Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 163 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
163
Dung lượng
15,49 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM Nguyễn Thị Khoa SỬ DỤNG PHẦN MỀM LECTUREMAKER THIẾT KẾ HỒ SƠ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ LỚP 10 BAN CƠ BẢN THEO HƯỚNG DẠY HỌC TÍCH CỰC LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM Nguyễn Thị Khoa SỬ DỤNG PHẦN MỀM LECTUREMAKER THIẾT KẾ HỒ SƠ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ LỚP 10 BAN CƠ BẢN THEO HƯỚNG DẠY HỌC TÍCH CỰC Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học môn Hóa học Mã số: 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRANG THỊ LÂN Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 LỜI CẢM ƠN Trong ngày thực luận văn bên cạnh nỗ lực thân, em nhận quan tâm, giúp đỡ quý thầy cô, gia đình, bạn bè Có thành này, trước hết em xin bày tỏ lòng tri ân sâu sắc đến TS Trang Thị Lân nhiệt tình hết lòng giúp đỡ em suốt trình thực hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn PGS TS Trịnh Văn Biều góp ý xây dựng đề cương luận văn truyền đạt cho em cách thức nghiên cứu khoa học Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, thầy cô giáo trường THPT Chuyên Quang Trung, đặc biệt quý thầy cô tổ Hóa tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho em học tập thực đề tài Em xin gửi lời cảm ơn đến tất thầy cô KTX ĐHSP tập thể phòng B1, lớp Cao học K20, lớp Cử nhân Hóa K31, học sinh trường THPT giúp đỡ em trình thực nghiệm sư phạm Cuối xin cảm ơn ba mẹ, cảm ơn gia đình yêu thương che chở ủng hộ tiến bước Xin chân thành cảm ơn tất tình cảm quý thầy cô, gia đình bạn bè Thành phố Hồ Chí Minh năm 2011 Nguyễn Thị Khoa DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Một số khóa luận sinh viên Bảng 1.2 Một số luận văn học viên cao học Bảng 1.3 Danh sách trường có GV đóng góp ý kiến thực trạng 43 Bảng 1.4 Danh sách trường có HS đóng góp ý kiến thực trạng 44 Bảng 1.5 Tổng hợp ý kiến HS 49 Bảng 3.1 Các lớp TN ĐC .103 Bảng 3.2 Nhận xét HS BGĐT .108 Bảng 3.3 Nhận xét HS tài liệu tự học 109 Bảng 3.4 Kết kiểm tra lần 112 Bảng 3.5 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra lần 113 Bảng 3.6 Tổng hợp kết học tập kiểm tra lần .114 Bảng 3.7 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra lần 115 Bảng 3.8 Kết kiểm tra lần 115 Bảng 3.9 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra lần 116 Bảng 3.10 Tổng hợp kết học tập kiểm tra lần .117 Bảng 3.11 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra lần 118 Bảng 3.12 Kết kiểm tra lần 118 Bảng 3.13 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra lần 119 Bảng 3.14 Tổng hợp kết học tập kiểm tra lần .120 Bảng 3.15 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra lần 121 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC BẢNG MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ đề tài .9 Đối tượng khách thể nghiên cứu 10 Phạm vi nghiên cứu 10 Giả thuyết khoa học 10 Phương pháp nghiên cứu 10 Những điểm đề tài nghiên cứu 11 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 12 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu .12 1.2 Đổi phương pháp dạy học .17 1.2.1 Xu hướng đổi phương pháp dạy học [17], [52] 17 1.2.2 Phương pháp dạy học tích cực 18 1.2.3 Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học 21 1.3 Bài lên lớp [16, tr399- 406] 23 1.3.1 Khái niệm lên lớp 23 1.3.2 Các thành tố lên lớp mối quan hệ chúng 23 1.3.3 Các kiểu lên lớp 24 1.3.4 Một số biện pháp nâng cao chất lượng lên lớp môn hóa học [41, tr66-119] 27 1.4 Bài giảng điện tử 28 1.4.1 Khái niệm giảng điện tử [68] 28 1.4.2 Ưu điểm – nhược điểm giảng điện tử 28 1.4.3 Hồ sơ giảng điện tử [50] .29 1.5 Phần mềm Lecturemaker 29 1.5.1 Giới thiệu phần mềm Lecturemaker [30] 29 1.5.2 Các bước tiến hành thiết kế giảng phần mềm Lecturemaker .38 1.6 Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin sử dụng PPDH tích cực dạy học hóa học trường THPT 47 1.6.1 Mục đích điều tra .47 1.6.2 Phương pháp đối tượng điều tra 47 1.6.3 Cách tiến hành 49 1.6.4 Kết .49 CHƯƠNG THIẾT KẾ HỆ THỐNG HỒ SƠ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ LỚP 10, BAN CƠ BẢN BẰNG PHẦN MỀM LECTUREMAKER THEO HƯỚNG DẠY HỌC TÍCH CỰC 57 2.1 Tổng quan chương trình hóa học lớp 10, ban [32] .57 2.1.1 Cấu trúc nội dung 57 2.1.2 Mục tiêu dạy học 57 2.2 Nguyên tắc thiết kế giảng điện tử theo hướng dạy học tích cực 60 2.2.1 Đảm bảo tính khoa học sư phạm .60 2.2.2 Đảm bảo việc lựa chọn phương pháp phương tiện dạy học 60 2.2.3 Đảm bảo tính hiệu 61 2.3.4 Đảm bảo tính mở tính phổ dụng 61 2.3.5 Đảm bảo tính tối ưu cấu trúc sở liệu 61 2.3.6 Đảm bảo tính cập nhật nội dung kiến thức giảng .62 2.3.7 Đảm bảo yêu cầu hình thức 62 2.3 Quy trình thiết kế hồ sơ BGĐT theo hướng dạy học tích cực [63] 63 2.3.1 Xác định mục tiêu học 63 2.3.2 Lựa chọn kiến thức bản, xác định nội dung trọng tâm 63 2.3.3 Chia học thành phần ứng với hoạt động dạy học 63 2.3.4 Xác định phương pháp hình thức tổ chức dạy học với hoạt động 64 2.3.5 Multimedia hoá kiến thức 64 2.3.6 Xây dựng thư viện tư liệu 64 2.3.7 Lựa chọn phần mềm trình diễn để xây dựng tiến trình dạy học 65 2.3.8 Chạy thử chương trình, sửa chữa hoàn thiện .65 2.3.9 Viết hướng dẫn 65 2.4 Hệ thống hồ sơ giảng điện tử lớp 10, ban phần mềm Lecturemaker theo hướng dạy học tích cực 65 2.4.1 Dạng lên lớp truyền thụ kiến thức 66 2.4.2 Dạng luyện tập 66 2.4.3 Dạng ôn tập 66 2.4.4 Dạng thực hành 66 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 106 3.1 Mục đích thực nghiệm 106 3.2 Nội dung thực nghiệm 106 3.3 Đối tượng thực nghiệm 106 3.4 Tiến hành thực nghiệm 107 3.4.1 Chuẩn bị 107 3.4.2 Tiến hành hoạt động dạy học 107 3.4.3 Tiến hành kiểm tra 108 3.4.4 Tham khảo ý kiến .108 3.4.5 Xử lí số liệu 108 3.5 Kết thực nghiệm 110 3.5.1 Kết định tính .110 3.5.2 Kết định lượng 115 3.5.3 Nhận xét đánh giá kết thực nghiệm .122 3.6 Một số kinh nghiệm thiết kế hồ sơ giảng điện tử .123 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 125 Kết luận 125 Kiến nghị 126 Hướng phát triển đề tài .128 TÀI LIỆU THAM KHẢO 129 PHỤ LỤC 133 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục vấn đề thách thức toàn cầu Hiện giới nỗ lực đổi với nhiều mô hình, biện pháp khác Hòa chung vào xu đổi đó, việc vận dụng PPDH tích cực nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo cho HS điều cần thiết Trong trình dạy học, việc ứng dụng CNTT không xa lạ người dạy người học, nhiều phần mềm dạy học công cụ hỗ trợ đắc lực việc nâng cao chất lượng dạy học Một số phần mềm sử dụng rộng rãi Powerpoint, Violet Để làm phong phú thêm công cụ hỗ trợ xây dựng BGĐT, nghiên cứu phần mềm Lecturemaker - phần mềm tạo BGĐT cách dễ dàng, sinh động hợp chuẩn Phần mềm Bộ GD & ĐT triển khai, khuyến khích GV sử dụng việc soạn BGĐT chuẩn quốc tế ứng dụng Elearning giảng dạy Hiện hầu hết Sở GD & ĐT tổ chức chương trình tập huấn sử dụng phần mềm Lecturemaker cho GV năm 2010 Nhận thấy mạnh PPDH tích cực phần mềm Lecturemaker, lựa chọn để nghiên cứu đề tài: SỬ DỤNG PHẦN MỀM LECTUREMAKER THIẾT KẾ HỒ SƠ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ LỚP 10, BAN CƠ BẢN THEO HƯỚNG DẠY HỌC TÍCH CỰC Mục đích nghiên cứu Xây dựng hệ thống hồ sơ BGĐT lớp 10, ban phần mềm Lecturemaker, có áp dụng PPDH tích cực, nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học, nâng cao chất lượng dạy học môn hóa học trường phổ thông, góp phần đổi PPDH Nhiệm vụ đề tài - Nghiên cứu sở lí luận gồm: + Tổng quan vấn đề nghiên cứu + Đổi PPDH + Bài lên lớp + Bài giảng điện tử + Phần mềm Lecturemaker - Nghiên cứu thực trạng việc thiết kế, sử dụng BGĐT PPDH tích cực dạy học hóa học trường THPT - Đề xuất nguyên tắc, quy trình thiết kế BGĐT theo hướng DH tích cực - Thiết kế hệ thống hồ sơ BGĐT môn hóa học lớp 10, ban phần mềm Lecturemaker - TN sư phạm để đánh giá hiệu hệ thống hồ sơ BGĐT thiết kế phần mềm Lecturemaker - Kết luận kiến nghị Đối tượng khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Việc thiết kế hồ sơ BGĐT lớp 10, ban phần mềm Lecturemaker theo hướng dạy học tích cực - Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học hóa học trường THPT Phạm vi nghiên cứu - Nội dung: Chương trình hóa học lớp 10, ban trường THPT - Địa bàn nghiên cứu: trường THPT thuộc địa bàn tỉnh – thành: Bình Phước, TP HCM, Bà Rịa – Vũng Tàu, Đồng Nai - Thời gian nghiên cứu: Năm học 2010-2011 Giả thuyết khoa học Nếu thiết kế thành công hệ thống hồ sơ BGĐT có chất lượng phần mềm Lecturemaker đưa vào sử dụng trình dạy học môn hóa học trường THPT giúp cho HS phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo tạo hứng thú học tập cho HS, nâng cao chất lượng dạy học môn Phương pháp nghiên cứu - Nhóm PP nghiên cứu lí luận: + Đọc nghiên cứu tài liệu có liên quan tới đề tài + PP phân loại hệ thống hóa + PP phân tích, tổng hợp - Nhóm PP nghiên cứu thực tiễn: + PP điều tra Viết công thức hợp chất số oh Cl -1 Viết phương trình tạo hợp chất từ khí Clo Hoạt động 3: Tổ chức tình học tập GV: Trong dày có lượng axit clohiđric giúp tiêu hoá thức ăn, công nghiệp axit clohiđric dùng điều chế nhiều hoá chất quan trọng Vậy dd axit clohiđric có tính chất lí, hoá gì? Chúng ta tìm hiểu qua học hôm GV giới thiệu dàn ý giảng Hoạt động 4: Tìm hiểu cấu tạo phân tử tính chất HCl Hoạt động nhóm, sử dụng PHT, trực quan GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm hoàn thành PHT số GV chiếu phim thí nghiệm biểu diễn thí nghiệm nghiên cứu độ tan HCl nước, HS quan sát rút kết luận HS quan sát rút kết luận Hoạt động 5: Tìm hiểu tính chất vật lý HCl PP trực quan, đàm thoại GV cho HS quan sát lọ đựng dd HCl đặc, mở nút để thấy bốc khói, thông báo nồng độ cao 37%, d=1,19g/ml Hoạt động 6: Tìm hiểu tính chất hóa học HCl Hoạt động nhóm, sử dụng PHT, PP trực quan, đàm thoại GV chia nhóm người cho HS thảo luận PHT số HS viết phương trình chứng minh HCl có tính axit mạnh GV bổ sung cần GV: Chiếu cho HS quan sát đoạn phim thí nghiệm pư HCl với trứng, Zn, Al… HS quan sát giải thích tượng GV: Gợi ý cho HS dựa vào số oxh Cl dự đoán tính chất hóa học clo pư oxi hóa khử GV: Tính khử thể pư với chất oxh Hãy cho ví dụ pư học Hoạt động 7: Tìm hiểu phương pháp điều chế HCl Hoạt động nhóm, sử dụng PHT, PP trực quan, đàm thoại nêu vấn đề GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi điều chế HCl phiếu học tập số HS hoàn thành nội dung phiếu học tập, câu hỏi mở HS viết nhiều PTHH tạo thành HCl GV: yêu cầu HS quan sát hình 5.5 SGK cho biết PTN HCl điều chế từ hoá chất Viết PTHH GV: Hãy cho biết: a) Nếu thay NaCl khan dd NaCl, H SO đặc H SO loãng phản ứng xảy nào? b) Tại không dùng axit khác mà phải dùng dd H SO đặc? GV chiếu cho HS quan sát TN điều chế khí HCl PTN GV: Để sản xuất HCl công nghiệp với lượng lớn, giá thành rẻ ta cần lấy nguyên liệu nào? GV giới thiệu phương pháp sunfat cho HS GV cho HS quan sát sơ đồ thiết bị sản xuất axit HCl công nghiệp GV viết PTHH điều chế HCl phương pháp tổng hợp Tại dẫn khí HCl từ phía lên, H O tưới từ xuống? GV nhận xét phần trả lời HS hướng dẫn HS rút nguyên tắc ngược dòng áp dụng trình sản xuất hoá chất GV: Giới thiệu biện pháp thu hồi hoá chất trình sản xuất hợp chất hữu chứa clo, tránh thải khí HCl vào không khí gây ô nhiễm môi trường Hoạt động 8: Tìm hiểu muối clorua nhận biết ion clorua PP đàm thoại, nghiên cứu GV: Cho biết tính tan muối clorua? Ứng dụng số muối clorua quan trọng? Hoạt động nhóm, sử dụng PHT, PP trực quan, đàm thoại, nghiên cứu GV: Cho HS hoạt động nhóm người hoàn thành PHT số 4: Nhận biết dung dịch sau: NaCl, KNO , HNO , HCl GV hướng dẫn HS quan sát thí nghiệm nhận biết HS quan sát, nhận xét tượng, viết phương trình phản ứng GV lưu ý: AgCl chất kết tủa màu trắng, không tan axit mạnh HNO , bị xám đen ánh sáng Kết luận cách nhận biết ion Cl- Hoạt động 9: Củng cố Sử dụng tập Cho HS làm câu trắc nghiệm Dung dịch axit clohiđric đậm đặc (ở 20oC) có nồng độ: A 37% * C 36,5% B 35,5% D 30% Cặp chất sau không phản ứng với điều kiện bình thường: A Khí clo, nước B Hiđro clorua, khí clo.* C Hiđro clorua, dung dịch xút D Khí clo, dung dịch xút Trong phản ứng HCl thể tính khử? A HCl + NaOH = NaCl + H O B 2HCl + Mg = MgCl + H O C 2HCl + CaCO = CaCl + CO + H O D 4HCl + MnO , t0 = MnCl + Cl + H O.* Dặn dò HS làm tập chuẩn bị BÀI 33 AXIT SUNFURIC – MUỐI SUNFAT I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1- Kiến thức - Học sinh biết: + Axit sunfuric loãng axit mạnh có đầy đủ tính chất chung axit, axit sunfuric đặc nóng lại có tính chất đặc biệt có tính oxi hóa mạnh + Vai trò H SO kinh tế PP sản xuất H SO - Học sinh hiểu: + Axit sunfuric đặc, nóng có tính oxi hoá mạnh gốc axit gây + Từ cấu tạo phân tử, tìm hiểu tính chất.Các giai đoạn sản xuất H SO + Cách nhận biết ion sunfat - Học sinh vận dụng: + Từ cấu tạo phtử để giải thích tính chất hóa học + Giải tập liên quan 2- Kĩ - Viết phản ứng axit sunfuric đặc, nóng với kim loại phi kim - Rèn luyện kỹ suy luận, viết ptpư minh họa - Quan sát phim thi nghiệm II CHUẨN BỊ – Giáo án word powerpoint – Phim thí nghiệm, tranh ảnh – Phiếu học tập PHT số Dãy chất td với H SO loãng? Viết pư xảy A Fe(OH) , CuO, BaCl , Fe C Fe(OH) , Fe, NaCl, FeO B Fe(OH) , Cu, BaCl , FeO D Fe(OH) , Fe, NaCl, S PHT số Viết sp tạo thành cho H SO loãng đặc td CuO, NaOH, BaCl III PHƯƠNG PHÁP – Đàm thoại gợi mở – Dạy học nêu vấn đề – Thuyết trình – Sử dụng tập – Dạy học cộng tác nhóm nhỏ HS – Trực quan – Nghiên cứu SGK – Sử dụng phiếu học tập IV THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động GV HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Ổn định lớp - GV ổn định lớp kiểm tra sĩ số Hoạt động 2: Kiểm tra cũ -GV: Trình bày vai trò H S SO pư oxi hoá khử Chứng minh PTHH Hoạt động 3: Vào Chúng ta tìm hiểu hợp chất S, hôm tiếp tục tìm hiểu hợp chất S Đó axit sunfuric muối sunfat Hoạt động 4: Tính chất PP trực quan - GV: Cho HS quan sát bình đựng dd H SO đ mở nắp nêu tcvl PP thảo luận nhóm, trực quan, đàm thoại - GV: Cho HS thảo luận nhóm cách pha loãng H SO đ sau đúng? + rót từ từ axit vào nước khuấy + rót từ từ nước vào axit khuấy Giải thích - GV: Cho HS quan sát thí nghiệm pha loãng H SO đ nhận xét cách pha loãng thay đổi nhiệt độ - HS: Cách pha loãng H SO rót từ từ axit vào nước pha loãng nhiệt độ cốc tăng - GV: Tại không làm ngược lại? - HS: Vì nước nhẹ axit nên lên trình hòa tan tỏa nhiệt làm nước sôi lên văng kéo theo axit gây bỏng Sử dụng PHT, thảo luận nhóm Dãy chất td với H SO loãng? A Fe(OH) , CuO, BaCl , Fe B Fe(OH) , Cu, BaCl , FeO C Fe(OH) , Fe, NaCl, FeO D Fe(OH) , Fe, NaCl, S Viết pư minh họa - Cho HS rút tchh axit H SO loãng + Làm quỳ tím → đỏ + Tác dụng với Kim loại (trước H) + Tác dụng với Oxit bazơ Bazơ + Tác dụng với muối GV: H SO đặc axit nên có tính axit giống H SO loãng Thảo luận nhóm, sử dụng PHT GV: Cho HS viết sản phẩm pư Đàm thoại nêu vấn đề, trực quan, thảo luận nhóm Tạo tình có vấn đề - GV: Cho HS quan sát thí nghiệm Cu + H SO loãng H SO đặc, nóng - GV: Tại Cu không td với H SO loãng mà td với H SO đ? Đàm thoại - GV dẫn dắt cho HS dựa vào số oxi hóa S H SO để rút tính oxh mạnh H SO - Gợi ý để HS viết ptpư H SO với kim loại Cu + H SO đ → Fe + H SO đ → GV: Yêu cầu HS xác định chất oxh chất khử pư - Gợi ý để HS viết ptpư H SO với phi kim C + H SO đ → P + H SO đ → S + H SO đ → GV: Yêu cầu HS xác định chất oxh chất khử pư - Gợi ý để HS viết ptpư H SO với hợp chất FeO + H SO đ → KBr + H SO đ → GV: Yêu cầu HS xác định chất oxh chất khử pư Trực quan, đàm thoại, thuyết trình GV: Chiếu phim thí nghiệm giới thiệu tính chất háo nước axit H SO đ, GV: Gợi ý cho HS giải thích tượng pư Nhắc nhở HS phải thận trọng làm thí nghiệm với H SO đ Chiếu phim thí nghiệm H SO đ gây bỏng da lủng vải Hoạt động 5: Ứng dụng Thuyết trình, trực quan - GV: H SO hoá chất quan trọng nhiều ngành SX Đọc SGK nêu ứng dụng H SO -GV giới thiệu ứng dụng tranh hình ảnh SGK Hoạt động 6: Sản xuất axit sunfuric Nghiên cứu -GV: Hướng dẫn HS đọc cách sản xuất H SO công nghiệp - GV: Cho HS viết chuỗi pư S→ SO → SO → H SO - GV: thay S chất khác - GV: Cho HS quan sát đoạn phim sản xuất H SO CN Hoạt động 7: Muối sunfat – nhận xét Đàm thoại - GV: Muối sunfat muối axit nào? Có loại muối? VD: Na SO ,CaSO 4… NaHSO , Ca(HSO )… Trực quan - GV: Nêu cách nhận biết ion SO 2- GV: Cho HS quan sát phim thí nghiệm nhận biết muối sunfat axit sunfuric Hoạt động 8: Củng cố Sử dụng tập - GV: Chiếu cho HS làm câu trắc nghiệm Phát biểu không đúng? A H SO loãng có tính axit mạnh B H SO đặc háo nước C H SO đặc có tính oxh mạnh D H SO đặc có tính axit mạnh, tính oxh háo nước Phương pháp sản xuất H2SO4 A Phương pháp tháp B Phương pháp buồng chì C Phương pháp tiếp xúc D Phương pháp buồng chì PP tiếp xúc [...]... 2008 2008 Thiết kế và thực hiện bài giảng hóa học lớp 4 Nguyễn Hoàng Uyên 10, ban cơ bản trường THPT theo hướng dạy 2008 học tích cực Ứng dụng CNTT thiết kế bài lên lớp nhằm 5 Vũ Oanh Kiều nâng cao chất lượng dạy và học bộ môn hóa 2 010 học ở trường THCS • Ý kiến nhận xét về các luận văn thạc sĩ Đề tài 1: “Ứng dụng CNTT thiết kế BGĐT, nhằm nâng cao chất lượng dạy học bộ môn hóa học phần lớp 10 (Nâng... trình nâng cao bằng phần mềm Powerpoint 2008 Sử dụng phần mềm Violet 1.5 kết hợp với PPDH phức 8 Lâm Huỳnh Ngân hợp, thiết kế BGĐT môn hóa học ở trường THPT- lớp 10 2009 - chương nhóm Oxi - Ban nâng cao 9 10 Nguyễn Văn Trọng Trần Mạnh Thắng Sử dụng phần mềm Lecturemaker thiết kế BGĐT chương nhóm Oxi lớp 10 nâng cao Ứng dụng phần mềm Violet vào việc thiết kế BGĐT hóa học THPT 2 010 2 010 • Ý kiến nhận xét... vấn đề nghiên cứu Bảng 1.2 Một số luận văn của học viên cao học STT 1 Tên đề tài Người thực hiện Nguyễn Thị Bích Thảo 2 Hà Tú Vân 3 Thái Hải Hà Năm Ứng dụng CNTT thiết kế BGĐT, nhằm nâng cao chất lượng dạy học bộ môn hóa học phần 2008 lớp 10 (Nâng cao) Thiết kế GAĐT môn hóa học lớp 10 chương trình nâng cao theo hướng dạy học tích cực Đổi mới PPDH hóa học lớp 10 theo định hướng tích cực hóa hoạt động... 2007 học lớp 10 THPT 5 6 7 Huỳnh Lâm Thị Ngọc Thảo Huỳnh Ngọc Nghiêm Thụy Hồ Thị Diệu Ái Tìm hiểu chương trình đổi mới và sử dụng các PP tích cực trong dạy học hóa học chương Oxi – lưu huỳnh lớp 2007 10, ban cơ bản Sử dụng phần mềm Microsoft Powerpoint để soạn GA chương 6 - nhóm Oxi (SGK hóa học 10 nâng cao) theo 2007 PP đổi mới Thiết kế GA điện tử chương nhóm Oxi lớp 10 chương trình nâng cao bằng phần. .. đề cơ bản của chương 1, 2, 3, 4 chương trình hóa học lớp 10 Có so sánh chương trình cơ bản và nâng cao + Sử dụng kết hợp nhiều PPDH trong các BLL - Nhược điểm + Cơ sở lí luận chưa sâu + Phần thực trạng tổng hợp từ những công trình nghiên cứu trước đó chứ không điều tra nên thiếu tính thời sự + Không phân chia các kiểu bài lên lớp Đề tài 4: Thiết kế và thực hiện bài giảng hóa học lớp 10, ban cơ bản. .. Người học được hoạt động để chủ động tiếp thu kiến thức Do vậy PPDH phức hợp cũng được coi là PPDH tích cực trong dạy học hóa học 1.2.2.2 Bốn đặc trưng cơ bản của phương pháp dạy học tích cực Hình 1.1 Bốn đặc trưng cơ bản của PPDH tích cực a) Dạy và học thông qua tổ chức các hoạt động học tập của HS Trong PPDH tích cực, người học - đối tượng của hoạt động "dạy" , đồng thời là chủ thể của hoạt động "học" ... phục vụ cho việc dạy học Được nâng cao trình độ tin học, nhiều GV đã thường xuyên giảng dạy bằng BGĐT, nhiều phần mềm quản lý ngân hàng đề thi, soạn BGĐT được áp dụng vào dạy học Hiện nay, tại các trường đại học, rất nhiều sinh viên và học viên cao học đã thực hiện các đề tài có ứng dụng CNTT để thiết kế BGĐT theo hướng dạy học tích cực Cụ thể một số đề tài ở trường ĐHSP TP HCM như: Bảng 1.1 Một số... Năm Sử dụng Powerpoint và Internet để tạo và tìm kiếm tài 1 Phạm Thị Hằng liệu trực quan hỗ trợ giảng dạy hóa học chương trình 2006 phân ban thí điểm 2 3 Nguyễn Thanh Hiền Nguyễn Cẩm Hường Sử dụng hình ảnh, mô hình, phim thí nghiệm, phim tư liệu trong thiết kế GA điện tử trên Powerpoint Sử dụng các PPDH tích cực trong dạy học chương Halogen lớp 10 chương trình chuẩn 2006 2007 Ứng dụng CNTT để thiết kế. .. mềm dạy học, khai thác sử dụng các phần mềm, công cụ đa phương tiện khác nhau như các phần mềm Powerpoint, Photoshop, Window Movie Live Maker, Lecturemaker, Adobe Presenter…để thiết kế các BGĐT hỗ trợ hoạt động nhận thức của HS 1.3 Bài lên lớp [16, tr399- 406] 1.3.1 Khái niệm bài lên lớp Theo GS Nguyễn Cương [16], “BLL là hình thức dạy học cơ bản chính yếu ở trường phổ thông Nó là một quá trình dạy học. .. một cách tối ưu 1.4 Bài giảng điện tử 1.4.1 Khái niệm bài giảng điện tử [68] Theo Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, bài giảng là phần nội dung của một môn học được GV trình bày trước HS Khi ta thực hiện một giáo án (kế hoạch dạy học) trên đối tượng HS cụ thể thì xem như ta đang tiến hành một bài giảng Như vậy, giáo án là tĩnh, bài giảng là động Một giáo án chỉ có thể trở thành bài giảng khi nó được thực ... 2 010 Nhận thấy mạnh PPDH tích cực phần mềm Lecturemaker, lựa chọn để nghiên cứu đề tài: SỬ DỤNG PHẦN MỀM LECTUREMAKER THIẾT KẾ HỒ SƠ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ LỚP 10, BAN CƠ BẢN THEO HƯỚNG DẠY HỌC TÍCH... ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM Nguyễn Thị Khoa SỬ DỤNG PHẦN MỀM LECTUREMAKER THIẾT KẾ HỒ SƠ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ LỚP 10 BAN CƠ BẢN THEO HƯỚNG DẠY HỌC TÍCH CỰC Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học môn... việc thiết kế, sử dụng BGĐT PPDH tích cực dạy học hóa học trường THPT - Đề xuất nguyên tắc, quy trình thiết kế BGĐT theo hướng DH tích cực - Thiết kế hệ thống hồ sơ BGĐT môn hóa học lớp 10, ban phần