1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hệ thống bài tập thực nghiệm phần phi kim lớp 10

148 72 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 148
Dung lượng 2,65 MB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục có vai trò quan trọng liên quan mật thiết đến việc hình thành phát triển người, nhân tố định phát triển xã hội Vì quốc gia nào, dân tộc quan tâm đến giáo dục Trong năm gần đây, ngành giáo dục đào tạo nước nhà có nhiều cố gắng đáng kể phong trào đổi PPDH cấp học nhà trường nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho hệ trẻ, đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, phù hợp với thực tiễn truyền thống Việt Nam, tiếp cận trình độ giáo dục phổ thơng nước phát triển khu vực giới Đổi PPDH mục tiêu lớn ngành giáo dục đào tạo đặt giai đoạn mục tiêu nghị TW 2, khóa VIII rõ cụ thể: “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục – đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh…” Tuy nhiên thực trạng giáo dục nước ta đa số trường phổ thông qua nghiên cứu cho thấy việc giảng dạy kiến thức cho HS nói chung kiến thức hóa học nói riêng tiến hành theo lối “thơng báo – tái hiện”, HS phổ thơng có q điều kiện để nghiên cứu, quan sát tiến hành thí nghiệm hóa học Thực tế dạy học đòi hỏi phải có thay đổi có tính chiến lược tồn cục PPDH mơn trường phổ thơng Một hướng giải cho vấn đề phải đổi PPDH theo hướng dạy học tích cực với góp phần quan trọng thí nghiệm hóa học nói chung tập hóa học thực nghiệm nói riêng Hóa học khoa học thực nghiệm, mục tiêu dạy học hóa học nhà trường việc cung cấp kiến thức lí thuyết mơn phải tạo điều kiện cho HS phát triển tư KNTH hóa học, từ có khả vận dụng kiến thức khoa học vào sống Thực tế dạy học hóa học nhiều trường phổ thông tình trạng “lí thuyết chưa gắn liền thực nghiệm” Có nhiều nguyên nhân: kết cấu nội dung chương trình sách giáo khoa có nhiều bất cập lí thuyết thực hành, sở vật chất phương tiện thí nghiệm khơng đầu tư mức, việc kiểm tra đánh giá kết học tập HS chưa có nội dung thực hành Ngồi ra, phía giáo viên phần nhiều có tâm lí “ngại” biểu diễn thí nghiệm dạy có xu hướng phổ biến “dạy chay” Vì giáo viên thực thí nghiệm cần thiết tồn chương trình hóa học tất lớp Hậu thực tế dạy học dẫn đến hạn chế phát triển tư KNTH hóa học HS, làm hiểu biết sáng tạo vốn lí thú mơn khoa học thực nghiệm Để khắc phục tình trạng trên, nhằm bước nâng cao chất lượng dạy học hóa học trường phổ thông, bên cạnh việc tăng cường sử dụng thí nghiệm dạy lí thuyết thực hành đòi hỏi giáo viên phải thường xuyên sử dụng thiết kế loại tập thực nghiệm dạy học hóa học để HS có điều kiện phát triển tư rèn luyện KNTH hóa học (đặc biệt điều kiện không tiến hành nhiều thí nghiệm), tạo nên say mê hứng thú học tập Hiện tài liệu, sách tham khảo viết BTHHTN dùng nhà trường Việc sử dụng tập thực nghiệm dạy học hóa học trường trung học phổ thơng “khiêm tốn” kể số lượng lẫn chất lượng Việc giải BTHHTN dừng giai đoạn giải lí thuyết, khâu tiến hành thí nghiệm bị bỏ qn Do đó, việc nghiên cứu mặt lí luận thực tiễn dạng BTHHTN ứng dụng dạy học hóa học cần thiết, đặc biệt có ích cơng đổi PPDH hóa học Trên tinh thần đó, tiến hành thực đề tài “Xây dựng sử dụng hệ thống tập thực nghiệm phần phi kim lớp 10 nâng cao theo hướng dạy học tích cực” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu xây dựng sử dụng BTHHTN nhằm rèn luyện kỹ giải tập, kỹ thí nghiệm hóa học phát huy tính tích cực nhận thức HS, góp phần đổi phương pháp dạy học hóa học 3 Nhiệm vụ đề tài - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn đề tài: + Sự đổi PPDH hóa học theo hướng dạy học tích cực + BTHHTN vai trò tích cực BTHHTN việc đổi PPDH + Tìm hiểu thực trạng sở PTN việc sử dụng BTHHTN dạy học số trường phổ thông - Xây dựng hệ thống BTHHTN phần phi kim lớp 10 nâng cao trung học phổ thông - Nghiên cứu sử dụng hệ thống BTHHTN dạy học theo hướng dạy học tích cực - TNSP đánh giá mức độ phù hợp hệ thống tập xây dựng tính hiệu phương hướng đề Khách thể đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Q trình dạy học hóa học trường THPT - Đối tượng nghiên cứu: việc xây dựng BTHHTN phương pháp sử dụng dạy học theo hướng dạy học tích cực Phạm vi nghiên cứu BTHHTN phần phi kim lớp 10 nâng cao Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng hệ thống BTHHTN đa dạng, phong phú giáo viên biết sử dụng chúng cách hợp lí, linh hoạt vào việc tổ chức hoạt động học tập HS rèn luyện kĩ hóa học phát huy tính tích cực nhận thức học tập cho HS Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: phân tích tổng quan sở lí luận đề tài - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: + Điều tra thực trạng sở phòng thí nghiệm việc sử dụng BTHHTN dạy học hóa học + TNSP đánh giá tính phù hợp, hiệu biện pháp đề xuất sử dụng BTHHTN dạy học hóa học - Phương pháp xử lí số liệu: dùng thống kê tốn học xử lí kết TNSP Điểm đề tài - Đề xuất quy trình xây dựng BTHHTN - Xây dựng hệ thống BTHHTN dạy học phần phi kim lớp 10 nâng cao - Đề xuất số hình thức sử dụng hệ thống BTHHTN phần phi kim lớp 10 nâng cao theo hướng dạy học tích cực Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Cùng nghiên cứu BTHHTN có số luận văn, luận án sau:  Luận án TS “Phát triển tư rèn luyện kiến thức kĩ thực hành hóa học cho học sinh trung học phổ thơng qua tập hóa học thực nghiệm” – Tác giả Cao Cự Giác (năm 2006, ĐHSP Hà Nội) [21] Luận án đề cập đến số biện pháp thiết kế sử dụng BTHHTN nhằm phát triển tư rèn luyện kiến thức kĩ thực hành hóa học cho HS trung học phổ thông Trong luận án đưa số sở lí luận, hệ thống BTHHTN cách sử dụng BTHHTN dạy học hóa học Tuy nhiên, hệ thống tập lại bao qt tồn chương trình hóa học phổ thơng không phân loại thành khối lớp, chương cụ thể, biện pháp thiết kế nhằm phát triển tư rèn luyện KNTH, chưa trọng nhiều việc phát huy tính tích cực học tập cho HS giảng dạy hóa học Mặc dù vậy, luận án sở để tham khảo làm cho luận văn  Luận văn thạc sĩ “Một số biện pháp nâng cao chất lượng rèn luyện kiến thức – kĩ thí nghiệm chương trình hóa học 10 nâng cao cho học sinh theo hướng dạy học tích cực” – Tác giả Đỗ Thị Bích Ngọc (năm 2009, ĐHSP TPHCM) [27] Nội dung luận văn nghiên cứu số biện pháp nâng cao chất lượng rèn luyện kiến thức – kĩ thí nghiệm cho HS, có đề cập đến biện pháp sử dụng BTHHTN để rèn luyện kĩ thực hành Tuy nhiên, biện pháp nên BTHHTN chưa nghiên cứu kĩ mặt sở lí luận đa dạng dạng tập Số lượng BTHHTN  Luận văn thạc sĩ “Xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan hóa học có nội dung gắn với thực tiễn” – Tác giả Trần Thị Phương Thảo (năm 2008, ĐHSP TPHCM) [33] Luận văn nghiên cứu xây dựng hệ thống BTHH có nội dung gắn với thực tiễn dạng trắc nghiệm khách quan Trong luận văn có sử dụng câu hỏi BTHHTN liên quan đến thực tế sống Tuy nhiên, dạng hệ thống BTHHTN  Luận văn thạc sĩ “Một số biện pháp nâng cao chất lượng rèn luyện kiến thức kĩ thí nghiệm cho HS THCS theo hướng dạy học tích cực” – Tác giả Nguyễn Thị Đào (năm 2007, ĐHSP Hà Nội) [18] Nội dung luận văn đề cập đến vấn đề nghiên cứu biện pháp rèn luyện kiến thức kĩ thí nghiệm cho HS thơng qua sử dụng thí nghiệm BTHHTN nghiên cứu mới, hồn thiện kiến thức kĩ thí nghiệm, kiểm tra đánh giá, … phạm vi nghiên cứu luận văn mơn hóa học THCS 1.2 Phương hướng đổi PPDH hóa học trường phổ thơng 1.2.1 Phương hướng chung Xuất phát từ nhu cầu chung xã hội phát triển mạnh mẽ nhiều lĩnh vực giới khoa học kỹ thuật, cơng nghệ thơng tin… đòi hỏi quốc gia phải có nguồn nhân lực tốt, động, sang tạo Từ thực tế đó, giáo dục Việt Nam bước đổi PPDH nhằm phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo cho HS từ góp phần đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển đất nước Với quan điểm trên, PPDH hoàn thiện đổi theo hướng dạy học tích cực 1.2.2 Những xu hướng dạy học hóa học 1.2.2.1 Những xu hướng đổi PPDH [34, tr 7] - Tăng cường tính tích cực, tính tìm tòi sáng tạo người học, tiềm trí tuệ nói riêng nhân cách nói chung thích ứng động với thực tiễn đổi - Tăng cường lực vận dụng tri thức học vào sống, sản xuất biến đổi - Chuyển dần trọng tâm PPDH từ tính chất thơng báo, tái đại trà chung cho lớp sang tính chất phân hóa – cá thể cao độ, tiến lên theo nhịp độ cá nhân - Liên kết nhiều PPDH riêng lẻ thành tổ hợp PPDH phức hợp - Liên kết PPDH với phương tiện kỹ thuật dạy học đại tạo tổ hợp PPDH có dùng kỹ thuật - Chuyển hóa phương pháp khoa học thành PPDH đặc thù môn học - Đa dạng hóa PPDH phù hợp với cấp học, bậc học, loại hình trường mơn học 1.2.2.2 Xu hướng đổi PPDH hóa học [34, tr 7] Chủ yếu theo hai hướng sau: - PPDH hóa học phải đặt người học vào vị trí chủ thể hoạt đông nhận thức, làm cho họ hoạt động học, rèn luyện cho họ tập giải vấn đề khoa học từ dễ đến khó, có họ có điều kiện tốt để tiếp thu vận dụng kiến thức cách chủ động sáng tạo - Phương pháp nhận thức khoa học hóa học thực nghiệm, PPDH hóa học phải tăng cường TNTH sử dụng tốt thiết bị dạy học giúp mơ hình hóa, giải thích, chứng minh q trình hóa học 1.3 Dạy học tích cực 1.3.1 Dạy học tích cực tư tưởng mang tính định hướng [4] Hình 1.1 Mơ hình ba bình diện Meier Theo mơ hình ba bình diện Bernd Meier phương pháp dạy học (PPDH) gồm ba thành phần là: quan điểm dạy học, PPDH cụ thể kỹ thuật dạy học - Bình diện vĩ mơ - Quan điểm dạy học: định hướng tổng thể cho hành động phương pháp, có kết hợp nguyên tắc dạy học làm tảng, sở lý thuyết lý luận dạy học, điều kiện dạy học định hướng vai trò người dạy người học trình dạy học Quan điểm dạy học định hướng mang tính chiến lược, cương lĩnh, mơ hình lý thuyết PPDH - Bình diện trung gian - PPDH cụ thể: hình thức, cách thức hành động người dạy người học nhằm thực mục tiêu dạy học xác định, phù hợp với nội dung điều kiện dạy học cụ thể PPDH cụ thể quy định mơ hình hành động người dạy người học - Bình diện vi mơ - Kĩ thuật dạy học: biện pháp, cách thức hành động người dạy người học tình hành động nhỏ nhằm thực điều khiển trình dạy học Các kỹ thuật dạy học chưa phải PPDH độc lập, mà thành phần PPDH Kỹ thuật dạy học hiểu đơn vị nhỏ PPDH Trong thực tế, phân biệt kỹ thuật PPDH có tính tương đối nhiều không rõ ràng Vận dụng mô hình ba bình diện Bernd Meier vào thực tế dạy học nay, thấy đưa ví dụ quan điểm dạy học như: Dạy học lấy học sinh làm trung tâm; Dạy học tích cực; Dạy học hợp tác; Dạy học theo hướng sử dụng đa dạng phương pháp; Dạy học gắn với thực tiễn; Dạy học hoạt động hóa người học … Theo mơ hình trên, quan điểm dạy học bao hàm nhiều PPDH Ví dụ, quan điểm dạy học tích cực bao hàm PPDH: nghiên cứu, đàm thoại, dạy học tình huống, dạy học nêu vấn đề…; quan điểm dạy học hợp tác bao hàm PPDH như: thảo luận nhóm, seminar, dạy học theo dự án …; quan điểm dạy học gắn với thực tiễn bao hàm PPDH như: sắm vai, dạy học theo dự án, dạy học tình … Mặt khác, PPDH thuộc nhiều quan điểm dạy học khác Ví dụ: phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp đàm thoại vừa thuộc quan điểm dạy học hợp tác, lại vừa thuộc quan điểm dạy học tích cực; phương pháp dạy học tình huống, dạy học theo dự án vừa thuộc quan điểm dạy học tích cực, lại vừa thuộc quan điểm dạy học gắn với thực tiễn… 1.3.2 Khái niệm PPDH tích cực Tính tích cực phẩm chất vốn có người đời sống xã hội Khác với động vật, người khơng tiêu thụ sẵn có thiên nhiên mà chủ động sản xuất cải vật chất cần thiết cho tồn phát triển xã hội, sáng tạo văn hóa thời đại, chủ động cải biến môi trường tự nhiên, cải tạo xã hội PPDH tích cực thuật ngữ nói riêng PPDH theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học Vì vậy, PPDH tích cực thực chất PPDH hướng tới xu hướng giúp HS bước xóa bỏ thói quen học tập thụ động chuyển dần sang chủ động, tích cực, sáng tạo trình dạy học 1.3.3 Những dấu hiệu đặc trưng PPDH tích cực [15] - Dạy học tăng cường phát huy tính tự tin, tích cực, chủ động, sáng tạo thông qua tổ chức thực hoạt động học tập HS: GV không đơn giản truyền đạt tri thức mà tổ chức hoạt động học tập cho HS, thông qua hoạt động HS chủ động khám phá tiếp thu kiến thức, HS đặt vào tình thực tế, HS trực tiếp quan sát, thảo luận, làm thí nghiệm, giải vấn đề đặt theo cách suy nghĩ từ phát huy tính sáng tạo HS - Dạy học trọng rèn luyện PP phát huy lực tự học HS: PP tích cực xem việc rèn luyện PP học tập cho HS không biện pháp nâng cao hiệu dạy học mà mục tiêu dạy học Nếu rèn luyện cho HS có PP, KN, thói quen, ý chí tự học tạo cho họ lòng ham học, khơi dậy nội lực vốn có người, kết học tập nhân lên Vì vậy, q trình dạy học có chuyển biến từ học tập thụ động sang tự học chủ động, không tự học nhà mà tự học lớp có hướng dẫn GV 10 - Dạy học phân hóa kết hợp với dạy học hợp tác: lớp học môi trường giao tiếp thầy – trò, trò – trò, tạo mối quan hệ hợp tác cá nhân đường chiếm lĩnh nội dung học tập Thông qua thảo luận, tranh luận tập thể, ý kiến cá nhân bộc lộ, khẳng định hay bác bỏ, qua người học nâng lên trình độ - Kết hợp đánh giá thầy với đánh giá bạn, với tự đánh giá: bên cạnh việc đánh giá GV, GV phải hướng dẫn HS kỹ tự đánh giá, GV cần phải tạo điều kiện thuận lợi cho HS đánh giá lẫn Thơng qua GV điều chỉnh PPDH HS tự điều chỉnh cách học - Tăng cường khả năng, KN vận dụng vào thực tế 1.3.4 Một số phương pháp đặc thù mơn hóa học nhằm tích cực hóa hoạt động HS [14] Để đổi PPDH khơng có PP vạn năng, có số PP cần quan tâm, vận dụng linh hoạt phối hợp với PP khác theo hướng tăng cường hoạt động tích cực HS 1.3.4.1 Sử dụng phương tiện dạy học hóa học  Sử dụng TNHH để dạy học hóa học tích cực Sử dụng TN cách tích cực theo yêu cầu sau: - HS nắm mục đích TN - HS biết cách sử dụng dụng cụ hóa chất để tiến hành thí nghiệm cụ thể - Quan sát, mô tả tượng TN GV hay HS thực - Giải thích tượng, xác định chất tạo thành viết PTHH - Rút kết luận khả phản ứng, tính chất chất, quy luật, khái niệm  Sử dụng mô hình, hình vẽ, sơ đồ, đồ thị theo hướng tích cực Có nhiều cách sử dụng hoạt động GV HS cần phối hợp cách tích cực sau: 134  Hệ số biến thiên: - Khi bảng số liệu có giá trị trung bình cộng ta tính độ lệch chuẩn S, nhóm có độ lệch chuẩn S bé nhóm có chất lượng tốt - Khi bảng số liệu có giá trị trung bình cộng khác ta so sánh mức độ phân tán số liệu hệ số biến thiên V Nhóm có V nhỏ nhóm chất lượng đồng hơn, nhóm có lớn trình độ cao + Nếu V khoảng – 10%: Độ dao động nhỏ + Nếu V khoảng 10 – 30%: Độ dao động trung bình + Nếu V khoảng 30 – 100%: Độ dao động lớn Với độ dao động nhỏ trung bình kết thu đáng tin cậy, ngược lại với độ dao động lớn kết thu khơng đáng tin cậy 3.5.1 Lập bảng phân phối: tần suất, tần suất lũy tích Bảng 3.4 Số %HS đạt điểm X i Điểm Số % HS đạt điểm Xi Tổng 10 Bài KT TN ĐC 0.00 0.00 0.00 0.56 0.57 2.26 1.15 3.95 5.17 6.78 12.64 17.51 18.97 25.99 26.44 20.90 21.84 14.69 8.62 6.21 4.60 1.15 100.00 100.00 Bài KT TN ĐC 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 2.82 2.30 3.95 4.60 7.34 12.64 20.33 17.24 27.12 24.71 19.21 22.99 12.43 9.77 4.52 5.75 2.28 100.00 100.0 Bài KT TN ĐC 0.00 0.00 0.00 0.00 1.15 2.26 1.72 4.52 4.60 7.91 13.22 21.47 18.96 27.12 25.28 19.77 23.56 11.30 8.05 5.08 3.46 0.57 100.00 100.00 135 Bảng 3.5 Số % HS đạt điểm X i trở xuống Điểm Số % HS đạt điểm Xi trở xuống 10 Bài KT TN ĐC 0.00 0.00 0.00 0.56 0.57 2.82 1.72 6.77 6.89 13.55 19.53 31.06 38.50 57.05 64.94 77.95 86.78 92.64 95.40 98.85 100 100 Bài KT TN ĐC 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 2.82 2.30 6.77 6.90 14.11 19.54 34.44 36.78 61.56 61.49 80.77 84.48 93.20 94.25 97.72 100 100 Bài KT TN ĐC 0.00 0.00 0.00 0.00 1.15 2.26 2.87 6.78 7.47 14.69 20.69 36.16 39.65 63.28 64.93 83.05 88.49 94.35 96.54 99.43 100 100 Bảng 3.6 Số % HS đạt yếu – kém, trung bình, giỏi Bài KT Đối Tổng tượng HS TN ĐC TN ĐC TN ĐC 174 177 174 177 174 177 Số % HS Kh Y–K TB (1 – 4) 6.89 13.55 6.90 14.11 7.47 14.69 (5 – 6) 31.61 43.50 29.88 47.45 32.18 48.59 (7 – 8) 48.28 35.59 48.06 31.64 48.84 31.07 G (9 – 10) 13.22 7.36 15.52 6.80 11.51 5.65 136 3.5.2 Đồ thị đường lũy tích theo bảng phân phối tần suất lũy tích % HS đạt điểm Xi trở xuống Điểm Xi Hình 3.1 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra % HS đạt điểm Xi trở xuống ?? th? ???ng l?y tích ki?m tra 120 100 80 TN 60 ?C 40 20 Điểm Xi 0 10 Hình 3.2 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra 137 % HS đạt điểm Xi trở xuống Điểm Xi Hình 3.3 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra Hình 3.4 Biểu đồ trình độ HS qua kiểm tra 138 Hình 3.5 Biểu đồ trình độ HS qua kiểm tra Hình 3.6 Biểu đồ trình độ HS qua kiểm tra 139 3.5.3 Tính tham số đặc trưng Từ bảng 3.4, áp dụng cơng thức tính X, S2, S, V nêu ta tính tham số đặc trưng thống kê theo dạy đối tượng thực nghiệm đối chứng Các giá trị thể bảng sau: Bảng 3.7 Giá trị tham số đặc trưng Bài KT S2 S V (%) 2.43 2.78 2.59 2.75 2.49 2.52 1.56 1.67 1.61 1.66 1.58 1.59 22.74 26.97 23.19 27.30 23.30 26.50 Đối tượng TN ĐC TN ĐC TN ĐC 6.86 6.19 6.94 6.08 6.78 6.00 Giá trị t 3.88 4.93 4.61  Kiểm định giả thuyết thống kê t để khẳng định khác biệt nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng có ý nghĩa với xác suất sai ước lượng hay mức ý nghĩa  Chúng dùng phép thử Student: Để đạt độ tin cậy t  t,k Với: ntn số HS lớp thực nghiệm nđc số HS lớp đối chứng  xác suất sai ( từ 0,01 – 0,05) k bậc tự (k = ntn + nđc – 2) Giá trị tới hạn t t ,k Chọn xác suất  (từ 0,01 đến 0,05) Tra bảng phân phối Student để tìm giá trị t,k - Nếu t  t,k khác có ý nghĩa với mức ý nghĩa  - Nếu t  t,k khác chưa đủ ý nghĩa với mức ý nghĩa  Với  = 0,01; k = 349 t,k = 2,36 Vậy t > t,k 3.6 Phân tích kết thực nghiệm sư phạm Kết thực nghiệm cho thấy chất lượng học tập HS lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng thể sau: 140 - Tỉ lệ % HS yếu – kém, trung bình lớp thực nghiệm ln thấp lớp đối chứng - Tỉ lệ % HS khá, giỏi lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng  Chứng tỏ việc nắm vững kiến thức vận dụng kiến thức vào giải tập HS lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng - Đồ thị đường lũy tích lớp thực nghiệm ln nằm bên phải phía lớp đối chứng  Điều cho thấy kết học tập HS lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng - Độ lệch chuẩn S lớp thực nghiệm nhỏ lớp đối chứng  Chứng tỏ mức độ phân tán điểm lớp đối chứng rộng lớp thực nghiệm - Hệ số biến thiên V lớp thực nghiệm nhỏ lớp đối chứng  Chất lượng lớp thực nghiệm đồng kết thu đáng tin cậy - Với  = 0,01 k = 349 t ,k = 2,36  Giá trị t kiểm tra lớn 2,36  Vậy khác kết học tập lớp thực nghiệm lớp đối chứng có ý nghĩa với độ tin cậy 99% Từ kết thực nghiệm sư phạm cho thấy việc xây dựng sử dụng BTHHTN theo hướng dạy học tích cực cần thiết khả thi, có tác dụng nâng cao chất lượng dạy học mơn hóa học trường THPT * Một số ý kiến nhận xét GV trường thực nghiệm đánh giá mức độ phù hợp BTHHTN xây dựng: - Thầy Nguyễn Văn: “Hệ thống BT phong phú, đa dạng Các dạng liên quan đến thực tế sống, BT có sử dụng hình vẽ dạng có tác dụng làm tăng hứng thú học tập Một số BT dùng bồi dưỡng HS giỏi” - Thầy Nguyễn Văn Hưng: “Hệ thống BT đa dạng, nhiều tập hay Các tập có sử dụng hình vẽ gây hứng thú học tập cho HS Sử dụng BTHHTN 141 dạy HS phát biểu nhiều hoạt động tích cực Nếu tổ chức hoạt động ngoại khóa hóa học với BTHHTN nêu giúp HS u thích mơn hóa học nhiều hơn” - Thầy Lê Thanh Hùng: “Hệ thống BT phong phú, nhiều BT mới, vận dụng linh hoạt dạy học HS hoạt động tích cực, góp phần nâng cao hiệu dạy học Các BT giải thích tính chất lí hóa dùng để bồi dưỡng HS giỏi Tuy nhiên BT lắp ráp dụng cụ thí nghiệm áp dụng gặp khó khăn điều kiện sở vật chất chưa đáp ứng kịp” - Cô Nguyễn Thị Tuyết Nhung: “Tác giả xây dựng nhiều BT, có nhiều BT hay Một số BT có tính thực tiễn giúp HS u thích mơn học Nhìn chung BT giúp HS hoạt động suy nghĩ tích cực BT lắp ráp dụng cụ có làm TN đòi hỏi nhiều thời gian nên dùng dạy chuyên đề” - Cô Trần Thị Thu Thủy: “Hệ thống BT đa dạng, phong phú Có nhiều dạng BT có sử dụng hình vẽ, BT lắp ráp dụng cụ, BT có tính thực tiễn Các BT có làm thí nghiệm nên dùng lồng ghép thực hành Biện pháp dùng BTHHTN ngoại khóa biện pháp hay mà chưa trọng nhiều Hệ thống BT nguồn tư liệu quan trọng dạy học chương Halogen Oxi” 142 TÓM TẮT CHƯƠNG Trong chương 3, chúng tơi trình bày q trình thực nghiệm theo bước, gồm cơng việc: Tiến hành thực nghiệm học kì II năm học 2010 – 2011 với giáo án có sử dụng BTHHTN theo hướng dạy học tích cực Đối tượng thực nghiệm HS lớp 10 chương trình nâng cao thuộc trường THPT Tân Phú, huyện Định Quán, Tỉnh Đồng Nai; với tổng số HS thực nghiệm 174, đối chứng 177 Tổng số GV tham gia dạy thực nghiệm: Số tiến hành thực nghiệm (gồm tiết dạy) Lấy ý kiến GV trường thực nghiệm đánh giá mức độ phù hợp BTHHTN xây dựng dạy học hóa học theo hướng dạy học tích cực Xử lí phân tích kết định lượng cho thấy kết học tập lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Kết có hiệu việc sử dụng giáo án nêu luận văn khơng phải ngẫu nhiên Phân tích kết định tính cho thấy việc sử dụng BTHHTN dạy học hóa học theo hướng dạy học tích cực thật mang lại hiệu Thể chỗ: HS hoạt động tích cực, tạo hứng thú học tập, phát triển tư cho HS, rèn luyện cho HS KNTH khả vận dụng kiến thức vào sống, … Về chúng tơi hồn thành nhiệm vụ thực nghiệm Hệ thống BTHHTN hình thức sử dụng BTHHTN đa số GV HS đồng tình, bước đầu khẳng định tính khả thi việc áp dụng đề xuất đề tài vào thực tiễn dạy học hóa học, khẳng định hướng đắn cần thiết đề tài 143 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đối chiếu với mục đích nhiệm vụ đề tài nghiên cứu, đề tài hoàn thành thu kết sau: Đã hệ thống sở lí luận việc sử dụng BTHHTN theo hướng dạy học tích cực, hướng đổi quan trọng giáo dục nước ta Đã tiến hành tìm hiểu thực trạng sử dụng BTHHTN 50 GV 16 trường THPT thuộc tỉnh Đồng Nai TPHCM để làm sở thực tiễn cho đề tài Từ nghiên cứu sở lí luận thực tiễn đề tài, đã: - Nghiên cứu đề xuất nguyên tắc, PP xây dựng hệ thống BTHHTN - Đề xuất quy trình xây dựng hệ thống BTHHTN - Xây dựng hệ thống BTHHTN phần phi kim lớp 10 nâng cao gồm 10 dạng bài, 209 tập - Đề xuất hình thức sử dụng BTHHTN theo hướng dạy học tích cực: + Sử dụng BTHHTN để tạo tình có vấn đề + Sử dụng BTHHTN để hình thành số khái niệm, định luật, thể tính chất chất + Sử dụng BTHHTN lồng ghép tiết thực hành thí nghiệm để rèn luyện kĩ thực hành, phát triển tư cho HS + Sử dụng BTHHTN để kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh + Sử dụng BTHHTN hoạt động ngoại khóa để tăng hứng thú học tập - Xây dựng giáo án minh họa cho việc sử dụng BTHHTN theo hướng dạy học tích cực nghiên cứu mới, luyện tập, thực hành Đã tiến hành thực nghiệm sư phạm trường THPT Tân Phú (huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai) với 351 học sinh với giáo án biên soạn Sau dạy tiến hành trao đổi, rút kinh nghiệm với GV giảng dạy, cho tiến hành kiểm tra, chấm 1053 xử lí thống kê kết thu 144 Kiến nghị Qua trình nghiên cứu, chúng tơi có số kiến nghị sau: 2.1 Với Bộ Giáo dục Đào tạo - Bổ sung thêm tiết ngoại khóa / học kì - Biên soạn thêm dạng tập thực nghiệm, đặc biệt dạng có tính chất thực hành SGK, SBT - Sử dụng tập thực nghiệm có hình vẽ đề thi tốt nghiệp THPT thi tuyển sinh ĐH – CĐ, - Tăng cường sở vật chất, thiết bị cho trường học, tiến tới đưa dạng tập thực nghiệm có tính chất thực hành vào việc kiểm tra, đánh giá chất lượng học tập HS 2.2 Với Sở Giáo dục Đào tạo - Tăng cường sử dụng dạng BTHHTN đề kiểm tra học kì cho HS 2.3 Với giáo viên - Tích cực tham gia xây dựng sử dụng BTHHTN lên lớp, hoạt động ngoại khóa 2.4 Với học sinh - Chú ý rèn luyện kĩ giải BTHHTN, kĩ thực hành thí nghiệm - Nâng cao tính tích cực học tập, vận dụng kiến thức học để giải thích tượng thực tiễn đời sống sản xuất Trong trình nghiên cứu đề tài giúp chúng tơi nâng cao lực chuyên môn phương pháp giảng dạy theo hướng dạy học tích cực nhằm phát huy tính đặc trưng mơn hóa học mơn khoa học gắn liền với thực nghiệm phát huy tính sáng tạo, khả vận dụng thực hành HS Trên công việc làm để hồn thành luận văn Chúng tơi mong đóng góp ý kiến q thầy cô bạn đồng nghiệp Hy vọng đề tài góp phần đổi phương pháp nâng cao chất lượng dạy học mơn hóa học trường phổ thông 145 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngơ Ngọc An (2006), Hóa học nâng cao 10, NXB ĐHQG Hà Nội Cao Thị Thiên An (2011), Phân dạng phương pháp giải tập hóa học 10, NXB ĐHQG Hà Nội Trịnh Văn Biều (2003), Giảng dạy hóa học trường phổ thơng, NXB ĐHQG TP.HCM Trịnh Văn Biều (2010), Dạy học hợp tác – xu hướng giáo dục kỷ XXI, Khoa hóa, trường ĐHSP TP.HCM Trịnh Văn Biều (2004), Lí luận dạy học hóa học, ĐHSP TPHCM Trịnh Văn Biều (2005), Phương pháp thực đề tài nghiên cứu khoa học, ĐHSP TPHCM Trịnh Văn Biều (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên cốt cán trường trung học phổ thông, ĐHSP TP.HCM Bộ Giáo dục Đào Tạo (2006), SGK hóa học 10 nâng cao, NXB GD Bộ Giáo dục Đào Tạo (2006), SGK hóa học 10, NXB GD 10 Bộ Giáo dục Đào Tạo (2006), SBT hóa học 10 nâng cao, NXB GD 11 Bộ Giáo dục Đào Tạo (2006), SBT hóa học 10, NXB GD 12 Bộ Giáo dục Đào Tạo (2006), SGV hóa học 10 nâng cao, NXB GD 13 Bộ Giáo dục Đào Tạo (2006), SGV hóa học 10, NXB GD 14 Bộ Giáo dục Đào Tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên hóa học 10, NXB GD 15 Bộ Giáo dục Đào Tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên hóa học 11, NXB GD 16 Nguyễn Hải Châu, Vũ Anh Tuấn (2007), Đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá mơn hóa học 10, NXB Hà Nội 17 Nguyễn Cương (2007), Phương pháp dạy học hóa học trường phổ thông đại học, số vấn đề bản, NXB GD 146 18 Nguyễn Thị Đào (2007), Một số biện pháp nâng cao chất lượng rèn luyện kiến thức kĩ thí nghiệm cho HS THCS theo hướng dạy học tích cực, luận văn thạc sĩ Giáo dục học, ĐHSP Hà Nội 19 Trần Quốc Đắc (2006), Hướng dẫn thí nghiệm hóa học 10, NXB GD 20 Cao Cự Giác (2003), Bài tập lí thuyết thực nghiệm hóa học tập hóa học vơ cơ, NXB GD 21 Cao Cự Giác (2006), Phát triển tư rèn luyện kiến thức kĩ thực hành hóa học cho học sinh trung học phổ thơng qua tập hóa học thực nghiệm, luận án Tiến sĩ khoa học giáo dục, trường ĐHSP Hà Nội 22 Cao Cự Giác (2009), Thiết kế sử dụng tập thực nghiệm dạy học hóa học, NXB GD 23 Dương Hoàng Giang (2011), Thể loại phương pháp giải hóa học 10, NXB ĐHQG Hà Nội 24 Thái Hải Hà (2008), Đổi phương pháp dạy học hóa học lớp 10 theo định hướng tích cực hóa hoạt động học sinh, luận văn Thạc sĩ giáo dục học, khoa Hóa, trường ĐHSP TP.HCM 25 Đặng Thành Hưng (2004), “Thiết kế phương pháp dạy học theo hướng tích cực hố”, tạp chí Giáo Dục (số 102), trang 10 26 Lê Đình Ngun – Hồng Tấn Bửu – Hà Đình Cẩn (2006), 450 tập hóa học 10, NXB ĐHQG TP.HCM 27 Đỗ Thị Bích Ngọc (2009), Một số biện pháp nâng cao chất lượng rèn luyện kiến thức, kỹ thí nghiệm chương trình hóa học 10 nâng cao cho học sinh theo hướng dạy học tích cực, luận văn Thạc sĩ giáo dục học, khoa Hóa, trường ĐHSP TP HCM 28 Mai Văn Ngọc (2004), Lý thuyết hóa nguyên tố (phần phi kim loại), trường ĐHSP TP.HCM 29 Đặng Thị Oanh cộng (2006), Thiết kế soạn hóa học 10 nâng cao, NXB GD 147 30 Trần Thị Thanh Tâm (2008), Rèn luyện lực sáng tạo cho học sinh dạy học hóa học chương oxi – lưu huỳnh (lớp 10 chương trình nâng cao), luận văn Thạc sĩ giáo dục học, khoa Hóa, trường ĐHSP TP.HCM 31 Lê Quán Tần - Vũ Anh Tuấn (2006), Giới thiệu giáo án hóa học 10, NXB Hà Nội 32 Nguyễn Cẩm Thạch (2009), Thiết kế giảng hóa học vơ trường trung học phổ thông (ban bản) theo hướng dạy học tích cực, luận văn Thạc sĩ giáo dục học, khoa Hóa, trường ĐHSP TP.HCM 33 Trần Thị Phương Thảo (2008), Xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khác quan hóa học có nội dung gắn với thực tiễn, luận văn Thạc sĩ giáo dục học, khoa Hóa, trường ĐHSP TP.HCM 34 Lê Trọng Tín (2007), Những phương pháp dạy học tích cực dạy học hóa học, tài liệu bồi dưỡng thường xuyên trường ĐHSP TP.HCM 35 Cù Thanh Toàn (2009), Luyện kĩ giải nhanh tập hóa học 10, NXB ĐHQG Hà Nội 36 Nguyễn Xuân Trường (2003), Bài tập hóa học trường phổ thông, NXB ĐHSP 37 Nguyễn Xuân Trường cộng (2006), Sử dụng tập dạy học hóa học trường phổ thơng, NXB ĐHSP 38 Nguyễn Xuân Trường (2010), Bài tập trắc nghiệm chất lượng cao hóa học 10, NXB Hà Nội 39 Nguyễn Hòa Uyên (2008), Thiết kế thực giảng hóa học lớp 10 ban trường trung học phổ thơng theo hướng dạy học tích cực, luận văn Thạc sĩ giáo dục học, khoa Hóa, trường ĐHSP TP.HCM 40 Võ Phương Uyên (2009), Sử dụng thí nghiệm dạy học mơn hóa lớp 10, 11 trường trung học phổ thông tỉnh Đăk Lăk, luận văn Thạc sĩ giáo dục học, khoa Hóa, trường ĐHSP TP.HCM 148 41 Hà Tú Vân (2008), Thiết kế giáo án điện tử mơn hóa học lớp 10 chương trình nâng cao theo hướng dạy học tích cực, luận văn Thạc sĩ giáo dục học, khoa Hóa, trường ĐHSP TP.HCM 42 Hồng Vũ (2007), Chuyên đề bồi dưỡng hóa học 10, NXB ĐHQG TP.HCM 43 Phan Thị Bích Vương (2007), Phân loại phương pháp giải dạng tập hóa học 10, NXB ĐHQG TP.HCM ... nhãn  Bài tập thực nghiệm định lượng gồm hệ thống tập tập phức hợp - Hệ thống tập thực nghiệm định lượng gồm: + Bài tập thực nghiệm cân, đo chất + Bài tập thực nghiệm thu chất khí - Hệ thống tập. .. tính định lượng  Bài tập thực nghiệm định tính gồm hệ thống tập hệ thống tập phức hợp - Hệ thống tập thực nghiệm định tính bản: + Bài tập thực nghiệm tìm hiểu tính chất chất + Bài tập điều chế số... điều chế số chất phòng thí nghiệm + Bài tập thực nghiệm nhận biết chất + Bài tập thực nghiệm pha chế dung dịch + Bài tập tách riêng chất hỗn hợp - Hệ thống tập thực nghiệm định tính phức hợp bao

Ngày đăng: 10/11/2018, 20:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ngô Ngọc An (2006), Hóa học nâng cao 10, NXB ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa học nâng cao 10
Tác giả: Ngô Ngọc An
Nhà XB: NXB ĐHQG Hà Nội
Năm: 2006
2. Cao Thị Thiên An (2011), Phân dạng và phương pháp giải bài tập hóa học 10, NXB ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân dạng và phương pháp giải bài tập hóa học10
Tác giả: Cao Thị Thiên An
Nhà XB: NXB ĐHQG Hà Nội
Năm: 2011
3. Trịnh Văn Biều (2003), Giảng dạy hóa học ở trường phổ thông, NXB ĐHQG TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giảng dạy hóa học ở trường phổ thông
Tác giả: Trịnh Văn Biều
Nhà XB: NXB ĐHQGTP.HCM
Năm: 2003
4. Trịnh Văn Biều (2010), Dạy học hợp tác – một xu hướng mới của giáo dục thế kỷ XXI, Khoa hóa, trường ĐHSP TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học hợp tác – một xu hướng mới của giáo dụcthế kỷ XXI
Tác giả: Trịnh Văn Biều
Năm: 2010
5. Trịnh Văn Biều (2004), Lí luận dạy học hóa học, ĐHSP TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học hóa học
Tác giả: Trịnh Văn Biều
Năm: 2004
6. Trịnh Văn Biều (2005), Phương pháp thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học, ĐHSP TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học
Tác giả: Trịnh Văn Biều
Năm: 2005
7. Trịnh Văn Biều (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên cốt cán ở trường trung học phổ thông, ĐHSP TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dưỡng giáo viên cốt cán ở trường trunghọc phổ thông
Tác giả: Trịnh Văn Biều
Năm: 2006
8. Bộ Giáo dục và Đào Tạo (2006), SGK hóa học 10 nâng cao, NXB GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: SGK hóa học 10 nâng cao
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào Tạo
Nhà XB: NXB GD
Năm: 2006
9. Bộ Giáo dục và Đào Tạo (2006), SGK hóa học 10, NXB GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: SGK hóa học 10
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào Tạo
Nhà XB: NXB GD
Năm: 2006
10. Bộ Giáo dục và Đào Tạo (2006), SBT hóa học 10 nâng cao, NXB GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: SBT hóa học 10 nâng cao
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào Tạo
Nhà XB: NXB GD
Năm: 2006
11. Bộ Giáo dục và Đào Tạo (2006), SBT hóa học 10, NXB GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: SBT hóa học 10
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào Tạo
Nhà XB: NXB GD
Năm: 2006
12. Bộ Giáo dục và Đào Tạo (2006), SGV hóa học 10 nâng cao, NXB GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: SGV hóa học 10 nâng cao
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào Tạo
Nhà XB: NXB GD
Năm: 2006
13. Bộ Giáo dục và Đào Tạo (2006), SGV hóa học 10, NXB GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: SGV hóa học 10
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào Tạo
Nhà XB: NXB GD
Năm: 2006
14. Bộ Giáo dục và Đào Tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên hóa học 10, NXB GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dưỡng giáo viên hóa học 10
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào Tạo
Nhà XB: NXB GD
Năm: 2006
15. Bộ Giáo dục và Đào Tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên hóa học 11, NXB GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dưỡng giáo viên hóa học 11
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào Tạo
Nhà XB: NXB GD
Năm: 2006
16. Nguyễn Hải Châu, Vũ Anh Tuấn (2007), Đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá môn hóa học 10, NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương pháp dạy học vàkiểm tra đánh giá môn hóa học 10
Tác giả: Nguyễn Hải Châu, Vũ Anh Tuấn
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 2007
17. Nguyễn Cương (2007), Phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông và đại học, một số vấn đề cơ bản, NXB GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thôngvà đại học, một số vấn đề cơ bản
Tác giả: Nguyễn Cương
Nhà XB: NXB GD
Năm: 2007
18. Nguyễn Thị Đào (2007), Một số biện pháp nâng cao chất lượng rèn luyện kiến thức kĩ năng thí nghiệm cho HS THCS theo hướng dạy học tích cực, luận văn thạc sĩ Giáo dục học, ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số biện pháp nâng cao chất lượng rèn luyệnkiến thức kĩ năng thí nghiệm cho HS THCS theo hướng dạy học tích cực
Tác giả: Nguyễn Thị Đào
Năm: 2007
19. Trần Quốc Đắc (2006), Hướng dẫn thí nghiệm hóa học 10, NXB GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thí nghiệm hóa học 10
Tác giả: Trần Quốc Đắc
Nhà XB: NXB GD
Năm: 2006
20. Cao Cự Giác (2003), Bài tập lí thuyết và thực nghiệm hóa học tập 1 hóa học vô cơ, NXB GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập lí thuyết và thực nghiệm hóa học tập 1 hóa họcvô cơ
Tác giả: Cao Cự Giác
Nhà XB: NXB GD
Năm: 2003

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w