấp thông tin cách khoa học vấn đề tiếp cận giải mục tiêu đề tài NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU NỘI DUNG 1: TỔNG QUAN CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VÀ HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHĨA ĐỊA LÍ 1.1 Mục đích Tổng quan, hệ thống hố sở lí luận thực tiễn đề tài làm sở cho việc biên soạn tài liệu thiết kế tổ chức thực HĐGD, hoạt động ngoại khoá Địa lí Điều tra, khảo sát, đánh giá lực thiết kế tổ chức thực HĐGD giáo viên HS địa bàn thành phố Quy Nhơn nhằm góp phần xác lập sở thực tiễn quan trọng cho việc thiết kế tài liệu, hƣớng dẫn SV, GV HS phối hợp thực HĐGD, hoạt động ngoại khoá cách hiệu 1.2 Cách thức tiến hành Để tổng quan, hệ thống hoá sở lí luận thực tiễn đề tài, nhóm tác giả tiến hành thu thập tài liệu, cơng trình nghiên cứu ngồi nƣớc sau đọc, phân tích, hệ thống hố, bổ sung làm rõ sở lí luận thực tiễn đề tài Để có sở đánh giá thực trạng lực thiết kế tổ chức thực HĐGD, hoạt động ngoại khoá SV, HS Quy Nhơn, q trình nghiên cứu nhóm tác giả phối hợp phƣơng pháp nghiên cứu khác nhƣ quan sát, dự giờ, vấn khảo sát điều tra phiếu Trong phƣơng pháp khảo sát điều tra phiếu đƣợc tiến hành nhƣ sau: - Xác định mục đích khảo sát, điều tra; - Xác định nội dung khảo sát điều tra; - Xác định tiêu chí (chỉ tiêu) điều tra; - Xây dựng bảng hỏi cho đối tƣợng: GV HS; - Phát phiếu điều tra thu xử lí phiếu điều tra; - Dựa vào kết điều tra đánh giá thực trạng vấn đề nghiên cứu 1.3 Kết nghiên cứu - 02 phiếu khảo sát điều tra cho đối tƣợng GV HS (Phụ lục) - Kết xử lí 200 phiếu điều tra (Phụ lục) - Báo cáo chuyên đề “Cơ sở khoa học việc phát triển lực thiết kế tổ chức HĐGD, HĐNK Địa lí cho HS, SV thành phố Quy Nhơn” Báo cáo sở khoa học đề tài (kèm theo) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN *** BÁO CÁO CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC, HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA ĐỊA LÍ CHO HỌC SINH, SINH VIÊN TẠI THÀNH PHỐ QUY NHƠN Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Hữu Xuân Bình Định, tháng 12 năm 2016 BTC giới thiệu ngắn gọn đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, xã hội, văn hoá… mạnh đặc thù địa phƣơng, tập trung khu vực bán đảo Phƣơng Mai, đầm Thị Nại, Trung Lƣơng, Cát Tiến đảo ven bờ Thi tìm hiểu kiến thức, kỹ biển, đảo HS Trƣờng THCS Nhơn Lý tổ chức hoạt động tìm hiểu biển đảo quê hƣơng dƣới hƣớng dẫn BTC Thực tế, trải nghiệm địa phƣơng BTC, giáo viên HS Trƣờng THCS Nhơn Lý tham gia hành trình khám phá, trải nghiệm biển đảo quê hƣơng theo điểm tuyến đƣợc xác định V TỔ CHỨC THỰC HIỆN Giới thiệu khái quát vùng biển, hải đảo quê hƣơng - Tại Hội trƣờng, báo cáo viên sử dụng hệ thống đồ, hình ảnh, video clip, số liệu thống kê… giới thiệu ngắn đặc điểm tự nhiên lãnh thổ (địa chất, địa hình, khí hậu, hải văn, sinh vật, thiên tai biển…); dân cƣ, văn hoá, hoạt động KTXH địa phƣơng; Đánh giá mạnh bật cho phát triển KTXH địa phƣơng - Giới thiệu vị lãnh thổ bán đảo Phƣơng Mai, hịn Ơng Căn… khơng gian bảo vệ bờ biển chủ quyền lãnh thổ quốc gia - Phát tài liệu chuyên môn, tài liệu tuyên truyền biển đảo, bảo vệ môi trƣờng, TNTN biển đảo (do Bộ Giáo dục phát hành nhân Tuần lễ Biển hải đảo Việt Nam) Thi tìm hiểu kiến thức, kỹ biển đảo a) Cơ cấu đội thi: Gồm đội thi, đội HS Các đội tham gia tranh tài qua vòng thi Tổng số điểm vòng thi sở để đánh giá, xếp loại đội Các HS lại tham gia cổ vũ cho đội tham dự phần thi dành cho khán giả b) Địa điểm tổ chức: Hội trƣờng Trƣờng THCS Nhơn Lý c) Thời gian: Từ 7h30 đến 9h30 ngày 26/7/2018 d) Nội dung phần thi PHẦN KHỞI ĐỘNG - Hình thức thi: Các đội giới thiệu tên đội, thành viên đội giải thích ý nghĩa tên đội - Yêu cầu: + Tên đội phải ấn tƣợng, chủ đề + Phần giải thích ý nghĩa tên đội cần ngắn gọn, súc tích lơgic + Ngƣời giới thiệu có khả thu hút ý Ban Giám khảo khán giả + Khuyến khích phối hợp nhóm việc giới thiệu tên đội thành viên 95 đội, sáng tạo việc lựa chọn trang phục biểu tƣợng đội (chú ý: không rƣờm rà, tốn kém) - Thời gian: Tối đa phút - Điểm tối đa: 30 điểm PHẦN CĂNG BUỒM - Hình thức thi: Trả lời nhanh câu hỏi - Thể lệ: Có 10 câu hỏi trắc nghiệm khách quan, đội có quyền trả lời cách chọn đáp án Trả lời đƣợc điểm/1 câu, trả lời sai không bị trừ điểm Thời gian cho câu trả lời 10 giây - Điểm tối đa: 50 điểm PHẦN RA KHƠI - Hình thức thi: Quan sát hình ảnh khám phá nội dung - Thể lệ: Phần thi có 10 ô số, sau ô hình ảnh liên quan đến chủ đề “Em yêu biển đảo quê hương” Mỗi đội chơi lần lƣợt chọn ô tƣơng ứng với số từ – 10 trả lời câu hỏi BTC đƣa Đội lựa chọn ô số trả lời đƣợc cộng 30 điểm, trả lời sai khơng bị trừ điểm; Các đội khác có quyền trả lời (bằng hình thức phất cờ sau nghe hiệu lệnh MC), trả lời đƣợc cộng 20 điểm, trả lời sai bị trừ 10 điểm PHẦN CẬP BẾN - Hình thức: Thi hƣớng dẫn viên du lịch giỏi - Tình huống: Khách du lịch đến tham quan bán đảo Phƣơng Mai HS có nhiệm vụ hƣớng dẫn viên du lịch giới thiệu nét độc đáo, giá trị điểm du lịch, để phát triển du lịch bền vững phải làm nào? Giáo viên bạn lại khách du lịch - Thể lệ: Các đội làm hƣớng dẫn viên du lịch Đội trƣởng bốc thăm thứ tự trình bày đội Thời gian thuyết trình từ - phút - Điểm tối đa cho phần thi 50 điểm (Nội dung: 25 điểm; Khả thuyết trình, thuyết phục: 20 điểm; Đảm bảo thời gian: điểm) Ghi chú: Nếu trình bày thời gian quy định bị trừ điểm PHẦN THI DÀNH CHO KHÁN GIẢ Sau kết thúc vịng phần thi 2, 3, câu hỏi mà đội trả lời sai dành cho khán giả Trị chơi đội nhóm “Nƣớc biển dâng” Số lƣợng - 10 HS Vẽ vịng trịn xác định khu vực chơi trị chơi Tồn khu vực biến thành khu vực ngập toàn nƣớc tờ giấy báo trở thành đất liền – nơi mà em có 96 thể sinh sống đƣợc, tất em phải đứng tờ giấy báo không đƣợc đƣa chân khu vực biển bên ngoài, vi phạm bị loại Thời gian chơi phút Thực tế trải nghiệm khám phá biển đảo quê hƣơng a) Các hoạt động: - BTC, giáo viên, HS (lựa chộn số bạn nam) tập trung bãi biển Hƣng Lƣơng, lên cano (khoảng 20 chỗ) qua Eo Gió  Hịn Sẹo  Kỳ Co  hang yến - Quan sát, mô tả khu du lịch FLC từ phía biển; - Quan sát, chụp hình ảnh địa hình Eo Gió; - Khám phá Hịn Sẹo: tìm hiểu cấu tạo đá, mực nƣớc biển, độ trong… khám phá san hơ Hịn Sẹo, hệ sinh thái san hô… - Tại Kỳ Co: Quan sát bãi biển: hình dạng, kích thƣớc (dài, rộng), độ sâu, hình thái bãi biển, kích thƣớc, màu sắc cát biển, nƣớc biển… hoạt động du lịch bãi Kỳ Co - Tại Hang Cả, hang Đôi: Quan sát, ghi nhận thông tin hang yến dọc bán đảo Phƣơng Mai (cấu tạo địa chất, hình dạng hang, nguyên nhân thành tạo…), hoạt động kinh tế hang - Thảo luận, đánh giá lợi thế, khó khăn khai thác tự nhiên cho phát triển KTXH địa phƣơng Thời gian: từ 9h30 đến 12h00 ngày b) Yêu cầu: Giáo viên, HS tham gia phải đảm bảo yêu cầu BTC: Có đủ sức khoẻ; mặc áo phao di chuyển biển; tuân thủ nghiêm ngặt quy định an tồn tỏng khảo sát, thực tế Bình Định, ngày tháng năm 2018 TM Ban Tổ chức Trƣởng ban Tài liệu phát cho học sinh 97 MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG Hình 3.12 Hƣớng dẫn sử dụng tài liệu Hình 3.13: Tổ chức thi “Em yêu biển đảo quê hƣơng” 98 Hình 3.14 Hƣớng dẫn học sinh trƣớc khởi hành Hình 3.15 Học sinh THCS Nhơn Lý tham quan trải nghiệm 99 NỘI DUNG 4: SẢN PHẨM ĐÀO TẠO VÀ CÔNG BỐ KHOA HỌC 4.1 SẢN PHẨM ĐÀO TẠO SV, học viên thực Khoá GV hƣớng dẫn TT Tên đề tài/Cấp độ - Thiết kế tổ chức thực HĐGD biển đảo dạy học mơn Địa lí lớp 12 theo định hƣớng phát triển lực Đề tài NCKH SV Mã số đề tài: S2015.241.25 - Nhóm SV: Nguyễn Thị Trí Vân (NT) Nguyễn Thị Mỹ Lệ Lê Thị Lành Y thip Ktla Phan Thị Mỹ Nữ - Lớp Sƣ phạm Địa lí K35 - Thiết kế tổ chức hoạt động ngoại khoá giáo dục biến đối hậu dạy học Địa lí lớp 12 – Ban Cơ theo định hƣớng PTNL HS - Khoá luận tốt nghiệp - Tổ chức số hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học Địa lí lớp 12 cho HS trƣờng THPT Trần Kì Phong, tỉnh Quảng Ngãi - Khoá luận tốt nghiệp - Nghiên cứu đặc điểm tự nhiên dải ven biển Bình Định phục vụ tổ chức HĐGD, HĐNK Địa lí cho HS phổ thông - Luận văn thạc sĩ Trần Thị Thảo Lớp Sƣ phạm Địa lí K36 Năm bảo vệ/nghiệm thu 2016 3/2017 Kết - Xếp loại: Xuất sắc - Giải Nhì cấp Trƣờng - Đạt giải Bài nghiên cứu xuất sắc Biển Đông 2016 Quỹ Hỗ trợ Nghiên cứu Biển Đông trao tặng Lê Thị Lành 2017 XS Lê Thị Lành 2018 XS Nguyễn Hữu Xuân 2018 XS Nguyễn Thị Tấn Lớp Sƣ phạm Địa lí K37 Lục Triệu Diệu Hƣơng Lớp Cao học Địa lí tự nhiên K19 100 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN Hình 3.16: Kết NCKHSV cấp Trƣờng, năm 2016 101 Hình 3.17: Nhóm NCKHSV nhận Giấy chứng nhận giải thƣởng 16.000.000 VNĐ Hà Nội vào tháng năm 2017 Quỹ Hỗ trợ Nghiên cứu Biển Đơng trao tặng 102 4.2 CƠNG BỐ CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Hồ Thị Bích Nhiên, Lê Thị Lành (2016), “Thiết kế sử dụng tình giáo dục phịng chống thiên tai dạy học Địa lí lớp 12”, Kỉ yếu Hội nghị Khoa học Địa lí tồn quốc lần thứ IX (Quyển 2), tr 1094-1103 Nguyễn Thị Trí Vân, Lê Thị Lành (2016), “Thiết kế số HĐNK giáo dục biển đảo dạy học Địa lí lớp 12 với trợ giúp công nghệ thông tin”, Kỉ yếu Hội nghị Khoa học Địa lí tồn quốc lần thứ IX (Quyển 2), tr 1082-1093 Nguyễn Hữu Xuân – Lê Thị Lành (2016), “Đổi hình thức tổ chức dạy học đào tạo GV Địa lí trƣờng Đại học Quy Nhơn”, Hội thảo quốc gia Đào tạo giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông Do Hội cựu giáo chức Việt Nam tổ chức trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội Lƣơng Thị Vân, Lê Thị Lành, Lê Thị Thanh Trà Nguyễn Hữu Xuân (2017) “Tiếp cận Địa lí học xây dựng, phát triển đất nƣớc Địa lí phổ thơng Việt Nam trƣớc u cầu hội nhập”, Tạp chí Khoa học ĐH Huế, tr 129 - 140 Nguyễn Thị Huyền, Lê Thị Lành, Phan Thị Lệ Thuỷ, Lƣơng Thị Vân, Nguyễn Hữu Xuân, Nguyễn Thị Nhƣ Hồng (2018), Thực trạng “lối sống xanh” “tiêu dùng bền vững” SV Sƣ phạm địa bàn thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định, Kỉ yếu Hội thảo khoa học quốc tế Giáo dục Địa lí Việt Nam Kinh nghiệm quốc tế, Trƣờng ĐHSP Hà Nội, tháng năm 2018 103 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Giáo dục nƣớc ta đổi theo định hƣớng phát triển lực Để thực thành công công đổi giáo dục theo định hƣớng PTNL đòi hỏi phải đổi đồng yếu tố trình dạy học Tổ chức HĐGD, hoạt động ngoại khoá đƣờng, công cụ hiệu để thực mục tiêu đổi giáo dục theo định hƣớng PTNL Do đó, nghiên cứu phát triển lực thiết kế tổ chức thực HĐGD hoạt động ngoại khoá cho SV HS việc làm có ý nghĩa thực tiễn dạy học nhà trƣờng phổ thông thực tiễn đào tạo GV trƣờng đại học 1.2 Bằng cách tiếp cận lực, tiếp cận trải nghiệm, tiếp cận tổng hợp, hệ thống, tiếp cận liên ngành sử dụng phƣơng pháp thu thập, phân tích, tổng hợp, đề tài xác lập đƣợc sở lí luận vấn đề nghiên cứu Thơng qua việc dự giờ, quan sát, khảo sát điều tra phiếu giáo viên HS, đề tài đánh giá đƣợc thực trạng, nhu cầu thiết kế tổ chức hoạt động HĐGD, hoạt động ngoại khoá dạy học Địa lí số trƣờng phổ thơng Quy Nhơn 1.3 Để tạo công cụ trình tập huấn hƣớng dẫn SV HS tổ chức HĐGD, HĐNK Địa lí Bằng cách sử dụng phƣơng pháp thu thập, tổng hợp, phân tích tài liệu kết hợp với thực tiễn dạy học, giáo dục; tài liệu hƣớng dẫn SV thiết kế tổ chức HĐGD, hoạt động ngoại khố Địa lí đƣợc biên soạn đảm bảo tính khoa học, tính giáo dục, tính thẩm mĩ khả thi 1.4 Dựa sở tài liệu biên soạn kết hợp với định hƣớng HĐGD, hoạt động ngoại khoá đƣợc triển khai thực tiễn, vận dụng cách tiếp cận lực, tiếp cận trải nghiệm để hƣớng dẫn SV phối hợp thiết kế tổ chức HĐGD, hoạt động ngoại khoá cho đối tƣợng HS cộng đồng Với tiếp cận này, GV đóng vai trị cố vấn, gợi mở, SV hợp tác nhóm, phát huy tinh thần tự giác, chủ động sáng tạo trình thực 1.5 Việc tổ chức triển khai HĐGD, HĐNK đƣợc nghiên cứu chọn lựa địa điểm với khác chủ đề, đối tƣợng, thời điểm, quy mô tổ chức: - HĐNK với chủ đề “Thích ứng giảm nhẹ thiên tai” đƣợc tổ chức quy mô lớn cho khối HS lớp 12 trƣờng THPT Quốc học Quy Nhơn nhằm nâng cao nhận thức, kĩ ứng phó với thiên tai đến biển nhƣ sóng thần, bão, lũ lụt,… - HĐNK với chủ đề “Trái đất chúng ta” đƣợc tổ chức với tham gia SV tiêu biểu tham gia tình nguyện mùa hè xanh, cán thôn xã đông đảo bà nhân dân, HS xã Canh Hiển, huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định 104 - HĐNK với chủ đề “Em yêu biển đảo quê hƣơng” đƣợc tổ chức cho khoảng 50 HS giáo viên trƣờng THCS Nhơn Lý, thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định 1.6 Qua việc tổ chức hoạt động tạo gắn kết đào tạo GV khoa Địa lí – Địa nhà trƣờng phổ thơng, gắn kết đào tạo với thực tiễn xã hội, giúp SV có mơi trƣờng thực tiễn để trải nghiệm Đồng thời, việc tham gia vào HĐNK nêu góp phần nâng cao nhận thức, bồi dƣỡng hứng thú học tập môn Địa lí nhƣ tình u q hƣơng đất nƣớc trách nhiệm thân HS vấn đề biển đảo, thiên tai,… Kiến nghị 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo Đổi bản, tồn diện giáo dục phổ thơng theo định hƣớng phát triển lực HS triển khai xu hƣớng tất yếu đáp ứng đƣợc yêu cầu đổi mới, hội nhập Trong việc tổ chức HĐGD, HĐNK hình thức hiệu việc bồi dƣỡng phẩm chất, hứng thu học tập phát triển NL chung NL chuyên biệt chủ đề giáo dục, chủ đề ngoại khoá tạo điều kiện cho việc tổ chức hoạt dạy học tích hợp, liên môn; gắn với thực tiễn; đề cao hợp tác sáng tạo ngƣời học Do vậy, để chủ trƣơng, định hƣớng đổi giáo dục phổ thơng có tính thực tiễn khả thi, Bộ nên có đạo cụ thể Sở việc tăng cƣờng HĐGD, HĐNK phù hợp với điều kiện thực tiễn địa phƣơng, đất nƣớc, đồng thời có hƣớng dẫn, đạo việc bồi dƣỡng nâng cao lực tổ chức HĐGD, HĐNK cho đội ngũ giáo viên phổ thông để đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 2.2 Đối với trường Đại học Quy Nhơn Quá trình nghiên cứu, triển khai đề tài cho thấy hiệu dự HĐNK việc PTNL cho SV sƣ phạm Vì vậy, để góp phần thiết thực vào việc nâng cao hiệu đảo tạo ngành sƣ phạm, Nhà trƣờng nên liên kết, hợp tác với trƣờng phổ thông địa bàn thành phố Quy Nhơn để tạo điều kiện cho SV sớm đƣợc trải nghiệm môi trƣờng phổ thông trƣớc TTSP1 TTSP2 2.3 Đối với khoa Địa lí - Địa chính, trường Đại học Quy Nhơn Các HĐNK đƣợc nghiên cứu, tổ chức khuôn khổ đề tài thể đa dạng hình thức đào tạo nghiệp vụ sƣ phạm cho SV Việc tham gia hoạt động thực tiễn nhà trƣờng phổ thông, giúp SV đƣợc trải nghiệm môi trƣờng thực tiễn, củng cố, mở rộng vốn kiến thức SV, rèn luyện kĩ thiết kế, tổ chức thực HĐGD, HĐNK bồi dƣỡng lòng yêu nghề cho SV Do đó, để trì hoạt động nhƣ cần định hƣớng chủ trƣơng, hỗ trợ kinh phí, thiết bị, phƣơng tiện cho hoạt động ghi nhận kết tham gia thực SV 105 2.4 Đối với trường phổ thông Quy Nhơn Để tổ chức HĐGD, HĐNK có hiệu quả, trƣờng phổ thơng cần đổi mạnh mẽ phƣơng pháp, hình thức tổ chức dạy học Các cán quản lý nên có đạo đổi với tổ môn việc xây dựng kế hoạch giáo dục, kế hoạch dạy học vào đầu năm học, khuyến khích HĐGD, HĐNK có động viên, khen thƣởng kịp thời cá nhân, tập thể tổ chức thực đƣợc HĐGD, HĐNK có ý nghĩa Đồng thời, nhà trƣờng nên phổ biến kế hoạch giáo dục chung phụ huynh HS từ đầu năm học để tạo đồng thuận, hỗ trợ phụ huynh mặt thời gian kinh phí Trong trình thực kế hoạch giáo dục nhà trƣờng cần có liên kết với tổ chức, doanh nghiệp địa phƣơng để đƣợc hỗ trợ chun mơn, kinh phí cho hoạt động Để tổ chức thực có hiệu HĐGD, HĐNK, GV có vai trị quan trọng việc định hƣớng chủ đề, định hƣớng hoạt động HS đòi hỏi GV cần bồi dƣỡng, nâng cao NL thiết kế tổ chức HĐGD, HĐNK theo tinh thần đổi giáo dục - theo định hƣớng PTNL ngƣời học Đối với HS cần thay đổi quan niệm học để tích luỹ kiến thức, PTNL khơng học để lấy điểm Tóm lại, để HĐGD, HĐNK trở thành hình thức tổ chức dạy học thƣờng xun, có hiệu quả, địi hỏi phải có phối hợp, đồng thuận lực lƣợng giáo dục ngồi nhà trƣờng, có tham gia chủ động tích cực HS 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bernd Meier – Nguyễn Văn Cƣờng (2006), Lí luận dạy học đại học, Dự án ĐTGV Trung học Việt – Bỉ [2] Bộ Giáo dục đào tạo (2015), Dự thảo chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể (Trong chương trình giáo dục phổ thơng mới) [3] Bộ Giáo dục Đào tạo, Số: 30/2009/TT-BGDĐT, Thông tư ban hành Quy định Chuẩn nghề nghiệp GV trung học sở, GV trung học phổ thông, Hà Nội, ngày 22 tháng 10 năm 2009 [4] Bộ GDĐT, Quyết định số 1461/QĐ-BGDĐT việc giao nhiệm vụ “Xây dựng thực đề án tăng cường công tác giáo dục tài nguyên môi trường biển, hải đảo vào chương trình giáo dục cấp học trình độ đào tạo hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2010 - 2015” [5] Vũ Đình Chuẩn, Đặng Duy Lợi, Nguyễn Thị Minh Phƣơng, Phí Cơng Việt, Nguyễn Trọng Đức, Đỗ Anh Dũng, Tài liệu hướng dẫn dạy học nội dung giáo dục tài nguyên môi trường biển, đảo Trung học sở [6] Nguyễn Kim Dung (chủ nhiệm đề tài, 2014), Giải pháp đào tạo nghiệp vụ sư phạm cho SV ĐHSP đáp ứng u cầu giáo dục phổ thơng thời kì Mã số: B2011– 17 – CT04, Đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội [7] Đại học Đà Nẵng, Tập huấn nâng cao nhận thức giáo dục bảo vệ môi trường cho SV ngành sư phạm trường trung học, cao đẳng đại học khu vực Nam Trung Tây Nguyên Đề tài KH - CN cấp Bộ, 2013 [8] Phạm Xuân Hậu, Nguyễn Kim Hồng, Nguyễn Đức Vũ, HĐGD mơi trường mơn Địa lí trường phổ thơng, Nxb Giáo dục, 2005 [9] Lê Thị Lành (chủ nhiệm đề tài), Lƣơng Thị Vân (2013), Nâng cao lực tổ chức HĐGD cho SV ngành Sư phạm Địa lí - Trường Đại học Quy Nhơn, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trƣờng, Mã số T2012.353.24 [10] Lê Thị Lành, Đổi dạy học môn Phương pháp dạy học trường Đại học Quy Nhơn theo định hướng phát triển lực, Kỉ yếu Hội nghị Địa lí tồn quốc lần thứ 8, NXB ĐHSP Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2014 [11] Lê Thị Lành, Đổi dạy học môn Phương pháp dạy học trường Đại học Quy Nhơn theo định hướng phát triển lực, Kỉ yếu Hội nghị Địa lí tồn quốc lần thứ 8, Nxb Đại học quốc gia, tháng 10 năm 2014 [12] Lê Thị Lành, Bồi dưỡng lực nghiên cứu khoa học giáo dục cho SV ngành sư phạm Địa lí, Trường Đại học Quy Nhơn thơng qua hình thức seminar mơn phương pháp dạy học, Tạp chí Khoa học Giáo dục Trƣờng ĐHSP Huế, số (32) năm 2014 107 [13] Lê Thị Lành, Bồi dưỡng lực tổ chức HĐNK cho SV ngành Sư phạm Địa lí - trường Đại học Quy Nhơn, Tạp chí Khoa học Giáo dục Trƣờng ĐHSP Huế, số (32) năm 2014 [14] Lê Thị Lành - Lƣơng Thị Vân, Một số biện pháp phát triển lực tổ chức HĐGD cho SV ngành Sư phạm Địa lí trường Đại học Quy Nhơn, Tạp chí khoa học trƣờng ĐHSP TP Hồ Chí Minh, số 11 (77) năm 2015 [15] Lê Thị Lành, Vận dụng phương pháp Dự án nhằm phát triển lực tổ chức HĐNK cho SV ngành Sư phạm Địa lí - trường Đại học Quy Nhơn, Tạp chí Khoa học, trƣờng Đại học Quy Nhơn, số năm 2015 [16] Hồ Thị Bích Nhiên, Lê Thị Lành, Vận dụng phương pháp Dự án giáo dục phịng chống thiên tai mơn Địa lí lớp 12, Tạp chí Khoa học Giáo dục Trƣờng ĐHSP Huế, số 3(35), năm 2015 [17] Đoàn Thị Thanh Phƣơng (2014), Hướng dẫn SV khoa Địa lí thiết kế trị chơi dạy học giáo dục môi trường (thông qua học phần Giáo dục Sự phát triển bền vững), Kỉ yếu Hội nghị Địa lí tồn quốc lần thứ 8, NXB ĐHSP Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2014 [18] Trần Xuân Tiếp (2014), “Cách thức tổ chức số hoạt động ngồi lên lớp mơn Địa lí lớp 12 theo hướng phát triển lực HS”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Huế [19] Trần Xuân Tiếp (2013), “Giáo dục tài nguyên môi trường biển, đảo Việt Nam cho HS thơng qua số hình thức hoạt động ngồi lên lớp mơn Địa lí trường THPT”, Kỉ yếu Hội nghị Địa lí tồn quốc lần thứ 7, Nxb ĐH Thái Nguyên, tháng 10 năm 2013 [20] Ngô Anh Tú, Ứng dụng Arcgis Online – Story Map việc xây dựng Webgis giới thiệu Biển Đảo Việt Nam, Hội thảo khoa học cấp tỉnh “Giáo dục chủ quyền biển đảo bảo vệ biển đảo trƣờng học” Nha Trang 14/7/2015 [21] Trần Đức Tuấn (2014), “Đổi toàn diện chiến lược đào tạo, bồi dưỡng GV Việt Nam theo định hướng giáo dục PTBV, Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam - Thời cơ, thách thức vấn đề đặt ra, Nguyễn Văn Linh (chủ biên), Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội, tr.169-199 [22] Nguyễn Thị Trang Thanh (2012), “Giáo dục môi trường biển, đảo cho SV ngành Sư phạm Địa lí trường Đại học Vinh”, Tạp chí Giáo dục số 284 [23] Lƣơng Thị Vân (chủ nhiệm đề tài), Điều tra thực trạng đề xuất giải pháp giáp dục bảo vệ môi trường qua dạy học Địa lí trường THPT khu vực Nam Trung Tây Nguyên, Đề tài KH - CN cấp Bộ, 2010 [24] Nguyễn Đức Vũ (2013), Phát triển kĩ mềm cho SV trường đại học sư phạm, Đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ, Trƣờng Đại học Sƣ phạm – Đại học Huế [25] Nguyễn Đức Vũ (2001), HĐNK Địa lí trường phổ thơng, Nxb Giáo dục 108 [26] Nguyễn Đức Vũ (Chủ biên), Giáo dục biển, đảo Việt Nam, Nxb Giáo dục [27] Nguyễn Trƣờng Vũ (2013), “Tăng cường giáo dục biển đảo dạy học Địa lí địa phương”, Kỉ yếu Hội nghị Địa lí tồn quốc lần thứ 7, Nxb ĐH Thái Nguyên, tháng 10 năm 2013 Tiếng Anh [28] http://ec.europa.eu/education/policy/school/doc/teachercomp_en.pdf, Supporting teacher competence development, 2013 [29] www.geogstandards.edu.au Professionnal standards for teaching school geograp [30] http://www.tijoss.com/TIJOSS%2013th%20Volume/kilinc%20yusuf.pdf Dr Yusuf Kilinỗ (2013) Geography teacher candidates’ competencies of using geography teaching methods and techniques in a sample class environment”, The International Journal of Social Sciences Vol.13 No1 [31] http://www.teindia.nic.in/files/Reseach_on_TE/Competency_Framework_for_T eachers.pdf Competency Framework for teachers, Goverment of Westeen Australia [32] http://www.unesco.org/new/en/unesco/themes/icts/teacher-education/unescoict-competency-framework-for-teachers/ [33] Comnius 2.1 Project (2008): Competencies for ESD teachers - A framework to integrate ESD in the curriculum of teacher training institutes 109 ... BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN *** BÁO CÁO CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC, HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHĨA ĐỊA LÍ CHO HỌC SINH, . .. quan, dã ngoại Địa lí 74 NỘI DUNG 3: TRIỂN KHAI TẬP HUẤN NĂNG LỰC THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC, HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHĨA ĐỊA LÍ CHO HỌC SINH, SINH VIÊN TẠI QUY NHƠN... hiệu 22 NỘI DUNG 2: XÂY DỰNG TÀI LIỆU HƢỚNG DẪN THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC, HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHĨA ĐỊA LÍ CHO HỌC SINH, SINH VIÊN TẠI QUY NHƠN 2.1 Mục đích, ý nghĩa việc xây dựng tài liệu

Ngày đăng: 14/02/2022, 21:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Bernd Meier – Nguyễn Văn Cường (2006), Lí luận dạy học đại học, Dự án ĐTGV Trung học Việt – Bỉ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học đại học
Tác giả: Bernd Meier – Nguyễn Văn Cường
Năm: 2006
[3]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Số: 30/2009/TT-BGDĐT, Thông tư ban hành Quy định Chuẩn nghề nghiệp GV trung học cơ sở, GV trung học phổ thông, Hà Nội, ngày 22 tháng 10 năm 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Số: 30/2009/TT-BGDĐT, Thông tư ban hành Quy định Chuẩn nghề nghiệp GV trung học cơ sở, GV trung học phổ thông
[4]. Bộ GDĐT, Quyết định số 1461/QĐ-BGDĐT về việc giao nhiệm vụ “Xây dựng và thực hiện đề án tăng cường công tác giáo dục về tài nguyên và môi trường biển, hải đảo vào chương trình giáo dục các cấp học và các trình độ đào tạo trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2010 - 2015” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 1461/QĐ-BGDĐT về việc giao nhiệm vụ “Xây dựng và thực hiện đề án tăng cường công tác giáo dục về tài nguyên và môi trường biển, hải đảo vào chương trình giáo dục các cấp học và các trình độ đào tạo trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2010 - 2015
[6]. Nguyễn Kim Dung (chủ nhiệm đề tài, 2014), Giải pháp đào tạo nghiệp vụ sư phạm cho SV ĐHSP đáp ứng yêu cầu giáo dục phổ thông thời kì mới. Mã số:B2011– 17 – CT04, Đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp đào tạo nghiệp vụ sư phạm cho SV ĐHSP đáp ứng yêu cầu giáo dục phổ thông thời kì mới
[7]. Đại học Đà Nẵng, Tập huấn nâng cao nhận thức giáo dục bảo vệ môi trường cho SV các ngành sư phạm tại các trường trung học, cao đẳng và đại học khu vực Nam Trung bộ và Tây Nguyên. Đề tài KH - CN cấp Bộ, 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập huấn nâng cao nhận thức giáo dục bảo vệ môi trường cho SV các ngành sư phạm tại các trường trung học, cao đẳng và đại học khu vực Nam Trung bộ và Tây Nguyên
[8]. Phạm Xuân Hậu, Nguyễn Kim Hồng, Nguyễn Đức Vũ, HĐGD môi trường trong môn Địa lí ở trường phổ thông, Nxb Giáo dục, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: HĐGD môi trường trong môn Địa lí ở trường phổ thông
Nhà XB: Nxb Giáo dục
[9]. Lê Thị Lành (chủ nhiệm đề tài), Lương Thị Vân (2013), Nâng cao năng lực tổ chức các HĐGD cho SV ngành Sư phạm Địa lí - Trường Đại học Quy Nhơn, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Mã số T2012.353.24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao năng lực tổ chức các HĐGD cho SV ngành Sư phạm Địa lí - Trường Đại học Quy Nhơn
Tác giả: Lê Thị Lành (chủ nhiệm đề tài), Lương Thị Vân
Năm: 2013
[10]. Lê Thị Lành, Đổi mới dạy học bộ môn Phương pháp dạy học ở trường Đại học Quy Nhơn theo định hướng phát triển năng lực, Kỉ yếu Hội nghị Địa lí toàn quốc lần thứ 8, NXB ĐHSP tp Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới dạy học bộ môn Phương pháp dạy học ở trường Đại học Quy Nhơn theo định hướng phát triển năng lực
Nhà XB: NXB ĐHSP tp Hồ Chí Minh
[11]. Lê Thị Lành, Đổi mới dạy học bộ môn Phương pháp dạy học ở trường Đại học Quy Nhơn theo định hướng phát triển năng lực, Kỉ yếu Hội nghị Địa lí toàn quốc lần thứ 8, Nxb Đại học quốc gia, tháng 10 năm 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới dạy học bộ môn Phương pháp dạy học ở trường Đại học Quy Nhơn theo định hướng phát triển năng lực
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia
[12]. Lê Thị Lành, Bồi dưỡng năng lực nghiên cứu khoa học giáo dục cho SV ngành sư phạm Địa lí, Trường Đại học Quy Nhơn thông qua hình thức seminar môn phương pháp dạy học, Tạp chí Khoa học và Giáo dục Trường ĐHSP Huế, số 4 (32) năm 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bồi dưỡng năng lực nghiên cứu khoa học giáo dục cho SV ngành sư phạm Địa lí, Trường Đại học Quy Nhơn thông qua hình thức seminar môn phương pháp dạy học
[13]. Lê Thị Lành, Bồi dưỡng năng lực tổ chức HĐNK cho SV ngành Sư phạm Địa lí - trường Đại học Quy Nhơn, Tạp chí Khoa học và Giáo dục Trường ĐHSP Huế, số 4 (32) năm 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bồi dưỡng năng lực tổ chức HĐNK cho SV ngành Sư phạm Địa lí - trường Đại học Quy Nhơn
[14]. Lê Thị Lành - Lương Thị Vân, Một số biện pháp phát triển năng lực tổ chức HĐGD cho SV ngành Sư phạm Địa lí trường Đại học Quy Nhơn, Tạp chí khoa học trường ĐHSP TP. Hồ Chí Minh, số 11 (77) năm 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số biện pháp phát triển năng lực tổ chức HĐGD cho SV ngành Sư phạm Địa lí trường Đại học Quy Nhơn
[15]. Lê Thị Lành, Vận dụng phương pháp Dự án nhằm phát triển năng lực tổ chức HĐNK cho SV ngành Sư phạm Địa lí - trường Đại học Quy Nhơn, Tạp chí Khoa học, trường Đại học Quy Nhơn, số 1 năm 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng phương pháp Dự án nhằm phát triển năng lực tổ chức HĐNK cho SV ngành Sư phạm Địa lí - trường Đại học Quy Nhơn
[16]. Hồ Thị Bích Nhiên, Lê Thị Lành, Vận dụng phương pháp Dự án trong giáo dục phòng chống thiên tai ở môn Địa lí lớp 12, Tạp chí Khoa học và Giáo dục Trường ĐHSP Huế, số 3(35), năm 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng phương pháp Dự án trong giáo dục phòng chống thiên tai ở môn Địa lí lớp 12
[17]. Đoàn Thị Thanh Phương (2014), Hướng dẫn SV khoa Địa lí thiết kế trò chơi dạy học về giáo dục môi trường (thông qua học phần Giáo dục vì Sự phát triển bền vững), Kỉ yếu Hội nghị Địa lí toàn quốc lần thứ 8, NXB ĐHSP tp Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn SV khoa Địa lí thiết kế trò chơi dạy học về giáo dục môi trường (thông qua học phần Giáo dục vì Sự phát triển bền vững)
Tác giả: Đoàn Thị Thanh Phương
Nhà XB: NXB ĐHSP tp Hồ Chí Minh
Năm: 2014
[18]. Trần Xuân Tiếp (2014), “Cách thức tổ chức một số hoạt động ngoài giờ lên lớp môn Địa lí lớp 12 theo hướng phát triển các năng lực HS”, Tạp chí Khoa học và Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Cách thức tổ chức một số hoạt động ngoài giờ lên lớp môn Địa lí lớp 12 theo hướng phát triển các năng lực HS”
Tác giả: Trần Xuân Tiếp
Năm: 2014
[19]. Trần Xuân Tiếp (2013), “Giáo dục về tài nguyên và môi trường biển, đảo Việt Nam cho HS thông qua một số hình thức hoạt động ngoài giờ lên lớp môn Địa lí ở các trường THPT”, Kỉ yếu Hội nghị Địa lí toàn quốc lần thứ 7, Nxb ĐH Thái Nguyên, tháng 10 năm 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục về tài nguyên và môi trường biển, đảo Việt Nam cho HS thông qua một số hình thức hoạt động ngoài giờ lên lớp môn Địa lí ở các trường THPT”
Tác giả: Trần Xuân Tiếp
Nhà XB: Nxb ĐH Thái Nguyên
Năm: 2013
[20]. Ngô Anh Tú, Ứng dụng Arcgis Online – Story Map trong việc xây dựng Webgis giới thiệu Biển Đảo Việt Nam, Hội thảo khoa học cấp tỉnh “Giáo dục chủ quyền biển đảo và bảo vệ biển đảo trong trường học” Nha Trang 14/7/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng Arcgis Online – Story Map trong việc xây dựng Webgis giới thiệu Biển Đảo Việt Nam", Hội thảo khoa học cấp tỉnh “Giáo dục chủ quyền biển đảo và bảo vệ biển đảo trong trường học
[21]. Trần Đức Tuấn (2014), “Đổi mới căn bản và toàn diện chiến lược đào tạo, bồi dưỡng GV ở Việt Nam theo định hướng của giáo dục vì sự PTBV, Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam - Thời cơ, thách thức và những vấn đề đặt ra, Nguyễn Văn Linh (chủ biên), Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội, tr.169-199 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đổi mới căn bản và toàn diện chiến lược đào tạo, bồi dưỡng GV ở Việt Nam theo định hướng của giáo dục vì sự PTBV, Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam - Thời cơ, thách thức và những vấn đề đặt ra
Tác giả: Trần Đức Tuấn
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật
Năm: 2014
[22]. Nguyễn Thị Trang Thanh (2012), “Giáo dục môi trường biển, đảo cho SV ngành Sư phạm Địa lí ở trường Đại học Vinh”, Tạp chí Giáo dục số 284 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Giáo dục môi trường biển, đảo cho SV ngành Sư phạm Địa lí ở trường Đại học Vinh
Tác giả: Nguyễn Thị Trang Thanh
Năm: 2012

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w