Sử dụng thí nghiệm hoá học phần phi kim lớp 10 trung học phổ thông

140 149 0
Sử dụng thí nghiệm hoá học phần phi kim lớp 10 trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện đổi phương pháp giáo dục mục tiêu lớn ngành giáo dục đào tạo đặt Tại đại hội Đảng lần thứ IX (2001) khẳng định: “Đổi phương pháp dạy học phát huy tư duy, sáng tạo lực tự đào tạo người học, coi trọng thực hành, thực nghiệm, ngoại khóa, làm chủ kiến thức, tránh nhồi nhét, học vẹt, học chay” Trong trình đổi phương pháp phương tiện dạy học đóng vai trò quan trọng Hố học mơn khoa học thực nghiệm, có đặc điểm khác với mơn khoa học xã hội khác với môn toán, lý, sinh … Đặc điểm bật hoá học coi trọng thực hành thí nghiệm Faraday nói: “Khơng có khoa học lại cần thực hành hoá học Những định luật bản, thuyết kết luận dựa vào kiện cụ thể.” Xuất phát từ quan điểm Kant: “Cách tốt để hiểu làm” Nên việc dạy học dựa vào phương pháp thực nghiệm giúp học sinh kiến tạo kiến thức hoạt động thân mà giúp học sinh phát huy tính tích cực hoạt động học tập Tuy nhiên, với đầu tư nhà nước, tỉnh thành trang bị nhiều thiết bị phục vụ cho dạy học không đồng đều, thêm vào tình hình sử dụng trang thiết bị dạy học giáo viên nhiều hạn chế Hơn nữa, với tỉnh miền núi ĐakLak, việc giáo viên sử dụng thí nghiệm giảng dạy hố học chưa phổ biến Với lý trên, chọn đề tài “Sử dụng thí nghiệm hố học phần phi kim lớp 10 trung học phổ thông theo hướng dạy học tích cực” 2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng thí nghiệm hố học lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực nhằm tích cực hố hoạt động học tập học sinh, góp phần đổi phương pháp nâng cao hiệu dạy học Khách thể đối tượng nghiên cứu   Khách thể nghiên cứu: Q trình dạy học hố học trường THPT Đối tượng nghiên cứu: Việc sử dụng thí nghiệm dạy học hố học lớp 10 ban trường THPT Phạm vi nghiên cứu  Về nội dung: Các học chương “Halogen” “Oxi – Lưu huỳnh” hoá học lớp 10 ban THPT  Về địa bàn: Một số trường trung học phổ thông tỉnh ĐakLak  Về thời gian: Từ tháng năm 2010 đến tháng năm 2011 Giả thuyết khoa học Trong tiến trình dạy học hố học, giáo viên sử dụng thí nghiệm hố học theo hướng dạy học tích cực có kết hợp hợp lí với phương pháp dạy học khác phát huy tính tích cực nhận thức học sinh nâng cao hiệu dạy học Nhiệm vụ nghiên cứu  Nghiên cứu sở lý luận đề tài: quan điểm dạy học đại, dạy học tích cực; phương pháp thực nghiệm dạy học hố học THPT; chương trình hố học THPT, sâu vào phần phi kim lớp 10 ban  Nghiên cứu việc sử dụng thí nghiệm hoá học phần hoá phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực số trường THPT tỉnh ĐakLak  Thiết kế giáo án hai chương 5, hoá học 10 ban theo phương pháp thực nghiệm nhằm phát huy tính tích cực học sinh  Thực nghiệm sư phạm Phương pháp nghiên cứu  Các phương pháp nghiên cứu lí thuyết: đọc nghiên cứu tài liệu, phân tích, tổng hợp, phân loại, hệ thống hóa, xử lý vấn đề… rút nhận xét  Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: quan sát, điều tra thực trạng, trao đổi kinh nghiệm với giáo viên, tiến hành thực nghiệm sư phạm …  Các phương pháp xử lý thông tin, dùng thống kê toán học xử lý kết thực nghiệm Những đóng góp đề tài nghiên cứu  Xây dựng tiến trình dạy học cụ thể theo phương pháp thực nghiệm cách hệ thống, khoa học chương 5, hoá học 10 ban  Đề xuất biện pháp dạy học có sử dụng thí nghiệm theo hướng dạy học tích cực nhằm nâng cao hiệu dạy học Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đề tài thí nghiệm hóa học trường phổ thơng Việt Nam có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu sau: Luận án phó tiến sĩ “Hồn thiện hệ thống thí nghiệm hóa học để nâng cao chất lượng dạy học trường PTCS Việt Nam” – tác giả Trần Quốc Đắc, trường ĐHSP Hà Nội (1992) Luận án xây dựng hệ thống thí nghiệm hóa học trường THCS gồm 105 thí nghiệm biểu diễn 27 thí nghiệm thực hành; đề xuất dụng cụ thí nghiệm cải tiến cách sử dụng, cách tiến hành có kết Luận án có tính khoa học cao có giá trị thực tiễn, vận dụng phần kết nghiên cứu chương trình THCS sang chương trình THPT đề tài Luận văn thạc sĩ “Một số biện pháp nâng cao chất lượng rèn luyện kiến thức – kĩ thí nghiệm chương trình hóa học 10 nâng cao cho học sinh theo hướng dạy học tích cực” – tác giả Đỗ Thị Bích Ngọc, trường ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh (2009) Luận văn đề xuất biện pháp rèn luyện kĩ thí nghiệm cho học sinh lớp 10 theo hướng dạy học tích cực; xây dựng hệ thống thí nghiệm tập thực nghiệm, tập hình vẽ phương pháp sử dụng chúng, nhiên luận văn chủ yếu đề cập vấn đề GV làm thí nghiệm biểu diễn nêu phương pháp cho HS tiến hành thí nghiệm Luận văn thạc sĩ “Sử dụng thí nghiệm dạy học mơn hóa lớp 10, 11 trường THPT tỉnh Đaklak” – tác giả Võ Phương Uyên, trường ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh (2009) Luận văn xác định danh mục thí nghiệm lớp 10, 11; đưa số biện pháp cải tiến thí nghiệm; giới thiệu số giáo án Tuy nhiên luận văn chủ yếu đề cập vấn đề GV làm thí nghiệm biểu diễn, HS làm thí nghiệm minh họa Luận văn thạc sĩ “Một số biện pháp nâng cao chất lượng rèn luyện kiến thức – kĩ thí nghiệm cho HS THCS theo hướng dạy học tích cực” – tác giả Nguyễn Thị Đào, trường ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh (2008) Luận văn đề xuất biện pháp rèn luyện kiến thức – kĩ thí nghiệm cho HS; tập có liên quan đến kĩ thực hành nghiên cứu mới, hoàn thiện kiến thức kĩ thí nghiệm, kiểm tra đánh giá … nhiên phạm vi nghiên cứu luận văn mơn hóa học THCS Luận văn thạc sĩ “Sử dụng thí nghiệm phương tiện kĩ thuật dạy học để nâng cao tính tích cực, chủ động HS học tập hóa học lớp 10, lớp 11 trường THPT Hà Nội” – tác giả Nguyễn Thị Hoa, trường ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh (2003) Luận văn đề xuất biện pháp biện pháp tiết kiệm thời gian cơng sức chuẩn bị thí nghiệm; giới thiệu sơ đồ, hình vẽ thí nghiệm khó; an tồn tiến hành thí nghiệm; xác định danh mục thí nghiệm HS tự làm, GV biểu diễn; … nhiên chưa sâu vào giảng cụ thể để phát huy tính tích cực học sinh Ngồi tài liệu chúng tơi tham khảo số ý tưởng tài liệu nghiên cứu thí nghiệm trường THPT như: Khóa luận tốt nghiệp “Sử dụng thí nghiệm HS để gây hứng thú học tập mơn hóa học trường THPT” – tác giả Bùi Thị Lệ Huyền, trường ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh (2010) Khóa luận tốt nghiệp “Những hình thức biểu diễn thí nghiệm dạy học lớp 10 đổi trường THPT” – tác giả Nguyễn Phương Thy, trường ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh (2007) Khóa luận tốt nghiệp “Những thí nghiệm hóa học vui” – tác giả Trần Thị Ngọc Diễm, trường ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh (2007) Khóa luận tốt nghiệp “Thiết kế mơ hình thí nghiệm hóa học 10 phần mềm Macromedia Flash Professional 8” – tác giả Phan Thị Minh Thu, trường ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh (2009) Khóa luận tốt nghiệp “Thiết kế ứng dụng mơ hình hướng dẫn thí nghiệm theo phương pháp tư nghiên cứu khoa học” – tác giả Phan Vũ Quỳnh Hoa, trường ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh (2005) Khóa luận tốt nghiệp “Nâng cao chất lượng dạy học phần: Halogen – oxi – lưu huỳnh thông qua kết hợp sử dụng phương pháp dạy học thích hợp với thí nghiệm hóa học” – tác giả Nguyễn Ngọc Quế Hương, trường ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh (2001) … 1.2 Phát huy tính tích cực học sinh 1.2.1 Khái niệm tính tích cực Theo tác giả Phó Đức Hòa Ngơ Quang Sơn [24]:  Tính tích cực phẩm chất người đời sống xã hội Khác với động vật, người không tiêu thụ sẵn có thiên nhiên mà chủ động sản xuất cải vật chất cần thiết cho sống, tồn phát triển xã hội loài người Từ đây, người bộc lộ lực sáng tạo, khả khám phá, tạo văn minh thời đại, chủ động cải biến môi trường tự nhiên mơi trường xã hội  Q trình hình thành phát triển tính tích cực người đời sống xã hội hành nhiệm vụ chủ yếu giáo dục Chính thơng qua giáo dục đào tạo nên người động, sáng tạo, chủ động, tích cực cơng việc, biết thích ứng với hồn cảnh nhằm góp phần cải tạo phát triển cộng đồng Như vậy, xem tính tích cực vừa điều kiện vừa kết phát triển nhân cách q trình giáo dục tổng thể  Tính tích cực biến đổi hoạt động tâm lý bên người thể bên ngồi hiệu chất lượng cơng việc Sự biến đổi bên linh hoạt chất lượng hiệu cơng việc cao nhiêu  Tính tích cực biểu hoạt động người, đặc biệt hoạt động mang tính chủ động qua chủ thể Trong giáo dục, hoạt động học tập hoạt động chủ đạo chủ thể giáo dục Tính tích cực học tập, chất, tính tích cực nhận thức, mong muốn hiểu biết có khát vọng chiếm lĩnh tri thức giới khách quan 1.2.2 Các biểu tính tích cực HS [24], [27], [33] Tính tích cực tinh thần học tập chăm chỉ, bền bỉ HS sở nhận thức rõ mục đích học tập Theo xu hướng đổi phương pháp dạy học, trình dạy học chủ yếu trình HS tự học, tự nhận thức, tự khám phá, tìm tòi tri thức hóa học cách chủ động, tích cực, q trình tự phát giải vấn đề HS tiến hành hoạt động sau:  Tự phát vấn đề nắm bắt vấn đề GV đưa  Hoạt động cá nhân hợp tác theo nhóm nhỏ để tìm tòi, giải vấn đề đặt  Vận dụng kiến thức, kĩ biết để giải thích số tượng hóa học, giải số vấn đề xảy đời sống sản xuất  Tự học, tự đánh giá đánh giá việc nắm bắt kiến thức thân nhóm Trong tình hình cụ thể nay, việc đổi phương pháp dạy học hóa học phải làm cho HS:  Được hoạt động nhiều hơn, suy nghĩ nhiều  Tích cực, tự giác, chủ động chiếm lĩnh kiến thức – kĩ năng, thu thập, xử lí, trình bày, trao đổi thơng tin  Có ý thức biết cách vận dụng kiến thức hóa học học vào thực tế đời sống  Hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng  Tích cực trình bày vấn đề nêu  Hay nêu thắc mắc  Không thỏa mãn với câu trả lời người, kể câu trả lời thân  Chịu khó tư trước vấn đề khó  Kiên trì giải tập theo nhiều cách khác … 1.2.3 Nguyên nhân tính tích cực [24], [44] Tính tích cực nhận thức HS nảy sinh trình học tập lại hậu nhiều nguyên nhân: có nguyên nhân phát sinh lúc học tập, có ngun nhân hình thành từ q khứ, chí từ lịch sử lâu dài nhân cách Tính tích cực nhận thức hoạt động học tập có liên quan đến động học tập Động học tập đắn tạo hứng thú Hứng thú sở tiền đề tính tự giác Hứng thú tự giác hai yếu tố tâm lý tạo nên tính tích cực Tính tích cực sản sinh nếp tư độc lập nhận thức Suy nghĩ độc lập nguồn gốc sáng tạo Và mục tiêu giáo dục, đào tạo sản phẩm người động, sáng tạo, có tư độc lập phát triển nhân cách hài hòa Nhìn chung tính tích cực nhận thức phụ thuộc vào nhân tố sau đây:  Hứng thú  Nhu cầu  Động  Năng lực  Ý chí  Sức khỏe  Mơi trường Những nhân tố đây, có nhân tố hình thành ngay, có nhân tố hình thành qua trình lâu dài ảnh hưởng nhiều tác động Như vậy, việc tích cực hóa hoạt động nhận thức HS đòi hỏi kế hoạch lâu dài tồn diện phối hợp hoạt động gia đình, nhà trường xã hội 1.2.4 Các biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức [27], [33], [44] Phát huy tính tích cực nhận thức khơng phải vấn đề Từ thời cổ đại, nhà sư phạm tiền bối Khổng Tử, Aritstot … nói đến tầm quan trọng to lớn việc phát huy tính tích cực, chủ động HS nói lên nhiều biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức J.A.Komenxki – nhà sư phạm lỗi lạc kỉ XVII đưa biện pháp dạy học bắt HS phải tìm tòi, suy nghĩ để tự nắm chất vật, tượng J.J.Ruxô cho phải hướng dẫn HS tích cực tự giành lấy kiến thức cách tìm hiểu, khám phá sáng tạo A.Distecvec cho người GV tồi người cung cấp cho HS chân lí, người GV giỏi người dạy cho họ tìm chân lí K.D.Usinxki nhấn mạnh tầm quan trọng việc điều khiển, dẫn dắt HS thầy giáo Trong kỉ XX, nhà giáo tìm kiếm đường tích cực hóa hoạt động dạy học Chúng ta thường kể đến tư tưởng nhà giáo dục tiếng B.P.Exipôp, M.A.Danilôp (Liên Xô), Okon (Ba Lan), Skinner (Mĩ) … Ở Việt Nam, nhà lý luận dạy học viết nhiều tính tích cực nhận thức, tư tưởng dạy học tích cực chủ trương quan trọng ngành giáo dục nước ta Các biện pháp nâng cao tính tích cực nhận thức HS lên lớp phản ánh tóm tắt sau:  Sử dụng thiết bị, thí nghiệm hóa học chủ yếu nguồn để HS nghiên cứu, khai thác tìm tòi kiến thức hóa học Hạn chế sử dụng chúng để minh họa hình ảnh, kết thí nghiệm mà khơng có tác dụng khắc sâu kiến thức  Sử dụng câu hỏi tập hóa học nguồn để HS tích cực chủ động nhận thức kiến thức, hình thành kĩ vận dụng tích cực kiến thức, kĩ học  Sử dụng sách giáo khoa hóa học nguồn tư liệu để HS tự học, tự nghiên cứu, tích cực nhận thức, thu thập thông tin xử lý thông tin có hiệu 10  Tự học kết hợp với hợp tác theo nhóm nhỏ học tập hóa học theo hướng giúp HS có khả tự học, khả hợp tác học, nghiên cứu để giải số vấn đề học tập hóa học số vấn đề thực tiễn đơn giản có liên quan đến hóa học Sử dụng hình thức tổ chức dạy học khác nhau: cá nhân, nhóm, tập thể, tham quan, làm việc phòng thí nghiệm …  Chú trọng ứng dụng công nghệ thông tin để đổi phương pháp dạy học, sử dụng phương tiện dạy học, đặc biệt lớp nhỏ Dụng cụ trực quan có tác dụng tốt việc kích thích hứng thú HS  Nêu giải vấn đề dạy học hóa học theo hướng giúp HS không tiếp thu kiến thức chiều Thông qua tình có vấn đề học tập vấn đề thực tiễn giúp HS phát triển tư sáng tạo lực giải vấn đề  Nói lên ý nghĩa lí thuyết thực tiễn, tầm quan trọng vấn đề nghiên cứu  Nội dung dạy học phải mới, xa lạ với HS, phải liên hệ phát triển cũ Kiến thức phải có tính thực tiễn, gần gũi với sinh hoạt, với suy nghĩ hàng ngày, thỏa mãn nhu cầu nhận thức HS  Phải phối hợp sử dụng phương pháp dạy học như: nêu vấn đề giải vấn đề, đàm thoại, thuyết trình … làm việc độc lập để đa dạng hóa hoạt động học sinh học  Kiến thức phải trình bày dạng động, phát triển tìm mâu thuẫn kiến thức có với kiến thức cần tìm Những vấn đề quan trọng, tượng then chốt có lúc diễn cách đột ngột, bất ngờ  Phải hiểu rõ mục đích học tập, nhận thức ý nghĩa quan trọng tác dụng nó, nâng cao trách nhiệm nghĩa vụ việc học Đây bảo đảm quan trọng tính tự giác tích cực học tập  Phải nuôi dưỡng, rèn luyện cho cảm hứng học tập mình, kích thích lòng mong muốn học tập, phải có tinh thần hăng say học tập học sinh Đây nguyên nhân tác động thái độ học tập tự giác tích cực học sinh  Phải bồi dưỡng cho lực học tập, đặc biệt khả tự giác học khả 126 PHỤ LỤC Trường Đại học Sư phạm TP.HCM Lớp cao học LL & PPDH hóa học PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN Kính chào q thầy Với mong muốn điều tra, khảo sát thực trạng dạy học hóa học có sử dụng thí nghiệm trường phổ thơng nhằm tìm giải pháp nhằm nâng cao hiệu chất lượng dạy học Hóa học Vì vậy, kính mong q thầy (cơ) vui lòng cho biết ý kiến quan điểm vấn đề cách đánh dấu x vào lựa chọn THƠNG TIN CÁ NHÂN Họ tên (có thể ghi không): ………………………………………Điện thoại…………… Nơi công tác: ……………………………………Tỉnh (thành phố) …………………… Trình độ chun mơn: Cao đẳng Đại học Thạc sĩ Tiến sĩ Thời gian giảng dạy hóa học trường phổ thơng: …………năm CÁC VẤN ĐỀ THAM KHẢO Ý KIẾN Thầy cô cho biết mức độ sử dụng thí nghiệm năm học Rất thường xun Thỉnh thoảng Rất sử dụng Khơng sử dụng Thầy thường sử dụng thí nghiệm vào dạng nào? Tiết thực hành Dạy Luyện tập Tự chọn Các hình thức tiến hành thí nghiệm mà thầy/cơ sử dụng dạy học (có thể chọn nhiều đáp án) STT Các hình thức tiến hành thí nghiệm Giáo viên tiến hành thí nghiệm biểu diễn minh họa kiến thức Cho học sinh làm thí nghiệm minh họa kiến thức Cho học sinh làm thí nghiệm thực hành Cho học sinh làm thí nghiệm kiểm chứng kiến thức Cho học sinh làm thí nghiệm để nghiên cứu bàn Giáo viên biểu diễn thí nghiệm theo phương pháp nghiên cứu Lựa chọn Khi tiến hành dạy có sử dụng thí nghiệm, thầy/cơ gặp khó khăn nào? (Mức độ khó khăn khơng nhiều, mức độ khó khăn) STT Khó khăn Chưa có nhân viên phòng thí nghiệm Hóa chất thiếu chưa tinh khiết Chưa đồng trang thiết bị dụng cụ thí nghiệm Sĩ số lớp học q đơng, khó quản lý Đồng ý Không dồng ý 127 10 11 12 13 14 Tốn thời gian chuẩn bị thí nghiệm Trong đề kiểm tra khơng đề cập đến kĩ thí nghiệm Tâm lý dạy chay mang kết tốt Chưa có phòng thí nghiệm Nhà trường khơng u cầu giáo viên Chưa có trang thiết bị an tồn cho phòng thí nghiệm Chưa đảm bảo thành cơng thí nghiệm Chương trình học khơng đủ thời gian để tiến hành thí nghiệm Học sinh chưa có kĩ làm thí nghiệm Khó khăn khác: ………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… Thầy/cơ vui lòng cho biết ý kiến giải pháp khắc phục khó khăn nay, mức độ cần thiết giải pháp ST T Giải pháp Rất cần thiết Đồng ý Khơng Cần Ít đồng thiết cần ý thiết Có nhân viên phụ trách phòng thí nghiệm chun mơn Giảm tải nội dung có thời gian tiến hành thí nghiệm Cung cấp kinh phí để chuẩn bị tốt cho phòng thí nghiệm Hình thức tổ chức thi nên đưa phần kiến thức thí nghiệm Tập huấn thêm kĩ làm thí nghiệm cho giáo viên Chuẩn bị sẵn nội dung làm thí nghiệm cho học sinh hoàn thiện nhà Rèn luyện kĩ làm thí nghiệm cho học sinh từ trung học sở Kích thích giáo viên nên làm thí nghiệm giảng dạy Giải pháp khác: …………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn quan tâm, giúp đỡ, hợp tác quý thần/cô mong tiếp tục nhận nhiều ý kiến đóng góp, bổ sung Mọi ý kiến đóng góp xin liên hệ: HỒNG THỊ THU HÀ, điện thoại 0937.266.577, email hoangha0205@yahoo.com 128 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA BÀI CLO (LẦN 1) THỜI GIAN LÀM BÀI : 15 PHÚT (không kể thời gian giao đề) PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Câu 1: Điều kiện thường, clo chất khí màu A lục nhạt C nâu đỏ B vàng lục D đen tím Câu 2: Để diệt chuột ngồi đồng, người ta cho khí clo qua ống mềm dẫn vào hang chuột Tính chất clo cho phép làm vậy? A Khí clo độc C Khí clo độc nhẹ khơng khí B Khí clo có tính oxy hóa mạnh D Khí clo độc nặng khơng khí Câu 3: Hiện tượng thu dây sắt nung đỏ đưa vào bình khí clo dây sắt đỏ rực có A khói màu nâu FeCl3 C dung dịch màu nâu FeCl3 B khói màu trắng FeCl2 D dung dịch màu trắng xanh FeCl2 Câu 4: Điều kiện phản ứng H2 + Cl2  HCl A ánh sáng C bóng tối nhiệt độ thấp B nhiệt độ cao D nhiệt độ cao có mặt chất xúc tác Câu 5: Trường hợp xảy phản ứng? A Cl2 + NaCl C Cl2 + CuCl2 B Cl2 + NaF D Cl2 + FeCl2 PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm) Câu (2điểm): Cho giấy màu ẩm vào bình đựng khí clo Hiện tượng quan sát Giải thích Câu (1điểm): Viết phương trình hóa học phản ứng điều chế clo cơng nghiệp phương trình hóa học phản ứng điều chế phòng thí nghiệm 129 Câu (2điểm): Tính khối lượng nhơm cần dùng để tác dụng hết với 6,72 lít khí clo (đktc) 130 ĐÁP ÁN PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Câu hỏi Đáp án B D A A D PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm) Câu Đáp án Điểm hỏi Hiện tượng: Giấy màu màu Giải thích: Cl + H 2O � HCl + HClO 0,5 HClO có tính oxy hóa mạnh  nước clo có tính tẩy màu 0,5 dpdd � 2NaOH + H 2� + Cl � Trong công nghiệm: 2NaCl + 2H 2O ��� Trong phòng thí nghiệm: 0,5 0,5 O t MnO + 4HCl(d) �� � MnCl2 + Cl2 + 2H 2O O t 2Al + 3Cl2 �� � 2AlCl3 n Cl2 = 6, 72 = 0,3 mol 22, n Al = n Cl = 0,2 mol mAl = 0,2.27 = 5,4g 0,5 0,5 0,5 0,5 131 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA BÀI AXIT CLOHIDRIC (LẦN 2) THỜI GIAN LÀM BÀI : 15 PHÚT (không kể thời gian giao đề) PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Câu 1: Dãy gồm chất phản ứng với dung dịch HCl tạo sản phẩm có chất khí là: A NaOH, Fe B CuO, Na2CO3 C Al, Na2CO3 D Ag, AgNO3 Câu 2: Tính chất hóa học HCl A tính axit mạnh tính khử B tính khử C tính axit mạnh D tính oxy hóa tính khử Câu 3: Chọn phát biểu không A Dung dịch HCl đặc (ở 20oC) đạt tới nồng độ 37% B Dung dịch HCl đặc “bốc khói” khơng khí ẩm C Khí HCl tan nước D Dung dịch HCl chất lỏng không màu mùi xốc Câu 4: Dãy gồm chất phản ứng với khí Clo không phản ứng với dung dịch HCl: A Fe, NaOH B NaBr, Cu C Cu, AgNO3 D NaOH, NaCl O Câu 5: Sản phẩm phản ứng hóa học  250 C NaCl + H 2SO ���� A NaHSO4, HCl C Na2SO4, HCl B Na2SO4, H2O D NaHSO4, H2O PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm) Câu (2điểm): Trình bày phương pháp nhận biết dung dịch nhãn NaCl, NaNO3 (các hóa chất dụng cụ có đủ) Câu (2điểm): Hòa tan hết 7,2g kim loại hóa trị II cần 300ml dung dịch HCl 2M Xác định tên kim loại 132 ĐÁP ÁN PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Câu hỏi Đáp án C A C B A PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm) Câu Đáp án Điểm hỏi Thuốc thử: dung dịch AgNO3 0,5 Xuất kết tủa trắng  NaCl 0,5 AgNO3 + NaCl �� � NaNO3 + AgCl � 0,5 Không tượng  NaNO3 M + 2HCl �� � MCl2 + H 2� 0,5 0,5 nHCl = 0,3.2 = 0,6 mol 0,5 n HCl = 0,3 mol 0,25 nM = M= 7, = 24 g/mol 0,3  Kim loại Magie (Mg) 0,5 0,25 133 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA BÀI OXI – OZON (LẦN 3) THỜI GIAN LÀM BÀI : 15 PHÚT (không kể thời gian giao đề) PHẦN TRẮC NGHIỆM (6 điểm) Câu 1: Chọn phát biểu không A Phân tử khối khí oxi 16 B Tính chất hóa học oxi tính oxy hóa mạnh C Cấu hình electron ngun tử oxi 1s22s22p4 D Ozon chất khí màu xanh nhạt, mùi đặc trưng Câu 2: Trong phòng thí nghiệm, để thu khí oxi người ta thường dùng phương pháp đẩy nước Tính chất sau sở để áp dụng cách thu khí khí oxi ? A Oxi có nhiệt độ hóa lỏng thấp –183 oC B Oxi tan nước C Oxi khí nặng khơng khí D Oxi chất khí nhiệt độ thường Câu 3: Ứng dụng sau ozon ? A Tẩy trắng loại tinh bột, dầu ăn B Khử trùng nước uống, khử mùi C Chữa sâu răng, bảo quản hoa D Điều chế oxi phòng thí nghiệm Câu 4: Để chứng minh tính oxi hóa ozon mạnh oxi, người ta dùng chất số chất sau : (1) Ag ; (2) dung dịch KI + hồ tinh bột ; (3) Cu A (1), (2) B (1), (3) C (2), (3) D (1), (2), (3) t Fe + O2 �� � X X Câu 5: Cho phương trình hóa học: A FeO B Fe2O3 C Fe3O4 D Fe2O Câu 6: Cho chất sau: (1) KClO3 (2) khơng khí (3) H2O (4) KMnO4 Chất dùng để điều chế oxi phòng thí nghiệm là: A (1), (3) B (2), (4) C (2), (3) D (1), (4) PHẦN TỰ LUẬN (4 điểm) Câu (2 điểm): Trình bày phương pháp nhận biết hai khí oxi ozon phương pháp hóa học 134 Câu (2 điểm): Đốt cháy 8,2g hỗn hợp cacbon lưu huỳnh cần dùng hết 7,84 lít khí oxi (đktc) Tính phần trăm theo khối lượng chất hỗn hợp đầu ĐÁP ÁN PHẦN TRẮC NGHIỆM (6 điểm) Câu hỏi Đáp án A B D A C D PHẦN TỰ LUẬN (4 điểm) Câu Đáp án Điểm Sục khí vào ống nghiệm đựng dung dịch KI có nhỏ vài giọt 0,5 hỏi hồ tính bột Xuất dung dịch màu xanh thẫm  khí ozon 0,5 2KI + O3 + H O �� � 2KOH + I + O 0,5 I2 + hồ tinh bột  dung dịch xanh thẫm Khơng tượng  khí oxi 0,5 O t C + O �� � CO O t S + O �� � SO 0,5 Gọi x, y số mol cacbon lưu huỳnh hỗn hợp 12x + 32y = 8,2 � �x =0,15 � �� � � 7,84 � �y =0,2 �x + y = 22,  0,35 � %C = 0,15.12 100% �21,95% 8, %S = 78,05% 0,25 0,25 135 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA BÀI LƯU HUỲNH (LẦN 4) THỜI GIAN LÀM BÀI : 15 PHÚT (không kể thời gian giao đề) PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Câu 1: Lưu huỳnh nóng chảy thành trạng thái lỏng nhiệt độ A 119oC C 113oC B 187oC D 445oC Câu 2: Chọn phát biểu tính chất hóa học lưu huỳnh A Lưu huỳnh có tính oxy hóa B Lưu huỳnh có tính oxy hóa tính khử C Lưu huỳnh có tính khử D Lưu huỳnh không phản ứng với thủy ngân nhiệt độ thường Câu 3: Khi đun nóng lưu huỳnh từ nhiệt độ thường đến 1400 oC, biến đổi màu sắc lưu huỳnh theo nhiệt độ là: A Vàng, da cam, nâu đỏ C Nâu đỏ, da cam, vàng B Vàng, nâu đỏ, da cam D Da cam, nâu đỏ, vàng Câu 4: Chọn phát biểu không A Lưu huỳnh đơn tà dạng thù hình lưu huỳnh B Lưu huỳnh thuộc chu kì 2, nhóm VIA C Trong thiên nhiên lưu huỳnh tồn dạng tự hợp chất D Lưu huỳnh khai thác chủ yếu mỏ lưu huỳnh lòng đất Câu 5: Sản phẩm tạo thành cho đốt nóng lưu huỳnh bình khí flo A SF C SF2 B SF4 D SF6 PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm) Câu (2,5điểm): So sánh tính oxy hóa lưu huỳnh, oxi clo Viết phương trình hóa học chứng minh Câu (2,5điểm): Đun nóng hỗn hợp gồm 9,6g bột lưu huỳnh 8,1g bột nhôm bình kín Sau phản ứng thu gồm chất nào? 136 ĐÁP ÁN PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Câu hỏi Đáp án A B B B D PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm) Câu Đáp án Điểm hỏi Nhận xét tính oxy hóa: clo > oxi > lưu huỳnh Chứng minh: 3 2Fe + 3Cl �� � Fe Cl3 8/3 1,5 t 2Al + 3S �� � Al 2S3 0,5 O t 3Fe + 2O �� � Fe3 O4 2 O t Fe + S �� � FeS O nAl = 0,3 mol 0,5 nS = 0,3 mol 0,5 n Al n S   nhôm dư 0,5 Sau phản ứng gồm chất: Al2S3, Al dư 0,5 137 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA BÀI HIDRO SUNFUA – LƯU HUỲNH DIOXIT – LƯU HUỲNH TRIOXIT (LẦN 5) THỜI GIAN LÀM BÀI : 15 PHÚT (không kể thời gian giao đề) PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Câu 1: Dãy gồm chất vừa có tính oxy hóa vừa có tính khử là: A H2S, S C H2S, SO2 B S, SO2 D O2, SO3 Câu 2: Sản phẩm phản ứng hóa học H2S + O2 (dư) A S, H2O C H2SO4 B SO2, H2O D SO2, H2 Câu 3: Hãy chọn phát biểu A Dung dịch H2S để lâu không khí thường có tượng bị vẩn đục B Lưu huỳnh trioxit có tính tẩy màu C Dung dịch axit sunfuhidric axit mạnh D Lưu huỳnh dioxit chất khí khơng màu, khơng mùi, khơng độc Câu 4: Phản ứng điều chế khí H2S phòng thí nghiệm A H2 + S C CuS + HCl B FeS + H2SO4 loãng D PbS + HNO3 X +Y Câu 5: Cho dãy biến đổi sau: Na 2SO3 ��� SO ��� S X, Y A HCl, H2S B H2S, H2SO4 C H2SO4, O2 D HCl, H2SO4 PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm) Câu (2 điểm): Trình bày phương pháp nhận biết hai khí khơng màu CO2 SO2 Câu (3 điểm): Sục 5,6 lít khí SO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch NaOH 1,5M Xác định muối tạo thành sau phản ứng, viết phương trình phản ứng xảy 138 ĐÁP ÁN PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Câu hỏi Đáp án B B A B A PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm) Câu Đáp án Điểm hỏi Sục khí vào ống nghiệm đựng dung dịch brom 0,5 Mất màu dung dịch brom  khí SO2 0,5 Br2 + SO + 2H O �� � 2HBr + H 2SO 0,5 Không tượng  khí CO2 n SO2 = 0,25 mol 0,5 0,5 nNaOH = 0,3 mol 0,5 T= n NaOH = 1,2 n SO2  muối tạo thành sau phản ứng: NaHSO 3, Na2SO3 � NaHSO3 NaOH + SO2 �� � Na2SO3 + H2O 2NaOH + SO2 �� 0,5 0,5 139 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA BÀI AXIT SUNFURIC (LẦN 6) THỜI GIAN LÀM BÀI : 15 PHÚT (không kể thời gian giao đề) PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Câu 1: Dãy gồm khí làm khơ axit H2SO4 đặc A H2S, CO2 C H2S, HBr B HBr, O3 D CO2, O2 Câu 2: Dãy gồm chất phản ứng với axit H 2SO4 (kể lỗng đặc nóng) giải phóng chất khí A Cu, Na2SO3, FeO, Au B Cu, Na2SO3, NaOH, Zn C Zn, Na2CO3, BaCl2, Al D Na2SO3, Cu, FeO, Na2CO3 Câu 3: Chọn phát biểu không A Pha lỗng H2SO4 cách rót từ từ axit H2SO4 đặc vào nước khuấy nhẹ B Nhôm, kẽm bị thụ động hóa axit H2SO4 đặc, nguội C Axit H2SO4 gây bỏng nặng nên phải cẩn thận D Axit H2SO4 chất lỏng sánh dầu, tan vô hạn nước Câu 4: Tổng hệ số phương trình hóa học Fe + H2SO4 (đặc, nóng) A 17 C 18 B 19 D 20 Câu 5: Để hòa tan hết 13g kẽm cần dùng a mol H 2SO4 lỗng Còn để hòa tan hết lượng kẽm cần dùng b mol H 2SO4 đặc nóng Biểu thức liên hệ a b A a=b C a=2b B a>b D 2a=b PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm) Câu (2điểm): Từ Cu, O2, H2SO4, điều kiện có đủ trình bày phương pháp điều chế CuSO4 140 Câu (3điểm): Nhận biết dung dịch nhãn NaNO 3, Na2SO4, H2SO4 phương pháp hóa học ĐÁP ÁN PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Câu hỏi Đáp án D D B C D PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm) Câu Đáp án Điểm hỏi � CuSO4 + SO2 + 2H2O Phương pháp 1: Cu + 2H2SO4 (đặc) �� O Phương pháp 2: t 2Cu + O2 �� � 2CuO 0,5 � CuSO4 + H2O CuO + H2SO4 �� Cho quỳ tím vào mẫu thử 0,5 Quỳ tím chuyển thành màu đỏ  dung dịch H2SO4 Quỳ tím khơng đổi màu  dung dịch NaNO3, Na2SO4(*) Cho dung dịch BaCl2 vào mẫu thử nhóm (*) Xuất kết tủa trắng BaSO4  dung dịch Na2SO4 0,5 � NaCl + BaSO4 Na2SO4 + BaCl2 �� 0,5 Không tượng  dung dịch NaNO3 ... dạy học đại, dạy học tích cực; phương pháp thực nghiệm dạy học hố học THPT; chương trình hố học THPT, sâu vào phần phi kim lớp 10 ban  Nghiên cứu việc sử dụng thí nghiệm hố học phần hoá phi kim. .. trò thí nghiệm dạy học hóa học  Thí nghiệm biểu diễn giáo viên, thí nghiệm học sinh  An tồn sử dụng thí nghiệm Điều tra thực trạng dạy học hóa học số trường THPT tỉnh Đaklak:  Phòng thí nghiệm. .. Về thí nghiệm biểu diễn lớp Các giáo viên biết thí nghiệm hóa học phương tiện trực quan quan trọng việc giảng dạy hóa học đa số giáo viên sử dụng thí nghiệm (chiếm 82,93%), mà có sử dụng thí nghiệm

Ngày đăng: 10/11/2018, 20:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan