Dựng TN để xõy dựng bài tập thực nghiệm

Một phần của tài liệu Nâng cao hứng thú học tập cho học sinh trong dạy học chương oxi lưu huỳnh, hóa học lớp 10 khi có sử dụng thí nghiệm hóa học (Trang 79 - 81)

Bài tập thực nghiệm là một phương tiện hiệu quả trong việc rốn luyện kĩ năng thực hành, khả năng vận dụng kiến thức, phương phỏp làm việc khoa học độc lập của HS .

Trong dạy học chỳng ta thường gặp cỏc dạng bài như: + Lắp dụng cụ thớ nghiệm.

+ Quan sỏt, mụ tả, giải thớch hiện tượng thớ nghiệm.

+ Làm TN để nghiờn cứu tớnh chất của một chất, thể hiện tớnh chất đặc biệt của một chất.

+ Nhận biết cỏc chất. + Điều chế cỏc chất.

+ Tỏch cỏc chất ra khỏi hỗn hợp.

Cỏc dạng bài tập trờn đều cú một đặc điểm chung là phải dựa vào kiến thức thực nghiệm để xõy dựng. Khi giải cỏc bài tập này đũi hỏi HS phải vận dụng kiến thức để giải bằng lớ thuyết sau đú làm thực nghiệm để kiểm nghiệm lại tớnh đỳng đắn của cỏc bước giải lớ thuyết và rỳt ra kết luận cuối cựng về cỏch giải.

Để đạt hiệu quả cao trong giảng dạy, GV cú thể sử dụng TN dưới dạng bài tập thực nghiệm khi giảng dạy bài mới, khi ụn tập củng cố, kiểm tra, đỏnh giỏ, đặc biệt là khi cho HS thực hành trong phũng TN:

80

* Sử dụng thớ nghiệm để xõy dựng bài tập thực nghiệm khi dạy bài mới

Với cỏc bài lớ thuyết dạng: vận dụng lớ thuyết chủ đạo → dự đoỏn tớnh chất hoỏ học → khẳng định dự đoỏn bằng thực nghiệm hoặc dạng bài nghiờn cứu tớnh chất đặc biệt của một chất ta hoàn toàn cú thể thiết kế dưới dạng bài tập thực nghiệm.

* Sử dụng thớ nghiệm để xõy dựng bài tập thực nghiệm khi ụn tập, củng cố

ễn tập và củng cố kiến thức là một hỡnh thức thường xuyờn phải sử dụng trong dạy học hoỏ học, nú được thực hiện vào đầu giờ học, cuối giờ học hoặc sau khi HS học xong một chương với nhiệm vụ cơ bản là: chớnh xỏc hoỏ cỏc khỏi niệm đó được học, tăng cường tớnh vững chắc, hệ thống hoỏ kiến thức và phỏt triển kĩ năng kĩ xảo.

*Dựng thớ nghiệm để xõy dựng bài tập thực nghiệm khi thực hành

Với hai mục tiờu chớnh của bài thực hành là: ụn tập, củng cố, hoàn thiện kiến thức và rốn luyện cỏc kĩ năng, kĩ xảo làm TN cho HS thỡ việc thiết kế nội dung của bài thực hành dưới dạng bài tập thực nghiệm là rất phự hợp vỡ:

- GV cú thể giao nội dung đú (dưới dạng phiếu học tập) cho HS về chuẩn bị trước tiết thực hành. Làm như vậy sẽ tiết kiệm được thời gian trờn lớp và HS hoàn toàn chủ động trong giờ thực hành.

- Do tiết kiệm được thời gian nờn GV cú thể cho HS giải cỏc bài tập thực nghiệm ở mức độ cao như: nhận biết nhiều chất; điều chế; tỏch cỏc chất ra khỏi hỗn hợp … Vớ dụ: Sử dụng thớ nghiệm dung dịch H2SO4 đặc tỏc dụng với đồng để xõy dựng bài tập thực nghiệm khi dạy bài luyện tập

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- GV? Hóy chứng minh tớnh oxi

húa mạnh của dung dịch H2SO4

đặc qua phản ứng với kim loại?

- GV? Hóy dự đoỏn hiện tượng

xảy ra khi cho một mảnh đồng vào ống nghiệm chứa dung dịch H2SO4 đặc.

* HS chứng minh tớnh oxi húa mạnh của dung dịch H2SO4 đặc qua phản ứng với đồng (Kim loại đứng sau H trong dóy hoạt động húa học, cú nhiều trạng thỏi oxi húa trong cỏc hợp chất) * HS dự đoỏn hiện tượng TN

- Mảnh đồng tan, tạo dung dịch màu xanh lam và cú khớ thoỏt ra, khớ này làm mất màu cỏnh hoa hồng ( SO2).

81

- GV yờu cầu HS tiến hành TN,

quan sỏt hiện tượng và kiểm định dự đoỏn.

-GV yờu cầu HS giải thớch hiện

tượng, viết phương trỡnh húa học của phản ứng?

* HS làm TN và ghi lại hiện tượng

- Kiểm định dự đoỏn

* HS giải thớch :

- Do H2SO4 cú tớnh oxi húa mạnh đó oxi húa Cu thành Cu2+( tan và cú màu xanh) đồng thời giải phúng ra khớ SO2 .

PTHH:

Cu + 2H2SO4 → CuSO4 + SO2↑ + 2H2O

Một phần của tài liệu Nâng cao hứng thú học tập cho học sinh trong dạy học chương oxi lưu huỳnh, hóa học lớp 10 khi có sử dụng thí nghiệm hóa học (Trang 79 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)