1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

sử dụng thí nghiệm hoá học phần phi kim lớp 10 trung học phổ thông theo hướng dạy học tích cực

136 487 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH    Hoàng Thị Thu Hà SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM HOÁ HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO HƯỚNG DẠY HỌC TÍCH CỰC LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH    Hoàng Thị Thu Hà SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM HOÁ HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO HƯỚNG DẠY HỌC TÍCH CỰC Chuyên ngành : Lý luận phương pháp dạy học môn hóa học Mã số : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ SỬU Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 LỜI CÁM ƠN Luận văn thạc sỹ công trình nghiên cứu khoa học quan trọng thân trình thực luận văn này, có điều kiện tổng hợp củng cố lại kiến thức học đúc kết lại số kinh nghiệm có trình giảng dạy Để hoàn thành luận văn, cố gắng nỗ lực thân có giúp đỡ tận tình thầy cô, đồng nghiệp, bạn bè, học sinh người thân Tôi xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến: - PGS.Tiến sĩ Nguyễn Thị Sửu, cô hướng dẫn tôi, dù xa cô cho góp ý chuyên môn vô quí báu quan tâm, động viên trước khó khăn thực đề tài - PGS.Tiến sĩ Trịnh Văn Biều, thầy giúp đỡ nhiều gặp trở ngại suốt thời gian học tập nghiên cứu - Tất thầy cô giảng dạy trình học tập tôi, thầy cô cung cấp nhiều kiến thức tư liệu để hoàn thành luận văn - Đồng nghiệp bạn bè hỗ trợ chuyên môn, góp ý cho tiến hành giảng dạy - Ban Giám hiệu tập thể giáo viên tổ Hóa Trường THPT CưMgar, Trường THPT Cao Bá Quát, Trường THPT Việt Đức tỉnh ĐakLak, giúp đỡ tạo điều kiện tốt để tham gia học sau đại học hoàn thành luận văn - Giáo viên em học sinh giúp hoàn thành tốt phần thực nghiệm sư phạm - Và cuối đại gia đình tôi, người tạo điều kiện tốt tinh thần, vật chất, thời gian… bên suốt quãng thời gian thực ước mơ Hoàng Thị Thu Hà Trang phụ bìa MỤC LỤC Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Phát huy tính tích cực học sinh 1.2.1 Khái niệm tính tích cực 1.2.2 Các biểu tính tích cực HS 1.2.3 Nguyên nhân tính tích cực 1.2.4 Các biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức 1.3 Thí nghiệm hóa học trường phổ thông 1.3.1 Vấn đề thí nghiệm hóa học 1.3.2 Vai trò thí nghiệm dạy học hóa học 11 1.3.3 Thí nghiệm biểu diễn giáo viên 14 1.3.4 Thí nghiệm học sinh 17 1.3.5 An toàn sử dụng thí nghiệm 21 1.4 Thực trạng sử dụng thí nghiệm dạy học hóa học số trường THPT tỉnh ĐakLak 22 1.4.1 Mục đích điều tra 22 1.4.2 Phương pháp điều tra 23 1.4.3 Kết điều tra 23 Chương SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 THPT THEO HƯỚNG DẠY HỌC TÍCH CỰC 27 2.1 Danh mục thí nghiệm chương “Halogen” chương “Oxi – Lưu huỳnh” 27 2.1.1 Danh mục thí nghiệm chương “Halogen” 27 2.1.2 Danh mục thí nghiệm chương “Oxi – Lưu huỳnh” 27 2.2 Một số biện pháp sử dụng thí nghiệm hóa học theo hướng dạy học tích cực 28 2.2.1 Sử dụng thí nghiệm đối chứng 28 2.2.2 Sử dụng thí nghiệm kiểm chứng 31 2.2.3 Sử dụng thí nghiệm nêu vấn đề 33 2.2.4 Sử dụng thí nghiệm theo phương pháp nghiên cứu 37 2.2.5 Sử dụng thí nghiệm hóa hóa học để giải tập thực nghiệm, tập nghiên cứu nhỏ 41 2.2.6 Sử dụng thí nghiệm ngoại khóa 44 2.3 Thiết kế giáo án có sử dụng thí nghiệm hóa học theo hướng dạy học tích cực 46 2.3.1 Những ý thiết kế giáo án có sử dụng thí nghiệm theo hướng dạy học tích cực 46 2.3.2 Một số giáo án chương “Halogen” 47 2.3.3 Một số giáo án chương “Oxi – Lưu huỳnh” 57 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 84 3.1 Mục đích thực nghiệm 84 3.2 Đối tượng thực nghiệm 84 3.3 Tiến hành thực nghiệm 85 3.4 Kết thực nghiệm 87 3.4.1 Kết thực nghiệm Clo 87 3.4.2 Kết thực nghiệm Hidro Clorua – Axit Clohidric 89 3.4.3 Kết thực nghiệm Oxy – Ozon 92 3.4.4 Kết thực nghiệm Lưu Huỳnh 94 3.4.5 Kết thực nghiệm Hidro Sunfua – Lưu huỳnh Đioxit – Lưu huỳnh trioxit 97 3.4.5 Kết thực nghiệm Axit Sunfuric Muối Sunfat 100 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CT : công thức CTCT : công thức cấu tạo CTPT : công thức phân tử ĐC : đối chứng ĐCTC : điểm trung bình chung ĐHSP : Đại học Sư phạm đktc : điều kiện tiêu chuẩn GD : Giáo dục GS : giáo sư GV : giáo viên HS : học sinh Kh : khử NXB : nhà xuất Oxh : oxy hóa PT : phương trình PTHH : phương trình hóa học SGK : sách giáo khoa THCS : trung học sở THPT : trung học phổ thông TN : thực nghiệm Tp.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh tr trang : DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Hoạt động GV HS phương pháp nghiên cứu 18 Bảng 1.2 Đối tượng điều tra dạy học có sử dụng thí nghiệm 23 Bảng 2.1 Hoạt động GV HS thí nghiệm đối chứng Clo .29 Bảng 2.2 Hoạt động GV HS thí nghiệm đối chứng Axit sunfuric – muối sunfat 30 Bảng 2.3 Hoạt động GV HS thí nghiệm kiểm chứng Hidro clorua – axit clohidric 31 Bảng 2.4 Hoạt động GV HS thí nghiệm kiểm chứng Axit sunfuric .32 Bảng 2.5 Hoạt động GV HS thí nghiệm nêu vấn đề Lưu huỳnh34 Bảng 2.6 Hoạt động GV HS thí nghiệm nêu vấn đề Axit sunfuric – muối sunfat 35 Bảng 2.7 Hoạt động GV HS thí nghiệm theo phương pháp nghiên cứu Hidro clorua – axit clohidric – muối clorua 37 Bảng 2.8 Hoạt động GV HS thí nghiệm theo phương pháp nghiên cứu Hidro sunfua – lưu huỳnh dioxit – lưu huỳnh trioxit 40 Bảng 2.9 Hoạt động GV HS sử dụng thí nghiệm để chứng minh tính chất chất 42 Bảng 2.10 Hoạt động GV HS dùng thí nghiệm để phân biệt, nhận biết chất 42 Bảng 2.11 Hoạt động GV HS sử dụng thí nghiệm ngoại khóa 44 Bảng 3.1 Các lớp thực nghiệm đối chứng lớp 10 84 Bảng 3.2 Tổng hợp kết kiểm tra 15 phút lần 87 Bảng 3.3 Phần trăm HS đạt điểm x i trở xuống kiểm tra 15 phút lần 87 Bảng 3.4 Phân loại kết học tập kiểm tra lần 87 Bảng 3.5 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra lần 88 Bảng 3.6 Tổng hợp kết kiểm tra 15 phút lần 89 Bảng 3.7 Phần trăm HS đạt điểm x i trở xuống kiểm tra 15 phút lần 89 Bảng 3.8 Phân loại kết học tập kiểm tra lần 90 Bảng 3.9 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra lần 90 Bảng 3.10 Tổng hợp kết kiểm tra 15 phút lần 92 Bảng 3.11 Phần trăm HS đạt điểm x i trở xuống kiểm tra 15 phút lần 92 Bảng 3.12 Phân loại kết học tập kiểm tra lần 92 Bảng 3.13 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra lần 92 Bảng 3.14 Tổng hợp kết kiểm tra 15 phút lần 94 Bảng 3.15 Phần trăm HS đạt điểm x i trở xuống kiểm tra 15 phút lần 95 Bảng 3.16 Phân loại kết học tập kiểm tra lần 95 Bảng 3.17 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra lần 95 Bảng 3.18 Tổng hợp kết kiểm tra 15 phút lần 97 Bảng 3.19 Phần trăm HS đạt điểm x i trở xuống kiểm tra 15 phút lần 97 Bảng 3.20 Phân loại kết học tập kiểm tra lần 97 Bảng 3.21 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra lần 98 Bảng 3.23 Phần trăm HS đạt điểm x i trở xuống kiểm tra 15 phút lần 100 Bảng 3.24 Phân loại kết học tập kiểm tra lần 100 Bảng 3.25 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra lần 100 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Đồ thị đường lũy tích lớp TN1 – ĐC1 Clo 88 Hình 3.2 Đồ thị đường lũy tích lớp TN2 – ĐC2 Clo 88 Hình 3.3 Đồ thị đường lũy tích lớp TN3 – ĐC3 Clo 88 Hình 3.4 Đồ thị đường lũy tích lớp TN4 – ĐC4 Clo 89 Hình 3.5 Đồ thị đường lũy tích lớp TN1 – ĐC1 Hidroclorua – axit clohidric 90 Hình 3.6 Đồ thị đường lũy tích lớp TN2 – ĐC2 Hidroclorua – axit clohidric 91 Hình 3.7 Đồ thị đường lũy tích lớp TN3 – ĐC3 Hidroclorua – axit clohidric 91 Hình 3.8 Đồ thị đường lũy tích lớp TN4 – ĐC4 Hidroclorua – axit clohidric 91 Hình 3.9 Đồ thị đường lũy tích lớp TN1 – ĐC1 Oxi – ozon .93 Hình 3.10 Đồ thị đường lũy tích lớp TN2 – ĐC2 Oxi – ozon .93 Hình 3.11 Đồ thị đường lũy tích lớp TN3 – ĐC3 Oxi – ozon .93 Hình 3.12 Đồ thị đường lũy tích lớp TN4 – ĐC4 Oxi – ozon .94 Hình 3.13 Đồ thị đường lũy tích lớp TN1 – ĐC1 Lưu huỳnh .96 Hình 3.14 Đồ thị đường lũy tích lớp TN2 – ĐC2 Lưu huỳnh .96 Hình 3.15 Đồ thị đường lũy tích lớp TN3 – ĐC3 Lưu huỳnh .96 Hình 3.16 Đồ thị đường lũy tích lớp TN4 – ĐC4 Lưu huỳnh .96 Hình 3.17 Đồ thị đường lũy tích lớp TN1 – ĐC1 Hidro sunfua – lưu huỳnh đioxit – lưu huỳnh trioxit 98 Hình 3.18 Đồ thị đường lũy tích lớp TN2 – ĐC2 Hidro sunfua – lưu huỳnh đioxit – lưu huỳnh trioxit 98 Hình 3.19 Đồ thị đường lũy tích lớp TN3 – ĐC3 Hidro sunfua – lưu huỳnh đioxit – lưu huỳnh trioxit 99 Hình 3.20 Đồ thị đường lũy tích lớp TN4 – ĐC4 Hidro sunfua – lưu huỳnh đioxit – lưu huỳnh trioxit 99 Hình 3.21 Đồ thị đường lũy tích lớp TN1 – ĐC1 Axit sunfuric – muối sunfat 101 Hình 3.22 Đồ thị đường tích lũy tích lớp TN2 – ĐC2 axit sunfuric – muối sunfat 101 Hình 3.23 Đồ thị đường lũy tích lớp TN3 – ĐC3 axit sunfuric – muối sunfat 101 Hình 3.24 Đồ thị đường lũy tích lớp TN4 – ĐC4 Axit sunfuric – muối sunfat 102 PHỤ LỤC Trang Phụ lục Phụ lục Phụ lục Phụ lục Phụ lục Phụ lục 11 Phụ lục 13 PHỤ LỤC Trường Đại học Sư phạm TP.HCM Lớp cao học LL & PPDH hóa học PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN Kính chào quý thầy cô Với mong muốn điều tra, khảo sát thực trạng dạy học hóa học có sử dụng thí nghiệm trường phổ thông nhằm tìm giải pháp nhằm nâng cao hiệu chất lượng dạy học Hóa học Vì vậy, kính mong quý thầy (cô) vui lòng cho biết ý kiến quan điểm vấn đề cách đánh dấu x vào lựa chọn THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên (có thể ghi không): ……………………………Điện thoại…………… Nơi công tác: ……………………………………Tỉnh (thành phố) …………………… Trình độ chuyên môn: Cao đẳng Đại học Thạc sĩ Tiến sĩ Thời gian giảng dạy hóa học trường phổ thông: …………năm CÁC VẤN ĐỀ THAM KHẢO Ý KIẾN Thầy cô cho biết mức độ sử dụng thí nghiệm năm học Rất thường xuyên Thỉnh thoảng Rất sử dụng Không sử dụng Thầy cô thường sử dụng thí nghiệm vào dạng nào? Tiết thực hành Dạy Luyện tập Tự chọn Các hình thức tiến hành thí nghiệm mà thầy/cô sử dụng dạy học (có thể chọn nhiều đáp án) STT Các hình thức tiến hành thí nghiệm Giáo viên tiến hành thí nghiệm biểu diễn minh họa kiến thức Cho học sinh làm thí nghiệm minh họa kiến thức Cho học sinh làm thí nghiệm thực hành Cho học sinh làm thí nghiệm kiểm chứng kiến thức Cho học sinh làm thí nghiệm để nghiên cứu bàn Giáo viên biểu diễn thí nghiệm theo phương pháp nghiên cứu Lựa chọn Khi tiến hành dạy có sử dụng thí nghiệm, thầy/cô gặp khó khăn nào? (Mức độ khó khăn không nhiều, mức độ khó khăn) STT Khó khăn Chưa có nhân viên phòng thí nghiệm Hóa chất thiếu chưa tinh khiết Chưa đồng trang thiết bị dụng cụ thí nghiệm Sĩ số lớp học đông, khó quản lý Tốn thời gian chuẩn bị thí nghiệm Trong đề kiểm tra không đề cập đến kĩ thí nghiệm Đồng ý Không dồng ý 10 11 12 13 14 Tâm lý dạy chay mang kết tốt Chưa có phòng thí nghiệm Nhà trường không yêu cầu giáo viên Chưa có trang thiết bị an toàn cho phòng thí nghiệm Chưa đảm bảo thành công thí nghiệm Chương trình học không đủ thời gian để tiến hành thí nghiệm Học sinh chưa có kĩ làm thí nghiệm Khó khăn khác: ………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… Thầy/cô vui lòng cho biết ý kiến giải pháp khắc phục khó khăn nay, mức độ cần thiết giải pháp Đồng ý STT Giải pháp Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Không đồng ý Có nhân viên phụ trách phòng thí nghiệm chuyên môn Giảm tải nội dung có thời gian tiến hành thí nghiệm Cung cấp kinh phí để chuẩn bị tốt cho phòng thí nghiệm Hình thức tổ chức thi nên đưa phần kiến thức thí nghiệm Tập huấn thêm kĩ làm thí nghiệm cho giáo viên Chuẩn bị sẵn nội dung làm thí nghiệm cho học sinh hoàn thiện nhà Rèn luyện kĩ làm thí nghiệm cho học sinh từ trung học sở Kích thích giáo viên nên làm thí nghiệm giảng dạy Giải pháp khác: …………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn quan tâm, giúp đỡ, hợp tác quý thần/cô mong tiếp tục nhận nhiều ý kiến đóng góp, bổ sung Mọi ý kiến đóng góp xin liên hệ: HOÀNG THỊ THU HÀ, điện thoại 0937.266.577, email hoangha0205@yahoo.com PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA BÀI CLO (LẦN 1) THỜI GIAN LÀM BÀI : 15 PHÚT (không kể thời gian giao đề) PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Câu 1: Điều kiện thường, clo chất khí màu A lục nhạt C nâu đỏ B vàng lục D đen tím Câu 2: Để diệt chuột đồng, người ta cho khí clo qua ống mềm dẫn vào hang chuột Tính chất clo cho phép làm vậy? A Khí clo độc C Khí clo độc nhẹ không khí B Khí clo có tính oxy hóa mạnh D Khí clo độc nặng không khí Câu 3: Hiện tượng thu dây sắt nung đỏ đưa vào bình khí clo dây sắt đỏ rực có A khói màu nâu FeCl C dung dịch màu nâu FeCl B khói màu trắng FeCl D dung dịch màu trắng xanh FeCl Câu 4: Điều kiện phản ứng H + Cl  HCl A ánh sáng C bóng tối nhiệt độ thấp B nhiệt độ cao D nhiệt độ cao có mặt chất xúc tác Câu 5: Trường hợp xảy phản ứng? A Cl + NaCl C Cl + CuCl B Cl + NaF D Cl + FeCl PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm) Câu (2điểm): Cho giấy màu ẩm vào bình đựng khí clo Hiện tượng quan sát Giải thích Câu (1điểm): Viết phương trình hóa học phản ứng điều chế clo công nghiệp phương trình hóa học phản ứng điều chế phòng thí nghiệm Câu (2điểm): Tính khối lượng nhôm cần dùng để tác dụng hết với 6,72 lít khí clo (đktc) ĐÁP ÁN PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Câu hỏi Đáp án B D A A D PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm) Câu hỏi Đáp án Điểm Hiện tượng: Giấy màu màu Giải thích: Cl2 + H O  HCl + HClO 0,5 HClO có tính oxy hóa mạnh  nước clo có tính tẩy màu 0,5 dpdd Trong công nghiệm: 2NaCl + 2H O  → 2NaOH + H 2↑ + Cl2↑ 0,5 t Trong phòng thí nghiệm: MnO + 4HCl(d)  → MnCl2 + Cl2 + 2H O O t 2Al + 3Cl2  → 2AlCl3 O 0,5 0,5 n Cl2 = 6, 72 = 0,3 mol 22, 0,5 n Al = n Cl = 0,2 mol 0,5 m Al = 0,2.27 = 5,4g 0,5 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA BÀI AXIT CLOHIDRIC (LẦN 2) THỜI GIAN LÀM BÀI : 15 PHÚT (không kể thời gian giao đề) PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Câu 1: Dãy gồm chất phản ứng với dung dịch HCl tạo sản phẩm có chất khí là: A NaOH, Fe B CuO, Na CO C Al, Na CO D Ag, AgNO Câu 2: Tính chất hóa học HCl A tính axit mạnh tính khử B tính khử C tính axit mạnh D tính oxy hóa tính khử Câu 3: Chọn phát biểu không A Dung dịch HCl đặc (ở 20oC) đạt tới nồng độ 37% B Dung dịch HCl đặc “bốc khói” không khí ẩm C Khí HCl tan nước D Dung dịch HCl chất lỏng không màu mùi xốc Câu 4: Dãy gồm chất phản ứng với khí Clo không phản ứng với dung dịch HCl: A Fe, NaOH B NaBr, Cu C Cu, AgNO D NaOH, NaCl < 250O C Câu 5: Sản phẩm phản ứng hóa học NaCl + H 2SO → A NaHSO , HCl C Na SO , HCl B Na SO , H O D NaHSO , H O PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm) Câu (2điểm): Trình bày phương pháp nhận biết dung dịch nhãn NaCl, NaNO (các hóa chất dụng cụ có đủ) Câu (2điểm): Hòa tan hết 7,2g kim loại hóa trị II cần 300ml dung dịch HCl 2M Xác định tên kim loại ĐÁP ÁN PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Câu hỏi Đáp án C A C B A PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm) Câu hỏi Đáp án Điểm Thuốc thử: dung dịch AgNO 0,5 Xuất kết tủa trắng  NaCl 0,5 AgNO3 + NaCl  → NaNO3 + AgCl ↓ 0,5 Không tượng  NaNO 0,5 → MCl2 + H 2↑ M + 2HCl  0,5 n HCl = 0,3.2 = 0,6 mol 0,5 nM = M= n HCl = 0,3 mol 7, = 24 g/mol 0,3  Kim loại Magie (Mg) 0,25 0,5 0,25 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA BÀI OXI – OZON (LẦN 3) THỜI GIAN LÀM BÀI : 15 PHÚT (không kể thời gian giao đề) PHẦN TRẮC NGHIỆM (6 điểm) Câu 1: Chọn phát biểu không A Phân tử khối khí oxi 16 B Tính chất hóa học oxi tính oxy hóa mạnh C Cấu hình electron nguyên tử oxi 1s22s22p4 D Ozon chất khí màu xanh nhạt, mùi đặc trưng Câu 2: Trong phòng thí nghiệm, để thu khí oxi người ta thường dùng phương pháp đẩy nước Tính chất sau sở để áp dụng cách thu khí khí oxi ? A Oxi có nhiệt độ hóa lỏng thấp –183 oC B Oxi tan nước C Oxi khí nặng không khí D Oxi chất khí nhiệt độ thường Câu 3: Ứng dụng sau ozon ? A Tẩy trắng loại tinh bột, dầu ăn B Khử trùng nước uống, khử mùi C Chữa sâu răng, bảo quản hoa D Điều chế oxi phòng thí nghiệm Câu 4: Để chứng minh tính oxi hóa ozon mạnh oxi, người ta dùng chất số chất sau : (1) Ag ; (2) dung dịch KI + hồ tinh bột ; (3) Cu A (1), (2) B (1), (3) C (2), (3) D (1), (2), (3) t → X X Câu 5: Cho phương trình hóa học: Fe + O  A FeO B Fe O C Fe O D Fe O (2) không khí (3) H O (4) KMnO Câu 6: Cho chất sau: (1) KClO Chất dùng để điều chế oxi phòng thí nghiệm là: A (1), (3) B (2), (4) C (2), (3) D (1), (4) PHẦN TỰ LUẬN (4 điểm) Câu (2 điểm): Trình bày phương pháp nhận biết hai khí oxi ozon phương pháp hóa học Câu (2 điểm): Đốt cháy 8,2g hỗn hợp cacbon lưu huỳnh cần dùng hết 7,84 lít khí oxi (đktc) Tính phần trăm theo khối lượng chất hỗn hợp đầu ĐÁP ÁN PHẦN TRẮC NGHIỆM (6 điểm) Câu hỏi Đáp án A B D A C D PHẦN TỰ LUẬN (4 điểm) Câu hỏi Đáp án Điểm Sục khí vào ống nghiệm đựng dung dịch KI có nhỏ vài giọt hồ 0,5 tính bột Xuất dung dịch màu xanh thẫm  khí ozon 0,5 2KI + O3 + H O  → 2KOH + I + O 0,5 I + hồ tinh bột  dung dịch xanh thẫm Không tượng  khí oxi 0,5 t C + O  → CO O t S + O  → SO O 0,5 Gọi x, y số mol cacbon lưu huỳnh hỗn hợp 12x + 32y = 8,2  x =0,15   →  7,84   y =0,2  x + y = 22, = 0,35  %C = 0,15.12 100% ≈ 21,95% 8, %S = 78,05% 0,25 0,25 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA BÀI LƯU HUỲNH (LẦN 4) THỜI GIAN LÀM BÀI : 15 PHÚT (không kể thời gian giao đề) PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Câu 1: Lưu huỳnh nóng chảy thành trạng thái lỏng nhiệt độ A 119oC C 113oC B 187oC D 445oC Câu 2: Chọn phát biểu tính chất hóa học lưu huỳnh A Lưu huỳnh có tính oxy hóa B Lưu huỳnh có tính oxy hóa tính khử C Lưu huỳnh có tính khử D Lưu huỳnh không phản ứng với thủy ngân nhiệt độ thường Câu 3: Khi đun nóng lưu huỳnh từ nhiệt độ thường đến 1400oC, biến đổi màu sắc lưu huỳnh theo nhiệt độ là: A Vàng, da cam, nâu đỏ C Nâu đỏ, da cam, vàng B Vàng, nâu đỏ, da cam D Da cam, nâu đỏ, vàng Câu 4: Chọn phát biểu không A Lưu huỳnh đơn tà dạng thù hình lưu huỳnh B Lưu huỳnh thuộc chu kì 2, nhóm VIA C Trong thiên nhiên lưu huỳnh tồn dạng tự hợp chất D Lưu huỳnh khai thác chủ yếu mỏ lưu huỳnh lòng đất Câu 5: Sản phẩm tạo thành cho đốt nóng lưu huỳnh bình khí flo A SF C SF B SF D SF PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm) Câu (2,5điểm): So sánh tính oxy hóa lưu huỳnh, oxi clo Viết phương trình hóa học chứng minh Câu (2,5điểm): Đun nóng hỗn hợp gồm 9,6g bột lưu huỳnh 8,1g bột nhôm bình kín Sau phản ứng thu gồm chất nào? ĐÁP ÁN PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Câu hỏi Đáp án A B B B D PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm) Câu hỏi Đáp án Nhận xét tính oxy hóa: clo > oxi > lưu huỳnh Điểm Chứng minh: +3 2Fe + 3Cl2  → Fe Cl3 +8/3 1,5 t 2Al + 3S  → Al2S3 0,5 t 3Fe + 2O  → Fe3 O O +2 t Fe + S  → FeS O O n Al = 0,3 mol 0,5 n S = 0,3 mol 0,5 n Al n S  nhôm dư > 0,5 Sau phản ứng gồm chất: Al S , Al dư 0,5 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA BÀI HIDRO SUNFUA – LƯU HUỲNH DIOXIT – LƯU HUỲNH TRIOXIT (LẦN 5) THỜI GIAN LÀM BÀI : 15 PHÚT (không kể thời gian giao đề) PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Câu 1: Dãy gồm chất vừa có tính oxy hóa vừa có tính khử là: A H S, S C H S, SO B S, SO D O , SO Câu 2: Sản phẩm phản ứng hóa học H S + O (dư) A S, H O C H SO B SO , H O D SO , H Câu 3: Hãy chọn phát biểu A Dung dịch H S để lâu không khí thường có tượng bị vẩn đục B Lưu huỳnh trioxit có tính tẩy màu C Dung dịch axit sunfuhidric axit mạnh D Lưu huỳnh dioxit chất khí không màu, không mùi, không độc Câu 4: Phản ứng điều chế khí H S phòng thí nghiệm A H + S C CuS + HCl B FeS + H SO loãng D PbS + HNO +X +Y → SO  →S Câu 5: Cho dãy biến đổi sau: Na 2SO3  X, Y A HCl, H S B H S, H SO C H SO , O D HCl, H SO PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm) Câu (2 điểm): Trình bày phương pháp nhận biết hai khí không màu CO SO Câu (3 điểm): Sục 5,6 lít khí SO (đktc) vào 200 ml dung dịch NaOH 1,5M Xác định muối tạo thành sau phản ứng, viết phương trình phản ứng xảy ĐÁP ÁN PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Câu hỏi Đáp án B B A B A PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm) Câu hỏi Đáp án Điểm Sục khí vào ống nghiệm đựng dung dịch brom 0,5 Mất màu dung dịch brom  khí SO 0,5 Br2 + SO + 2H O  → 2HBr + H 2SO 0,5 Không tượng  khí CO 0,5 n SO2 = 0,25 mol 0,5 n NaOH = 0,3 mol 0,5 T= n NaOH = 1,2  muối tạo thành sau phản ứng: NaHSO , Na SO n SO2 NaOH + SO  → NaHSO 0,5 2NaOH + SO  → Na SO + H O 0,5 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA BÀI AXIT SUNFURIC (LẦN 6) THỜI GIAN LÀM BÀI : 15 PHÚT (không kể thời gian giao đề) PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Câu 1: Dãy gồm khí làm khô axit H SO đặc A H S, CO C H S, HBr B HBr, O D CO , O Câu 2: Dãy gồm chất phản ứng với axit H SO (kể loãng đặc nóng) giải phóng chất khí A Cu, Na SO , FeO, Au B Cu, Na SO , NaOH, Zn C Zn, Na CO , BaCl , Al D Na SO 3, Cu, FeO, Na CO Câu 3: Chọn phát biểu không A Pha loãng H SO cách rót từ từ axit H SO đặc vào nước khuấy nhẹ B Nhôm, kẽm bị thụ động hóa axit H SO đặc, nguội C Axit H SO gây bỏng nặng nên phải cẩn thận D Axit H SO chất lỏng sánh dầu, tan vô hạn nước Câu 4: Tổng hệ số phương trình hóa học Fe + H SO (đặc, nóng) A 17 C 18 B 19 D 20 Câu 5: Để hòa tan hết 13g kẽm cần dùng a mol H SO loãng Còn để hòa tan hết lượng kẽm cần dùng b mol H SO đặc nóng Biểu thức liên hệ a b A a=b C a=2b B a>b D 2a=b PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm) Câu (2điểm): Từ Cu, O , H SO , điều kiện có đủ trình bày phương pháp điều chế CuSO Câu (3điểm): Nhận biết dung dịch nhãn NaNO , Na SO , H SO phương pháp hóa học ĐÁP ÁN PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Câu hỏi Đáp án D D B C D PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm) Câu hỏi Đáp án Phương pháp 1: Cu + 2H SO (đặc)  → CuSO + SO + 2H O t Phương pháp 2: 2Cu + O → 2CuO Điểm O CuO + H SO  → CuSO + H O 0,5 0,5 Cho quỳ tím vào mẫu thử Quỳ tím chuyển thành màu đỏ  dung dịch H SO Quỳ tím không đổi màu  dung dịch NaNO , Na SO (*) Cho dung dịch BaCl vào mẫu thử nhóm (*) Xuất kết tủa trắng BaSO  dung dịch Na SO 0,5 Na SO + BaCl  → NaCl + BaSO 0,5 Không tượng  dung dịch NaNO [...]... dạy hoá học còn chưa được phổ biến Với những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài Sử dụng thí nghiệm hoá học phần phi kim lớp 10 trung học phổ thông theo hướng dạy học tích cực 2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng thí nghiệm hoá học lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực nhằm tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh, góp phần đổi mới phương pháp và nâng cao hiệu quả dạy học 3 Khách thể và đối... tiến trình dạy học hoá học, nếu giáo viên sử dụng thí nghiệm hoá học theo hướng dạy học tích cực có sự kết hợp hợp lí với các phương pháp dạy học khác thì sẽ phát huy được tính tích cực nhận thức của học sinh và nâng cao hiệu quả dạy học 6 Nhiệm vụ nghiên cứu − Nghiên cứu cơ sở lý luận của đề tài: quan điểm về dạy học hiện đại, dạy học tích cực; phương pháp thực nghiệm trong dạy học hoá học THPT; chương... trong dạy học hoá học THPT; chương trình hoá học THPT, đi sâu vào phần phi kim lớp 10 ban cơ bản − Nghiên cứu việc sử dụng thí nghiệm hoá học phần hoá phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực ở một số trường THPT tỉnh ĐakLak − Thiết kế giáo án hai chương 5, 6 hoá học 10 ban cơ bản theo phương pháp thực nghiệm nhằm phát huy tính tích cực của học sinh − Thực nghiệm sư phạm 7 Phương pháp nghiên cứu... và các biện pháp 3 Thí nghiệm hóa học ở trường phổ thông: − Vấn đề thí nghiệm trong hóa học − Vai trò của thí nghiệm trong dạy học hóa học − Thí nghiệm biểu diễn của giáo viên, thí nghiệm của học sinh − An toàn khi sử dụng thí nghiệm 4 Điều tra thực trạng dạy học hóa học ở một số trường THPT tỉnh Đaklak: − Phòng thí nghiệm chưa đạt chuẩn, thiết bị thí nghiệm còn thiếu, dụng cụ thí nghiệm chưa an toàn... thể theo phương pháp thực nghiệm một cách hệ thống, khoa học chương 5, 6 hoá học 10 ban cơ bản − Đề xuất các biện pháp dạy học có sử dụng thí nghiệm theo hướng dạy học tích cực nhằm nâng cao hiệu quả dạy học Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử nghiên cứu của vấn đề Đề tài về thí nghiệm hóa học ở trường phổ thông Việt Nam đã có nhiều công trình khoa học nghiên cứu như sau: Luận... luyện kĩ năng thí nghiệm cho học sinh lớp 10 theo hướng dạy học tích cực; xây dựng được hệ thống các thí nghiệm cùng bài tập thực nghiệm, bài tập hình vẽ và phương pháp sử dụng chúng, tuy nhiên luận văn chủ yếu đề cập vấn đề GV làm thí nghiệm biểu diễn ít nêu các phương pháp cho HS được tiến hành thí nghiệm Luận văn thạc sĩ Sử dụng thí nghiệm trong dạy học môn hóa lớp 10, 11 trường THPT tỉnh Đaklak” –... trình dạy học hoá học ở trường THPT − Đối tượng nghiên cứu: Việc sử dụng thí nghiệm trong dạy học hoá học lớp 10 ban cơ bản trường THPT 4 Phạm vi nghiên cứu − Về nội dung: Các bài học trong 2 chương “Halogen” và “Oxi – Lưu huỳnh” hoá học lớp 10 ban cơ bản THPT − Về địa bàn: Một số trường trung học phổ thông tại tỉnh ĐakLak − Về thời gian: Từ tháng 9 năm 2 010 đến tháng 9 năm 2011 5 Giả thuyết khoa học. .. thuyết khoa học, tìm ra những quy luật mới 1.3.2 Vai trò của thí nghiệm trong dạy học hóa học Theo sự tổng hợp các tài liệu [5], [14], [48]: Thí nghiệm hóa học có ý nghĩa to lớn trong dạy học hóa học; nó giữ vai trò cơ bản trong việc thực hiện những nhiệm vụ của việc dạy học hóa học ở trường phổ thông Thí nghiệm hóa học là dạng phương tiện trực quan chủ yếu, có vai trò quyết định trong dạy học hóa học vì... như sau: − Sử dụng thiết bị, thí nghiệm hóa học chủ yếu là nguồn để HS nghiên cứu, khai thác tìm tòi kiến thức hóa học Hạn chế sử dụng chúng để minh họa hình ảnh, kết quả thí nghiệm mà không có tác dụng khắc sâu kiến thức − Sử dụng câu hỏi và bài tập hóa học như là nguồn để HS tích cực chủ động nhận thức kiến thức, hình thành kĩ năng và vận dụng tích cực các kiến thức, kĩ năng đã học − Sử dụng sách... Kĩ năng làm thí nghiệm của giáo viên còn chưa tốt thêm vào đó học sinh cũng chưa có kĩ năng làm thí nghiệm cơ bản nhất nên giáo viên còn ngại khi sử dụng thí nghiệm (chiếm 60,98%) − Giáo viên đã thay thế việc tiến hành thí nghiệm bằng việc sử dụng công nghệ thông tin vào bài dạy nên cũng ít sử dụng thí nghiệm trực tiếp (chiếm 29,26%) − Giáo viên chỉ ưu tiên tiến hành thí nghiệm trong khi dạy bài mới ... thí nghiệm hoá học phần phi kim lớp 10 trung học phổ thông theo hướng dạy học tích cực Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng thí nghiệm hoá học lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực nhằm tích. .. dạy học tích cực; phương pháp thực nghiệm dạy học hoá học THPT; chương trình hoá học THPT, sâu vào phần phi kim lớp 10 ban − Nghiên cứu việc sử dụng thí nghiệm hoá học phần hoá phi kim lớp 10. .. ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH    Hoàng Thị Thu Hà SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM HOÁ HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO HƯỚNG DẠY HỌC TÍCH CỰC Chuyên ngành : Lý luận phương pháp dạy học

Ngày đăng: 02/12/2015, 16:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w