Luận văn thạc sĩ giáo dục học vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy học một số kiến thức phần “quang học” vật lý 11 trung học phổ thông ban cơ bản

20 0 0
Luận văn thạc sĩ giáo dục học vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy học một số kiến thức phần “quang học” vật lý 11 trung học phổ thông ban cơ bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Hải Âu VẬN DỤNG LÝ THUYẾT KIẾN TẠO VÀO DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC PHẦN “QUANG HỌC” VẬT LÝ 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG BAN CƠ BẢN LUẬN VĂN T[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Hải Âu VẬN DỤNG LÝ THUYẾT KIẾN TẠO VÀO DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC PHẦN “QUANG HỌC” VẬT LÝ 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG BAN CƠ BẢN LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Hải Âu VẬN DỤNG LÝ THUYẾT KIẾN TẠO VÀO DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC PHẦN “QUANG HỌC” VẬT LÝ 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG BAN CƠ BẢN Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học môn Vật lý Mã số: 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM THẾ DÂN Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn nhận nhiều lời động viên giúp đỡ tận tình từ phía Thầy Cơ, gia đình, đồng nghiệp, bạn bè em học sinh Tôi xin gởi lời cảm ơn chân thành đến tất người giúp đỡ suốt trình thực luận văn: - Trước hết, xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi để tơi học tập trường - Quý Thầy Cô giáo khoa Vật lý, khoa Anh văn, khoa Giáo dục Chính Trị Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh Quý Thầy Cô giáo thuộc Viện Nghiên Cứu Giáo Dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tận tình giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi để em hồn thành chun đề học tập - Thư viện Trường giúp học tập nghiên cứu suốt hai năm vừa qua - Đặc biệt, em xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy TS PHẠM THẾ DÂN tận tình hướng dẫn, giảng giải giúp đỡ em suốt trình thực đề tài - Ban Giám Hiệu Quý Thầy Cô tổ Vật lý, đặc biệt Thầy Nguyễn Uy Đức em học sinh Trường THPT Chuyên khiếu TDTT Nguyễn Thị Định Quý Thầy Cô trường THPT thuộc TP HCM tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình triển khai thực nghiệm sư phạm - Các anh, chị bạn khố 21 nhiệt tình tham gia đóng góp ý kiến trao đổi học tập - Sau cùng, xin gởi lời cảm ơn chân thành đến gia đình bạn bè động viên suốt thời gian vừa qua Tp HCM, ngày 31 tháng 08 năm 2012 Tác giả Nguyễn Hải Âu DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GV : Giáo viên HS : Học sinh LTKT : Lý thuyết kiến tạo PĐT : Phiếu điều tra PHT : Phiếu học tập PPDH : Phương pháp dạy học SGK : Sách giáo khoa STT : Số thứ tự THPT : Trung học phổ thông TN : Thực nghiệm ĐC : Đối chứng TNKQ : Trắc nghiệm khách quan TNSP : Thực nghiệm sư phạm MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG LÝ THUYẾT KIẾN TẠO TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 11 1.1 Lý thuyết kiến tạo dạy học 11 1.1.1 Cơ sở triết học lý thuyết kiến tạo 11 1.1.2 Cơ sở tâm lý học lý thuyết kiến tạo 12 1.1.3 Một số luận điểm lý thuyết kiến tạo dạy học 13 1.1.4 Hai loại kiến tạo dạy học 18 1.1.5 Vai trò giáo viên học sinh trình dạy học theo lý thuyết kiến tạo 23 1.1.6 Các yêu cầu việc tổ chức trình dạy học theo lý thuyết kiến tạo 24 1.2 Vận dụng lý thuyết kiến tạo dạy học Vật lý trường THPT 26 1.2.1 Đặc điểm môn Vật lý trường THPT 26 1.2.2.Các nhiệm vụ việc dạy học môn Vật lý trường THPT 26 1.2.3 Yêu cầu việc tổ chức dạy học Vật lý theo lý thuyết kiến tạo 27 1.2.4 Một số tiến trình dạy học theo LTKT dạy học Vật lý trường THPT 29 1.3 Kết luận chương 37 CHƯƠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC CỦA PHẦN “QUANG HỌC”_VẬT LÝ 11 THPT BAN CƠ BẢN THEO LÝ THUYẾT KIẾN TẠO 38 2.1 Mục tiêu dạy học phần “Quang học”_Vật lý 11 THPT ban Cơ 38 2.1.1 Kiến thức 38 2.1.2 Kỹ 39 2.1.3 Thái độ 41 2.2 Cấu trúc nội dung phần “Quang học”_Vật lý 11 THPT ban Cơ 41 2.3 Đặc điểm trình bày nội dung kiến thức phần “Quang học”_Vật lý 11 THPT ban Cơ 43 2.4 Điều tra thực trạng dạy học phần “Quang học”_Vật lý 11 ban Cơ số trường THPT thuộc TP.HCM 44 2.4.1 Mục đích việc điều tra 44 2.4.2 Các phương pháp điều tra sử dụng 44 2.4.3 Kết thu thông qua việc điều tra 45 2.4.4 Những thuận lợi khó khăn dạy học phần “Quang học”_Vật lý 11 THPT ban Cơ 47 2.5 Điều tra quan niệm học sinh kiến thức liên quan đến “Quang học” trước dạy học phần “Quang học”_Vật lý 11 THPT ban Cơ 48 2.6 Những điều cần lưu ý dạy học phần “Quang học”_Vật lý 11 THPT ban Cơ theo lý thuyết kiến tạo 57 2.6.1 Khâu chuẩn bị GV HS 57 2.6.2 Các thí nghiệm Vật lý phục vụ dạy học theo lý thuyết kiến tạo 58 2.6.3 Một số điều kiện thuận lợi khó khăn để dạy học kiến thức phần “Quang học”_Vật lý 11 THPT ban Cơ theo lý thuyết kiến tạo 65 2.7 Thiết kế tiến trình dạy học số kiến thức phần “Quang học” Vật lý 11 THPT ban Cơ theo lý thuyết kiến tạo 66 2.8 Kết luận chương 96 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 98 3.1 Mục đích – Nội dung – Đối tượng thực nghiệm sư phạm 98 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 98 3.1.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 98 3.1.3 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 99 3.2 Chuẩn bị cho TNSP 99 3.3 Phương pháp đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 100 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm 100 3.4.1 Nhận xét diễn biến tiết học thực nghiệm 100 3.4.2 Kết kiểm tra cuối đợt TNSP 104 3.5 Kết luận chương 108 KẾT LUẬN CỦA LUẬN VĂN 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 PHỤ LỤC 115 PHỤ LỤC NỘI DUNG PHIẾU ĐIỀU TRA VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG DẠY HỌC PHẦN “QUANG HỌC”_ VẬT LÝ 11 THPT BAN CƠ BẢN 115 PHỤ LỤC MỘT SỐ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC CỦA PHẦN “QUANG HỌC” THEO LTKT 119 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA CUỐI ĐỢT TNSP 155 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG TRÊN PHT CỦA HS TRONG QUÁ TRÌNH TNSP 161 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HS TRONG QUÁ TRÌNH TNSP 164 PHỤ LỤC ĐIỂM BÀI KIỂM TRA CUỐI ĐỢT TNSP 167 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục tiêu chí hàng đầu để đánh giá văn minh phát triển quốc gia Do giáo dục ln Nhà Nước tồn xã hội quan tâm Đặc biệt giai đoạn nay, mà khoa học kĩ thuật công nghệ giới phát triển khơng ngừng nhu cầu đào tạo hệ trẻ động, sáng tạo thích ứng kịp thời với phát triển khoa học đại lại trở nên cấp thiết Từ việc xác định mục đích giáo dục trên, năm gần đây, ngành giáo dục nước ta có đổi sâu rộng nhiều mặt mà trọng tâm đổi phương pháp dạy học, điều nêu rõ Nghị TW (khóa VIII) : “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh ” Điều 24.2 Luật Giáo dục quy định: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác dụng đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Hiện có nhiều lý thuyết sở cho phương pháp dạy học đại nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động học sinh có lý thuyết kiến tạo Dạy học theo lý thuyết kiến tạo lấy học sinh làm trung tâm q trình dạy học, người học tích cực, chủ động kiến tạo kiến thức thân qua kinh nghiệm vốn có tương tác với mơi trường học tập, từ giúp người học nắm kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo góp phần nâng cao hiệu dạy học Vật lý trường THPT Vì vậy, việc nghiên cứu vận dụng lý thuyết kiến tạo vào q trình dạy học mơn Vật lý điều cần thiết Hiện nay, hướng nghiên cứu lý thuyết kiến tạo vấn đề nhiều nhà nghiên cứu quan tâm vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy học Ở nước ta, có số đề tài nghiên cứu vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy học bước đầu thu thành công định Tuy nhiên, số lượng nghiên cứu cịn Hơn nữa, chương trình Vật lý lớp 11, ban Cơ phần “Quang học” phần quan trọng mặt lý thuyết mà cịn có ý nghĩa thực tiễn Kiến thức chương gần gũi với học sinh có nhiều thuận lợi nội dung thiết bị dạy học để tổ chức dạy học theo quan điểm kiến tạo, chưa có luận văn vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy học kiến thức phần “Quang học”_Vật lý 11 THPT ban Cơ Trên sở đó, tơi chọn đề tài nghiên cứu “Vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy học số kiến thức phần “Quang học”_Vật lý 11 trung học phổ thơng ban Cơ bản” để góp phần vào công đổi phương pháp dạy học môn Vật lý trường phổ thông giai đoạn Mục đích nghiên cứu đề tài Mục đích chủ yếu đề tài nghiên cứu vận dụng lý thuyết kiến tạo vào trình dạy học số kiến thức phần “Quang học”_Vật lý 11 THPT ban Cơ nhằm góp phần nâng cao hiệu dạy học Vật lý trường THPT Khách thể đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Học sinh khối 11 Trường THPT Chuyên khiếu TDTT Nguyễn Thị Định, Quận 8, TP.HCM trình học tập Vật lý phần “Quang học” - Đối tượng nghiên cứu: Quá trình dạy học số kiến thức phần “Quang học”_Vật lý 11 THPT ban Cơ theo lý thuyết kiến tạo Phạm vi nghiên cứu Soạn thảo tiến trình dạy học số kiến thức phần “Quang học”_Vật lý 11 THPT ban Cơ theo lý thuyết kiến tạo tổ chức dạy thử nghiệm Trường THPT Chuyên khiếu TDTT Nguyễn Thị Định, Quận 8, TP.HCM 5 Giả thuyết khoa học Có thể tổ chức dạy học số kiến thức phần “Quang học”_Vật lý 11 THPT ban Cơ theo lý thuyết kiến tạo điều kiện trường THPT nhằm góp phần nâng cao hiệu dạy học Vật lý trường THPT Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận sở thực tiễn dạy học theo lý thuyết kiến tạo - Điều tra, khảo sát thực tiễn dạy học phần “Quang học”, điều tra quan niệm học sinh liên quan đến phần “Quang học” trước dạy học số kiến thức phần “Quang học”_Vật lý 11 THPT ban Cơ - Soạn thảo tiến trình dạy học số kiến thức phần “Quang học”_Vật lý 11 THPT ban theo lý thuyết kiến tạo - Tiến hành thực nghiệm sư phạm xử lý kết thực nghiệm sư phạm - Đề xuất ý kiến sau tiến hành thực nghiệm sư phạm - Đánh giá mức độ phù hợp, tính khả thi đề tài áp dụng trường THPT Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận + Nghiên cứu tài liệu lý luận dạy học nhằm tìm hiểu lý thuyết kiến tạo phương án dạy học theo lý thuyết kiến tạo + Nghiên cứu chương trình, sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tập (định tính định lượng) để xác định nội dung, cấu trúc logic kiến thức mà học sinh cần nắm vững, từ thiết kế tiến trình dạy học cho phù hợp - Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế dạy học phần “Quang học” + Tìm hiểu thực tế dạy học phần “Quang học”_Vật lý 11 THPT ban Cơ thông qua dự giờ, trao đổi với giáo viên, sử dụng phiếu điều tra, phân tích kết đề xuất số nguyên nhân khó khăn, sai lầm hướng khắc phục + Điều tra quan niệm học sinh liên quan đến phần “Quang học” trước dạy học số kiến thức phần “Quang học”_Vật lý 11 THPT ban Cơ - Phương pháp thực nghiệm sư phạm + Tiến hành thực nghiệm sư phạm + Xử lý kết thực nghiệm sư phạm Đóng góp đề tài - Về lý luận Góp phần làm rõ thêm lý thuyết kiến tạo vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy học Vật lý - Về thực tiễn Soạn thảo tổ chức dạy học số kiến thức phần “Quang học”_Vật lý 11 THPT ban Cơ bản, từ đánh giá khả vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy học Cấu trúc luận văn Luận văn dày 169 trang gồm phần sau: Phần mở đầu gồm trang: giới thiệu khái quát đề tài nghiên cứu Chương Cơ sở lý luận thực tiễn việc vận dụng LTKT dạy học Vật lý trường THPT: gồm 27 trang Chương Tổ chức hoạt động dạy học số kiến thức phần “Quang học”_Vật lý 11 THPT ban Cơ theo lý thuyết kiến tạo: gồm 60 trang Chương Thực nghiệm sư phạm: gồm 12 trang Kết luận luận văn : gồm trang Tài liệu tham khảo: gồm trang Phụ lục: gồm 55 trang CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG LÝ THUYẾT KIẾN TẠO TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Lý thuyết kiến tạo dạy học 1.1.1 Cơ sở triết học lý thuyết kiến tạo[24] Trong triết học vật biện chứng, tư tưởng lý thuyết kiến tạo nhận thức luận Mác – Lênin khẳng định câu: “Thế giới tự nhiên tạo nên vật chất, vật chất vận động tồn khách quan, người phản ánh tồn vận động vật chất tư hành động mình” Như vậy, người phải kiến tạo nên hệ thống tri thức để phản ánh thực xung quanh Nếu hệ thống tri thức phong phú thực khách quan phản ánh cách sâu sắc đầy đủ Một số tượng người chưa giải thích hệ thống tri thức chưa kiến tạo cách đầy đủ Khi đó, xuất yêu cầu mở rộng tri thức điều thúc đẩy người không ngừng nổ lực hoạt động người ngày nhận thức thực sâu sắc tiệm cận với chân lý Theo John A.Zahorik (1995)[22]: - Kiến thức xây dựng người Kiến thức tập hợp kiện, khái niệm, định luật “chờ” khám phá Kiến thức không độc lập với chủ thể nhận thức Con người xây dựng kiến thức họ muốn lý giải, làm cho trở nên có ý nghĩa kinh nghiệm - Kiến thức xây dựng người người lại không ngừng trải qua kinh nghiệm mới, kiến thức khơng phải bất biến Những hiểu biết mà sáng tạo ln có tính “thử”, đốn khơng hồn thiện - Kiến thức hình thành phát triển qua bộc lộ, thử nghiệm tình Như vậy, tư tưởng LTKT người xây dựng nên kiến thức sở kinh nghiệm tương tác với mơi trường Trong q trình học tập, thơng qua kiến thức, kinh nghiệm có sẵn thân, tương tác với môi trường học tập, với người dạy, với người bạn học cá nhân người học phải tự xây dựng nên kiến thức cho thân phải vượt qua trở ngại nhận thức, thay đổi quan niệm không phù hợp để đạt kiến thức 1.1.2 Cơ sở tâm lý học lý thuyết kiến tạo[24] Quá trình nhận thức người kể từ lúc sơ sinh tuổi già trình học tập nhiều hình thức khác Học tập ngồi nhà trường hình thức học tập chủ yếu có tính chất tự phát, cịn học tập nhà trường hình thức học tập tự giác, có tổ chức chặt chẽ theo chương trình có tính khoa học cao Quá trình học tập người q trình hoạt động tâm – sinh lí Trong q trính đó, hàng loạt thao tác hành động liên tiếp thực hiện, trước hết quan thụ cảm( thị giác, thính giác, xúc giác, khứu giác, vị giác), sau quan hệ thần kinh trung ương ( tủy sống, dây thần kinh, não bộ) Đồng thời nhờ có ngơn ngữ kí hiệu ( trước tiên lời nói, sau chữ viết, cơng thức, kí hiệu, hình vẽ) mà kết trình hoạt động kiến tạo thành hệ thống tri thức người nhằm phản ánh giới thực khách quan Những điều soi sáng cơng trình tâm lí học phát triển, tâm lí học trí tuệ J.Piaget (1896 - 1980) Vưgốtxki (1896-1934) Những cơng trình cho học tập kết q trình đồng hóa điều ứng Theo J.Piaget đồng hóa q trình chủ thể (con người) tiếp nhận khách thể (một kiện từ bên tác động lên người) chủ thể xử lí khách thể nhằm đạt mục tiêu Như vậy, đồng hóa giúp chủ thể tích lũy hiểu biết mơi trường vào kho tàng tri thức có trước Điều ứng q trình chủ thể thích nghi với kiện từ môi trường tác động vào biến đổi nhận thức cũ có cho phù hợp với chất kiện tác động Nhờ đồng hóa điều ứng mà chủ thể tạo cân q trình tiếp diễn làm cho nhận thức ngày phát triển Như vậy, học tập q trình cá nhân đồng hóa điều ứng, tiếp nhận thơng tin từ mơi trường, xử lí thơng tin thích ứng với mơi trường Nhờ mà kiến tạo cho hệ thống quan niệm giới xung quanh kiến tạo tri thức cá nhân đóng vai trị định, kết kiến tạo thường dẫn đến quan niệm khác cá nhân kiện, số quan niệm đó, có phù hợp, có chưa phù hợp, chí có hồn tồn sai trái với tri thức khoa học Những kết nghiên cứu thực nghiệm cho thấy quan niệm sai trái chưa phù hợp với tri thức khoa học thường có sức bền kì lạ chúng trở thành chướng ngại đường tổ chức nhận thức cho HS dạy học Do đó, theo Vưgốtxki, học tập người khơng dừng lại tính cá nhân mà cịn thực đồng thời thông qua tương tác, tranh luận cộng đồng kết hình thành nên hệ thống tri thức khoa học loài người xây dựng nên xã hội thừa nhận[15] Vận dụng phạm vi lớp học, quan niệm kiện nhóm HS khác Do vậy, xuất tranh luận nhóm Sự tranh luận lả hoạt động hữu ích, qua tập thể lớp học tìm đúng, sai nguyên nhân dẫn đến quan niệm khác mà dĩ nhiên hoạt động này, vai trị tổ chức, hướng dẫn, điều khiển GV quan trọng, GV cần cung cấp hỗ trợ ban đầu cho HS, không nên tiếp tục can thiệp sâu HS có khả làm việc độc lập cần lưu ý dạy học không trước xa sau phát triển Tóm lại, theo quan điểm LTKT HS phải chủ thể tích cực xây dựng nên kiến thức cho thân dựa sở sử dụng xem xét lại kiến thức, kinh nghiệm có sẵn thông qua tương tác với môi trường học tập hướng dẫn, khuyến khích GV – tư tưởng trung tâm LTKT 1.1.3 Một số luận điểm lý thuyết kiến tạo dạy học[3] Bản chất trình dạy học trình nhận thức HS Xuất phát từ quan điểm J.Piaget chất trình nhận thức, vấn đề kiến tạo dạy học thu hút ngày nhiều cơng trình nhà nghiên cứu xây dựng nên lý thuyết kiến tạo Von Glasersfeld, nhà triết học người Đức kỉ XX, người tiên phong việc vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy học, ông nhấn mạnh số luận điểm làm tảng lý thuyết kiến tạo sau: Tri thức tạo nên cách tích cực chủ thể nhận thức tiếp thu cách thụ động từ bên Luận điểm hoàn toàn phù hợp với thực tiễn nhận thức hoàn toàn phù hợp với quan điểm J Piaget: “ Những ý tưởng cần trẻ em tạo nên khơng phải tìm thấy viên sỏi nhận từ tay người khác quà”; dạy học, điều thực rõ ràng, chẳng hạn: khái niệm hội tụ phân kì, GV đưa nhiều ví dụ khác xoay quanh hai khái niệm chúng tạo nên tư HS Nhận thức q trình thích nghi tổ chức lại giới quan người Nhận thức khám phá giới độc lập tồn bên ý thức chủ thể Luận điểm cho thấy nhận thức trình HS thụ động thu nhận kiến thức GV áp đặt lên, mà trình nhận thức HS diễn môi trường đặc biệt, mơi trường dạy học, có hướng dẫn GV để từ chủ động, tái tạo tri thức nhân loại thân HS Trong trình học tập, HS tạo điều kiện, khuyến khích vận dụng tri thức, kỹ có để thích nghi với mơi trường từ hình thành nên tri thức Như vậy, luận điểm hoàn toàn phù hợp với quy luật nhận thức loài người Chẳng hạn, sau HS có kiến thức khúc xạ ánh sáng, HS dựa vào để xác định đường truyền tia sáng đơn sắc qua lăng kính thiết lập cơng thức lăng kính Kiến thức kinh nghiệm mà cá nhân thu nhận phải tương xứng với yêu cầu mà tự nhiên xã hội đặt Luận điểm định hướng cho việc dạy học theo quan điểm kiến tạo, nhằm tránh tình trạng HS phát triển cách tự dẫn đến tình trạng, tri thức HS thu trình học tập lạc hậu xa vời tri thức khoa học phổ thông, không phù hợp với lứa tuổi, không phù hợp với thực tiễn Học sinh đạt kiến thức theo tiến trình: Dự báo -> Kiểm nghiệm -> Thất bại -> Thích nghi -> Kiến thức Đây coi chu trình học tập mang tính đặc thù LTKT Nó hồn tồn khác với chu trình học tập mang tính thụ động tri thức truyền chiều từ GV đến HS Chu trình phản ánh sáng tạo khơng ngừng vai trị chủ động, tích cực HS q trình học tập Ví dụ: GV đưa câu hỏi: Khi tăng góc tới góc khúc xạ thay đổi nào? HS đưa dự đoán: Dự đoán 1: tăng Dự đốn 2: giảm Dự đốn 3: khơng đổi Kiểm chứng dự đốn thí nghiệm thấy có dự đốn phù hợp, từ HS xây dựng tri thức Nhận thức giới mang tính cá nhân Những cách giải thích tượng tự nhiên xã hội hình thành thơng qua kinh nghiệm tương tác với xã hội Như vậy, việc học tập nhận thức xem q trình thích nghi xếp lại cấu trúc hệ thống tri thức có người học, phát ý tưởng có trước người khác áp đặt Học q trình xã hội, HS tự hịa vào hoạt động trí tuệ người xung quanh Trong lớp học kiến tạo, học sinh không tham gia vào việc khám phá, phát minh mà cịn tham gia vào q trình xã hội bao gồm việc giải thích, trao đổi, đàm phán nhận xét Ví dụ: GV đưa câu hỏi: Ảnh vật màng lưới mắt ảnh nào? HS đưa dự đốn: Nhóm 1: Ảnh thật, to vật Nhóm 2: Ảnh thật, nhỏ vật Nhóm 3: Ảnh ảo, chiều vật Nhóm 4: Ảnh ảo, ngược chiều vật Các HS trao đổi, giải thích để bảo vệ ý kiến mình, xuất mối quan hệ tương tác với nhau, cuối GV hướng dẫn HS xác định dự đoán Áp dụng sáu luận điểm LTKT dạy học, người ta hình thành trình dạy học gọi trình dạy học theo lý thuyết kiến tạo, gọi tắt dạy học kiến tạo (DHKT) với quan điểm DHKT [7] sau: Theo Irene.N.Valencia[7], dạy học phải tạo hội làm cho ý nghĩ riêng người học bộc lộ ra, tạo tượng thực nghiệm liên quan đến quan niệm có sẵn người học, tạo điều kiện cho người học suy nghĩ kiện thực nghiệm, thử nghiệm ý kiến mới, thay đổi ý kiến có Quan điểm nhấn mạnh việc dạy học phải làm bộc lộ quan niệm có sẵn học sinh tổ chức cho học sinh hoạt động nhận thức sở quan niệm có sẵn bộc lộ Theo Minstrel[7], dạy học phải thường xuyên kiểm tra quan niệm có sẵn học sinh để đưa chúng công khai thảo luận, đánh giá, cần giúp HS phản ánh mối liên hệ quan niệm có họ với tri thức khoa học Quan niệm nhấn mạnh việc cần làm cho HS bộc lộ quan niệm có sẵn việc tổ chức cho học sinh trình bày trước tập thể, tạo va chạm ý kiến khác Bên cạnh đó, tác giả khác Guy Palmade, Russell Tyler, Guy Robardet etJ.C.Guillaud,,[7]có thể nhấn mạnh vài khía cạnh khác thống quan điểm chung sau: Dạy học phải xuất phát từ vốn kinh nghiệm có học sinh Theo quan điểm kiến tạo, dạy học phải tạo điều kiện cho HS sử dụng vốn kinh nghiệm có sẵn để xây dựng kiến thức Trong trình dạy học kiến tạo, người dạy không làm phát triển vốn kinh nghiệm có sẵn người học mà cịn giúp người học thay đổi quan niệm sai chưa hoàn chỉnh, khó khăn nhận thức thân mà người học phải vượt qua, để từ xây dựng nên kiến thức cho thân Trong trình dạy học, phải tổ chức cho học sinh tích cực, tự lực hoạt động nhận thức, xây dựng kiến thức cách vượt qua khó khăn nhận thức HS tích cực, tự lực hoạt động xây dựng kiến thức có nghĩa HS phải tiến hành trình nhận thức bắt đầu câu hỏi mà HS chưa biết trả lời cân hỏi GV gợi mở cấp cao câu hỏi HS tự đặt ra, HS phải nỗ lực hoạt động nhận thức, tiến hành thao tác tư vốn kinh nghiệm có, phải vượt qua khó khăn nhận thức để tìm câu trả lời, kiến thức HS HS cần lĩnh hội Như vậy, kiến thức mà HS có nhờ nỗ lực tư thân, từ phát triển khả sáng tạo thân Trong q trình dạy học phải ln ln có tương tác người học với giáo viên bạn học Theo Vưgốtxki học tập người thực thông qua tương tác, tranh luận cộng đồng nên kiến thức tạo nên mang tính xã hội xã hội thừa nhận Do đó, việc học tập HS phải thực tương tác nhóm hịa nhập với nhóm hướng dẫn, khuyến khích GV Do đó, GV cần phải tổ chức cho HS thảo luận, trao đổi, công tác với giải nhiệm vụ học tập Từ đó, HS biết cách trình bày, tự tin việc bảo vệ ý kiến mình, có tinh thần hợp tác, xây dựng tập thể Như vậy, trình dạy học, tương tác cá nhân với GV bạn học cần thiết Ví dụ, theo kết điều tra (trình bày mục 2.5_Chương 2) sau học xong “Khúc xạ ánh sáng”, 73,2% HS cho “ Khi tia sáng chiếu tới mặt phân cách hai mơi trường suốt khác ln có tia khúc xạ”, quan niệm SAI HS mà GV trước dạy “Phản xạ toàn phần” phải làm HS bộc lộ quan niệm sai để tạo tình có vấn đề từ giúp HS tự nhận thấy quan niệm sai tự nguyện khắc phục quan niệm SAI để xây dựng quan niệm ĐÚNG Trong trình khắc phục quan niệm sai xây dựng quan niệm đúng, GV cần phải có định hướng cho HS tạo điều kiện để em tranh luận, thiết kế phương án thí nghiệm để kiểm tra tính đắn nhận định trên, từ em tự lực xây dựng nên kiến thức kiến thức khắc sâu vào tư em Từ luận điểm trình bày trên, rút vài nét đặc trưng dạy học theo LTKT, điều kiện biện pháp thực sau: - HS phải chủ thể tích cực kiến tạo nên kiến thức thân dựa tri thức, kinh nghiệm có từ trước Chỉ tạo nên mối liên hệ hữu kiến thức kiến thức cũ, xếp kiến thức vào cấu trúc (hoặc có thay đổi cho phù hợp) trình học tập có ý nghĩa - Q trình kiến tạo tri thức mang tính chất cá thể, hồn cảnh kiến tạo tri thức HS khác Vì địi hỏi người GV phải tổ chức trình dạy học cho HS phát huy tốt khả - Cần xây dựng mơi trường học tập ln khuyến khích HS trao đổi, thảo luận, tìm tịi, phát giải vấn đề - Vai trò GV dạy học tổ chức môi trường học tập mang tính kiến tạo - Mục đích dạy học không truyền thụ kiến thức mà chủ yếu làm thay đổi phát triển quan niệm của HS, qua HS kiến tạo kiến thức mới, đồng thời phát triển trí tuệ nhân cách 1.1.4 Hai loại kiến tạo dạy học[3] Xuất phát từ chất kiến tạo dạy học, nhiều nhà nghiên cứu, có Paul Ernest phân chia kiến tạo dạy học thành hai loại sau: Kiến tạo Trong cách phân chia này, kiến tạo quan điểm nhận thức, nhấn mạnh tới cách thức cá nhân xây dựng tri thức cho thân trình học tập Quá trình kiến tạo tri thức trình vận động, phát triển tiến hóa khơng phải q trình tĩnh tại, đứng im Mỗi người xây dựng kiến thức cho thân cách khác nhau, chí hoàn cảnh người tự kiến tạo tri thức cho thân khơng giống nhau, tâm lý học phát triển, Piaget sử dụng hai khái niệm đồng hóa điều ứng, đồng hóa xem q trình mà người học vận dụng kiến thức cũ để giải tình xếp kiến thức thu nhận vào cấu trúc kiến thức có, cịn điều ứng q trình để thích nghi với địi hỏi đa dạng mơi trường người học buộc phải thay đổi cấu trúc có, tạo cấu trúc cho phù hợp với hồn cảnh Đồng hóa dẫn đến tăng trưởng cấu trúc có, cịn điều ứng tạo cấu trúc Như vậy, đồng hóa làm tăng trưởng, điều ứng làm phát triển Nerida F.Ellerton M.A.Clementes[3] cho rằng: “Tri thức trước hết kiến tạo cách cá nhân, thông qua cách thức hoạt động cá nhân” Điều phù hợp với luận điểm Ernst Von Glaserfeld[3] : “Kiến thức kết hoạt động kiến tạo chủ thể nhận thức, khơng phải thứ sản phẩm mà cách hay cách khác tồn bên ngồi chủ thể nhận thức truyền đạt thấm nhuần cần cù nhận thức giao tiếp” Như vậy, kiến tạo đề cao vai trị chủ động tích cực cá nhân trình nhận thức cách thức cá nhân xây dựng tri thức cho thân Kiến tạo quan tâm đến chuyển hóa bên cá nhân trình nhận thức, đồng thời coi trọng kinh nghiệm người học trình người học hình thành giới quan khoa học cho thân Kiến tạo coi trọng giới kinh nghiệm người học trình người học hình thành giới quan khoa học cho Sự nhấn mạnh tới kiến tạo dạy học nhấn mạnh tới vai trò chủ động người học, nhấn mạnh tới cô lập tổ chức nhận thức người học Sự chủ động cá nhân trình học thể rõ giả thuyết “Nhận thức q trình người học thích nghi với mơi trường, thơng qua hoạt động đồng hóa điều ứng tri thức kinh nghiệm sẵn có cho thích ứng” Trong q trình chủ thể nhận thức suy nghĩ để loại bỏ quan niệm cũ không phù hợp chọn lọc tri thức mới, phù hợp với giới quan Tri thức hình thành bao gồm trình loại bỏ, kế thừa phát triển quan niệm sẵn có người học Trong đó, lập tổ chức nhận thức người học thể chỗ: kiến tạo tập trung quan tâm đến vai trò chủ thể trình nhận thức mà khơng thấy vai trị tác động yếu tố xã hội khác q trình nhận thức Tóm lại, từ phân tích ta thấy kiến tạo khẳng định vai trò chủ động người học trình nhận thức Người học tự xây dựng nên tri thức cho thân trình học tập, vậy, họ trở thành người sở hữu tri thức Về điều này, Ellerton Clemente[3] khẳng định “…Điểm mạnh quan trọng kiến tạo giáo dục đường tự tìm kiến thức để tạo nên “quyền sở hữu” hoàn toàn xác đáng cho người học Tuy nhiên, coi trọng mức vai trị cá nhân q trình nhận thức đặt học sinh vào tình trạng lập, làm xung đột mang tính xã hội nhận thức Do vậy, kiến thức kiến tạo thiếu tính xã hội Biểu kết kiến tạo thường dẫn đến quan niệm khác cá nhân kiện, chí hồn cảnh người tự kiến tạo tri thức cho thân khơng giống Trong số đó, có phù hợp, có chưa phù hợp, chí có hồn tồn sai trái với tri thức khoa học Những kết nghiên cứu thực nghiệm cho thấy, quan niệm sai trái chưa phù hợp với tri thức khoa học thường tồn vững trở thành chướng ngại đường tổ chức nhận thức cho học sinh dạy học Mặt yếu kiến tạo khắc phục kiến tạo xã hội Kiến tạo xã hội Theo Nor Joharuddeen Mohd nor[3], kiến tạo xã hội quan điểm nhấn mạnh đến vai trò yếu tố văn hóa điều kiện xã hội tác động yếu tố đến hình thành kiến thức Quan điểm xây dựng dựa tư tưởng sau: ... Về lý luận Góp phần làm rõ thêm lý thuyết kiến tạo vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy học Vật lý - Về thực tiễn Soạn thảo tổ chức dạy học số kiến thức phần “Quang học? ?? _Vật lý 11 THPT ban Cơ bản, ... điểm kiến tạo, chưa có luận văn vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy học kiến thức phần “Quang học? ?? _Vật lý 11 THPT ban Cơ Trên sở đó, tơi chọn đề tài nghiên cứu ? ?Vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Hải Âu VẬN DỤNG LÝ THUYẾT KIẾN TẠO VÀO DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC PHẦN “QUANG HỌC” VẬT LÝ 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG BAN CƠ BẢN

Ngày đăng: 25/02/2023, 03:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan