Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 150 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
150
Dung lượng
2,4 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐẶNG THỊ THU HƯƠNG THIẾT KẾ, SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG OXI – LƯU HUỲNH, CHƯƠNG TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC – HÓA HỌC 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SỸ GIÁO DỤC HỌC Chuyên ngành: Lý luận Phương pháp dạy học mơn Hóa học Mã số: 60.14.01.11 Thừa Thiên Huế, năm 2016 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐẶNG THỊ THU HƯƠNG THIẾT KẾ, SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG OXI – LƯU HUỲNH, CHƯƠNG TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HĨA HỌC – HĨA HỌC 10 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ GIÁO DỤC HỌC Chuyên ngành: Lý luận Phương pháp dạy học mơn Hóa học Mã số: 60.14.01.11 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Trung Ninh Thừa Thiên Huế, năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Họ tên tác giả Đặng Thị Thu Hương ii LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS Trần Trung Ninh, người trực tiếp hướng dẫn bảo tận tình để em hồn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo chuyên ngành Lý luận Phương pháp dạy học mơn Hóa học, khoa Hóa học, trường Đại học Sư phạm Huế nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ em trình học tập thực luận văn Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy giáo tồn thể em học sinh trường THPT Nguyễn Đình Chiểu, huyện Phong Điền, T.T Huế trường THCS & THPT Hà Trung, huyện Phú Vang, T.T Huế cảm ơn giúp đỡ thầy Huỳnh Văn Lâu cô Nguyễn Thị Diệu Hương tạo điều kiện để em hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè quan tâm, động viên tạo điều kiện tốt để em hoàn thành luận văn Luận văn hồn thành khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong góp ý q Thầy, Cơ giáo để em có điều chỉnh, rút kinh nghiệm cố gắng cơng việc học tập sau Em xin chân thành cảm ơn! Thừa Thiên Huế, ngày 07 tháng năm 2016 Học viên ĐẶNG THỊ THU HƯƠNG iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục Những cụm từ viết tắt .7 Danh mục bảng biểu Danh mục hình vẽ .9 MỞ ĐẦU 10 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 10 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU .11 MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 12 3.1 Mục đích nghiên cứu .12 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu .12 3.2.1 Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn đề tài 12 3.2.2 Tìm hiểu chương trình đánh giá học sinh quốc tế PISA OECD .13 3.2.3 Điều tra, đánh giá thực trạng việc sử dụng hệ thống tập trường THPT 13 3.2.4 Nghiên cứu nội dung, cấu trúc chương trình chương oxi – lưu huỳnh, chương tốc độ phản ứng cân hóa học – Hóa học 10 THPT 13 3.2.5 Thiết kế hệ thống tập hóa học chương oxi – lưu huỳnh, chương tốc độ phản ứng cân hóa học – Hóa học 10 THPT theo hướng tiếp cận PISA 13 3.2.6 Nghiên cứu, đề xuất cách sử dụng hệ thống tập theo hướng tiếp cận PISA vào dạy học chương oxi – lưu huỳnh, chương tốc độ phản ứng cân hóa học – Hóa học 10 THPT 13 3.2.7 Thực nghiệm sư phạm 13 PHẠM VI, GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 13 4.1 Phạm vi nghiên cứu .13 4.2 Giới hạn đề tài nghiên cứu .13 5 KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 14 5.1 Khách thể nghiên cứu 14 5.2 Đối tượng nghiên cứu 14 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC 14 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 14 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 14 7.3 Phương pháp xử lý thống kê toán học 15 ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI .15 CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN 15 NỘI DUNG 16 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG OXI – LƯU HUỲNH, CHƯƠNG TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC – HÓA HỌC 10 THPT 16 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC SỬ DỤNG BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC Ở TRƯỜNG THPT 16 1.1.1 Khái niệm tập hóa học 16 1.1.2 Ý nghĩa việc sử dụng tập hóa học dạy học Hóa học trường THPT 16 1.1.2.1 Ý nghĩa trí dục 16 1.1.2.2 Ý nghĩa phát triển 16 1.1.2.3 Ý nghĩa giáo dục 17 1.1.3 Phân loại dạng tập dùng dạy học môn Hóa học trường THPT 17 1.1.3.1 Bài tập trắc nghiệm khách quan 17 1.1.3.2 Bài tập trắc nghiệm tự luận .18 1.1.3.3 Bài tập định hướng phát triển lực (Tiếp cận PISA) 18 1.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC XÂY DỰNG BÀI TẬP HÓA HỌC MỚI TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC Ở TRƯỜNG THPT 19 1.2.1 Ý nghĩa việc xây dựng tập hóa học 19 1.2.2 Một số định hướng việc xây dựng tập hóa học .19 1.3 TÌM HIỂU VỀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÁNH GIÁ HỌC SINH QUỐC TẾ PISA 20 1.3.1 PISA gì? 20 1.3.2 Mục đích PISA .20 1.3.3 Đặc điểm PISA .21 1.3.4 Mục tiêu đánh giá .22 1.3.4.1 Năng lực đọc hiểu phổ thông (Reading literacy) .22 1.3.4.2 Năng lực tốn học phổ thơng (Mathematical literacy) .22 1.3.4.3 Năng lực khoa học phổ thông (Science literacy) 23 1.3.5 Nội dung đánh giá .23 1.3.6 Cách đánh giá tập PISA .24 1.3.6.1 Các kiểu câu hỏi sử dụng 24 1.3.6.2 Các mức trả lời 24 1.3.7 Đối tượng đánh giá .24 1.2.8 Tác động PISA đến giáo dục nước 24 1.4 THỰC TRẠNG VIỆC SỬ DỤNG BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG OXI – LƯU HUỲNH, CHƯƠNG TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC – HÓA HỌC 10 THPT 25 1.4.1 Đặc điểm tình hình kinh tế, xã hội giáo dục 25 1.4.2 Mục đích điều tra 26 1.4.3 Nội dung điều tra 26 1.4.4 Đối tượng điều tra .26 1.4.5 Phương pháp điều tra 26 1.4.6 Kết đánh giá kết điều tra 26 TIỂU KẾT CHƯƠNG .27 Chương 2: THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG OXI – LƯU HUỲNH, CHƯƠNG TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC – HÓA HỌC 10 THPT 28 2.1 PHÂN TÍCH NỘI DUNG, CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH CHƯƠNG OXI – LƯU HUỲNH, CHƯƠNG TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC – HÓA HỌC 10 THPT 28 2.1.1 Mục tiêu chương oxi – lưu huỳnh, chương tốc độ phản ứng cân hóa học – Hóa học 10 THPT 28 2.1.1.1 Mục tiêu chương oxi – lưu huỳnh 28 2.1.1.2 Mục tiêu chương tốc độ phản ứng cân hóa học .29 2.1.2 Cấu trúc nội dung chương oxi – lưu huỳnh, chương tốc độ phản ứng cân hóa học – Hóa học 10 THPT 30 2.1.2.1 Cấu trúc nội dung chương oxi – lưu huỳnh 30 2.1.2.2 Cấu trúc nội dung chương tốc độ phản ứng cân hóa học 31 2.2 THIẾT KẾ HỆ THỐNG BÀI TẬP THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA CHƯƠNG OXI – LƯU HUỲNH, CHƯƠNG TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC – HÓA HỌC 10 THPT 31 2.2.1 Cơ sở nguyên tắc 31 2.2.1.1 Cơ sở 31 2.2.2.2 Nguyên tắc .32 2.2.2 Quy trình thiết kế hệ thống tập theo hướng tiếp cận PISA 32 2.2.2.1 Lựa chọn đơn vị kiến thức 32 2.2.2.2 Xác định mục tiêu giáo dục đơn vị kiến thức .33 2.2.2.3 Thiết kế hệ thống tập theo mục tiêu 33 2.2.2.4 Kiểm tra thử .33 2.2.2.5 Chỉnh sửa 34 2.2.2.6 Hoàn thiện hệ thống tập .34 2.3 HỆ THỐNG BÀI TẬP THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA CHƯƠNG OXI – LƯU HUỲNH, CHƯƠNG TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC – HÓA HỌC 10 THPT 34 2.4 SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA CHƯƠNG OXI – LƯU HUỲNH, CHƯƠNG TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC – HÓA HỌC 10 THPT 80 2.4.1 Sử dụng dạy .80 2.4.2 Sử dụng luyện tập, ôn tập 80 2.4.3 Sử dụng tự học nhà 81 2.4.4 Sử dụng kiểm tra, đánh giá 81 TIỂU KẾT CHƯƠNG .82 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 83 3.1 MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 83 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 83 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 83 3.2 KẾ HOẠCH THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 83 3.2.1 Lựa chọn địa bàn, đối tượng thời gian thực nghiệm sư phạm 83 3.2.1.1 Lựa chọn địa bàn, đối tượng thực nghiệm .83 3.2.1.2 Thời gian thực nghiệm sư phạm .84 3.2.1.3 Kiểm tra mẫu trước thực nghiệm .84 3.2.1.4 Lựa chọn giáo viên thực nghiệm 84 3.2.3 Chuẩn bị cho thực nghiệm sư phạm 85 3.2.4 Tiến hành thực nghiệm sư phạm 85 3.3 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 86 3.3.1 Kết dạy thực nghiệm sư phạm 86 3.3.1.1 Kết kiểm tra trước thực nghiệm 86 3.3.1.2 Kết kiểm tra sau thực nghiệm 86 3.3.2 Xử lí thống kê kết thực nghiệm sư phạm 92 3.3.2.1 Mô tả liệu 93 3.3.2.2 So sánh liệu 93 3.3.2.3 Liên hệ liệu 94 3.3.3 Đánh giá, phân tích kết thực nghiệm sư phạm 96 3.3.3.1 Phân tích kết mặt định tính 96 3.3.3.2 Phân tích kết mặt định lượng 96 TIỂU KẾT CHƯƠNG .97 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .98 KẾT LUẬN .98 KHUYẾN NGHỊ .99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC P1 PHỤ LỤC P9 PHỤ LỤC .P13 PHỤ LỤC .P16 PHỤ LỤC .P24 PHỤ LỤC .P41 PHỤ LỤC .P43 PHỤ LỤC .P48 PHỤ LỤC .P49 10 IV CHUẨN BỊ – Dụng cụ: Ống nghiệp, kẹp gỗ, đèn cồn, cối chày – Hóa chất: dd H2SO4 0,05M, dd HCl 0,1M, dd Na2S2O3 loãng, dd BaCl2, Zn, KMnO4 rắn, đá vơi, que đóm, nước cất – Các video thí nghiệm: Phản ứng kim loại kiềm (Li, Na, K) với H 2O; Mô phản ứng tạo NH3 H2 N2; Phản ứng H2SO4 với Na2S2O3; Phản ứng Fe với dd HCl; Phản ứng phân hủy nước oxi già – Phiếu học tập, nhiệm vụ cho nhóm, giấy A1, bút – Tìm hiểu đời sống cơng nghiệp tượng hay phản ứng có liên quan đến tốc độ phản ứng hóa học V TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định lớp (2 phút) Bài Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Hoạt động khởi động (5 phút) GV đặt vấn đề: “Hôm nghiên cứu – HS lắng nghe tốc độ phản ứng hóa học yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng?” GV sử dụng phương pháp dạy học theo góc – Giới thiệu góc, nêu mục tiêu nhiệm vụ cụ – HS nghe, nhận nhiệm thể góc (4 góc) để nghiên cứu nội dung khái vụ niệm tốc độ phản ứng hóa học yếu tố ảnh hưởng – HS trật tự di chuyển đến tốc độ phản ứng góc phù hợp với – Hướng dẫn HS nghiên cứu chọn góc xuất phát phong cách học – Nêu thời gian làm việc góc cách ln mình, theo điều chuyển góc phối GV + Góc phân tích: Đọc SGK rút kiến thức – Trao đổi vấn đề hồn thành PHT số chưa rõ PHT + Góc quan sát (khơng sử dụng SGK): Quan sát video TN, rút kiến thức hồn thành PHT số + Góc trải nghiệm (khơng sử dụng SGK): Mỗi góc có – nhóm nhỏ Mỗi nhóm cử thành viên lên tiến hành TN, thành viên khác quan sát hoàn thành PHT số + Góc áp dụng: Hồn thành PHT số (Sử dụng phiếu hỗ trợ với nhóm chọn góc áp dụng làm góc xuất phát) – yêu cầu HS lựa chọn góc phù hợp theo phong cách học, sở thích lực P136 – Hướng dẫn HS góc xuất phát theo phong cách học Nếu HS tập trung vào góc đơng GV động viên em qua góc khác điều chỉnh số HS phù hợp với lực học tập em để đạt kết tốt – Lưu ý HS thời gian tối đa hoạt động góc Khi thơng báo hết HS phải luân chuyển góc Hoạt động 2: Nghiên cứu học (56 phút) – Yêu cầu nhóm thực nhiệm vụ góc, – Thực nhiệm góc thời gian 14 phút luân chuyển sang góc vụ PHT khác Mỗi HS thực tối thiểu góc – Luân chuyển góc – Hướng dẫn HS ln chuyển góc GV thơng báo hết – Quan sát hỗ trợ nhóm thực nhiệm vụ (nếu cần) góc hướng dẫn HS trưng bày báo cáo Hoạt động 3: Báo cáo kết thực nhiệm vụ góc (16 phút) – Khi hết thời gian, GV yêu cầu nhóm dán kết – HS dán kết theo góc tương ứng, riêng nhóm có góc xuất phát khác hướng dẫn GV treo sản phẩm nhóm lên bảng theo – HS thuyết trình sản thứ tự góc phẩm theo yêu cầu – Gọi HS góc thuyết trình sản phẩm GV nhóm mình, hỏi số câu hỏi đánh giá mực độ nhận – HS tự ghi lại nội dung thức HS kiến thức – Yêu cầu nhóm đánh giá phần trình bày nhóm khác – Bổ sung nhận xét tổng kết kiến thức Hoạt động 4: Củng cố (11 phút) – Các yếu tố nồng độ, áp suất, nhiệt độ, diện tích tiếp xúc, chất xúc tác có ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng – Làm tập: 2, 6, 7, SGK – Bài tập: Tủ lạnh Tủ lạnh thiết bị làm mát thường gồm có ngăn lạnh ngăn đông Đông lạnh kỹ thuật bảo quản thực phẩm phổ biến, cách làm giảm tỉ lệ sinh sản vi khuẩn Do thiết bị sử dụng để giảm tỉ lệ hư hỏng thực phẩm Năm 1913, tủ lạnh dùng gia đình xuất hiện: Tủ lạnh Domelre chế tạo Freda W Wolfa, người Chicago (Mỹ) Demolre tạo khí lạnh dựa nguyên tắc hấp thụ nhiệt Nước đun nóng, chuyển thành nước, hấp thụ nhiệt bắt đầu diễn ra, nước bị nhiệt độ bên làm lạnh trở lại trạng thái chất lỏng, sau lại đun nóng…và tiếp tục Họ giữ thức ăn lâu mà không làm mùi vị chúng Trở New York, ông cải tiến thiết bị đông lạnh, đến năm 1930, thực phẩm đơng lạnh có mặt thị trường Năm 1950, tủ lạnh thương mại hoá mạnh mẽ dần trở thành đồ dùng cần thiết gia đình Câu 1: Hãy nêu cơng dụng chung tủ lạnh? Câu 2: Ý tưởng tạo môi trường lạnh để bảo quản thức ăn có từ nào? P137 A Trước năm 1913 B Năm 1913 C Năm 1930 D Sau năm 1930 Câu 3: Theo Hóa học, việc sử dụng môi trường lạnh để bảo quản thực phẩm dựa yếu tố nhằm mục đích gì? PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1: GĨC “PHÂN TÍCH” Thời gian: 14 phút Nghiên cứu SGK trang 150 – 153 thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau: Học sinh nghiên cứu thí nghiệm sau: Na K H2O, penolphtalein Viên Na K có kích thước tương đương cho vào cốc nước có pha giọt phenolphtalein Quan sát thấy màu hồng cốc cho Na vào xuất trước so với màu hồng cốc cho K vào Hãy nhận xét rút khái niệm tốc độ phản ứng hóa học? Trong phản ứng hóa học, nồng độ chất tham gia sản phẩm thay đổi nào? Hãy cho biết cách xác định tốc độ phản ứng viết công thức tổng quát? Nghiên cứu mục II.2 trả lời câu hỏi sau: 3.1 Để chất phản ứng phản ứng với điều kiện cần điều kiện đủ gì? Gợi ý: Dựa vào khoảng cách phân tử chất tiếp xúc 3.1 Vì tăng nồng độ chất phản ứng tốc độ phản ứng tăng? Gợi ý: (Hình 7.1) Tính số mol chất 25 ml dd Na 2S2O3 0,1M 10 ml dd Na2S2O3 0,1M so sánh số lượng phân tử Na2S2O3 3.2 Vì tăng áp suất tốc độ phản ứng tăng? Gợi ý: Dựa vào phương trình khí lí tưởng 3.3 Vì tăng nhiệt độ tốc độ phản ứng tăng? Gợi ý: Khi tăng nồng độ động phân tử tăng 3.4 Vì tăng diện tích tiếp xúc chất phản ứng tốc độ phản ứng tăng? 3.5 Chất xúc tác gì? Có tác dụng phản ứng? Nếu cho nhiếu chất xúc tác tốc độ phản ứng nào? Giải thích? Gợi ý: Dựa vào diện tích tiếp xúc để giải thích * Kết luận: tốc độ phản ứng tăng PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2: GÓC “QUAN SÁT” Thời gian: 14 phút P138 Quan sát video thí nghiệm tốc độ phản ứng chất điều kiện khác đưa kết luận tốc độ phản ứng Quan sát thí nghiệm hồn thành bảng sau: STT Tên thí nghiệm Phản ứng hình thành khái niệm (Phản ứng kim loại kiềm (Li, Na, K) với H2O) Phản ứng xét ảnh hưởng nồng độ tới tốc độ phản ứng (Phản ứng H2SO4 với Na2S2O3) Phản ứng xét ảnh hưởng áp suất tới tốc độ phản ứng (Mô phản ứng tạo NH3 H2 N2) Hiện tượng – PTHH – Giải thích Yêu cầu – So sánh thay đổi màu cốc phản ứng – Đưa định nghĩa tốc độ phản ứng – So sánh khác O2 bình ngồi khơng khí? – Nhận xét khác phân tử chất nồng độ khác nhau? – Dựa vào phương trình khí lí tưởng cho biết mối liên hệ nồng độ áp suất? – Nhận xét khác phân tử chất áp suất khác nhau? Nhận xét khác phân tử chất nhiệt độ khác nhau? (Gợi ý: Dựa vào động phân tử) Nhận xét dạng tồn Fe phản ứng từ so sánh diện tích tiếp xúc giải thích Phản ứng xét ảnh hưởng nhiệt độ tới tốc độ phản ứng (Phản ứng H2SO4 với Na2S2O3) Phản ứng xét ảnh hưởng diện tích tiếp xúc tới tốc độ phản ứng (Phản ứng Fe với dd HCl) Phản ứng xét ảnh hưởng chất xúc tác tới tốc độ phản ứng (Phản ứng phân hủy nước oxi già) Quan sát so sánh tốc độ bọt khí ống nghiệm * Kết luận: tốc độ phản ứng tăng PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3: GÓC “TRẢI NGHIỆM” Thời gian: 14 phút P139 STT Tên thí nghiệm – Cách tiến hành Phản ứng xét ảnh hưởng nồng độ tới tốc độ phản ứng (Chọn thí nghiệm) * Thí nghiệm 1: – Chuẩn bị ống nghiệm: + Ống nghiệm 1: ml dd H2SO4 0,05M + Ống nghiệm 2: ml dd H2SO4 0,1M – Cho đồng thời vào ống nghiệm viên Zn có kích thước giống * Thí nghiệm 2: – Chuẩn bị que đóm – Điều chế thu khí O vào ống nghiệm từ KMnO4 – Đốt que đóm oxi khơng khí que đóm ống nghiệm chứa oxi Phản ứng xét ảnh hưởng nhiệt độ tới tốc độ phản ứng – Chuẩn bị ống nghiệm nhau: ml dd H2SO4 0,1M – Đun ống nghiệm đến gần sôi – Cho đồng thời vào ống nghiệm viên Zn có kích thước giống Phản ứng xét ảnh hưởng xúc tác tới tốc độ phản ứng – Chuẩn bị ống nghiệm nhau: ml dd nước oxi già – Cho vào ống nghiệm bột MnO2 Phản ứng xét ảnh hưởng diện tích tiếp xúc tới tốc độ phản ứng – Chuẩn bị phần đá vôi (khoảng hạt bắp) vào ống nghiệm + Phần 1: để nguyên dạng khối + Phần 2: Nghiền nhỏ đá vôi – Cho đồng thời ml dd HCl 0,1M vào ống nghiệm Hiện tượng – PTHH – Giải thích Yêu cầu Cho biết khác phân tử chất thay đổi điều kiện phản ứng Gợi ý: Dựa vào nồng độ chất tương tác phân tử * Kết luận: tốc độ phản ứng tăng P140 PHIẾU HỖ TRỢ (Dành cho nhóm chọn góc Áp dụng làm góc xuất phát) I Khái niệm tốc độ phản ứng hóa học Các dung dịch có nồng độ dd BaCl dd Na2S2O3 dd H2SO4 Kết tủa bình (BaSO4) suất nhanh bình (S) Vậy để đánh giá mức độ xảy nhanh chậm phản ứng hóa học, người ta đưa khái niệm tốc độ phản ứng hóa học Tốc độ phản ứng độ biến thiên nồng độ chất phản ứng sản phẩm đơn vị thời gian Tốc độ phản ứng trung bình tính theo công thức: v= ± ΔC Δt II Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng Ảnh hưởng nồng độ Khi tăng nồng độ chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng Ảnh hưởng áp suất Đối với phản ứng có chất khí, tăng áp suất, tốc độ phản ứng tăng Ảnh hưởng nhiệt độ Khi tăng nhiệt độ, tốc độ phản ứng tăng Ảnh hưởng diện tích tiếp xúc Khi tăng diện tích tiếp xúc chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng Ảnh hưởng chất xúc tác Chất xúc tác chất làm tăng tốc độ phản ứng, lại sau phản ứng kết thúc PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4: GÓC “ÁP DỤNG” Thời gian: 14 phút Bài tập (Hoạt động cá nhân) Xét phản ứng: Br2 + HCOOH → 2HBr + CO Ban đầu nồng độ Br2 0,0120 mol/l, sau thời gian phản ứng 50 giây nồng độ 0,0101 mol/l Tính tốc độ trung bình phản ứng khoảng thời gian trên? Bài tập (Hoạt động nhóm) P141 Hãy nêu số ý nghĩa thực tiễn tốc độ phản ứng (ngoài SGK) Bài tập (Hoạt động nhóm người) Thực thí nghiệm với khối lượng Zn với 50 cm dung dịch loãng H2SO4 2M Bảng cho biết điều kiện thí nghiệm: Thí nghiệm Kẽm Nhiệt độ (oC) bột 30 20 30 Khí Hiđro thu thí nghiệm ghi lại theo khoảng cách định thời gian phản ứng kết thúc, biểu diễn đồ thị sau: Câu 1: Các thí nghiệm đề cập đến nhứng yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng? A Nồng độ, nhiệt độ, áp suất B Nồng độ, nhiệt độ, diện tích tiếp xúc C Nồng độ, áp suất, diện tích tiếp xúc D Áp suất, nhiệt độ, diện tích tiếp xúc Câu 2: Dự đốn tượng xảy so sánh thí nghiệm với thí nghiệm với nêu nguyên nhân? Câu 3: Quan sát đồ thị cho biết đường cong a,b,c biểu thị cho thí nghiệm nào? PHỤ LỤC 6.1 CÁC NƯỚC ĐỨNG ĐẦU VỀ KHOA HỌC TỪ NĂM 2000 - 2012 ST T 2000 2003 2006 2009 2012 Hàn Quốc 552 Phần Lan, Nhật Bản 548 Hồng Kông* 539 Hàn Quốc 538 Úc, Liechtenstein, Ma Cao Phần Lan 563 Thượng hải* 575 Thượng hải 580 Hồng Kông* 542 Canađa 534 Đài Loan * 532 Phần Lan 554 Hồng Kông 549 Singapore* 542 Hồng Kông 555 Singapore 551 Nhật Bản 547 Nhật Bản 550 Phần Lan 538 Anh 532 P142 Canađa 529 525 Hà Lan 524 Estonia*, Nhật 531 Nhật Bản 539 Phần Lan 545 6.2 CÁC NƯỚC ĐỨNG ĐẦU VỀ ĐỌC HIỂU TỪ NĂM 2000 - 2012 STT 2003 2006 2009 2012 Phần Lan Hàn Quốc Thượng Hải* Thượng Hải 543 556 556 570 Hàn Quốc Phần Lan Hàn Quốc Hồng Kông 534 547 539 545 Canađa Hồng Kông Phần Lan Singapore 528 536 536 542 Úc, Canada Hồng Kông Nhật Bản Liechtenstein 527 533 538 528 Ai len New Zealand New Zealand Singapore* Hàn Quốc 527 522 521 526 536 6.3 CÁC NƯỚC ĐỨNG ĐẦU VỀ TOÁN HỌC TỪ NĂM 2000 - 2012 STT 2000 Phần Lan 546 Canađa 534 New Zealand 529 Úc 528 2000 Nhật 557 Hàn Quốc 547 New Zealand 537 2003 Hồng Kông* 550 Phần Lan 544 Hàn Quốc 542 Phần Lan 536 Úc, Canađa 533 Hà Lan 538 Liechtenstein 536 2006 Đài Loan 549 Phần Lan 548 Hồng Kông Hàn Quốc 547 Hà Lan 531 Thụy Sĩ 530 2009 2012 Thượng Hải* Thượng Hải 600 613 Singapore* Singapore 562 573 Hồng Kông Hồng Kông 555 561 Ghi chú: * thể quốc gia tham gia lần đầu P143 Hàn Quốc 546 Đài Loan 543 Đài Loan 560 Hàn Quốc 554 PHỤ LỤC Bài tập 1: OZON TRONG CÔNG NGHIỆP Trong nhà máy sản xuất bia, rượu, nước ngọt…nước nguyên liệu quan trọng, chất lượng nước ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm Nước khử trùng clo thường có mùi khó chịu lượng nhỏ clo dư gây nên Do mà nhà máy sử dụng phương pháp khử trùng nước ozon để nước khơng có mùi vị lạ Khí ozon khử màu, khử mùi, tiêu diệt vi khuẩn, nấm mốc hiệu Ozon bơm vào nước với hàm lượng từ 0,5 – g/m3 Lượng dư trì nước khoảng – 10 phút để diệt vi khuẩn cỡ lớn (như vi khuẩn Kock gây bệnh lao, amip ) Câu 1: Vì ozon lại có tính sát trùng? So sánh với oxi? – Mức đầy đủ: HS giải thích ozon có tính sát trùng ozon có tính oxi hóa mạnh mạnh oxi Ozon oxi hóa hầu hết kim loại (chỉ trừ Au Pt) Ở điều kiện thường O oxi hóa Ag O2 khơng: 2Ag + O3 Ag2O + O2 O3 oxi hóa I- dung dịch O2 khơng 2KI + O3 + H2O I2 + 2KOH + O2 – Mức chưa đầy đủ: Chỉ nêu ozon có tính oxi hóa mạnh so sánh với oxi mà khơng có phương trình hóa học minh họa – Không đạt: Chỉ nêu ozon có tính oxi hóa mạnh nêu sai khơng nêu Câu 2: Hãy nêu phương pháp nhận biết lượng ozon dư nước? – Mức đầy đủ: HS nêu phương pháp nhận biết ozon nước dùng dung dịch KI có pha hồ tinh bột pha dung dịch phenolphtalein 2KI + O3 + H 2O → I + 2KOH + O Thu dung dịch màu xanh I tạo phức với hồ tinh bột dung dịch màu hồng nhạt KOH sinh mơi trường kiềm làm phenolphtalein hóa hồng – Mức chưa đầy đủ: P144 + HS nêu phương pháp nhận biết ozon nước dùng dung dịch KI có pha hồ tinh bột pha dung dịch phenolphtalein viết phương trình phản ứng chưa nêu tượng nhận biết + Hoặc HS nêu phương pháp nhận biết ozon nước dùng dung dịch KI có pha hồ tinh bột pha dung dịch phenolphtalein tượng nhận biết chưa viết phương trình phản ứng + Hoặc học sinh nêu hai cách nhận biết hồ tinh bột phenolphtalein, viết phương trình phản ứng nêu tượng nhận biết – Không đạt: + Chỉ nêu phương pháp nhận biết không viết phương trình phản ứng khơng nêu tượng nhận biết + Hoặc không trả lời trả lời sai Câu 3: Tính khối lượng ozon cần dùng để khử trùng nước đủ sản xuất 400 lít rượu vang Biết để sản xuất lít rượu vang cần dùng hết lít nước? – Mức đầy đủ: m3 = lít Ozon bơm vào nước với hàm lượng từ 0,5 – g/m3 tức lượng Ozon đủ cần thiết để khử trùng cho lít nước g Lượng nước cần để sản xuất 400 lít rượu vang 400 x = 2000 lít Vậy khối lượng Ozon cần dùng khử trùng nước để sản xuất 400 lít rượu vang 2000 x = 10000 g – Mức chưa đầy đủ: + HS đưa cách làm kết cuối bị sai + Hoặc tính tốn mà khơng có giải thích cho cách giải – Khơng đạt: Tính tốn sai tồn bộ, khơng tính tốn khơng làm Bài tập 2: TÁC DỤNG CỦA LƯU HUỲNH Lưu huỳnh đơn chất ứng dụng nhiều công nghiệp Đặc biệt khoảng 90% lưu huỳnh sản xuất dùng để điều chế H 2SO4 Ngồi dùng để lưu hóa cao su, chế tạo diêm, sản xuất chất tẩy trắng bột giấy, dược phẩm, phẩm nhuộm, chất trừ sâu chất diệt nấm nông nghiệp, P145 Lưu huỳnh chất xử lí số tai nạn phòng thí nghiệm Với tai nạn rơi vãi thủy ngân (Hg: chất cực độc), hay trường hợp bị vỡ nhiệt kế, thủy ngân bị tràn ngồi cách xử lí tốt sử dụng lưu huỳnh Câu 1: Hãy trình bày cách xử lí thủy ngân rơi vãi hay nhiệt kế vỡ phòng thí nghiệm? – Mức đầy đủ: Thủy ngân chất cực độc, rơi vãi tồn đọng mơi trường gây nguy hiểm Do cần phải xử lí triệt để thủy ngân Khi xử lí nên đeo găng tay Để xử lí hạn chế độc từ thủy ngân, dùng bột lưu huỳnh có phòng thí nghiệm rắc vào nơi thủy ngân rơi vãi, dùng chổi quét quét lại nhiều lần để thu gom bột lưu huỳnh thủy ngân Cách làm dựa nguyên lý: Lưu huỳnh tác dụng với thủy ngân kim loại điều kiện thường tạo thành thủy ngân sunfua (HgS) không bay Hg + S HgS Sau xử lý thủy ngân xong, mở cửa làm thơng thống khu vực bị nhiễm độc, lau dọn khu vực xà phòng – Mức chưa đầy đủ: HS nêu để xử lí hạn chế độc từ thủy ngân, dùng bột lưu huỳnh có phòng thí nghiệm rắc vào nơi thủy ngân rơi vãi, dùng chổi quét quét lại nhiều lần để thu gom bột lưu huỳnh thủy ngân Cách làm dựa nguyên lý: Lưu huỳnh tác dụng với thủy ngân kim loại điều kiện thường tạo thành thủy ngân sunfua (HgS) không bay Hg + S HgS – Không đạt: + Chỉ nêu nguyên lý nêu phương pháp sử dụng bột lưu huỳnh mà không nêu nguyên lý + Hoặc không trả lời trả lời sai Câu 2: Nếu trường hợp gia đình bị vỡ nhiệt kế làm cách để xử lí Hg rơi vãi? – Mức đầy đủ: HS nêu cách sau: + Cách 1: Tới trực tiếp trường học xin cán phòng thí nghiệm hay giáo viên quản lí phòng thí nghiệm bột lưu huỳnh xử lí P146 Để xử lí hạn chế độc từ thủy ngân, dùng bột lưu huỳnh có phòng thí nghiệm rắc vào nơi thủy ngân rơi vãi, dùng chổi quét quét lại nhiều lần để thu gom bột lưu huỳnh thủy ngân Cách làm dựa nguyên lý: Lưu huỳnh tác dụng với thủy ngân kim loại điều kiện thường tạo thành thủy ngân sunfua (HgS) khơng bay Vì thế, nhà bạn khơng sợ có khí độc thủy ngân kim loại: Hg + S HgS Sau xử lý thủy ngân xong, mở cửa làm thơng thống khu vực bị nhiễm độc, lau dọn khu vực xà phòng + Cách 2: Có thể xử lý thủy ngân với lòng đỏ trứng Tách lấy lòng đỏ trứng, đổ lên thủy ngân rơi vãi Sau hốt thủy ngân lòng đỏ trứng Sau xử lý thủy ngân xong, mở cửa làm thơng thống khu vực bị nhiễm độc, lau dọn khu vực xà phòng + Cách 3: Mua diêm sinh (tên thương mại lưu huỳnh) quầy hàng khô Về nhà bạn nghiền nhỏ diêm sinh thành bột mịn rắc vào nơi có thủy ngân rơi vãi Cách thực tương tự cách – Mức chưa đầy đủ: HS nêu ba phương pháp mà chưa nêu hậu xử lí thủy ngân – Không đạt: Không trả lời trả lời sai Bài tập 3: PHỤC HỒI TRANH CỔ Những tranh cổ có giá trị, chúng triển lãm bảo quản bảo tàng nghệ thuật lớn Có nhiều loại tranh như: tranh đá, tranh sơn dầu, Trong có tranh cổ vẽ bột “trắng chì” [PbCO 3.Pb(OH)2] Những tranh lâu ngày bị hố đen khơng khí Để phục hồi tranh người ta dùng hiđropeoxit Câu 1: Theo đoạn trích dẫn tranh cổ vẽ bột “trắng chì” lâu ngày bị hố đen khơng khí, để phục hồi người ta dùng hiđropeoxit Hãy giải thích? – Mức đầy đủ: + Những tranh cổ bị hóa đen [PbCO3.Pb(OH)2] phản ứng với H2S có khơng khí tạo kết tủa đen theo phương trình: P147 PbCO3 + H 2S → PbS↓ + CO + H 2O Pb(OH) + H 2S → PbS↓ + 2H 2O + Để phục chế ta dùng H2O2 vì: PbS + 4H O2 → PbSO4 ↓ + 4H O PbSO4 tạo có màu trắng tương tự [PbCO3.Pb(OH)2] – Mức chưa đầy đủ: HS trả lời ý – Không đạt: Không trả lời trả lời sai Câu 2: Hãy hồn thành chỗ trống? Muối sunfua có loại: Loại 1: Tan nước tác dụng với HCl, H 2SO4 loãng Na2S, K2S, (NH4)2S, BaS,… sinh khí H2S Loại 2: (1) nước, (2) HCl, H 2SO4 loãng như: FeS, ZnS, MnS,… Loại 3: (3) nước, (4) HCl, H 2SO4 loãng như: CuS, PbS, Ag2S, SnS, CdS, HgS… Loại 4: (5) nước như: MgS, Al2S3,… – Mức đầy đủ: HS điền vào chỗ trống theo thứ tự sau: (1) Tan, (2) không tác dụng với, (3) không tan, (4) không tác dụng với, (5) không tồn nước – Mức chưa đầy đủ: HS điễn chỗ trống – Khơng đạt: HS điền chỗ trống không trả lời trả lời sai P148 PHỤ LỤC BẢNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT BÀI TẬP THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA CỦA HỌC SINH ST T Tiêu chí phát triển lực giải tập theo hướng tiếp cận PISA HS Đánh giá mức độ phát triển lực giải tập theo hướng tiếp cận PISA Tốt Đạt Chưa đạt (3 điểm) (2 điểm) (1 điểm) Nhận biết nội dung, tình tập Giải thích, xác định thông tin liên quan Lập kế hoạch thực Tiến hành tìm tòi, nghiên cứu để thu thập thơng tin Hoạt động nhóm tích cực (Nếu có hoạt động nhóm) Phân tích, chọn lọc, xếp thơng tin Trình bày hoàn chỉnh vấn đề tập HS tự đánh giá thân qua bảng tiêu chí tự đánh giá Khái quát hóa kết thu qua tập P149 PHỤ LỤC BẢNG KIỂM VỀ TINH THẦN HỌC TẬP CỦA HỌC SINH STT Họ tên HS Năng lực hợp tác nhóm Rất tốt Bình thườn g Chưa tốt Khả hoạt động cá nhân Rất tốt Bình thườn g Hứng thú với tập PISA Chưa Rất tốt thích P150 Bình thườn g Khơn g thích Khả lĩnh hội Tìm tòi kiến thức kiến thức từ tập PISA Rất Bình Chư Tích Bình Khơng tốt thườn a tốt cực thườn tìm tòi g g ... cân hóa học – Hóa học 10 THPT theo hướng tiếp cận PISA – Đề xuất cách sử dụng hệ thống tập chương oxi – lưu huỳnh, chương tốc độ phản ứng cân hóa học – Hóa học 10 THPT theo hướng tiếp cận PISA. .. việc thiết kế sử dụng hệ thống tập theo hướng tiếp cận PISA dạy học chương oxi – lưu huỳnh, chương tốc độ phản ứng cân hóa học – Hóa học 10 THPT Chương 2: Thiết kế đề xuất cách sử dụng hệ thống tập. .. cân hóa học – Hóa học 10 THPT – Thiết kế đề xuất cách sử dụng hệ thống tập theo hướng tiếp cận PISA chương oxi – lưu huỳnh, chương tốc độ phản ứng cân hóa học – Hóa học 10 THPT GIẢ THUYẾT KHOA HỌC