Vận dụng các phương pháp dạy học theo hướng phát triển năng lực tự học của hs trường thpt dtnt khi dạy học chương “cảm ứng điện từ” (vật lí 11 – ban cơ bản
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 134 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
134
Dung lượng
1,48 MB
Nội dung
i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM LỤC THỊ VINH VẬN DỤNG CÁC PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH TRƢỜNG THPT DÂN TỘC NỘI TRÚ KHI DẠY HỌC CHƢƠNG “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” ( VẬT LÍ 11 – CƠ BẢN) Chuyên ngành: Lí luận phƣơng pháp dạy học Vật lí Mã số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Văn Khải THÁI NGUYÊN - 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! http://www.lrc-tnu.edu.vn i Lời cảm ơn Vi tỡnh cm v lũng bit ơn chân thành, xin bày tỏ lời cảm ơn tới thầy giáo, cô giáo Hội đồng khoa học, Khoa Vật lý Phòng Sau Đại học trường Đại học Sư phạm Thái nguyên tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Văn Khải - người thầy nhiệt tình hướng dẫn, bảo giúp tơi suốt q trình nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, phịng ban, đồng chí cán bộ, giáo viên học sinh trường PT Dân tộc nội trú - THPT tỉnh Yên Bái trường PT Dân tộc nội trú – THPT Miền Tây – Tỉnh Yên Bái ủng hộ, cộng tác, giúp đỡ trưng cầu ý kiến, nghiên cứu hoàn thành luận văn Cuối tơi xin cảm ơn gia đình, người thân bạn bè - người ủng hộ, quan tâm tạo điều kiện thuận lợi vật chất tinh thần cho suốt thời gian học làm luận văn tốt nghiệp thời gian qua Mặc dù có nhiều cố gắng, song hạn hẹp thời gian, điều kiện nghiên cứu, luận văn tránh khỏi khiếm khuyết Tôi thành thật mong nhận đóng góp ý kiến thầy giáo đồng nghiệp gần xa Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2011 Tác giả luận văn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu , kết ngiên cứu luận văn trung thực chưa có cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Stt Viết tắt Nghĩa đầy đủ CĐ Cao Đẳng CNTT Công nghệ thông tin CƢĐT Cảm ứng điện từ ĐC Đối chứng DĐCƢ Dòng điện cảm ứng ĐH Đại học DTNT Dân tộc nội trú GV Giáo viên HĐTH Hoạt động tự học 10 HS Học sinh 11 KD Khung dây 12 LV Luận văn 13 NXB GD Nhà xuất gáo dục 14 PPDH Phƣơng pháp dạy học 15 PTTH Phƣơng pháp dạy học 16 SĐĐCỨ Suất điện động cảm ứng 17 SGK Sách giáo khoa 18 TBTN Thiết bị thí nghiệm 19 THCN Trung học chuyên nghiệp 20 ThN Thực nghiệm 21 THPT Trung học phổ thông 22 THPT Trung học phổ thông 23 TLTK Tài liệu tham khảo 24 TN, Thí nghiệm 25 TNKQ Trắc nghiệm khách quan 26 TNSP Thực nghiệm sƣ phạm 27 TTC Tính tích cực Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i MỤC LỤC .ii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ v MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1 Mục đích nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu Giả thuyết khoa học : Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Các đóng góp đề tài: Cấu trúc luận văn Chƣơng I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề tự học hƣớng dẫn tự học cho HS 1.2 Tính tự lực học tập 10 1.3 Các phƣơng pháp dạy học tích cực: 20 1.3.1 Khái niệm phƣơng pháp dạy học 20 1.3.2 Các phƣơng pháp dạy học tích cực 22 1.3.2.1 Phƣơng pháp dạy học tích cực gì? 22 1.3.2.2 Đặc trƣng phƣơng pháp dạy học tích cực dạy học Vật l 24 1.3.2.3 Một số phƣơng pháp dạy học tích cực cần phát triển dạy học Vật lý 24 1.3.3 Vận dụng phƣơng pháp dạy học theo hƣớng phát triển lực tự học HS dạy học Vật lý 27 1.3.3.1.Đặc điểm chung dạy học Vật lý 27 1.3.3.2 Các phƣơng pháp dạy học Vật lý trƣờng phổ thông 27 1.3.3.3 Xác định hình thức tổ chức dạy học Vật lý 28 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii 1.3.3.4 Lựa chọn sử dụng phƣơng pháp dạy học Vật lý 29 1.4 Nghiên cứu thực trạng dạy học môn Vật lý trƣờng THPT DTNT Yên Bái 32 1.4.1 Đặc điểm tâm lý HS trƣờng THPT DTNT 32 1.4.2 Điều tra thực trạng dạy học môn Vật lý lớp trƣờng THPT DTNT tỉnh Yên Bái 34 1.4.2.1 Mục đích phƣơng pháp điều tra 34 1.4.2.2 Đối tƣợng điều tra 34 1.4.2.3 Kết điều tra 35 1.5 Thiết kế giảng lớp theo hƣớng phát triển lực tự học cho HS trƣờng THPT DTNT 40 Kết luận chƣơng I 44 CHƢƠNG : XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CHƢƠNG “ CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” ( VẬT LÝ 11- BAN CƠ BẢN) THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH TRƢỜNG THPT DÂN TỘC NỘI TRÚ 45 2.1 Mục tiêu kiến thức chƣơng “ CƢĐT”( Vật lý 11 – Ban bản) 45 2.1.1 Vị trí, phân bố kiến thức chƣơng 45 2.1.2 Mục tiêu kiến thức: 45 2.1.3 Mục tiêu kỹ năng: 46 2.1.4 Mục tiêu thái độ : 46 2.1.5 Tài liệu tham khảo : 46 2.1.6 Phƣơng pháp chung : 47 2.2 Phân tích đặc điểm, cấu trúc kiến thức chƣơng “CƢĐT” 47 2.2.1 Chƣơng trình lớp 47 2.2.2 Chƣơng trình lớp 11 – Ban 49 2.2.3 Sơ đồ logic cấu trúc chƣơng: CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ 50 2.2.4 Sơ đồ logic trình nhận thức chƣơng: CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ 50 2.3 Thiết kế số dạy chƣơng “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” ( Vật lý 11- Ban ) theo hƣớng phát triển lực tự học cho HS trƣờng THPT DTNT 51 2.3.1.Tiến trình dạy học từ thơng - cảm ứng điện từ 51 2.3.2.Tiến trình dạy học từ thૺng - cảm ứng điện từ 63 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 2.2.3 Tiến trình dạy học suất điện động cảm ứng 75 Kết luận chƣơng II: 85 CHƢƠNG III : THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 86 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 86 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 86 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 86 3.2 Đối tƣợng phƣơng pháp TNSP 86 3.2.1 Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm 86 3.2.2 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 87 3.3 Khống chế ảnh hƣởng tới kết TNSP 87 3.4 Chuẩn bị cho TNSP 88 3.4.1 Chọn lớp thực nghiệm lớp đối chứng 88 3.4.2 Các thực nghiệm sƣ phạm 88 3.5 Giáo viên công tác TNSP 89 3.6 Phƣơng pháp đánh giá kết TNSP 89 3.6.1 Xây dựng tiêu chí đánh giá kết thực nghiệm sƣ phạm 89 3.6.2 Đánh giá, xếp loại 91 3.7 Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm 91 3.7.1 Lịch giảng dạy thực nghiệm 91 3.7.2 Diễn biến thƣ̣c nghiệm sƣ phạm 92 3.7.3 Kết xử lý kết thực nghiệm sƣ phạm 93 3.7.3.1 Yêu cầu chung xử lý kết thực nghiệm sƣ phạm 93 3.7.3.2 Phân tích xử lí kết định tính thực nghiệm sƣ phạm 94 3.7.3.3 Phân tích xử lí kết định lƣợng thực nghiệm sƣ phạm 98 3.8 Đánh giá chung TNSP 106 Kết luận chƣơng III 107 Kết luận 108 Kiến nghị 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: Các phƣơng pháp tƣ thƣờng sử dụng :[35] 31 Bảng 1.2: Tần suất câu trả lời GV hỏi phƣơng pháp dạy học 36 Bảng 1.3 Tần suất câu trả lời HS hoạt động học tập lớp 36 Bảng 1.4: Nhận thức GV tầm quan trọng phát triển lực tự học cho HS 38 Bảng 1.5 : Thực trạng việc tổ chức hoạt động nhằm phát triển lực tự học cho HSNT 39 Bảng 3.1: Đặc điểm chất lƣợng học tập lớp thực nghiệm lớp đối chứng 88 Bảng 3.2: Biểu thái độ học tập tính tích cực HS 97 Bảng 3.3: Kết kiểm tra lần 98 Bảng 3.4: Bảng xếp loại kiểm tra lần 98 Bảng 3.5: Phân bố tần suất kết kiểm tra lần 99 Bảng 3.6: Kết kiểm tra lần 100 Bảng 3.7: Xếp loại kiểm tra lần 101 Bảng 3.8: Phân phối tần suất kết kiểm tra lần 102 Bảng 3.9: Kết kiểm tra lần 103 Bảng 3.10: Xếp loại kiểm tra lần 103 Bảng 3.11: Phân phối tần suất kết kiểm tra lần 103 Bảng 3.12: Tổng hợp thông số thống kê qua ba kiểm tra TNSP 105 DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ - BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Biểu đồ xếp loại kiểm tra số 99 Đồ thị 3.1: Đồ thị đƣờng phân phối tần xuất kiểm tra số 99 Biểu đồ 3.2: Biểu đồ xếp loại kiểm tra số 102 Đồ thị 3.2: Đồ thị đƣờng phân phối tần xuất kiểm tra số 102 Biểu đồ 3.3: Biểu đồ xếp loại kiểm tra số 104 Đồ thị 3.3: Đồ thị đƣờng phân phối tần xuất kiểm tra số 104 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cùng với đổi phát triển đất nƣớc, giáo dục Việt nam có biến đổi sâu sắc mục tiêu, nội dung sách giáo khoa phƣơng pháp giáo dục, đổi đổi mục tiêu phƣơng pháp dạy học trƣờng phổ thông Nghị kỳ họp lần 2, Ban chấp hành TW Đảng khoá VIII phần IV “Những giải pháp chủ yếu” nêu ra: “Đổi mạnh mẽ phƣơng pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tƣ sáng tạo ngƣời học, bƣớc áp dụng phƣơng pháp tiên tiến phƣơng tiện đại vào trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho HS ”[1] Định hƣớng đƣợc thể chế hoá luật giáo dục 2005 điều 24.2: “ Phƣơng pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tƣ sáng tạo ngƣời học, phù hợp với đặc điểm lớp học; bồi dƣỡng phƣơng pháp tự học, tự rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho HS” Với môn Vật lý, Bộ Giáo dục Đào tạo quy định mục tiêu kỹ năng: "Phát triển kĩ học tập, đặc biệt tự học: Biết thu thập xử lí thơng tin; lập bảng biểu, sơ đồ, đồ thị làm việc cá nhân làm việc theo nhóm; làm báo cáo nhỏ, trình bày trƣớc tổ, lớp ”[4] Với đối tƣợng HS DT, trung tâm nghiên cứu giáo dục dân tộc rõ “Đẩy mạnh đổi phƣơng pháp dạy học, giúp HS biết cách tự học hợp tác tự học, tích cực chủ động, sáng tạo phát giải vấn đề, tự chiếm lĩnh tri thức mới, giúp HS tự đánh giá lực thân”[39] Trong điều kiện xã hội đại, mà khoa học công nghệ phát triển mạnh mẽ, bùng nổ cách mạng thông tin tác động, ảnh hƣởng sâu sắc đến giáo dục nói chung q trình dạy học nói riêng, hồn cảnh nhƣ vậy, giáo dục ý thức tự học, tự học cách thƣờng xuyên có kế hoạch phƣơng pháp đắn, khoa học cho HS phổ thơng nói chung HS dân tộc nói riêng nhiệm vụ bắt buộc trách nhiệm ngƣời thầy Chỉ có dạy cách Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn học học cách tự học, tự học sáng tạo đáp ứng đƣợc yêu cầu cao phát triển xã hội Trƣờng THPT – DTNT có nhiệm vụ đào tạo HS theo chuẩn kiến thức bậc trung học phổ thông cho em dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa, vùng có hồn cảnh Kinh tế - Xã hội đặc biệt khó khăn Do chất lƣợng kiến thức văn hố đầu vào thấp, kỹ học tập (kỹ tự học, kỹ năng: ơn tập, hệ thống hố, khái qt hố, phân tích, so sánh, lập sơ đồ kiến thức ) hầu nhƣ chƣa đƣợc định hình Nhận thức hiểu biết xã hội, văn hố ứng xử, ngơn ngữ giao tiếp em HS cịn nhiều hạn chế, khơng đồng dân tộc, vùng miền Vì để nâng cao chất lƣợng học tập nói chung, học tập mơn Vật lý nói riêng cho HS trƣờng THPTDTNT việc thƣờng xuyên rút kinh nghiệm trình dạy học để tìm biện pháp PPDH phù hợp đối tƣợng bài, chƣơng, môn cần thiết thiếu đƣợc, đặc biệt việc phát triển nâng cao lực tự học, tự nghiên cứu cho HS Có thể coi nhiệm vụ vừa đáp ứng yêu cầu trƣớc mắt vừa mang tính chiến lƣợc thƣờng xuyên, lâu dài đội ngũ GV giảng dạy nhà trƣờng THPT- DTNT Nghiên cứu sách giáo khoa vật lý lớp 11, ban bản, chúng tơi nhận thấy chƣơng “Cảm ứng điện từ” có nội dung kiến thức phong phú tƣơng đối trừu tƣợng với HS Mặt khác tƣợng CƢĐT có nhiều ứng dụng kĩ thuật phổ biến, đại đời sống kĩ thuật HS thực phát huy đƣợc tính tích cực, chủ động nắm bắt kiến thức, vận dụng kiến thức nhƣ đƣợc tổ chức, định hƣớng cụ thể việc tham gia xây dựng kiến thức, phát huy lực tự học, tự sáng tạo thân Xuất phát từ lý nhƣ trình bày trên, chúng tơi chọn đề tài: “Vận dụng phƣơng pháp dạy học theo hƣớng phát triển lực tự học HS trƣờng THPT DTNT dạy học chƣơng “Cảm ứng điện từ” (Vật lí 11 – Ban bản)” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu vận dụng phƣơng pháp dạy học để phát triển lực tự học HS góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học vật lí trƣờng THPT DTNT Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 112 [31] Nguyễn Thị Tính (2003), Các biện pháp tổ chức hoạt động tự học môn giáo dục học cho sinh viên trường Đại học sư phạm, Luận án tiến sĩ, [32] Nguyễn Cảnh Toàn (1995), Luận bàn kinh nghiệm tự học, Tủ sách Đại học, đào tạo từ xa, Hà Nội [33] Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên), Nguyễn Kỳ, Lê Khánh Bằng, Vũ Văn Tảo (2002), Học dạy cách học, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội [34] Lê Công Triêm, Đổi phương pháp dạy học vật lý trường trung học phổ thông [35] Thái Duy Tuyên (2003), Phát huy tích cực hoạt động nhận thức người học, Tạp chí giáo dục số 48 [36] Trịnh Quang Từ (1996), Phương pháp tự học, NXB TP Hồ Chí Minh [37] Tự điển Hồ Chí Minh - sơ giản (2001), NXB trẻ, TP Hồ Chí Minh [38] Nguyễn Thị Hồng Vân, Biện pháp quản lý hoạt động tự học sinh viên trường Cao đẳng sư phạm Yên Bái, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, 2010 [39] Trung tâm Nghiên cứu Giáo dục dân tộc (2007), Báo cáo tổng kết – đề tài nghiên cứu khoa học, Hà Nội [40]Tạp chí phát triển giáo dục số :76 ; 77 ;78 ;79 / 2005 [41]Tạp chí giáo dục số 02/1998 ; 01/ 1999 ; 82,103/2004 ; 74/2005 ; 135/2006 [42]Một số trang tƣ liệu tham khảo http:// www.thuvienvatly.com http:// www.google.com.vn http:// www.bachkim.com.vn http:// www.thuvienbaigiang.com http://vatlyvacuocsong.edu.vn [43] Câu Lạc Bộ Vật Lý - Physics Club Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 113 PHỤ LỤC Phụ lục Phiếu học tập số Câu 1: Một KD dẫn kín đặt song song với đƣờng cảm ứng từ từ trƣờng có từ thơng qua KD khơng ? Giải thích sao? Câu 2: Trong trƣờng hợp vịng dây kín xuất dịng điện cảm ứng? A Chuyển động từ trƣờng theo phƣơng vng góc với với đƣờng sức từ B Chuyển động khỏi từ trƣờng theo phƣơng vng góc với đƣờng sức từ C Chuyển động từ trƣờng theo phƣơng trùng với đƣờng sức từ D Chuyển động vào từ trƣờng theo phƣơng song song với đƣờng sức từ Câu 3: Đặt cuộn dây kín vng góc với đƣờng cảm ứng từ từ trƣờng đều, dùng tay bóp méo cuộn dây Hỏi thời gian cuộn dây bị bóp méo có xuất dịng điện cảm ứng khơng? Giải thích? Câu 4: Một khung dây hình chữ nhật, có kích thƣớc 6cm x4cm đặt từ trƣờng B = 2.10-5 T.Véc tơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng khung góc 300 Tính từ thơng qua khung dây dẫn Câu 5:Một vịng dây dẫn kín,trịn, bán kính R = 10cm đặt từ trƣờng B= 4.10-4 T Từ thông qua vịng dây dẫn Ф = 6,28 10-6 m/s Tính góc hợp véc tơ cảm ứng từ pháp tuyến vịng dây Câu 6: Cho hai cuộn dây: Một cuộn dây để hở, cuộn dây đƣợc nối kín mạch điện (hình vẽ) Nếu hai NC rơi qua hai cuộn dây thời điểm ban đầu, kết NC rơi nhanh ? A.NC qua mạch kín chậm B.NC qua mạch hở chậm C.NC qua hai mạch nhƣ D.NC qua mạch kín nhanh 114 Phụ lục 2: Phiếu học tập số Câu 1: Dòng điện cảm ứng mạch kín có chiều Sao cho từ trƣờng cảm ứng có chiều chống lại biến thiên từ thơng ban đầu qua A mạch B Hồn tồn ngẫu nhiên C Sao cho từ trƣờng cảm ứng chiều với từ trƣờng D Sao cho từ trƣờng cảm ứng ln ngƣợc chiều với từ trƣờng ngồi Câu 2: Dịng điện Fu-cơ khơng xuất trƣờng hợp sau ? A Khối đồng chuyển động từ trƣờng cắt đƣờng sức từ B Lá nhôm dao động từ trƣờng C Khối thủy ngân nằm từ trƣờng biến thiên D Khối lƣu huỳnh nằm từ trƣờng biến thiên Câu 3: Hai vịng dây dẫn trịn bán kính đặt đồng tâm, vng góc với Vịng (1) có dịng điện cƣờng độ I chạy qua Khi giảm I vịng (2)có xuất dịng điện cảm ứng khơng ? Nếu có xác định chiều dịng điện cảm ứng hình? Câu 4: Chọn câu A Để giảm dịng Fu-cô, lõi biến thƣờng đƣợc dùng (2) thép đúc thành khối B Để giảm dịng Fu-cơ, lõi biến thƣờng đƣợc xếp thép dính liền C Để giảm dịng Fu-cơ, lõi biến thƣờng phủ (1) I lớp sơn cách điện D Để giảm dịng Fu-cơ, lõi biến thƣờng đƣợc xếp thép silic cách điện với nhƣng đƣợc ép chặt 115 Phụ lục Phiếu học tập : SD để củng cố Câu 1: Hãy chọn cụm từ để mô tả đại lƣợng: A Lƣợng từ thơng qua diện tích B Tốc độ biến thiên từ thông C SĐĐCỨ D Độ thay đổi từ thông Câu 2: Khi cho NC chuyển động qua mạch kín, mạch xuất dòng điện cảm ứng Điện dòng điện đƣợc chuyển hóa từ: A.Hóa B.Cơ C.Quang D Nhiệt Câu 3: Một KD hình vng cạnh 20cm nằm toàn từ trƣờng vng góc với đƣờng sức từ Trong thời gian 1/5s, cảm ứng từ từ trƣờng giảm từ 1,2 T SĐĐCỨ KD thời gian có độ lớn là: A 240 mV B 240V C.2,4V D.1,2 V Câu 4: Một khung dây hình trịn bán kính 20cm nằm tồn từ trƣờng vng góc với đƣờng cảm ứng từ cảm ứng từ tăng từ 0,1T đến 1,1T khung dây có suất điện động khơng đổi 0,2V thời gian trì suất điện động là: A 0,268 s B 0,25 s C 4s D 0,628s Phiếu học tập số 3: HS tự thực nhà Bài tốn: Một khung dây dẫn phẳng hình chữ nhật, có n vịng dây ABCD chuyển động thẳng từ vào miền từ trƣờng MNPQ sau đó, lại chuyển động từ miền từ trƣờng ngồi cho cạnh AB CD ln nằm hai đƣờng thẳng song song với nhau, cạnh AD BC ln vng góc với cảm ứng từ hƣớng thẳng đứng lên trên.Tìm cơng thức tính SĐDDCƢ εc xuất khung dây 116 Phụ lục PHIẾU PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN VẬT LÍ Về việc dạy học chương “ Cảm ứng điện từ” lớp 11 THPT (Phiếu dùng với mục đích nghiên cứu khoa học) I Thông tin cá nhân: Nơi công tac Nam [ ] Nữ [ ] Dân tộc Số năm giảng dạy vật lí trƣờng phổ thơng II Nội dung vấn * Ý kiến giảng dạy chƣơng “Cảm ứng điện từ”: (Đánh dấu cộng vào câu chọn, chọn nhiều cách câu) Trƣờng đồng chí có đầy đủ dụng cụ tiến hành T/N chƣơng “Cảm ứng từ” khơng? + Có [ ] + Không [ ] Khi tiến hành dạy học cụ thể đồng chí sử dụng dụng cụ làm T/N với nào? + Bài 23: Từ thông-Cảm ứng điện từ + Bài 24: Suất điện động cảm ứng Những lý khiến đồng chí khơng sử dụng T/N DH gì? + Khơng đủ dụng cụ T/N [ ] + Làm T/N nhiều thời gian giảng dạy [ ] + Làm T/N lớp chƣa chắn thành công [ ] + Lý khác: Đồng chí có sử dụng phần mềm hỗ trợ DH vật lí để phối hợp với T/N trực quan cần thiết khơng? + Có [ ] + Khơng [ ] Các PPDH thƣờng đƣợc đồng chí sử dụng : + Đàm thoại [ ] + Thuyêt trinh [ ] + DH nêu vấn đề [ ] + DH theo nhóm [ ] 117 + Làm việc với SGK [ ] Các PP khác Đồng chí có u cầu HS ơn tập kiến thức học đƣợc sử dụng nhiều học khơng? Có hƣớng dẫn HS chuẩn bị cho việc học mơi khơng ? - Ơn tâp kiến thức liên quan : + Thƣờng xuyên [ ] + Thi thoảng [ ] + Hầu nhƣ không [ ] - Hƣớng dẫn chuẩn bị : + Thƣờng xuyên [ ] + Thi thoảng [ ] +Hầu nhƣ không [ ] Theo kinh nghiệm đồng chí khó khăn GV giảng dạy chƣơng “ Cảm ứng điện từ” gì? * Ý kiến việc học HS Theo kinh nghiệm đồng chí HS có khó khăn sai lầm sau học chƣơng “Cảm ứng điện từ” (Xin viết cụ thể) Chúng xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp đồng chí! Ngày tháng năm 2011 118 Phụ lục PHIẾU PHỎNG VẤN HỌC SINH (Phiếu dùng để phục vụ nghiên cứu khoa học, không sử dụng để đánh giá HS Mong em vui lòng trả lời câu hỏi sau) Họ tên:……………… …………Lớp 11 Kết học tập mơn vật lí học kì I vừa qua Em có hứng thú học tập mơn vật lí khơng? Tại sao? Em thƣờng tự học vật lí theo cách ? (Đánh dấu cộng vào câu chọn, chọn nhiều cách câu) + Học theo SGK [ ] + Học theo ghi [ ] + Học hiểu , kết hợp tham khảo tài liệu [ ] + Học thông qua giải tập [ ] + Học kết hợp ghi với SGK [ ] + Học thuộc lòng [ ] + Học theo cách riêng [ ] Trong học vật lí, em thƣờng : + Khơng có ý kiến dù hiểu hay khơng hiểu [ ] + Tập trung nghe giảng, nhƣng không giơ tay phát biểu [ ] + TC tham gia xây dựng [ ] + Thƣờng không tập trung nghe giảng [ ] Ở trƣờng em q trình DH vật lí, thầy giáo có hay sử dụng T/N để hình thành kiến thức hay không ? + Thƣờng xuyên [ ] + Rất sử dụng T/N [ ] + Khơng [ ] Em đƣợc tiếp cận với học có sử dụng máy vi tính phần mềm dạy học chƣa? + Đã đƣợc học [ ] + Chƣa đƣợc học [ ] Những ảnh hƣởng dƣới làm ảnh hƣởng đến trình tự học vật lí em ? + Mục đích hứng thú học tập [ ] - Phƣơng pháp giảng dạy GV [ ] 119 + Hình thành kiến thức phƣơng pháp TN [ ] + Nội dung kiến thức [ ] Trong tiết học vật lí có thƣờng liên hệ vào thực tiễn hay không ? + Thƣờng xuyên [ ] + Rất [ ] Khi tiến hành T/N học vật lí em gặp khó khăn gì? + Khơng hiểu mục đích T/N [ ] + Các thao tác T/N [ ] + Phân tích kết T/N để rút kết luận [ ] Những kiến nghị em Ngày tháng năm 2011 120 Phụ lục BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT – MÔN VẬT LÝ (Bài 23; Bài 24- chương V, dạng trắc nghiệm, 15 phút, câu) 1.Xác định mục tiêu đề kiểm tra, nội dung kiểm tra (các bài) 1.1 Bài 23- Từ thông - cảm ứng điện từ ( tiết) * Kiến thức: Tiết 1: + Mơ tả đƣợc thí nghiệm tƣợng cảm ứng điện từ + Viết đƣợc cơng thức tính từ thơng qua diện tích nêu đƣợc đơn vị đo từ thông + Nêu đƣợc cách làm biến đổi từ thông Tiết 2: + Phát biểu đƣợc định luật Len-xơ chiều dòng điện cảm ứng + Mơ tả đƣợc TN làm xuất dịng Fu-cơ Hiểu đƣợc chất dịng điện Fu-cơ giải thích đƣợc xuất dịng điện Fucơ +Trình bày đƣợc tác dụng dịng Fu- Nêu đƣợc vài ứng dụng dịng Fu-cơ * Kĩ năng: + Vận dụng đƣợc công thức + Vận dụng định luật Len- xơ để xác định chiều dòng điện cảm ứng 1.2 Bài 24 - Suất điện động cảm ứng * Kiến thức: + Định nghĩa đƣợc suất điện động cảm ứng mạch kín + Phát biểu đƣợc định luật Fa-ra-đây cảm ứng điện từ + Nêu đƣợc mối quan hệ SĐĐCỨ định luật Len- xơ + Viết đƣợc hệ thức * Kĩ năng: + Vận dụng đƣợc công thức + Vận dụng hệ thức + Xác định đƣợc chiều dòng điện cảm ứng theo định luật Len-xơ theo quy tắc bàn tay phải Xác định hình thức kiểm tra: - Kiểm tra khảo sát, trắc nghiệm khách quan, câu thời gian 15 phút 121 Phụ lục 6.1.Tính số câu hỏi điểm số cho cấp độ- Bài kiểm tra số1; Số Mục tiêu Vận dụng Hoạt động Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng (Cấp độ 1) (Cấp độ 2) thông thƣờng sáng tạo (Cấp độ 3) (Cấp độ 4) 1 1 Hoạt động 1 1 1 1 Hoạt động 1 Tổng 2 2 2 10 Phụ lục 6.2.Tính số câu hỏi điểm số cho cấp độ- Bài kiểm tra số Mục tiêu Vận dụng Tổng Vận dụng Vận dụng thông thƣờng sáng tạo (Cấp độ 3) (Cấp độ 4) 1 1 1 1 Hoạt động Nhận biết Thông hiểu (Cấp độ 1) (Cấp độ 2) Hoạt động 1 1 Hoạt động Hoạt động Hoạt động Tổng 1 1 2 10 122 Phụ lục 6.4 ĐỀ KIỂM TRA LẦN (Thời gian làm bài: 15 phút) Họ tên: Trƣờng, lớp: Cấp độ 1, 23- Tiết – Chƣơng V (4 câu) Câu1 (1điểm): Hãy chọn công thức xác định độ lớn từ thông Ф A Ф = B/S.sinα B Ф = B.S.sinα C Ф = B/S.cosα D Ф = B.S.cosα Câu (1điểm): Từ thơng qua diện tích S không phụ thuộc vào yếu tố sau đây? A Độ lớn cảm ứng từ B Diện tích xét C Góc tạo pháp tuyến véc tơ cảm ứng từ D Nhiệt độ môi trƣờng Câu (1điểm): Điều sau khơng nói tƣợng cảm ứng điện từ? A Trong tƣợng cảm ứng điện từ, từ trƣờng sinh dịng điện B Dịng điện cảm ứng tạo từ trƣờng dòng điện từ trƣờng nam châm vĩnh cửu C Dòng điện cảm ứng mạch tồn có từ thơng biến thiên qua mạch D Dòng điện cảm ứng xuất mạch kín nằm yên từ trƣờng Câu 4.(1điểm): Trong trƣờng hợp sau KD dẫn chữ nhật xuất dòng điện cảm ứng? A KD chuyển động cho cạnh ln trƣợt đƣờng sức B KD chuyển động tịnh tiến cắt đƣờng sức từ trƣờng C KD quay quanh trục đối xứng song song với đƣờng sức D KD quay quanh trục vng góc với đƣờng sức Cấp độ 3, 23- Chƣơng V (4 câu) Câu (1điểm): Cho véc tơ pháp tuyến diện tích vng góc với đƣờng sức từ Khi độ lớn cảm ứng từ tăng lần từ thông: A Bằng không B Tăng lần C Tăng lần D Giảm lần Câu (2điểm): Một hình vng có cạnh cm đặt từ trƣờng có cảm ứng từ B = 4.10-4 T Từ thơng qua hình vng 10-6 Wb Tính góc hợp véc tơ cảm ứng từ với pháp tuyến hình vng A α = 900 B α = 00 C α = 300 D α = 600 Câu (1điểm): Đơn vị từ thông vê be có giá trị A T.m2 B T/m C T.m D T/m2 Câu (2điểm): Một KD hình chữ nhật có cạnh 5cm 6cm gồm 20 vòng dây đặt từ trƣờng có cảm ứng từ B = 4.102 (T) pháp tuyến n khung hợp với véc tơ cảm ứng từ B góc 600 Tính từ thơng qua khung A 1,2 10-4 Wb B 4.10-4 Wb C 1,2 10-3 Wb D 2,4.10-3 Wb 123 Phụ lục 6.7 ĐỀ KIỂM TRA LẦN (Thời gian làm bài: 15 phút) Họ tên Trƣờng, lớp: Cấp độ 1, 23- Tiết – Chƣơng V (4 câu) Câu1 (1điểm): Dòng điện cảm ứng mạch kín có chiều A Sao cho từ trƣờng cảm ứng có chiều chống lại biến thiên từ thơng ban đầu qua mạch B Hồn tồn ngẫu nhiên C Sao cho từ trƣờng cảm ứng chiều với từ trƣờng D Sao cho từ trƣờng cảm ứng ln ngƣợc chiều với từ trƣờng ngồi Câu (1điểm): Ứng dụng sau liên quan đến dịng Fu-cơ A Phanh điện từ B Nấu chảy kim loại cách để từ trƣờng biến thiên C Lõi máy biến đƣợc ghép từ thép mỏng cách điện với D Đèn hình Tivi Câu (1điểm): Dịng Fu-cơ xuất trƣờng hợp A Đặt nhôm nằm yên từ trƣờng B Đặt gỗ nằm từ trƣờng biến thiên C Đặt nhôm từ trƣờng biến thiên D Sao cho gỗ chuyển động từ trƣờng Câu (1điểm): Chọn câu A Để giảm dịng Fu-cơ, lõi máy biến thƣờng đƣợc dùng thép đúc thành khối B Để giảm dòng Fu-cô, lõi biến thƣờng đƣợc xếp thép dính liền C Để giảm dịng Fu-cơ, lõi biến thƣờng phủ lớp sơn cách điện D.Để giảm dịng Fu-cơ, lõi biến thƣờng phủ lớp sơn cách điện Cấp độ 3, 23- Tiết 2- Chƣơng V (4câu) Câu (1điểm): Một vịng dây dẫn kín đƣợc treo sợi dây dẫn mảnh Tịnh tiến nam châm qua vòng dây Hiện tƣợng xảy là: A.Ban đầu, vòng dây bị đẩy xa NC Sau NC qua vịng dây bị hút lại gần NC 124 B.Ban đầu vòng dây bị hút lại gần NC Sau NC qua vòng dây vịng dây bị đẩy xa NC C.Vịng dây đứng yên D.Vòng dây bị hút vào gần nam châm suốt trình NC qua Câu (2điểm): Một KD trịn đặt từ trƣờng có đƣờng sức từ song song với nhau, chiều dòng điện cảm ứng khung nhƣ hình vẽ Điều sau đúng? A Đƣờng cảm ứng từ song song với mặt phẳng KD hƣớng từ trƣớc sau từ thơng có độ lớn thay đổi theo thời gian B Đƣờng cảm ứng từ vng góc với mặt phẳng KD, hƣớng từ sau trƣớc, từ thông tăng C Đƣờng cảm ứng từ vng góc với mặt phẳng KD hƣớng từ sau trƣớc, từ thông giảm D Đƣờng cảm ứng từ vng góc với mặt phẳng KD, hƣớng từ trƣớc sau, từ thông tăng Câu (1 điểm): Một KD có diện tích S đặt từ trƣờng có cảm ứng từ B Chiều dịng điện cảm ứng nhƣ hình vẽ Kết luận sau A S giảm, B không đổi B B giảm, S không đổi C Cả B S giảm D Cả B S tăng Câu (2điểm): Khi đóng khố K dịng điện cảm ứng phát sinh khung ABCD (hình vẽ) có chiều: A Ngƣợc chiều quay kim đồng hồ B Cùng chiều quay kim đồng hồ C Không xác định đƣợc D Tất phƣơng án sai I B I 125 Phụ lục 6.8 ĐỀ KIỂM TRA LẦN (Thời gian làm bài: 15 phút) Họ tên: Trƣờng, lớp: Cấp độ 1, 24– Chƣơng V (4 câu) Câu (1điểm): Hãy chọn cụm từ để mô tả đại lƣợng ΔФ/Δt A Lƣợng từ thơng qua diện tích S B Tốc độ biến thiên từ thông C Suất điện động cảm ứng D Độ thay đổi từ thông Câu (1đểm): Trong T/N tƣợng cảm ứng điện từ, số điện kế lớn (cƣờng độ dịng điện lớn) khi: A Từ thơng gửi qua S lớn B Diện tích S lớn C Từ thông gửi qua S biến thiên nhanh D Từ thông gửi qua S biến thiên chậm Câu (1điểm): Suất điện động cảm ứng mạch kín tỉ lệ với A Độ lớn từ thơng qua mạch B Độ lớn cảm ứng từ B từ trƣờng C Tốc độ biến thiên từ thông qua mạch D Tốc độ di chuyển mạch kín từ trƣờng Câu 4(1điểm): Khi cho NC chuyển động qua mạch kín, mạch xuất dịng điện cảm ứng Điện dòng điện đƣợc chuyển hoá từ: A Hoá B Cơ C Quang D Nhiệt Cấp độ 3, 24- Chƣơng V (4câu) Câu (1điểm): Một KD hình vng cạnh 20 cm nằm tồn từ trƣờng vng góc với đƣờng sức từ Trong thời gian 1/5 s cảm ứng từ từ trƣờng giảm từ 1,2 T Suất điện động cảm ứng KD thời gian có độ lớn: A.240 mV B.240 V C.2,4 V D.1,2 V Câu (1điểm): Một vịng dây kín có từ thông 0,5 Wb Để tạo suất điện động có độ lớn 1V từ thơng phải giảm thời gian là: A s B 0.2 s C 0,5 s D s Câu (2điểm): Một KD hình trịn có bán kính 20 cm nằm toàn từ trƣờng mà đƣờng sức từ vng góc với mặt phẳng vịng dây Trong cảm ứng từ tăng từ 0,1 T đến 1,1 T KD có suất điện động không đổi với độ lớn 0,2 V Thời gian trì suất điện động là: A 0,2 s B 0,2 π s C s D Chƣa đủ kiện để xác định Câu (2điểm): Một cuộn dây bẹt gồm 100 vịng dây, bán kính 10 cm Trục quay cuộn dây song song với véc tơ cảm ứng từ B từ trƣờng B=0,2 T Quay cuộn dây quanh đƣờng kính 0,5 s trục cuộn dây vng góc với B Suất điện động cảm ứng phát sinh cuộn dây: A.1,25 V B.0,125 V C.12,5 V D.125 V 126 Thảo luận nhóm học Các nhóm thảo luận sơi Giờ học có ứng dụng CNTT GV hƣớng dẫn tiến hành Thí nghiệm Giờ tự học lớp Tự học kí túc xá