Nâng cao hứng thú học tập cho học sinh trong dạy học chương oxi lưu huỳnh, hóa học lớp 10 khi có sử dụng thí nghiệm hóa học

122 757 1
Nâng cao hứng thú học tập cho học sinh trong dạy học chương oxi   lưu huỳnh, hóa học lớp 10 khi có sử dụng thí nghiệm hóa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ NHÂM NÂNG CAO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG OXI – LƯU HUỲNH, HĨA HỌC LỚP 10 KHI CĨ SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM HÓA HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM HÓA HỌC HÀ NỘI – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ NHÂM NÂNG CAO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG OXI – LƯU HUỲNH, HÓA HỌC LỚP 10 KHI CĨ SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM HĨA HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ( BỘ MƠN HĨA HỌC ) Mã số: 60 14 01 11 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trịnh Ngọc Châu HÀ NỘI – 2014 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, ngồi nỗ lực thân, tơi nhận giúp đỡ to lớn từ thầy cô giáo, quan, bạn bè, đồng nghiệp, người thân em học sinh Bằng tất lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Trịnh Ngọc Châu - người thầy tận tâm hướng dẫn suốt q trình xây dựng hồn thành luận văn Xin gửi lời cảm ơn đến Sở GD - ĐT Hà Nội, thầy, cô giáo, cán viên chức trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội, Ban Giám Hiệu trường THPT Tự Lập – Mê Linh – Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn tới thầy giáo, cô giáo em học sinh trường THPT Tự Lập, cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Cuối cùng, tơi xin cảm ơn quan tâm ủng hộ gia đình, bạn bè, người thân - nguồn động viên tinh thần lớn để tơi theo đuổi hồn thành luận văn Mặc dù cố gắng, song luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong dẫn, đóng góp ý kiến nhà khoa học, thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện! Trân trọng cảm ơn! Hà Nội , ngày 15 tháng 11 năm 2014 Tác giả Nguyễn Thị Nhâm DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CLDH : Chất lượng dạy học CNTT : Công nghệ thông tin ĐC : Đối chứng dd : dung dịch GD : Giáo dục GV : Giáo viên HS : Học sinh PGS.TS : Phó giáo sư - tiến sĩ KT : Kiểm tra KTĐG : Kiểm tra đánh giá PP : Phương pháp PPDH : Phương pháp dạy học PPGD : Phương pháp giáo dục PTDH : Phương tiện dạy học pthh : Phương trình hóa học pư : Phản ứng THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thơng TN : Thực nghiệm TNHS : Thí nghiệm học sinh TNHH : Thí nghiệm hóa học TNGV : Thí nghiệm giáo viên TNTH : Thí nghiệm thực hành XH : Xã hội SGK : Sách giáo khoa MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng vi Danh mục biểu đồ - đồ thị vii MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1.Đổi phương pháp dạy học hóa học Việt Nam 1.1.1.Nhu cầu đổi phương pháp dạy học 1.1.2 Định hướng đổi PPDH 1.1.3 Những xu hướng dạy học hoá học 15 1.1.4 Dạy học tích cực 18 1.2 Hứng thú học tập học sinh 18 1.2.1 Khái niệm …………………………………………………… 18 1.2.2 Thực trạng động học tập học sinh THPT số trường………………………………………………………………………… 19 1.3 Chất lượng dạy học 21 1.3.1 Chất lượng giáo dục 21 1.3.2 Chất lượng dạy học (CLDH) 22 1.3.3 Một số định hướng đổi để nâng cao CLDH 22 1.4 Thí nghiệm hóa học dạy học hóa học trường THPT 24 1.4.1 Vai trị thí nghiệm hố học dạy học hoá học 24 1.4.2 Phân loại thí nghiệm dạy học hố học 26 1.4.3 Những yêu cầu sư phạm việc sử dụng thí nghiệm dạy học hóa học 26 1.5 Thực trạng sử dụng thí nghiệm hố học số trường THPT Mê Linh – Hà Nội 29 Tiểu kết chương 30 CHƯƠNG SỬ DỤNG HỆ THỐNG THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC HOÁ HỌC CHƯƠNG OXI – LƯU HUỲNH LỚP 10 CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN 2.1 Phân tích nội dung chương Oxi – Lưu huỳnh lớp 10 chương trình 32 32 2.1.1 Đặc điểm vị trí 32 2.1.2 Nội dung kiến thức 32 2.2 Hệ thống thí nghiệm phần hóa học chương Oxi – Lưu huỳnh lớp 10 chương trình 33 2.2.1 Hệ thống thí nghiệm 33 2.2.2 Một số hình ảnh dụng cụ thí nghiệm 34 2.2.3 Kĩ sử dụng đúng, hiệu dụng cụ hóa chất thí nghiệm 38 2.2.4 Hướng dẫn thực hành TN 43 2.2.5 Một số nhận xét đề xuất 55 2.3 Phương pháp sử dụng thí nghiệm dạy học chương oxi – lưu huỳnh hóa học lớp 10 57 2.3.1 Sử dụng thí nghiệm giáo viên làm theo phương pháp nghiên cứu, kiểm chứng dạy 58 2.3.2 Sử dụng thí nghiệm học sinh làm theo phương pháp nghiên cứu, kiểm chứng dạy 62 2.3.3 Sử dụng thí nghiệm dạy thực hành 64 2.3.4 Dùng TN để xây dựng tập thực nghiệm 71 2.3.5 Sử dụng thí nghiệm kiểm tra, đánh giá 73 2.4 Phương pháp sử dụng thí nghiệm hố học theo hướng dạy học tích cực 74 2.4.1 Sử dụng thí nghiệm theo phương pháp nghiên cứu 75 2.4.2 Sử dụng thí nghiệm đối chứng 75 2.4.3 Sử dụng thí nghiệm nêu vấn đề 75 2.4.4 Sử dụng thí nghiệm hố học tổ chức cho học sinh nghiên cứu tính chất chất 75 2.5 Ứng dụng cơng nghệ thơng tin việc sử dụng thí nghiệm hóa học 76 Tiểu kết chương 76 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 78 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 78 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 78 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 78 3.2 Nội dung thực nghiệm 78 3.2.1 Kế hoạch 78 3.2.2 Tiến hành 79 3.2.3 Kết thực nghiệm 86 3.2.4 Xử lí kết thực nghiệm 87 3.2.5 Phân tích kết thực nghiệm 93 Tiểu kết chương 94 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC CÁC GIÁO ÁN 100 PHỤ LỤC CÁC ĐỀ KIỂM TRA VÀ ĐÁP ÁN 109 DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1 Kết điểu tra HS với câu hỏi “Bạn có thích học khơng?” 20 Bảng 1.2 Kết điều tra mục đích học tập HS hai trường THPT 20 Bảng 1.3 Kết phiếu điều tra thực trạng sử dụng thí nghiệm dạy học hóa học số trường phổ thông……………………………………… 29 Bảng 2.1 Bảng hệ thống thí nghiệm…… 33 Bảng 3.1 Kết kiểm tra………………………………………… 86 Bảng 3.2 Bảng tổng hợp điểm kiểm tra 86 Bảng 3.3 Số % học sinh đạt điểm Xi………………………………………… 88 Bảng 3.4 Số % học sinh đạt điểm Xi trở xuống…………………………… 89 Bảng 3.5 Số % học sinh đạt điểm yếu – kém, trung bình, giỏi……… 89 Bảng 3.6 Giá trị tham số đặc trưng………………………………… 92 DANH MỤC BIỂU ĐỒ - ĐỒ THỊ Trang Biểu đồ 3.1 Mức độ phát biểu HS THPT lớp TN lớp ĐC trước TN 80 Biểu đồ 3.2 Mức độ phát biểu HS lớp TN trước TN…………………… 80 Biểu đồ 3.3 Mức độ phát biểu HS lớp ĐC trước TN…………………… 81 Biểu đồ 3.4 Mức độ phát biểu HS THPT lớp TN lớp ĐC sau TN… 81 Biểu đồ 3.5 Mức độ phát biểu HS lớp TN sau TN……………………… 82 Biểu đồ 3.6 Mức độ phát biểu HS lớp ĐC sau TN……………………… 82 Biểu đồ 3.7 Biểu thị HS lớp TN ĐC với câu hỏi “Bạn có chuẩn bị trước đến lớp không?” trước TN ……………………………………… 83 Biểu đồ 3.8 Biểu thị HS lớp TN với câu hỏi “Bạn có chuẩn bị trước đến lớp khơng?” trước TN ……………………………………… 83 Biểu đồ 3.9.Biểu thị HS lớp ĐC với câu hỏi “Bạn có chuẩn bị trước đến lớp không?” trước TN ……………………………………… 84 Biểu đồ 3.10 Biểu thị HS lớp TN ĐC với câu hỏi “Bạn có chuẩn bị trước đến lớp không?” sau TN ………………………………………… 84 Biểu đồ 3.11 Biểu thị HS lớp ĐC với câu hỏi “Bạn có chuẩn bị trước đến lớp không?” sau TN ……………………………………… 84 Biểu đồ 3.12 Biểu thị HS lớp ĐC với câu hỏi “Bạn có chuẩn bị trước đến lớp không?” sau TN ……………………………………… 85 Đồ thị 3.13 Đồ thị biểu diễn đường tích lũy KT số 1-THPT Tự Lập…… 90 Đồ thị 3.14 Đồ thị biểu diễn đường tích lũy KT số 1-THPT Tự Lập…… 90 Đồ thị 3.15 Đồ thị biểu diễn đường tích lũy KT số 1-THPT Tự Lập…… 90 Đồ thị 3.16 Đồ thị biểu diễn đường tích lũy KT số 1-THPT Tự Lập…… 91 Biểu đồ 3.13 Biểu đồ biểu diễn trình độ HS qua kiểm tra……………… 91 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020 có nhấn mạnh, phấn đấu đưa giáo dục nước ta trở thành giáo dục tiên tiến, khoa học, dân tộc, đại chúng, thích ứng với kinh tế thị trường, có khả hội nhập quốc tế Nền giáo dục phải đào tạo người Việt Nam có lực tư độc lập, sáng tạo, có khả thích ứng, hợp tác lực giải vấn đề Để đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đó, địi hỏi phải đổi nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo Chiến lược nhấn mạnh vai trò then chốt việc đổi phương pháp giảng dạy theo hướng lấy người học làm trung tâm, giúp tăng cường tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học Trong giảng dạy phải ưu tiên áp dụng linh hoạt, thường xuyên phương pháp dạy học tích cực, phương pháp có tính trực quan cao, sử dụng phương tiện, thiết bị đa dạng, sinh động, coi trọng thực hành, thực nghiệm Các nhà tâm lí học nghiên cứu hứng thú có vai trị quan trọng q trình hoạt động người Nó động thúc đẩy người tham gia tích cực vào hoạt động Khi làm việc phù hợp với hứng thú dù phải khó khăn người cảm thấy thoải mái đạt hiệu cao Trong hoạt động học tập, hứng thú có vai trò quan trọng, thực tế cho thấy hứng thú môn học sinh tỉ lệ thuận với kết học tập em Bàn thực trạng học tập học sinh Trung học phổ thông nay, bên cạnh học sinh vui thích, đam mê với việc học tập có phận khơng nhỏ em khơng thích học, chán học, nguyên nhân hứng thú học tập Tình trạng chán học, khơng thích học hứng thú học ảnh hưởng không nhỏ tới kết học tập em nói riêng chất lượng giáo dục bậc THPT nói chung Và đặc biết lứa tuổi THPT –lứa tuổi chuẩn bị bước vào bước ngoặt lớn đời thi đại học việc hứng thú học tập làm cho em động lực học tập, điều có có ảnh hưởng lớn tới tương lai em Hóa học mơn khoa học thực nghiệm lí thuyết, yếu tố đặc trưng kim nam cho cơng tác nghiên cứu, giảng dạy học tập mơn hóa học Do đó, phương pháp nhận thức đắn hóa học phải dựa kết 10 Hoạt động thầy Hoạt động Nội dung trò Hoạt động (3p): A.OXI: -Viết cấu hình e - Hs trả lời: I.Vị trí cấu tạo : nguyên tử oxi cho Nguyên tố oxi thuộc ô thứ 8, chu kì biết dạng đơn chất nhóm VIA hệ thống tuần hồn O : s2 2s2 p Cấu hình: oxi tồn dạng ? Tạo loại liên kết gì? CTPT, CTPT : O2 ; CTe, CTe : O::O ; CTCT : O = O CTCT? II Tính chất vật lí trạng thái tự Hoạt động (5p): nhiên oxi : -Liên hệ thực tế cho - Hs trả lời: biết tính chất vật lí oxi - Từ -Oxi TN xanh Là khí khơng màu, khơng mùi, khơng vị, nặng khơng khí ( d O2 KK  32 1.1 ); 29 Việc hóa lỏng nhiệt độ -183oC tạo từ đâu? Việc trồng bảo Ít tan nước trồng bảo vệ vệ xanh xanh có ý nghĩa có vai trị ? lớn để làm giàu Hoạt động (17p): lượng oxi góp - Dựa vào cấu hình e phần làm cho III Tính chất hóa học: độ âm điện oxi khơng khí *Nhận xét: Oxi phi kim có tính cho biết tính chất hóa lành học oxi ? So sánh - Tính oxi hóa mạnh oxi với nguyên tố hóa mạnh 2 O  2e  O Oxi có độ âm điện lớn khác ? Dự đoán số oxi - Số oxi hóa hóa oxi hợp oxi chất ? hợp chất - Tác dụng với hầu hết kim loại (trừ Au , Pt, Ag ): - Vd minh hoạ tính chất oxi - HS lấy ví dụ Vd : 108 2 t 4Na + O  Na2 O  - GV yêu cầu HS làm -HS thực TN : TN, quan sát Mg + O2 nhận xét C + O2 Tác dụng với hầu hết phi kim (trừ đặc điểm C2H5OH + O2 halogen): 0 Tác dụng với hợp chất vô hữu phản ứng cơ: - Nhận xét số oxi hóa Số oxi hóa 4 2 t  Vd : C2 H 5OH  O2  CO2  3H 2O oxi ? Giải thích? -2 42 t H S  O2  SO2  H 2O  Loại phản ứng có oxi - Phản ứng oxi hóa - khử 2 0 4 2 t CO  O2  C O  * Nhận xét : Các phản ứng oxi tham gia Hoạt động (3p): - Hs tìm hiểu thực tế - Hs trả lời: phản ứng oxi hóa – khử Trong hợp chất tạo thành oxi có số oxi hóa -2 dựa vào biểu đồ IV Ứng dụng oxi: sgk để rút ứng dụng * Oxi có tầm quan trọng định đối oxi với người động vật - Gv lấy ví dụ minh sản xuất hoạ thêm Hs viết -Hs viết số PTHH PTHH điều chế oxi biết 4  t S  O2  SO2  chất Hoạt động 6: 4  t C  O2  CO2  phản ứng Ví dụ: - Xác định số oxi hóa với oxi tham gia 2 t Mg  O  MgO  - phản ứng V Điều chế oxi : Trong phòng thí nghiệm : Phân huỷ hợp chất giàu oxi bền nhiệt : Vd : KMnO4, KClO3,… t  2KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2  Hoạt động 7: MnO 2KClO3  2KCl + O2   - Hs nghiên cứu sgk - Hs rút 2 Trong công nghiệp : để rút phương phương pháp pháp sản xuất oxi điều chế oxi: a Từ khơng khí : + Từ khơng - Tiến hành theo cơng đoạn khơng khí lỏng thu oxi -183oC Hoạt động : (Củng khí : cơng nghiệp 109 cố) : Gv đặc câu b Từ nước : Điện phân nước có mặt chất hỏi: điện li H2SO4 NaOH,… Tính chất hóa học + Từ nước : PT điện phân : ñp 2H2O  2H2 + O2  oxi? Giải thích ? Tầm quan trọng oxi ? Phương pháp - Hs dựa vào làm giàu oxi học để trả khơng khí Nhiệm vụ lời em việc làm giàu nguồn oxi khơng khí? Dặn dị: V Rút kinh nghiệm: … Tuần: Ns: Tiết PPCT: Mơn : Hố 10CB Ng: Lớp: Bài 33 AXIT SUNFURIC - MUỐI SUNFAT (tiết 1) I Mục tiêu : Kiến thức: * Học sinh biết : Tính chất vật lí dung dịch H2SO4, phương pháp điều chế ứng dụng dung dịch H2SO4 * Học sinh hiểu: Nguyên nhân gây tính axit dung dịch H2SO4 lỗng Ngun nhân thể tính oxi mạnh dung dịch H2SO4 đặc * Học sinh vận dụng: Viết PTHH minh họa tính chất dung dịch H2SO4 Kỹ : Viết PTHH Từ cấu tạo suy tính chất Thái độ : Tích cực, biết tầm quan trọng dung dịch H2SO4 đời sống người II Phương pháp : Thí nghiệm nghiên cứu + Đàm thoại III Chuẩn bị: Giáo viên: Fe, Cu, đường kính, CuSO4 5H2O, d2 H2SO4đ, đèn cồn, ống nghiệm Học sinh: xem lại tính chất hóa học dung dịch H2SO4 IV Các hoạt động dạy học : Ổn định lớp :Kiểm tra sĩ số, kiểm tra cũ 110 Kiểm tra: Nêu tính chất hóa học SO2 Viết PTHH minh họa 3.Bài mới: Hoạt động (vào bài): SO3 + H2O  d H SO4  Tính chất hóa học nào? Hoạt động Hoạt động thầy Trò I Axit sunfuric : Hoạt động 2: GV Nội dung làm Tính chất vật lý : thí nghiệm hịa tan - H2SO4 chất lỏng sánh dầu, không H2SO4 vào H2O màu, không bay hơi, nặng gần gấp lần nước GV yêu cầu HS -Nx: Có tỏa ( H2SO4 98% có d = 1,84g/cm3) nhận xét nhiệt mạnh tượng kết hợp - H2SO4 đặc hút ẩm mạnh Tan nước tỏa nhiều nhiệt với sgk để rút HS nêu * Muốn pha lỗng H2SO4 rót từ dung dịch kết luận tính ngun tắc H2SO4 đặc vào cốc đựng nước khơng làm chất vật lý pha loãng: ngược lại H2SO4và ngun tắc pha H2SO4 lỗng ? Giải thích ? Tính chất hóa học : Hoạt động 3: - Tính chất chung -Hs dd nêu axit tính chất : a Tính chất hóa học dung dịch H2SO4 lỗng: thơng thường? - D2 H2SO4 lỗng có đầy đủ tính chất hóa - Về nhà tính học dd axit mạnh thông thường: Tác chất viết hai phản dụng với chất thị màu; Tác dụng với kim ứng minh họa loại đứng trước H2, giải phóng H2; Tác dụng Hoạt động 4: với oxit bazơ; Tác dụng với bazơ; Tác dụng Đối với tính chất với muối dd H2SO4 đặc b Tính chất hóa học dung dịch H2SO4 đặc ngồi tính chất : * Tính oxi hóa mạnh : axit 111 thơng thường - Axit sunfuric đặc, nóng có tính oxi hóa cịn có tính chất mạnh: Vì oxi hóa hầu hết kim loại gì? Quan sát TN (trừ Au,Pt) Nhiều phi kim C, S, P và rút kết luận - Có xảy nhiều hợp chất: Fe + d H2SO4 phản ứng đ,nóng  2.Cu + d2 H2SO4 - Khí tạo thành SO2 đ,n  H2SO4 - Sau dẫn khí  tạo thành qua dd đ,nóng có Vd: t KMnO4  d2 tính oxi hóa 2Fe  H2SO4 (d )  Fe2 (SO4 )3  3SO2  H2O  mạnh màu t o o - Yêu cầu Hs lên bảng viết PTHH Hs viết  Cu  2H2 SO4 (d )  CuSO4  SO2  H2O PTHH: * Lưu ý : H2SO4 đặc nguội không tác dụng - GV yêu cầu HS với số kim loại Fe, Al, Cr làm TN: Fe + d2 H2SO4 đ, -Khơng có phản ứng  nguội -Hs quan sát TN H2SO4 đặc tâ H SO4 (d )  S  3SO2  H 2O  rút tượng nguội không H SO4 (d )  HI  I  H 2O  SO2  kết luận tác dụng -Yêu cầu Hs viết với Fe thêm phản ứng: - Hs lên bảng S + H2SO4 đ,n  viết: Sp2 ? HBr + H2SO4 đ, n  Sp2 ? -Số oxi hóa - Nhận xét số oxi giảm, H2SO4 hóa S chất phản ứng ? oxi hóa Vai trị H2SO4 112 ? Nhận xét: Số oxi hóa S+6/ H2SO4 giảm Hoạt động 5: nên H2SO4 đóng vai trị chất oxi hóa - GV làm thí - Hóa đen nghiệm : Do xảy * Tính háo nước : H SO4 đ c ặ C12 H 22O11  12C + 11H 2O  Đường kính + phản ứng: -Hs rút kết H2SO4 đ  Hs quan sát luận tính háo nước nhận xét H2SO4 đặc (Trắng) ( đen ) Sau : C + 2H2SO4 CO2 + SO2 + H2O * GV lưu ý cho * Kết luận: H2SO4 có tính hóa nước mạnh HS cẩn thận với * Lưu ý : dd H2SO4 đặc sức cẩn thận H2SO4 dễ gây bỏng da phải hết Hoạt động 6: (Củng cố ) : So sánh giống khác tính chất hóa học dd HCl dd H2SO4 lỗng đặc Tính chất hóa học H2SO4 loãng đặc Là nguyên tố định ? Dặn dò: V Rút kinh nghiệm.…………………………………………… Tuần: Ns: Tiết PPCT: Mơn : Hố 10CB Ng: Lớp: Bài 34 LUYỆN TẬP CHƯƠNG VI : OXI, LƯU HUỲNH I Mục tiêu : Kiến thức: Tính chất hóa học đơn chất : O2, S Tính chất hóa học số hợp chất : SO2; SO3; H2S;H2SO4 Kỹ : So sánh Từ số oxi hóa suy tính chất hóa học chất Viết PTHH chứng minh tính chất đơn chất hợp chất Thái độ : Tích cực Biết hệ thống kiến thức II Phương pháp : Vấn đáp + Nhóm nhỏ III Chuẩn bị: Câu hỏi tập IV Các hoạt động dạy học : Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, sơ đồ lớp học 113 Kiểm tra: Trong q trình ơn tập 3.Bài mới: Hoạt động thầy: Hoạt động Nội dung : Trò : Hoạt động 1: Gv đặt câu A Kiến thức cần nhớ : hỏi: I Tính chất đơn chất oxi So sánh giống - Hs đứng lớp lưu huỳnh : khác số oxi hóa trả lời Cấu hình e nguyên tử : dạng đơn chất hợp chất nguyên tố oxi S? O    ns np Đều có 6e lớp S Độ âm điện oxi lưu Oxi có lớp e, lưu huỳnh có huỳnh? Tính chất hóa học ? lớp e So sánh tính chất hóa học Độ âm điện: oxi lưu huỳnh - ĐAĐ Oxi 3,44 Nguyên nhân ? Viết PTHH - Hs lên bảng - ĐAĐ lưu huỳnh 2,58 chứng minh Tính chất hóa học: trình bày - Oxi lưu huỳnh có tính oxi hóa mạnh Hoạt động 2: GV chia lớp - Oxi khơng có tính khử cịn lưu thành nhóm để hồn thành huỳnh có tính khử phiếu học tập số 1: II Tính chất hợp chất lưu Kể tên hợp chất S huỳnh : học - H2S , SO2, SO3, , SO3 , H2SO4: (ở phiếu học tập 1) Điền tên gọi ; CTPT; Tính H2SO4 chất hóa học? PTHH minh họa hợp chất lưu - HS làm theo huỳnh vào ô trống phiếu nhóm học tập Hợp chất lưu huỳnh: H2S , SO2 phân cơng Sau cử So sánh giống đại diện lên trình khác tính chất hóa bày học giữa: H2S SO2; SO3 - GV nhận xét 114 SO2 HS sửa So sánh giống chữa vấn đề khác tính chất hóa - HS dựa vào học dung dịch axit bảng tổng hợp để H2SO4 dung dịch axit trả lời HCl? B Bài tập vận dụng: Hoạt động 3: Tổ chức cho HS làm tập SGK, trang 146,147 HS làm GV nhận xét, sửa chữa, cho tập SGK, trang điểm 146,147 Dặn dò: Phiếu học tập 1: H/c S V Rút kinh nghiệm: 115 PHỤ LỤC Bài kiểm tra 15 phút số 1: Câu 1: Trong nhóm oxi, từ oxi đến Telu Hãy câu sai : A Bán kính nguyên tử tăng dần B Độ âm điện nguyên tử giảm dần C Tính bền hợp chất với hidro tăng dần D Tính axit hợp chất hidroxit giảm dần Câu 2: Trong nhóm oxi, theo chiều tăng điện tích hạt nhân Hãy chọn câu trả lời : A Tính oxihóa tăng dần, tính khử giảm dần B Năng lượng ion hóa I1 tăng dần C Ái lực electron tăng dần D Tính phi kim giảm dần ,đồng thời tính kim loại tăng dần Câu 3: Oxi có số oxi hóa dương cao hợp chất: A K2O B H2O2 C OF2 D (NH4)2SO4 Câu 4: Oxi không phản ứng trực tiếp với : A Crom B Flo C cacbon D Lưu huỳnh Câu 5: Khi cho ozon tác dụng lên giấy có tẩm dd KI tinh bột thấy xuất màu xanh Hiện tượng xảy : A Sự oxi hóa ozon B Sự oxi hóa kali B C.Sự oxi hóa iotua D Sự oxi hóa tinh bột Câu 6: Trong tầng bình lưu trái đất, phản ứng bảo vệ sinh vật tránh khỏi tia tử ngoại : A O2 → O + O B O3 → O2 + O C O + O → O2 D O + O2 → O3 Câu 7: Để nhận biết oxi ta dùng cách sau : A Kim loại C Dung dịch KI B Phi kim D Mẫu than cịn nóng đỏ Câu 8: Nhờ bảo quản nước ozon, mận Bắc Hà – Lào Cai, cam Hà Giang bảo quản tốt hơn, bà nơng dân có thu nhập cao Nguyên nhân làm cho nước ozon bảo quản hoa tươi lâu ngày? A Ozon khí độc B Ozon độc dễ tan nước oxi C Ozon có tính chất oxi hố mạnh, khả sát trùng cao dễ tan nước oxi D Ozon có tính tẩy màu Câu 9: Thí nghiệm lắp dụng cụ hình vẽ A B 116 A B chất nào: A.KMnO4, O2 B KMnO4, MnO2 C NaHCO3, CO2 D KClO3, MnO2 Câu 10: Oxi hóa hồn tồn lượng kim loại hóa trị cần 1,68 lít Oxi (đktc) thu 5,1 gam muối Kim loại hóa trị là: A.Fe B Al C Au D Không xác định Đáp án: Câu hỏi 10 Đáp án C D C A D D D C A B Bài kiểm tra 15 phút số 2: Câu 1: Chọn câu không câu lưu huỳnh A S chất rắn màu vàng B S không tan nước C S dẫn điện, dẫn nhiệt D S không tan dung mụi hu c Câu 2: Oxi ozon A hai dạng thù hình oxi B hai đồng vị oxi C hai đồng phân oxi D hai hợp chất oxi Câu 3: Để phân biệt oxi vµ ozon, ng­êi ta cã thĨ dïng A dd H2SO4 B Ag C dd KI D dd NaOH C©u 4: Trong công nghiệp, để sản xuất H2SO4 đặc, người ta thu khÝ SO3 th¸p hÊp thơ b»ng A H2O B H2SO4 98% C H2SO4 lo·ng D BaCl2 lo·ng Câu 5: Khi đun nóng lưu huỳnh từ nhiệt độ thường đến 1700OC, biến đổi công thức phân tử cđa l­u hnh lµ: A S  S2  S8  Sn B Sn  S8  S2  S C S8  Sn  S2  S D S2  S8  Sn  S Câu 6: Dd H2S để lâu ngày khơng khí thường có tượng A Chuyển thành mầu nâu đỏ B.Bị vẩn đục, màu vàng C suốt không màu D.Xuất chất rắn màu đen Câu 7: Khi sục SO2 vào dd H2S A dd bị vẩn đục màu vàng B.Khơng có tượng C dd chuyển thành màu nâu đen D.Tạo thành chất rắn màu đỏ 117 Câu 8: Trong chất sau đây, chất không phản ứng với oxi điều kiện : A Halogen B Nitơ C CO2 D A C Câu 9: Đun nóng hỗn hợp gồm có 0,650 gam bột kẽm 0,224 gam bột lưu huỳnh ống nghiệm đậy kín khơng có khơng khí Sau phản ứng, người ta thu chất ống nghiệm khối lượng bao nhiêu? A.ZnS; 2,629 gam B Zn; 2,269 gam C ZnS; 2,692 gam D Zn; 2,629 gam Câu 10: 1,10 gam hỗn hợp bột sắt bột nhôm tác dụng vừa đủ với 1,28 gam bột lưu huỳnh Tính tỉ lệ phần trăm sắt nhơm hỗn hợp ban đầu theo lượng chất khối lượng chất? A 67,47%, 32,53%; 46,22%, 5,78% ; B.46,22%, 5,78% ; 67,47%, 32,53% C 67,74%, 32,53%; 46,78%, 5,78% ; D 76,47%, 23,53%; 46,22%, 5,78% ; Đáp án: Câu hỏi 10 Đáp án D A C B B B C A A B Bài kiểm tra 15 phút số 3: Câu 1: Lưu huỳnh tác dụng với dung dịch kiềm nóng theo phản ứng sau : 3S + 6KOH → 2K2S + K2SO3 + 3H2O Trong phản ứng có tỉ lệ số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hóa : số nguyên tử lưu huỳnh bị khử : A : B : C : D : Câu 2: Cho phản ứng: 2KMnO4 +5H2O2 +3H2SO4 →2MnSO4 +5O2 +K2SO4 + 8H2O Câu diễn tả ? A.H2O2 chất oxi hóa B.KMnO4 chất khử C.H2O2 chất khử D.H2O2 vừa chất oxi hóa vừa chất khử C©u 3: Cho 0,01 mol hợp chất sắt tác dụng hết với H2SO4 đặc nóng (dư), thoát 0,112 lít (đktc) khí SO2 (là sản phẩm khử nhất) Công thức hợp chất A FeCO3 B FeS2 C FeS D FeO Câu 4: Cho phản ứng: H2SO4(đặc) + 8HI → 4I2 + H2S + 4H2O.Câu diễn tả không tính chất chất ? A.H2SO4 chất oxi hóa, HI chất khử B.HI bị oxi hóa thành I2, H2SO4 bị khử thành H2S 118 C.H2SO4 oxi hóa HI thành I2 , bị khử thành H2S D.I2 oxi hóa H2S thành H2SO4 bị khử thành HI Câu 5: Để phân biệt SO2 CO2 người ta dùng thuốc thử là: A dd Ca(OH)2 B dd thuốc tím (KMnO4) C Nước Brơm D Cả B C C©u 6: Trén 22,4 gam bét Fe víi 9,6 gam bột S nung điều kiện không khí đến phản ứng hoàn toàn thu chất rắn X Hoà tan X dung dịch H2SO4 loÃng dư thu khí Y Đốt cháy hoàn toàn Y cần V lít O2(đktc) Giá trị V A 8,96 B 11,20 C 13,44 D 15,68 Câu 7: Cho cặp chất sau : 1) HCl H2S 2) H2S NH3 3) H2S Cl2 4) H2S N2 Cặp chất tồn hỗn hợp nhiệt độ thường là: A (2) (3) B (1), (2), (4) C (1) (4) D (3) (4) Câu 8: Hãy chọn thứ tự so sánh tính axit dãy so sánh sau đây: A HCl > H2S > H2CO3 B HCl > H2CO3 > H2S C H2S > HCl > H2CO3 D H2S > H2CO3 > HCl Câu 9: Hiện tượng xảy dẫn khí H2S vào dung dịch hỗn hợp KMnO4 H2SO4 : A Khơng có tượng B Dung dịch đục H2S tan C Dung dịch màu tím đục có màu vàng S khơng tan D Dung dịch màu tím KMnO4 bị khử thành MnSO4 suốt Câu 10: Trong phản ứng : SO2 + H2S → 3S + 2H2O Câu diễn tả ? A.Lưu huỳnh bị oxi hóa hidro bị khử B.Lưu huỳnh bị khử oxi hóa C.Lưu huỳnh bị khử hidro bị oxi hóa D.Lưu huỳnh SO2 bị khử, H2S bị oxi hóa Đáp án: Câu hỏi 10 Đáp án B C D D C A B A C D Bi kim tra 45 phỳt : Câu 1: Sự khác cấu hình electron oxi nguyên tố khác nhóm VIA A nguyên tử oxi có electron độc thân B nguyên tử oxi phân lớp d 119 C nguyên tử oxi không bền D nguyên tử oxi có 6e lớp Câu 2: Trong nhóm VIA, từ O đến Te bán kính nguyên tử A tăng, tính oxi hoá tăng B tăng, tính oxi hoá giảm C giảm, tính oxi hoá giảm D giảm, tính oxi hoá tăng Cõu 3: Lưu huỳnh có số oxi hóa +4 +6 : A.có obitan 3d trống B.Do lớp có 3d4 C Lớp ngồi có nhiều e D Cả lý C©u 4: Oxi nguyên tố phi kim hoạt động, có tính oxi hóa mạnh A oxi có độ âm điện lín B oxi cã electron líp ngoµi cïng C oxi có nhiều tự nhiên D oxi chất khí Câu 5: Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxi cách A nhiệt phân hợp chất giàu oxi B điện phân nước hoà tan H2SO4 C điện phân dung dịch CuSO4 D.chưng phân đoạn không khí lỏng Câu 6: Trong phòng thí nghiệm, sau ®iỊu chÕ oxi ng­êi ta cã thĨ thu oxi phương pháp A đẩy không khí B đẩy nước C chưng cất D chiết Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,02 mol FeS2 0,01 mol FeS cho khí thu hấp thụ hết vào dung dịch KMnO4 vừa đủ, thu V lít dung dịch có pH = Giá trị V A B C D Câu 9: Cho 0,25 mol Fe tan võa hÕt 0,6 mol H2SO4 đặc nóng thu dung dịch chứa m gam muối Giá trị m A 50,0 B 40,0 C 42,8 D 67,6 C©u 10: Cho 17,6 gam FeS tác dụng với dung dịch H2SO4 loÃng, dư cho khí thoát hấp thụ vừa đủ 291 ml dung dịch CuSO4 10% Khối lượng riêng dung dịch CuSO4 đà dùng A 1,4 g/ml B 1,3 g/ml C 1,2 g/ml D 1,1 g/ml C©u 11: Lưu huỳnh tà phương (S) lưu huỳnh đơn tà (S) A hai dạng thù hình lưu huỳnh B hai đồng vị lưu huỳnh C hai đồng phân lưu huỳnh D hai hợp chất lưu huỳnh Câu 12: Người ta điều chế khí H2S phản ứng đây? A CuS + HCl B FeS + H2SO4 lo·ng C PbS + HNO3 D ZnS + H2SO4 đặc 120 Câu 13: Cho 2,24 lít khí SO2 (đktc) hấp thụ hết vào 50 ml dung dịch NaOH 2M thu dung dịch X chứa A Na2SO3 vµ NaHSO3 B NaHSO3 C Na2SO3 D Na2SO3 NaOH Câu 14: nhiệt độ thường, công thức phân tử lưu huỳnh A S2 B Sn C S8 D S C©u 15: H2SO4 lo·ng cã thĨ tác dụng với tất chất thuộc ®©y? A Fe3O4, BaCl2, NaCl, Al, Cu(OH)2 B Fe(OH)2, Na2CO3, Fe, CuO, NH3 C CaCO3, Cu, Al(OH)3, MgO, Zn D Zn(OH)2, CaCO3, CuS, Al, Fe2O3 Câu 16: Cho lượng Fe dư tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng muối thu A Fe2(SO4)3 B FeSO4 C Fe2(SO4)3 FeSO4 D Fe3(SO4)2 Câu 17: Nếu cho H2SO4 đặc với số mol phản ứng vừa đủ với chất phản ứng thu lượng CuSO4 Ýt nhÊt? A H2SO4 + CuO B H2SO4 + CuCO3 C H2SO4 + Cu D H2SO4 + Cu(OH)2 C©u 18: Phản ứng sau không xảy ra? A FeS + 2HCl  FeCl2 + H2S B CuS + 2HCl  CuCl2 + H2S C H2S + Pb(NO3)2  PbS + 2HNO3 D K2S + Pb(NO3)2  PbS + 2KNO3 Câu 19: Dẫn từ từ đến dư khí H2S qua dung dịch X chứa NaCl, NH4Cl, CuCl2 FeCl3 thu kết tủa Y gồm A CuS FeS B CuS vµ S C CuS D Fe2S3 vµ CuS Câu 20: Có dung dịch: NaOH, HCl, H2SO4 Thuốc thử để phân biệt dung dịch A Na2CO3 B CaCO3 C Al D quú tÝm C©u 21: Cho FeS (1); Cu (2); MgO (3); Fe (4); Fe3O4 (5); Cr (6) Dung dịch H2SO4 đặc nguội không t¸c dơng víi A (1), (2) B (2), (4) C (1), (6) 121 D (4), (6) C©u 22: ChØ từ chất: Fe, S, dung dịch FeSO4 dung dịch H2SO4 có phương pháp điều chÕ khÝ H2S b»ng ph¶n øng? A B C D Câu 23: Hoà tan hoàn toàn 4,0 gam hỗn hợp Mg, Fe, Cu dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư thu 2,24 lít khí SO2 (đktc) dung dịch chứa m gam muối Giá trị m A 23,2 B 13,6 C 12,8 D 14,4 Câu 24: Hoà tan hoàn toàn 17,5 gam hỗn hợp Al, Zn, Fe dung dịch H2SO4 loÃng dư thu 11,2 lít H2 (đktc) dung dịch chứa m gam muối Giá trị m A 35,5 B 41,5 C 65,5 D 113,5 Câu 25: Cho m gam hỗn hợp CaCO3, ZnS tác dụng với dung dịch HCl dư thu 6,72 lít khí (đktc) Cho toàn lượng khí tác dụng với SO2 dư thu 9,6 gam chất rắn Giá trị cđa m lµ A 29,7 B 29,4 C 24,9 D 27,9 Đáp án: Câu hỏi 10 11 12 13 Đ/án B A A A A B B D C D A B B Câu hỏi 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 X Đ/án D D A C B D B B C B C B X 122 ... tài: ? ?Nâng cao hứng thú học tập cho học sinh dạy học chương Oxi – Lưu huỳnh, Hóa học lớp 10 có sử dụng thí nghiệm hóa học? ?? Mục đích nghiên cứu Sử dụng thí nghiệm hóa học giảng dạy có hiệu nhằm nâng. .. ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ NHÂM NÂNG CAO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG OXI – LƯU HUỲNH, HÓA HỌC LỚP 10 KHI CĨ SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM HĨA HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM HÓA HỌC... hợp chặt chẽ với sử dụng thí nghiệm q trình giảng dạy khắc phục nhược điểm Như sử dụng thí nghiệm giảng dạy phần không thiếu dạy học hóa học Việc sử dụng thí nghiệm dạy học hóa học xem lựa chọn

Ngày đăng: 03/09/2015, 18:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan