Thớ nghiệm thực hành là hỡnh thức TN rất quan trọng, nú cú nhiệm vụ cơ bản là:
- ễn tập, củng cố, hoàn thiện kiến thức mà HS đó lĩnh hội được trong cỏc giờ học trước đú .
- Rốn luyện cỏc kĩ năng, kĩ xảo làm TN.
- Dạy HS khả năng quan sỏt và giải thớch cỏc hiện tượng .
- Dạy HS biết vận dụng cỏc kiến thức đó học để giải cỏc bài tập thực nghiệm - Bằng con đường TN thực hiện những nhiệm vụ thực tiễn hay lớ thuyết vừa sức . Với HS lớp 10 cỏc em đó cú những kĩ năng, kĩ xảo làm TN nhất định, đó nắm rừ nội qui của phũng TN. Do đú điều quan trọng trong cỏc giờ thực hành là ngoài việc ụn tập, củng cố, hệ thống lại kiến thức, tiếp tục rốn kĩ năng, kĩ xảo làm TN cũn chỳ trọng đến kĩ năng giải cỏc bài tập thực nghiệm mang tớnh vận dụng kiến thức, kĩ năng một cỏch tổng hợp.
Để thực hiện tốt tiết thực hành, GV cần thiết kế giờ dạy bằng cỏc hoạt động cụ thể mang tớnh logic để tất cả HS trong lớp phải tớch cực hoạt động trong suốt giờ thực hành. Cỏc TN của bài thực hành phải được sử dụng khụng chỉ đơn thuần là lặp lại cỏc kiến thức đó học mà chủ yếu là nõng cao năng lực hành động, vận dụng kiến thức, phỏt triển tư duy logic, tăng cường khả năng khỏi quỏt hoỏ từ đú nõng cao hứng thỳ cho hs trong quỏ trỡnh nhận thức mụn học, thờm hăng say và tin yờu vào bộ mụn húa học.
Qui trỡnh cho một bài thực hành thớ nghiệm cú thể gồm cỏc bước như sau:
- Chuẩn bị thớ nghiệm: GV phải cú kế hoạch đảm bảo chuẩn bị đầy đủ dụng cụ,
húa chất, mẫu vật và cỏc điều kiện cần thiết khỏc để thớ nghiệm thành cụng. Cú thể giao cho HS chuẩn bị nhưng phải kiểm tra.
- Phổ biến nội qui an toàn phũng thớ nghiệm: Ngay khi bắt đầu một bài thực
hành, giỏo viờn cần phải hướng dẫn cho học sinh về qui tắc an toàn trong phũng thớ nghiệm. Điều này là hết sức cần thiết và phải làm ngay mỗi lần học sinh vào phũng thớ nghiệm. Bờn cạnh đú cũng cần phổ biến cỏch cấp cứu trong những trường hợp cần thiết như bỏng húa chất, băng bú khi bị thương vv…
- Giới thiệu qui trỡnh thớ nghiệm: Học sinh cú thể tự đọc qui trỡnh thớ nghiệm
(nếu cú sẵn trong bài thực hành) hoặc giỏo viờn giới thiệu cho học sinh. Sau đú học sinh tự kiểm tra cỏc loại húa chất thiết bị, mẫu vật xem cú đỏp ứng được với
73
yờu cầu bài thực hành hay khụng. Thường là cho HS tự chuẩn bị trước ở nhà xem cỏc thớ nghiệm sẽ thực hiện trong buổi thực hành sẽ cần sử dụng loại dụng cụ, húa chất gỡ và từng bước tiến hành ra sao. HS chuẩn bị trước ở dạng bài tường trỡnh thực hành ở nhà, cuối buổi HS nộp lại cho giỏo viờn kiểm tra sau khi đó hoàn thiện phần hiện tượng và giải thớch hiện tượng của từng thớ nghiệm.
- Tiến hành thớ nghiệm: Học sinh tự tiến hành thớ nghiệm theo qui trỡnh đó cho để
thu thập số liệu. Thường GV chia HS thành cỏc nhúm nhỏ (4 nhúm), HS ở cỏc nhúm sẽ tiến hành lần cỏc thớ nghiệm theo nội dung bài và ghi chộp lại hiện tượng và giải thớch hiện tượng thớ nghiệm mà HS nhận được dưới sự hướng dẫn của GV.
- Mụ tả kết quả thớ nghiệm. HS viết ra (hoặc núi ra) cỏc kết quả mà họ quan sỏt
thấy trong quỏ trỡnh làm thớ nghiệm. HS viết lại vào bản tường trỡnh theo mẫu đó chuẩn bị sẵn ở nhà.
- Giải thớch cỏc hiện tượng quan sỏt được: đõy là giai đoạn cú nhiều thuận lợi để
tổ chức HS học theo phương phỏp tớch cực. GV cú thể dựng hệ thống cõu hỏi nờu vấn đề giỳp HS tự giải thớch cỏc kết quả.
-Rỳt ra kết luận cần thiết: GV yờu cầu HS căn cứ vào mục tiờu ban đầu trước khi
làm thớ nghiệm để đỏnh giỏ cụng việc đó làm. Túm tắt quy trỡnh một bài thực hành:
Bước 1. Xỏc định mục tiờu (cho GV và cho HS). Yờu cầu của bước này là HS phải nhận thức được và phỏt biểu rừ mục tiờu (trả lời cõu hỏi: để làm gỡ?)
Bước 2. Kiểm tra kiến thức cơ sở và kiểm tra sự chuẩn bị thực hành (trả lời cõu hỏi: cú làm được khụng?).
Bước 3. Xỏc định nội dung thực hành (trả lời cõu hỏi: làm như thế nào?) Bước 4. Tiến hành cỏc hoạt động thực hành (trả lời cõu hỏi: quan sỏt thấy gỡ? Thu được kết quả ra sao?).
Bước 5. Giải thớch và trỡnh bày kết quả, rỳt ra kết luận (trả lời cõu hỏi: tại sao? Mục tiờu đó hoàn thành hay chưa?).Viết (hoàn thiện) bỏo cỏo thực hành.
Vớ dụ: Bài thực hành số 4: Tớnh chất của oxi – lưu huỳnh
74 Tiết 52 BÀI THỰC HÀNH SỐ 4
TÍNH CHẤT CỦA OXI, LƯU HUỲNH I.MỤC TIấU
1.Kiến thức
- Biết được mục đớch, cỏch tiến hành thớ nghiệm; tớnh oxi hoỏ của oxi; sự biến đổi trạng thỏi của lưu huỳnh theo nhiệt độ; tớnh oxi hoỏ của lưu huỳnh; tớnh khử của lưu huỳnh.
2.Kĩ năng
- Sử dụng dụng cụ hoỏ chất an toàn và tiến hành thành cụng cỏc thớ nghiệm - Quan sỏt cỏc hiện tượng xẩy ra, vận dụng kiến thức đó học để giải thớch, viết phương trỡnh hoỏ học của phản ứng.
3. Thỏi độ
- Nghiờm tỳc, tham gia thực hành tớch cực, cú ý thức vệ sinh, bảo vệ dụng cụ phũng thớ nghiệm. II. CHUẨN BỊ 1. Giỏo viờn a.Dụng cụ -Ốngnghiệm - Đốn cồn
- Lọ thuỷ tinh miệng rộng 100ml đựng oxi - Cặp ống nghiệm - Giỏ để ống nghiệm - Muỗng đốt hoỏ chất - Giỏ ống nghiệm - Kẹp đốt hoỏ chất b.Hoỏ chất - Đoạn dõy thộp; - Than gỗ (những mẩu nhỏ) - Bột lưu huỳnh - Bột sắt
- Oxi được điều chế sẵn trong lọ thuỷ tinh 100ml c. Phiếu học tập
PHIẾU HỌC TẬP BÀI THỰC HÀNH SỐ 4 TÍNH CHẤT CỦA OXI, LƯU HUỲNH 1.Thớ nghiệm chứng minh tớnh oxi hoỏ của oxi
75
- Hoỏ chất………...
- Nờu cỏc thao tỏc chớnh thực hiện thớ nghiệm...………. - Hiện tượng quan sỏt được ...
- Giải thớch, phương trỡnh phản ứng hoỏ học ... - Vai trũ cuủa cỏc chất tham gia phản ứng ...
2. Thớ nghiờm chứng minh tớnh oxi hoỏ và tớnh khử của lưu huỳnh - Dung cụ………..
- Hoỏ chất………
a. Nờu cỏc thao tỏc chớnh đẻ thực hiện thớ nghiệm chứng minh tớnh oxi húa của lưu huỳnh
- Hiện tượng quan sỏt được... - Giải thớch, viết phương trỡnh phản ứng hoỏ học... -Vai trũ của từng chất tham gia phản ứng...
b. Nờu cỏc thao tỏc chớnh để thực hiện thớ nghiệmchứng minh tớnh khử của lưu huỳnh
- Hiện tượng quan sỏt được... - Giải thớch, phương trỡnh phản ứng hoỏ học ... - Vai trũ của từng chất trong phản ứng ...
* Kết luận về tớnh chất hoỏ học của lưu huỳnh... 3. Sự biến đổi trang thỏi của lưu huỳnh theo nhiệt độ
a. Đỏnh dấu đỳng (Đ) hoặc
STT Nội dung Đ S
1 Lưu huỳnh tà phương (Sα) bền ở nhiệt độ thường
2 Lưu huỳnh tà phương (Sα) và lưu huỳnh đơn tà (Sβ) là chất rắn màu vàng, phõn tử gồm 8 nguyờn tử lưu huỳnh (S8) núng chảy ở nhiệt độ1190C thành chất lỏng màu vàng.
3 Cả hai dạng thù hình cua lưu huỳnh luôn luôn có màu vàng và cấu tạo mạch thẳng ở bất kỳ nhiệt độ nào
4 ở nhiệt độ 1870C đến dưới 4450C lưu huỳnh ở trạng thái quánh nhớt, màu nâu đỏ
5 Ở 4450C, lưu huỳnh sôi, phân tử lưu huỳnh bị gãy thành nhiều phân tử nhỏ bay hơi
76
6 Phân tử lưu huỳnh có 1hoặc 2 nguyên tử (S, S2) khi chúng ở trạng thái hơi (từ 14000C - 17000C)
b. Bằng thí nghiệm nào có thể quan sát được sự biến đổi trạng thái của lưu huỳnh theo nhiệt độ
- Dụng cụ……… - Hoá chất………..
- Nêu các thao tác chính thực hiện thí nghiệm:……… - Hiện tượng quan sát được:………..
2. Học sinh
- ễn tập những kiến thức cú liờn hệ tới cỏc thớ nghiệm trong bài thực hành và nghiờn cứu trước dụng cụ hỏo chất, cỏch tiến hành thớ nghiệm
III. Bài mới 1. ễn định lớp
2. Kiểm tra chuyển bị của học sinh 3. Nội dung thực hành
GV và HS tiến hành cỏc hoạt động:
* Hoạt động 1:
- GV cho HS chuẩn bị trước nội dung thớ nghiệm dưới dạng bài tập về nhà thụng qua phiếu học tập số 1
- Làm bài tập về nhà theo phiếu học tập số 1.
*Hoạt động 2.
- Khi vào đầu tiết thực hành, GV phõn chia lớp thành 3 nhúm.
- GV gọi 3 HS đại diện của 3 nhúm lờn trỡnh bày lần lượt bài làm của 3 bài tập đó làm ở nhà cựng một lỳc.
- GV yờu cầu cỏc HS khỏc theo dừi và bổ sung nếu cần
- GV đưa ra những chỳ ý cần thiết để đảm bảo khi thực hiện thớ nghiệm an toàn, thành cụng.
*Hoạt động 3
- GV yờu cầu cỏc nhúm HS tiến hành TN, quan sỏt hiện tượng và xỏc định dự đoỏn đỳng.
- HS thực hiện thớ nghiệm, quan sỏt hiện tượng, xỏc định dự đoỏn đỳng.
77
- GV yờu cầu HS đại diện cho cỏc nhúm giải thớch hiện tượng, viết phương trỡnh húa học của phản ứng?
- HS giải thớch hiện tượng, viết phương trỡnh húa học. - GV yờu cầu HS khỏc bổ xung.
- GV đỏnh giỏ kết quả thực hiện của cỏc nhúm.
* Hoạt động 5
- GV yờu cầu HS thu dọn, vệ sinh dụng cụ húa chất, phũng thực hành. - GV nhận xột, đỏnh giỏ về buổi thực hành.
Cụ thể cỏc hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Thớ nghiệm1
- Thớ nghiệm chứng minh tớnh oxi hoỏ của oxi
- GV: Cho HS trả lời cỏc nội dung của phiếu học tập:hoỏ chất, dụng cụ, hoỏ chất, cỏch tiến hành thớ nghiệm
- GV: Hướng dẫn HS làm thớ nghiệm - GV: Cho HS hoàn thiện cỏc thụng tin vào phiếu học tập: hiện tượng quan sỏt, giải thớch, phương trỡnh phản ứng, kết luận.
Thớ nghiệm1: Tớnh oxi hoỏ của oxi
- Trả lời một số nội dung chẩn bị trong phiếu học tập
+ Hoỏ chất:
+ Cỏch tiến hành thớ nghiệm:
đun núng một đoạn dõy thộp xoắn (cú gắn mẩu than ở đầu đẻ làm mồi) trờn ngọn lửa đốn cồn rồi đưa nhanh vào bỡnh đựng khớ oxi.
- HS làm thớ nghiệm theo cỏc bước trỡnh bày
- HS: Hoàn thiện thụng tin vào phiếu học tập
+ Hiện tượng quan sỏt được
+ Giải thớch, viết phương trỡnh phản ứng + Kết luận
Hoạt động 2( ) Thớ nghiệm 2
- Thớ nghiệm tỡm hiểu sự biến đổi Trạng thỏi của lưu huỳnh theo nhiệt độ
- GV: Cho HS trả lời cỏc nội dung của
Thớ nghiệm 2:sự biến biến đổi trạng thỏi của lưu huỳnh theo nhiệt độ.
- Trả lời một số nội dung chẩn bị trong phiếu học tập
78 phiếu học tập:hoỏ chất, dụng cụ, hoỏ chất, cỏch tiến hành thớ nghiệm
- GV: Hướng dẫn HS làm TN
- GV: Cho HS hoàn thiện cỏc thụng tin v phiếu học tập: Hiện tượng quan sỏt, giải thớch, phương trỡnh phản ứng, kết luận.
+ Dụng cụ + Hoỏ chất:
+ Cỏch tiến hành thớ nghiệm: đun núng liờn tục một ớt lưu huỳnh trong ống nghiệm trờn ngọn lửa đốn cồn.quan sỏt sự biến đổi trạng thỏi của lưu huỳnh theo nhiệt độ
- HS: làm thớ nghiệm theo cỏch trỡnh bày trong phiếu học tập
- Hoàn thiện phần cũn lại của phiếu học tập + Hiện tượng quan sỏt được
+ Giải thớch, viết phương trỡnh phản ứng + Kết luận
Hoạt đụng3( )Thớ nghiệm 3
Chứng minh tớnh oxi hoỏ, tớnh khử của lưu huỳnh:
- GV: Cho hs trả lời cỏc nội dung của phiếu học tập: Hoỏ chất, dụng cụ, hoỏ chất, cỏch tiến hành thớ nghiệm
-GV: Hướng dẫn học sinh làm thớ nghiệm
-GV: Cho học sinh hoàn thiện cỏc thụng
Thớ nghiệm 3: Tớnh oxi hoỏ, tớnh khử của lưu huỳnh
- Trả lời một số nội dung chẩn bị trong phiếu học tập
+ Hoỏ chất:
+ Cỏch tiến hành thớ nghiệm:
- Tớnh oxi hoỏ:cho một ớt hỗn hợp bột sắt và bột lưu huỳnh vào đầy ống nghiệm, đun núng ống nghiệm trờn ngọn lửa đốn cồn cho tới khi phản ứng xảy ra
- HS: Làm thớ nghiệm theo hướng dẫn của giỏo viờn:
+ Đốt lưu huỳnh trong khụng khớ rồi đưa vào bỡnh đựng khớ ụxi
- HS: Hoàn thiờn thụng tin vào phiếu học tập
+ Hiện tương quan sỏt được
79 tin vào phiếu học tập: Hiện tượng quan sỏt, giải thớch, phương trỡnh phản ứng, kết luận.
+ Kết luận
4. Củng cố
- Nhắc lại một số điểm lưu ý khi làm cỏc thớ nghiệm 5. Hướng dẫn học sinh tự học
- Yờu cầu học sinh thu dọn vệ sinh phũng thớ nghiệm - Làm bản tường trỡnh theo mẫu:
STT Tờn TN Mục đớch TN
Cỏch tiến hành TN
Hiện tượng Giải thớch Ptpư
Kết
luận