Kiểm tra 45 phút

Một phần của tài liệu rèn luyện học sinh kỹ năng áp dụng phương pháp giải quyết vấn đề khi giảng dạy chương 3. sóng cơ, vật lý 12 nâng cao, nhằm bồi dưỡng học sinh năng lực tự học (Trang 104)

8. Những từ viết tắc trong đề tài

5.6.1.kiểm tra 45 phút

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƢƠNG IV I. Mục tiêu

- Củng cố, khắc sâu kiến thức ở chƣơng III.

- Rèn luyện đức tính trung thực, cần cù, cẩn thận, chính xác, khoa học. Phát huy khả năng làm việc độc lập ở HS.

II. Chuẩn bị

- GV: Đề kiểm tra.

- HS: Kiến thức chƣơng III. Sóng cơ

III. Đề kiểm tra

99

2. Hình thức kiểm tra:

- Trắc nghiệm khách quan - Số câu hỏi:

+ 40 câu trắc nghiệm khách quan, mỗi câu có 4 lựa chọ - Thời gian: 45 phút.

* Ma trận đề kiểm tra

Mức độ Biết Hiểu Vận dụng Phân tích

Nội dung TN TL TN TL TN TL TN TL Sóng cơ. Phƣơng trình sóng 0,5 0,5 0,75 0 2 2 3 0 Phản xạ sóng. Sóng dừng 0,5 0,75 0,75 0,5 2 3 3 2 Giao thoa sóng 0,5 1 0,75 0,75 2 4 3 3

Sóng âm. Nguồn nhạc âm 1 0,5 0,5 0,25

4 2 2 1 Hiệu ứng Đốp-lơ 0 0 0,25 1 0,25 1 0 0 TỔNG 2,5 3,0 3 1,5 10 12 12 6

3. Nội dung đề kiểm tra

Câu 1: Quãng đƣờng sóng truyền đi trong một chu kỳ dao động của sóng gọi là:

A. biên độ sóng B. bƣớc sóng

C. cƣờng độ sóng D. năng lƣợng sóng

Câu 2: Một sóng cơ có phƣơng trình: u=5cos(5t-π

5x), x và u tính bằng cm, t tính bằng s. Trong thời gian 10s sóng truyền đƣợc quãng đƣờng bao nhiêu?

100

Câu 3: Một sóng hình sin có tần số 450 Hz, lan truyền với tốc độ 360 m/s. Khoảng

cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phƣơng truyền sóng mà các phần tử môi trƣờng tại hai điểm đó dao động ngƣợc pha nhau là

A. 0,8 m. B. 0,4 m. C. 0,4 cm. D. 0,8 cm.

Câu 4: Điều kiện để hai sóng cơ khi gă ̣p nhau, giao thoa đƣợc với nhau là hai sóng phải xuất phát từ hai nguồn dao động:

A. cùng biên độ và có hiệu số pha không đổi theo thời gian B. cùng tần số, cùng phƣơng

C. có cùng pha ban đầu và cùng biên độ

D.cùng tần số, cùng phƣơng và có hiệu số pha không đổi theo thời gian

Câu 5 : Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng cơ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. Bƣớc sóng là khoảng cách giữa hai điểm trên cùng một phƣơng truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.

B. Sóng cơ truyền trong chất rắn luôn là sóng dọc. C. Sóng cơ truyền trong chất lỏng luôn là sóng ngang.

D. Bƣớc sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phƣơng truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.

Câu 6: Một sợi dây đàn hồi dài L, hai đầu cố định đƣợc tạo sóng dừng với 2 bụng

sóng, bƣớc sóng là:

A. 2L B. 3L/2 C. L D. L/2

Câu 7: Sóng dừng do sự giao thoa của sóng tới và sóng phản xạ trên cùng một sợi dây,

khoảng cách hai nút liên tiếp là

A. một bƣớc sóng. B. nửa bƣớc sóng C. một phần ba bƣớc sóng D. một phần tƣ bƣớc sóng

Câu 8: Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nƣớc, hai nguồn kết hợp A, B

dao động cùng pha với tần số 30Hz. Tại một điểm M cách các nguồn A, B lần lƣợt

những khoảng d1 = 21cm, d2 = 25cm, sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đƣờng trung

trực của AB có ba dãy không dao động. Vận tốc truyền sóng trên mặt nƣớc là

101

Câu 9: Sóng truyền trên một sợi dây có một đầu cố định, một đầu tự do. Muốn có

sóng dừng trên dây thì chiều dài của sợi dây phải bằng: A. một số chẵn lần một phần tƣ bƣớc sóng.

B. một số lẻ lần nửa bƣớc sóng. C. một số nguyên lần bƣớc sóng.

D. một số lẻ lần một phần tƣ bƣớc sóng.

Câu 10: Quan sát sóng dừng trên dây dài L=1,2m ta thấy có 5 điểm đứng yên kể cả

hai điểm hai đầu dây. Bƣớc sóng là:

A. 0,6m B. 0,4m C. 0,3m D. 0,48m

Câu 11: Khi nói về sóng cơ thì phát biểu nào sau đây là sai ?

A. Sóng cơ có phƣơng dao động vuông góc với phƣơng truyền sóng gọi là sóng ngang. B. Quá trình truyền sóng cơ là quá trình truyền dao động, các phần tử vật chất chỉ dao động quanh vị trí cân bằng.

C. Sóng cơ truyền đƣợc trong môi trƣờng chất rắn, chất lỏng, chất khí và cả chân không. D. Sóng âm truyền đƣợc trong các môi trƣờng chất rắn, chất khí, chất lỏng.

Câu 12: Một sợi dây AB dài 1,4 m, đầu A gắn với một nguồn dao động với tần số

50Hz theo phƣơng vuông góc với dây, đầu B thả tự do. Sóng dừng đƣợc tạo ra trên dây với 4 nút sóng, kể cả nút ở đầu A. Tốc độ lan truyền sóng trên dây là:

A. 20,0 m/s B. 22,0 m/s C. 46,7 m/s D. 40,0 m/s

Câu 13: Sóng dừng trên một đoạn dây phƣơng trình dao động tại phần tử M là

u=10sin5xcos10t (mm), trong đó x là khoảng cách từ M đến nút sóng, đo bằng mét,

t đo bằng giây. Khoảng cách hai nút sóng liên tiếp bằng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. 20cm B. 40cm C. 60cm D. 10 cm .

Câu 14 : Một sợi dây đàn hồi căng ngang, hai đầu cố định. Trên dây có sóng dừng,

tốc độ truyền sóng không đổi. Khi tần số sóng trên dây là 42 Hz thì trên dây có 4 điểm bụng. Nếu trên dây có 6 điểm bụng thì tần số sóng trên dây là

A. 252 Hz. B.126 Hz. C. 28 Hz. D. 63 Hz.

Câu 15: Một sợi dây đàn hồi căng ngang, hai đầu cố định. Trên dây đang có sóng

dừng với một bụng sóng. Biết biên độ của bụng sóng là 4cm, hai điểm ở hai bên bụng

sóng có cùng biên độ 2 3cm cách nhau một đoạn là 10cm. Bƣớc sóng là:

102

Câu 16: Tại hai điểm A, B trên mặt nƣớc nằm ngang có hai nguồn sóng cơ kết hợp,

cùng biên độ, ngƣợc pha, dao động theo phƣơng thẳng đứng. Coi biên độ sóng lan truyền trên mặt nƣớc không đổi trong quá trình truyền sóng. Phần tử nƣớc thuộc trung điểm của đoạn AB:

A. dao động với biên độ nhỏ hơn biên độ dao động của mỗi nguồn. B. dao động có biên độ gấp đôi biên độ của nguồn.

C. dao động với biên độ bằng biên độ dao động của mỗi nguồn. D. không dao động.

Câu 17: Một sóng cơ có chu kỳ 0,2s lan truyền với tốc độ 10m/s. Bƣớc sóng là:

A. 1m B. 2m C. 50m D. 0,02m

Câu 18 : Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, A là

một điểm nút, B là một điểm bụng gần A nhất, C là trung điểm của AB, với AB = 10 cm. Biết khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần mà li độ dao động của phần tử tại B bằng biên độ dao động của phần tử tại C là 0,2 s. Tốc độ truyền sóng trên dây là

A. 2 m/s. B. 0,5 m/s. C. 1 m/s. D. 0,25 m/s.

Câu 19 : Khi nói về sự phản xạ của sóng cơ trên vật cản cố định, phát biểu nào sau đây

đúng?

A. Tần số của sóng phản xạ luôn lớn hơn tần số của sóng tới. B. Sóng phản xạ luôn ngƣợc pha với sóng tới ở điểm phản xạ. C. Tần số của sóng phản xạ luôn nhỏ hơn tần số của sóng tới. D. Sóng phản xạ luôn cùng pha với sóng tới ở điểm phản xạ.

Câu 20: Tại hai điểm A và B trên mặt nƣớc có 2 nguồn sóng giống nhau với biên độ a,

bƣớc sóng là 10cm. Điểm M cách A 25cm, cách B 5cm sẽ dao động với biên độ là

A. 2a B. a C. -2a D. 0

Câu 21: Thực hiện giao thoa cơ với 2 nguồn S1S2 cùng pha, cùng biên độ 1cm,

bƣớc sóng  = 20cm thì điểm M cách S1 50cm và cách S2 10cm có biên độ

A. 0 B. 2cm C. 2 2 cm D. 2cm

Câu 22: Trên mặt nƣớc nằm ngang có hai nguồn kết hợp S1 và S2 dao động theo phƣơng thẳng đứng, cùng pha, với cùng biên độ a không thay đổi trong quá trình truyền sóng. Khi có sự giao thoa hai sóng đó trên mặt nƣớc thì dao động tại trung điểm của đoạn S1S2 có biên độ

A. cực đại. B. cực tiểu C. bằng a /2 D. bằng a

Câu 23: Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp AB cách nhau 40cm dao động

cùng pha. Biết sóng do mỗi nguồn phát ra có tần số f=10(Hz), vận tốc truyền sóng 2(m/s). Gọi M là một điểm dao động với biên độ cực đại nằm trên đƣờng vuông góc với AB tại A. Góc ABM có giá trị lớn nhất là : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

103

Câu 24: Trên mặt nƣớc có hai nguồn kết hợp dao động điều hoà cùng pha theo

phƣơng thẳng đứng. Coi biên độ sóng không đổi khi sóng truyền đi. Trên mặt nƣớc, trong vùng giao thoa, phần tử tại M dao động với biên độ cực đại khi hiệu đƣờng đi của hai sóng từ hai nguồn truyền tới M bằng

A. một số lẻ lần một phần tƣ bƣớc sóng. B. một số nguyên lần bƣớc sóng.

C. một số lẻ lần nửa bƣớc sóng. D. một số nguyên lần nửa bƣớc sóng.

Câu 25: Ở mặt nƣớc, có hai nguồn kêt hợp A, B dao động theo phƣơng thẳng đứng

với phƣơng trình uA=uB=2cos20t (mm). Tốc độ truyền sóng là 30 cm/s. Coi biên độ

sóng không đổi khi sóng truyền đi. Khi có giao thoa phần tử M ở mặt nƣớc cách hai nguồn lần lƣợt là 10,5 cm và 13,5 cm có biên độ sóng là

A. 4 mm. B. 2 mm C. 1 mm. D. 0 mm.

Câu 26: Thí nghiệm giao thoa trên bề mặt một chất lỏng với hai nguồn phát sóng kết

hợp S1 và S2 cách nhau 21cm. Hai nguồn này dao động theo phƣơng thẳng đứng có phƣơng trình là u1 = 10cos50t (mm) và u2=10cos(50t) (mm). Tốc độ truyền sóng

trên mặt chất lỏng là 100 cm/s. Vẽ đƣờng tròn đƣờng kính là S1S2, trên đƣờng tròn đó

có số điểm dao động với biên độ cực đại là:

A. 11. B. 22. C. 10. D. 20.

Câu 27: Trong hiện tƣợng giao thoa sóng nƣớc, hai nguồn dao động theo phƣơng

vuông góc với mặt nƣớc, cùng biên độ, cùng pha, cùng tần số 50 Hz đƣợc đặt tại hai

điểm S1 và S2 cách nhau 11cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nƣớc là 100 cm/s. Xét các

điểm trên mặt nƣớc thuộc đƣờng tròn tâm S1, bán kính S1S2, điểm mà phần tử tại đó

dao động với biên độ cực đại cách điểm S2 một đoạn dài nhất bằng

A. 19 cm. B. 20 cm. C. 21cm. D. 22 cm.

Câu 28: Hai nguồn sóng kết hợp S1 và S2 trên mặt nƣớc cách nhau 0,5m, phát ra hai

sóng có cùng pha, cùng bƣớc sóng 0,2m. Một phần tử M nằm trên mặt nƣớc cách S1 một đoạn d, sao cho MS1 vuông góc với S1S2. Hãy tìm giá trị lớn nhất của d để phần tử M dao động với biên độ cực đại.

A. 25cm. B. 35,5cm. C. 65cm. D. 52,5cm

Câu 29: Cho các chất sau: không khí, khí ôxi, nƣớc và nhôm. Sóng âm truyền nhanh

nhất trong

A. không khí B. nƣớc C. khí ôxi D. nhôm

Câu 30: Độ cao của âm phụ thuộc vào:

A. biên độ âm B. tần số âm C. năng lƣợng âm D. tần số và biên độ âm

104

Câu 31: Ba điểm O, P, Q cùng nằm trên một nửa đƣờng thẳng xuất phát từ O. Tại O (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đặt một nguồn âm điểm phát sóng âm đẳng hƣớng ra không gian, môi trƣờng không hấp thụ hay phản xạ âm. Mức cƣờng độ âm tại P là 100 dB, tại Q là 80 dB. Biết PQ=18m.

Công suất của nguồn âm bằng

A. 0,5W B. 0,7W C. 0,9W D. 1,2W

Câu 32: Sóng âm nào sau đây ngƣời nghe đƣợc?

A. Sóng có tần số nhỏ hơn 10Hz B. Sóng có tần số lớn hơn hơn 20000 Hz C. Sóng cơ có chu kỳ từ 10-3s đến 10-4s D. Sóng có chu kỳ bằng 10s.

Câu 33: Sóng âm truyền trong không khí thuộc loại

A. sóng ngang B. sóng dọc C. có thể ngang hoặc dọc D. sóng dừng

Câu 34: Khi nguồn phát âm chuyển động lại gần ngƣời nghe đang đứng yên thì ngƣời

này sẽ nghe thấy một âm:

A. có bƣớc sóng dài hơn so với khi nguồn âm đứng yên. B. có cƣờng độ âm lớn hơn so với khi nguồn âm đứng yên. C. có tần số nhỏ hơn tần số của nguồn âm.

D. có tần số lớn hơn tần số của nguồn âm.

Câu 35: Một sóng âm truyền trong không khí. Mức cƣờng độ âm tại điểm M và tại

điểm N lần lƣợt là 50 dB và 46 dB. Cƣờng độ âm tại M lớn hơn cƣờng độ âm tại N

A. 6 lần B. 4 lần C. 2,5 lần D. 20 lần

Câu 36: Một sóng âm có mức cƣờng độ âm là 65dB. Lấy cƣờng độ âm chuẩn I0=10-12

(W/m2). Cƣờng độ của sóng âm này là

A. 3,2.10-6(W/m2). B. 11.10-6(W/m2).

C. 2,4.10-6(W/m2). D. 10-7(W/m2).

Câu 37: Tiếng còi có tần số 1000Hz phát ra từ một ôtô đang chuyển động tiến lại gần

bạn với tốc độ 10m/s, tốc độ âm trong không khí là 330m/s. Khi đó bạn nghe đƣợc âm có tần số là:

A. f = 969,69Hz. B. f = 970,59Hz. C. f = 1030,30Hz. D. f = 1031,25Hz.

Câu 38: Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau

20cm, dao động theo phƣơng thẳng đứng với phƣơng trình uA = 2cos40t và uB = 2cos(40t + ) (uA và uB tính bằng mm, t tính bằng s). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 30 cm/s. Xét hình vuông AMNB thuộc mặt thoáng chất lỏng. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn BM và trên đoạn MN

105

Câu 39: Hai nguồn sóng kết hợp có cùng tần số, cùng pha dao động đặt tại A và B.

Khi có giao thoa sóng thì trung điểm của AB là điểm có biên độ

A. cực đại B. cực tiểu

C. bằng biên độ các nguồn sóng D. gấp 3 lần biên độ các nguồn sóng

Câu 40: Hai điểm A, B trên mặt nƣớc dao động cùng tần số 15Hz, cùng biên độ và

cùng pha, vận tốc truyền sóng trên mặt nƣớc là 22,5cm/s, AB = 9cm. Trên mặt nƣớc quan sát đƣợc bao nhiêu gợn lồi trừ hai điểm A, B ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. có 13 gợn lồi. B. có 11 gợn lồi. C. có 10 gợn lồi. D. có 12 gợn lồi.

ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B A B D D C B B D A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C D A D B D B B B A Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Đáp án D A B B A B C D D B Câu 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Đáp án A C B D C A C C A B

Một phần của tài liệu rèn luyện học sinh kỹ năng áp dụng phương pháp giải quyết vấn đề khi giảng dạy chương 3. sóng cơ, vật lý 12 nâng cao, nhằm bồi dưỡng học sinh năng lực tự học (Trang 104)