1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng hệ thống tình huống trong dạy học hóa học lớp 10 trung học phổ thông

195 81 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • DHNVĐ Dạy học nêu vấn đề

  • DHTH Dạy học tình huống

  • ĐC Đối chứng

  • ĐHQG Đại học Quốc gia

  • ĐHSP Đại học Sư phạm

  • GQVĐ Giải quyết vấn đề

  • GS Giáo sư

  • GV Giáo viên

  • HS Học sinh

  • NXB Nhà xuất bản

  • PGS Phó giáo sư

  • PPDH Phương pháp dạy học

  • PTS Phó tiến sĩ

  • SV Sinh viên

  • THCVĐ Tình huống có vấn đề

  • THPT Trung học phổ thông

  • TN Thực nghiệm

  • TS Tiến sĩ

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.1. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

      • 1.1.1. Nghiên cứu về dạy học nêu vấn đề trên thế giới

      • 1.1.2. Nghiên cứu về dạy học nêu vấn đề ở Việt Nam

      • 1.1.3. Nghiên cứu về lý thuyết tình huống của các nhà lý luận dạy học Pháp

      • 1.1.4. Nghiên cứu về lý thuyết tình huống ở Việt Nam

      • 1.1.5. Nghiên cứu về xử lý tình huống hành động ở Việt Nam

    • 1.2. TỔNG QUAN VỀ CHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC LỚP 10 THPT

      • 1.2.1. Đặc điểm môn hóa học lớp 10 THPT

      • 1.2.2. Cấu trúc nội dung chương trình hóa học lớp 10 THPT nâng cao

    • 1.3. DẠY HỌC NÊU VẤN ĐỀ – ORIXTIC

      • 1.3.1. Khái niệm dạy học nêu vấn đề

      • 1.3.2. Cơ sở khoa học của dạy học nêu vấn đề [53], [77, tr 269 - 271]

      • 1.3.3. Đặc điểm và bản chất của dạy học nêu vấn đề

      • 1.3.4. Ưu điểm và nhược điểm của dạy học nêu vấn đề [27, 30, 56]

      • 1.3.5. Cấu trúc của dạy học nêu vấn đề

      • 1.3.6. Hình thức của dạy học nêu vấn đề

      • 1.3.7. Phương pháp dạy học trong dạy học nêu vấn đề [110, 121, 124]

    • 1.4. DẠY HỌC THEO TÌNH HUỐNG

      • 1.4.1. Các khái niệm cơ bản

      • 1.4.2. Các yếu tố (điều kiện) của tình huống trong dạy học

      • 1.4.3. Ưu điểm và hạn chế của dạy học theo tình huống [77, tr 276 - 277]

      • 1.4.4. Chức năng của GV trong dạy học tình huống [28, tr 321]

      • 1.4.5. Hướng dẫn HS giải quyết vấn đề trong dạy học theo tình huống

      • 1.4.6. Cách thức tạo nên các loại tình huống trong dạy học

    • 1.5. THỰC TRẠNG CỦA VIỆC DẠY VÀ HỌC THEO TÌNH HUỐNG TRONG MÔN HÓA HỌC LỚP 10 THPT

      • 1.5.1. Mục đích điều tra

      • 1.5.2. Đối tượng điều tra

      • 1.5.3. Phương pháp điều tra

      • 1.5.4. Kết quả điều tra

  • CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ HỆ THỐNG TÌNH HUỐNG TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC LỚP 10 THPT

    • 2.1. NGUYÊN TẮC THIẾT KẾ TÌNH HUỐNG TRONG DẠY HỌC

    • Nguyên tắc là cơ sở quan trọng để thiết kế các THCVĐ trong dạy học Hóa học 10. Hệ thống tình huống có vấn đề cần được thiết kế theo các nguyên tắc sau:

    • Để thiết kế được tình huống trong dạy học theo các nguyên tắc trên thì người GV phải:

    • 2.2. QUY TRÌNH THIẾT KẾ TÌNH HUỐNG TRONG DẠY HỌC

      • 2.3. QUY TRÌNH TỔ CHỨC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP TRÊN LỚP

    • 2.4. THIẾT KẾ HỆ THỐNG TÌNH HUỐNG ĐỂ DẠY HỌC HÓA HỌC LỚP 10 THPT

      • 2.4.1. Hệ thống tình huống chương 1 – Nguyên tử

      • 2.4.2. Hệ thống tình huống chương 2 – Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và định luật tuần hoàn

      • 2.4.3. Hệ thống tình huống chương 3 – Liên kết hóa học

      • 2.4.4. Hệ thống tình huống chương 4 – Phản ứng hóa học

      • 2.4.5. Hệ thống tình huống chương 5 – Nhóm halogen

      • 2.4.6. Hệ thống tình huống chương 6 – Nhóm oxi

    • 2.5. MỘT SỐ GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM

      • 2.5.1. GIÁO ÁN BÀI 41: OXI

    • 2.5.2. GIÁO ÁN BÀI 42: OZON VÀ HIDRO PEOXIT

    • Oxi

    • 2.5.3. GIÁO ÁN BÀI 43: LƯU HUỲNH

  • CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

    • 3.1. MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM

    • 3.2. TIẾN TRÌNH THỰC NGHIỆM

  • Chương 6: Nhóm Oxi (Hóa học 10 nâng cao) gồm các bài sau đây:

  • + Bài 41: Oxi.

  • + Bài 42: Ozon và hidro peroxit.

  • + Bài 43: Lưu huỳnh.

  • + Bài 44: Hidro sunfua.

  • + Bài 45: Hợp chất có oxi của lưu huỳnh.

  • Soạn giáo án thực nghiệm: Xây dựng tình huống có vấn đề trong các bài nghiên cứu tài liệu mới, đưa ra quy trình dạy HS giải quyết vấn đề với mục đích là rèn luyện cho HS cách phát hiện và giải quyết các vấn đề học tập.

    • 3.3. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM

      • 3.3.1. Kết quả học tập của HS qua các bài kiểm tra

      • 3.3.2. Phân tích định tính kết quả học tập của HS

      • a. Đối với HS

      • b. Đối với GV

      • 3.3.3. Phân tích định lượng kết quả học tập của HS

    • 3.4. BÀI HỌC KINH NGHIỆM

  • Qua hoạt động học tập của HS trong giờ thực nghiệm cũng như kết quả thu được trong các bài kiểm tra, chúng tôi rút ra được những bài học kinh nghiệm trong quá trình vận dụng phương pháp dạy học tình huống như sau:

  • 3.4.1. Lựa chọn, thiết kế tình huống dạy học

  • - Số lượng tình huống trong một bài, một tiết học vừa phải, tránh tình trạng “cháy” giáo án. Tình huống phải chọn lọc, điển hình.

  • - Tình huống hàm chứa vấn đề vừa sức với HS, hấp dẫn và đem đến cho HS nhu cầu mong muốn được giải quyết vấn đề học tập đó.

  • - Tình huống GV đưa ra phải ngắn gọn, rõ ràng. GV phải nắm được HS hiểu đúng vấn đề chưa.

  • - Các tình huống có sử dụng tranh ảnh, thí nghiệm phải được chuẩn bị trước, tranh ảnh rõ nét, thí nghiệm phải có hiện tượng rõ ràng, kết quả chính xác để HS tập trung nhận biết được vấn đề.

  • 3.4.2. Hướng dẫn HS giải quyết vấn đề trong tình huống dạy học

  • - Kết hợp nhiều phương pháp và hình thức dạy học khác nhau như: hoạt động nhóm, phiếu học tập, dự án, trò chơi… để đạt kết quả tốt hơn.

  • - Trong quá trình giải quyết vấn đề, HS có thể hỏi bên ngoài nội dung bài học hoặc đi sai trọng tâm vấn đề nên GV phải chuẩn bị sẵn các câu hỏi gợi ý, hướng dẫn HS cách giải quyết vấn đề. GV phải biết kiểm soát các hoạt động dạy học và kịp thời định hướng để HS không đi lan man ngoài vấn đề.

  • - Thường HS giỏi giải quyết vấn đề nhanh hơn HS yếu kém nhưng GV phải đảm bảo hầu hết các em trong lớp theo kịp được bài học.

  • - GV phải chủ động bao quát tình hình lớp trong lúc HS thảo luận nhóm, kịp thời nhắc nhở các HS không tham gia làm việc.

  • 3.4.3. Kết thúc mỗi tình huống dạy học

  • - Sau khi giải quyết xong vấn đề, GV cho HS hoặc chính GV nhắc lại kết luận, kiến thức cần nhớ để HS nắm được nội dung trọng tâm mỗi vấn đề và cả bài học.

  • - GV phải cho HS vận dụng ngay kiến thức vừa lĩnh hội được và đặt ra vấn đề làm xuất hiện tình huống mới.

  • - GV phải làm cho HS hiểu được ý nghĩa, vai trò của mỗi tình huống học tập và hình thành ở các em phương pháp giải quyết vấn đề cho các tình huống trong thực tiễn đời sống sau này.

  • Trong chương 3, chúng tôi đã trình bày về mục đích, nhiệm vụ, nội dung, đối tượng, tiến trình, phương pháp, kết quả và xử lý số liệu thực nghiệm sư phạm.

  • Tiến hành thực nghiệm sư phạm ở 4 trường THPT thuộc tỉnh Khánh Hòa (329 HS) với các bài dạy trong chương 6 sách giáo khoa Hóa học lớp 10 nâng cao. Tại lớp đối chứng, GV sử dụng phương pháp dạy học truyền thống; tại lớp thực nghiệm, GV sử dụng các tình huống dạy học.

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • Phụ lục 1: Phiếu tham khảo ý kiến 1

  • Phụ lục 2: Đề và đáp án bài kiểm tra 15 phút 6

  • Phụ lục 3: Đề và đáp án bài kiểm tra 45 phút 8

  • Phụ lục 4: Hệ thống tình huống dạy học 13

  • Phụ lục 5: Giáo án giảng dạy 30

  • 1. Theo thầy, cô, việc tổ chức cho HS học tập theo tình huống dạy học là:

  • 2. Mức độ hiểu biết của thầy, cô về phương pháp dạy học theo tình huống là:

  • 3. Thầy, cô đã sử dụng tình huống dạy học trong bài giảng chưa?

  • A. Rất thường xuyên. B. Thường xuyên. C. Thỉnh thoảng.

  • D. Rất ít. E. Không bao giờ.

  • 4. Thầy, cô sử dụng tình huống dạy học trong loại bài:

  • A. Truyền thụ kiến thức mới. B. Luyện tập, ôn tập.

  • 5. Theo thầy, cô, phương pháp dạy học theo tình huống và dạy học nêu vấn đề là:

  • 6. Thầy, cô cho biết khó khăn khi sử dụng tình huống dạy học trong giảng dạy

  • 7. Thầy, cô cho biết mức độ sử dụng những phương pháp và hình thức tổ chức dạy học trong quá trình dạy học hóa học ở trường THPT

  • 8. Theo thầy, cô, giải pháp để tăng cường việc sử dụng tình huống trong dạy học Hóa học là gì?

  • (Mức độ 1: mức độ ít quan trọng nhất; Mức độ 5: mức độ quan trọng nhất)

  • 9. Thầy, cô hãy đánh giá các kỹ năng của mình trong phương pháp dạy học theo tình huống

  • 10. Thầy, cô đã sử dụng biện pháp nào để tạo hứng thú cho HS khi tổ chức các tình huống dạy học?

  • 11. Thầy, cô đã bồi dưỡng cho HS kỹ năng phát hiện và giải quyết vấn đề trong các tình huống dạy học bằng cách nào?

  • 12. Tiêu chí của một tình huống dạy học có vấn đề tốt là:

  • 13. Thầy, cô cho biết ưu điểm mà phương pháp dạy học theo tình huống đem đến cho HS là:

    • PHỤ LỤC 2

    • KIỂM TRA 15 PHÚT

    • Môn: Hóa học 10 – Ban Nâng cao

    • Câu 9: Phản ứng thường dùng để điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm là

    • Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 4,8 gam bột S, sản phẩm thu được cho hấp thụ hết vào 200 ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng muối tạo thành sau phản ứng là

    • PHỤ LỤC 3

    • KIỂM TRA VIẾT

    • Môn: Hóa học 10 – Ban Nâng cao

    • Chương Oxi – Lưu huỳnh

    • Thời gian: 45’

    • ĐÁP ÁN

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH - Ngô Nhã Trang THIẾT KẾ HỆ THỐNG TÌNH HUỐNG TRONG DẠY HỌC HĨA HỌC LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH - Ngơ Nhã Trang THIẾT KẾ HỆ THỐNG TÌNH HUỐNG TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Chun ngành : Lí luận phương pháp dạy học mơn hóa học Mã số : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HOÀNG THỊ CHIÊN Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2011 LỜI CẢM ƠN -    Thế ba năm học cao học trôi qua với kỉ niệm vui, buồn Trong suốt thời gian đó, tơi nhận nhiều động viên, ủng hộ, giúp đỡ thầy đáng kính, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp; từ tơi tích lũy cho kiến thức chun mơn lẫn nghiệp vụ sư phạm – hành trang vững cho bước vào nghiệp trồng người Và luận văn sản phẩm chứng minh thành tơi thu hoạch sau ba năm rèn luyện mái trường mang tên ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh Với tất lòng kính trọng biết ơn, em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Hồng Thị Chiên thầy Trịnh Văn Biều Cảm ơn thầy tận tình hướng dẫn chun mơn, nghiệp vụ sư phạm; giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho em hoàn thành luận văn Em gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu, thầy cô khoa Hóa, phòng Sau đại học trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh Cảm ơn q thầy tận tình giúp đỡ, dạy cho em kiến thức, kỹ sống thật quý báu ba năm học qua, giúp em vững bước đời sau Xin cảm ơn chân thành quý thầy cô học sinh trường Phan Bội Châu, Ngô Gia Tự, Trần Bình Trọng, Nguyễn Văn Trỗi, Dân Lập Thăng Long giúp thực nghiệm thành công luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến bạn học viên cao học lớp Hóa khóa 19 ln động viên, giúp đỡ tơi vượt qua khó khăn thực luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn Bố mẹ kính u có cơng sinh thành, dưỡng dục, dành đời chăm sóc, ni dưỡng tạo điều kiện cho hồn thành luận văn TP Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng 07 năm 2011 Học viên Ngô Nhã Trang MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Nghiên cứu dạy học nêu vấn đề giới .6 1.1.2 Nghiên cứu dạy học nêu vấn đề Việt Nam 1.1.3 Nghiên cứu lý thuyết tình nhà lý luận dạy học Pháp 1.1.4 Nghiên cứu lý thuyết tình Việt Nam 1.1.5 Nghiên cứu xử lý tình hành động Việt Nam 1.2 TỔNG QUAN VỀ CHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC LỚP 10 THPT 10 1.2.1 Đặc điểm mơn hóa học lớp 10 THPT 10 1.2.2 Cấu trúc nội dung chương trình hóa học lớp 10 THPT nâng cao 11 1.3 DẠY HỌC NÊU VẤN ĐỀ – ORIXTIC 12 1.3.1 Khái niệm dạy học nêu vấn đề 12 1.3.2 Cơ sở khoa học dạy học nêu vấn đề [53], [77, tr 269 - 271] 13 1.3.3 Đặc điểm chất dạy học nêu vấn đề .15 1.3.4 Ưu điểm nhược điểm dạy học nêu vấn đề [27, 30, 56] 17 1.3.5 Cấu trúc dạy học nêu vấn đề 18 1.3.6 Hình thức dạy học nêu vấn đề 19 1.3.7 Phương pháp dạy học dạy học nêu vấn đề [110, 121, 124] 20 1.4 DẠY HỌC THEO TÌNH HUỐNG 22 1.4.1 Các khái niệm .22 1.4.2 Các yếu tố (điều kiện) tình dạy học 27 1.4.3 Ưu điểm hạn chế dạy học theo tình [77, tr 276 - 277] .28 1.4.4 Chức GV dạy học tình [28, tr 321] .30 1.4.5 Hướng dẫn HS giải vấn đề dạy học theo tình 30 1.4.6 Cách thức tạo nên loại tình dạy học 34 1.5 THỰC TRẠNG CỦA VIỆC DẠY VÀ HỌC THEO TÌNH HUỐNG TRONG MƠN HĨA HỌC LỚP 10 THPT .37 1.5.1 Mục đích điều tra .37 1.5.2 Đối tượng điều tra 37 1.5.3 Phương pháp điều tra 37 1.5.4 Kết điều tra 38 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ HỆ THỐNG TÌNH HUỐNG TRONG DẠY HỌC HĨA HỌC LỚP 10 THPT .43 2.1 NGUYÊN TẮC THIẾT KẾ TÌNH HUỐNG TRONG DẠY HỌC 43 2.2 QUY TRÌNH THIẾT KẾ TÌNH HUỐNG TRONG DẠY HỌC 44 2.3 QUY TRÌNH TỔ CHỨC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP TRÊN LỚP 47 2.4 THIẾT KẾ HỆ THỐNG TÌNH HUỐNG ĐỂ DẠY HỌC HĨA HỌC LỚP 10 THPT 50 2.4.1 Hệ thống tình chương – Nguyên tử 53 2.4.2 Hệ thống tình chương – Bảng tuần hồn ngun tố hóa học định luật tuần hoàn 58 2.4.3 Hệ thống tình chương – Liên kết hóa học 62 2.4.4 Hệ thống tình chương – Phản ứng hóa học 67 2.4.5 Hệ thống tình chương – Nhóm halogen 69 2.4.6 Hệ thống tình chương – Nhóm oxi 87 2.5 MỘT SỐ GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM 101 2.5.1 GIÁO ÁN BÀI 41: OXI 101 2.5.2 GIÁO ÁN BÀI 42: OZON VÀ HIDRO PEOXIT 104 2.5.3 GIÁO ÁN BÀI 43: LƯU HUỲNH 109 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 114 3.1 MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM 114 3.2 TIẾN TRÌNH THỰC NGHIỆM 114 3.3 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 118 3.3.1 Kết học tập HS qua kiểm tra 118 3.3.2 Phân tích định tính kết học tập HS 131 3.3.3 Phân tích định lượng kết học tập HS 132 3.4 BÀI HỌC KINH NGHIỆM .133 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 136 TÀI LIỆU THAM KHẢO .140 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DHNVĐ Dạy học nêu vấn đề DHTH Dạy học tình ĐC Đối chứng ĐHQG Đại học Quốc gia ĐHSP Đại học Sư phạm G Giỏi GQVĐ Giải vấn đề GS Giáo sư GV Giáo viên HS Học sinh K Kém Kh Khá NXB Nhà xuất PGS Phó giáo sư PPDH Phương pháp dạy học PTS Phó tiến sĩ SV Sinh viên TB Trung bình THCVĐ Tình có vấn đề THPT Trung học phổ thơng TN Thực nghiệm TS Tiến sĩ Y Yếu DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Số lượng GV tham gia điều tra thực trạng dạy học theo THCVĐ 37 Bảng 1.2 Số liệu thống kê mức độ GV sử dụng PPDH trường THPT 38 Bảng 1.3 Số liệu thống kê tiêu chí để thiết kế tốt THCVĐ .40 Bảng 2.1 Danh mục tình 50 Bảng 2.2 Cách xếp nguyên tố hóa học hệ thống tuần hoàn Diobreiner (Các ba) 59 Bảng 2.3 Bảng tuần hồn ngun tố hóa học Newlands 59 Bảng 2.4 Bảng phân hạng L Mayer 59 Bảng 2.5 Năng lượng liên kết phân tử halogen 69 Bảng 2.6 Ái lực electron nguyên tố halogen 70 Bảng 2.7 Tính chất vật lý dạng thù hình lưu huỳnh 96 Bảng 3.1 Các lớp thực nghiệm đối chứng trường thực nghiệm 115 Bảng 3.2 Các kiểm tra thực lớp thực nghiệm .116 Bảng 3.3 Tần số, tần suất, tần suất lũy tích % số HS đạt điểm xi kiểm tra 118 Bảng 3.4 Các tham số thống kê kiểm tra .119 Bảng 3.5 Tần số, tần suất, tần suất lũy tích % số HS đạt điểm xi kiểm tra 119 Bảng 3.6 Các tham số thống kê kiểm tra .120 Bảng 3.7 Tần số, tần suất, tần suất lũy tích % số HS đạt điểm xi kiểm tra 121 Bảng 3.8 Các tham số thống kê kiểm tra .122 Bảng 3.9 Tần số, tần suất, tần suất lũy tích % số HS đạt điểm xi kiểm tra 122 Bảng 3.10 Các tham số thống kê kiểm tra 123 Bảng 3.11 Tần số, tần suất, tần suất lũy tích % số HS đạt điểm xi kiểm tra 123 Bảng 3.12 Các tham số thống kê kiểm tra 124 Bảng 3.13 Tần số, tần suất, tần suất lũy tích % số HS đạt điểm xi kiểm tra 125 Bảng 3.14 Các tham số thống kê kiểm tra 126 Bảng 3.15 Tần số, tần suất, tần suất lũy tích % số HS đạt điểm xi kiểm tra 126 Bảng 3.16 Các tham số thống kê kiểm tra 127 Bảng 3.17 Tần số, tần suất, tần suất lũy tích % số HS đạt điểm xi kiểm tra 127 Bảng 3.18 Các tham số thống kê kiểm tra 128 Bảng 3.19 Tần số, tần suất, tần suất lũy tích % số HS đạt điểm xi kiểm tra 129 Bảng 3.20 Các tham số thống kê kiểm tra 130 Bảng 3.21 Tần số, tần suất, tần suất lũy tích % số HS đạt điểm xi kiểm tra 10 130 Bảng 3.22 Các tham số thống kê kiểm tra 10 131 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Sự tác động qua lại HS – GV – Môi trường – Kiến thức Hình 1.2 Tương tác Chủ thể - Đối tượng – Tác nhân mơi trường .26 Hình 2.1 Cách phân loại Bloom xác định mục tiêu học 45 Hình 2.2 Các mẫu hành tinh nguyên tử Bohr, Rutherford .54 Hình 2.3a Thí nghiệm Thompson: Khi khơng có điện trường hay từ trường, tia âm cực truyền thẳng .55 Hình 2.3b Thí nghiệm Thompson: Tia âm cực bị lệch điện trường 55 Hình 2.4 Mơ hình thí nghiệm khám phá hạt nhân nguyên tử Rutherford 55 Hình 2.5 Mơ hình hành tinh ngun tử Rutherford – Bo – Zommophen .56 Hình 2.6 Đám mây electron hình cầu nguyên tử hidro 57 Hình 2.7 Lai hóa sp3 phân tử metan 67 Hình 2.8 Bình đựng khí clo 71 Hình 2.9a Thí nghiệm clo làm màu giấy quỳ tím 72 Hình 2.9b Thí nghiệm nước clo để lâu ngồi khơng khí tính tẩy màu 72 Hình 2.10 Thí nghiệm so sánh tính oxi hóa oxi ozon 91 Hình 2.11a Sự hình thành tầng ozon tầng bình lưu .93 Hình 2.11b Sự hình thành tầng ozon khí có phóng điện 93 Hình 2.11c Sự hình thành tầng ozon mặt đất (Ozon sinh oxi hóa số chất hữu nhựa thông, rong biển) 93 Hình 2.12 Ứng dụng tầng ozon (Tầng ozon hấp thụ tia tử ngoại bảo vệ sống trái đất) 93 Hình 2.13 Lỗ thủng lớn tầng ozon bầu trời nam cực 93 Hình 2.14a Hiện tượng băng tan Bắc cực Nam cực tầng ozon bị thủng 93 Hình 2.14b Tác hại tia tử ngoại chiếu xuống mặt đất 93 Hình 2.15 Các tranh sơn dầu 95 Hình 2.16a Nguồn thải khí hidro sunfua (H2S có suối nước nóng) .99 Hình 2.16b Nguồn thải khí hidro sunfua (H2S có khí thải núi lửa) .99 Hình 2.16c Nguồn thải khí hidro sunfua (H2S có nước thải sinh hoạt) .99 29 Kiểm tra cũ GV gọi HS lên bảng kiểm tra cũ, nhận xét cho điểm Nêu tính chất hóa học lưu huỳnh Viết phương trình hóa học minh họa Giảng Vào bài: Chúng ta tìm hiểu tính chất nguyên tố S, S tạo nhiều hợp chất quan trọng sống Hôm nghiên cứu hợp chất H2S Nội dung ghi bảng - Hoạt động HS I CẤU TẠO PHÂN TƯ Nguyên tử S có electron đôc thân phân lớp 3p tạo liên kết cơng hố tri có cực với nguyên tử H II TINH CHẤT VÂT LY - Là chất khí, khơng màu, mùi trứng thối - Năng khơng khí - Hố lỏng -600C, hố rắn -860C Hoạt động GV  Hoạt động 1: - Căn vào công thức phân tử H 2S, cấu hình electron độ âm điện nguyên tử S viết công thức cấu tạo H2S - Xác định số oxi hóa S H2S → Phân tử H2S có liên kết cộng hóa trị có cực Số oxi hóa S -2 - GV cho HS xem mơ hình cấu tạo H2S, H2O Nhận xét cấu tạo phân tử → Giống  Hoạt động 2: - Tìm hiểu SGK, rút tính chất vật lý H2S - GV nhấn mạnh độc tính H 2S đưa thêm số thơng tin độc tính H2S  Hoạt động 3: - GV thông báo ghi bảng tính axit yếu H2S - Trong phân tử H2S, nguyên tử H có khả bị thay nguyên tử kim loại nên tạo muối trung hồ muối axit - GV treo bảng phụ: Các trường hợp xảy cho H2S tác dụng với dung dịch kiềm  Hoạt động 4: - Nhận xét số oxi hoá S H2S → Số oxi hoá S -2 H2S có tính khử, tham gia phản ứng hố học, đưa 30 - Tan nước - H2S đôc III TINH CHẤT HOÁ HỌC Tính axit yếu - H2S tan nước → dung dich axit sunfuhidric – axit yếu - H2S tác dụng với kiềm → loại muối: NaOH + H2S → NaHS + H2O 2NaOH + H2S → Na2S + 2H2O Tính khử mạnh số oxi hoá S lên 0, +4, +6 - GV đưa tình 45: “Tại khơng có tích tụ khí hidro sunfua khơng khí?” - Hoặc GV làm thí nghiệm điều chế đốt cháy H2S điều kiện dư thiếu oxi - Nhận xét, giải thích viết phương trình hóa học xảy → H2S cháy khơng khí với lửa màu xanh nhạt Nếu thiếu khơng khí, tạo bột màu vàng - GV bổ sung phản ứng dung dịch H2S với oxi khơng khí (oxi hố chậm: phản ứng H2S cháy thiếu oxi) - GV giới thiệu phản ứng H 2S với chất oxi hóa mạnh: H2S + Cl2 + H2O →? - Yêu cầu HS xác định số oxi hoá S phản ứng Kết luận vai trò S phản ứng  Hoạt động 5: - Tìm hiểu SGK qua thí nghiệm điều chế H2S phòng thí nghiệm, rút nhận xét: + Trạng thái tự nhiên H2S + Nguyên tắc điều chế H2S phòng thí nghiệm - GV đưa tình 46: “Bùn hidro sunfua chữa bệnh” để HS hiểu thêm tác dụng H2S thực tế  Hoạt động 6: - Tìm hiểu SGK bảng tính tan, rút -2  H2S có tính khử mạnh nhận xét về: + Muối sunfua kim loại nhóm IA, IIA (trừ Be) a) Tác dụng với oxi: Dư oxi nhiệt độ cao → lửa xanh + Muối sunfua số kim loại nặng + Muối sunfua kim loại khác -2 -2 +4 nhạt - HS điền nhận xét vào bảng phụ GV Trong hợp chất H2S, S có số oxi hoá thấp 2H2S + 3O2 → 2H2O + 2SO2 Thiếu oxi nhiệt độ không cao lắm → 31 chất bôt màu vàng -2 -2 2H2S + O2 → 2H2O + 2S b) Tác dụng với nước clo: -2 +6 -1 H2S + 4Cl2 + 4H2O → H2SO4 + 8HCl  Kết ln: H2S có tính khử mạnh IV TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN, ĐIỀU CHÊ - Có mơt số nước suối, khí núi lửa, chất protein bi thối rữa - Trong công nghiêp: không sản xuất H2S - Trong phòng thí nghiệm: muối sunfua (trừ số muối sunfua kim loại năng) tác dụng với dung dich axit mạnh (HCl, H2SO4 32 loãng…) FeS + 2HCl  FeCl2 + H2S ↑ V TINH CHẤT CỦA ḾI SUNFUA - Muối sunfua kim loại nhóm IA, IIA (trừ Be) tan nước, tác dụng dung dich axit HCl, H2SO4 loãng → H2S - Muối sunfua số kim loại nặng (PbS, CuS ) không tan nước, không tác dụng với axit HCl, H2SO4 lỗng - Muối sunfua kim loại lại (ZnS, FeS ) không tan nước, tác dụng với axit HCl, H2SO4 loãng → H2S Củng cố Bài 1: Phản ứng sau điều chế khí H2S? A S + H2 B FeS + HCl C FeS + HNO3 D Na2S + H2SO4 loãng Bài 2: Hồn thành chuỗi biến hóa sau: S S ZnS H2S SO2 H2SO4 SO2 Xác định phản ứng oxi hoá khử Xác định vai trò chất tham gia phản ứng Bài 3: Cho 5,6g Fe phản ứng với H 2SO4 loãng dư Khí sinh dẫn hết vào 150 ml dd NaOH 1M Sau phản ứng xảy hoàn toàn, sản phẩm thu muối nào? Nồng độ mol bao nhiêu? Xem thể tích dung dịch thay đổi khơng đáng kể 33 Dặn dò nhà GV hướng dẫn HS soạn 45 “Hợp chất có oxi lưu huỳnh”: + Cấu tạo phân tử SO2, SO3, H2SO4 ảnh hưởng đến tính chất hóa học chúng nào? Viết phương trình hóa học minh họa + Các giai đoạn sản xuất axit sunfuric Viết phương trình hóa học + Nhận biết ion sunfat cách nào? 5.2 GIÁO ÁN BÀI 45: HỢP CHẤT CÓ OXI CỦA LƯU HUỲNH I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - HS biết: + Cấu tạo phân tử, tính chất vật lý SO2, SO3, H2SO4 muối sunfat + Các giai đoạn sản xuất H2SO4 công nghiệp + Cách nhận biết ion sunfat - HS hiểu: từ cấu tạo phân tử số oxi hóa suy tính chất SO 2, SO3, H2SO4 Kỹ Viết phương trình hóa học minh họa cho tính chất SO2, SO3, H2SO4 Thái độ Có lòng yêu thiên nhiên, tin tưởng vào khoa học, tìm chân lý Trọng tâm - Tính khử tính oxi hóa SO2 - Tính chất hóa học SO3 - Tính oxi hóa mạnh H2SO4 II CHUẨN BỊ - HS: ôn tập kiến thức học trước - GV: + Projector, máy vi tính, phiếu học tập, tình dạy học + Hóa chất: Na2SO3 (tinh thể), dung dịch KMnO4, lưu huỳnh, dung dịch H2SO4 đặc loãng, kim loại Fe, CuSO4.5H2O, đường kính trắng +6 +3 +4 +6 +3 +4 34 III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC  Phương pháp dạy học theo tình huống, đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, trực quan Kiểm tra cũ GV gọi HS lên bảng kiểm tra cũ, nhận xét cho điểm O điều chế H S phòng Nêu tính chất hố học H 2S Nêu phương pháp thí nghiệm? Viết phương trình hóa học minh họa Giảng Vào bài: Ở tiết trước, học hợp chất lưu huỳnh với số oxi hoá thấp H2S nên có tính khử mạnh Hôm nay, nghiên cứu tiếp số hợp chất khác lưu huỳnh với số oxi hố cao SO 2, SO3 H2SO4 Ngồi ra, còn biết thêm nhiều ứng dụng quan trọng H 2SO4 đời sống sản xuất Nội dung ghi bảng - Hoạt động HS Hoạt động GV I LƯU HUỲNH ĐIOXIT (Khí sunfuro)  Hoạt động 1: - Từ cấu hình electron nguyên tử S, O công thức phân tử SO2 Cấu tạo phân tử viết công thức cấu tạo SO2 - Xác định loại liên kết phân tử  Nguyên tử S trạng thái kích thích có electron độc thân phân lớp 3p, 3d nên SO2 số oxi hố S SO2 (SO2 có M = 64) liên kết với nguyên tử O tạo liên kết cộng hố tri có cực  Cơng thức cấu tạo: S  Hoạt động 2: - Dựa vào SGK, nêu tính chất vật lý SO2 S hay O O Tính chất vật lí O O  Hoạt động 3: - GV yêu cầu HS nhắc lại SO thuộc loại oxit gì? Tại sao? - SO2 tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành loại muối? - Viết phương trình hóa học minh 35 - SO2 chất khí, khơng màu, mùi hắc họa - GV đưa tình 47: “Vì chống mối mọt, ẩm mốc - Nặng khơng khí, tan nhiều nước cách xông S”?  Hoạt động 4: - Hóa lỏng - 100C, độc - Nhận xét số oxi hố S - Từ rút tính chất hóa học Tính chất hố học SO2 - GV nhận xét, bổ sung a SO2 oxit axit - GV đưa tình 48: “Lưu huỳnh dioxit thể tính khử hay  SO2 tan nước → dung dich axit sunfurơ tính oxi hóa?” (H2SO3) axit yếu không bền - Nhận xét, giải thích, viết phương SO2 + H2O  H2SO3 trình hóa học xảy - GV: phản ứng SO2 với H2S có tác  SO2 tác dụng với dung dich bazo → loại dụng khử độc, bảo vệ môi trường muối SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O SO2 + NaOH → NaHSO3 b SO2 chất khử chất oxi hóa Trong hợp chất SO2, S có số oxi hố +4, số oxi hóa trung gian nên có tính oxi hố tính khử +4  SO2 chất khử: -1 +6 SO2 + Br2 + H2O  2HBr + H2SO4 +4 +7 +6  Hoạt động 5: - GV yêu cầu HS dựa vào SGK nêu nguồn sinh SO2 tác hại gây ô nhiễm môi trường SO2 - GV đưa tình 49: “Nguyên nhân gây tượng mưa axit?” - Muốn hạn chế ô nhiễm mơi trường phải làm gì?  Hoạt động 6: - Dựa vào SGK, nêu ứng dụng SO2 - Dựa vào nguyên tắc điều chế oxit axit, viết phương trình hóa học điều chế SO2 phòng thí nghiệm công nghiệp 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O  K2SO4 + +2 +6 2MnSO4 + 2H2SO4  Hoạt động 7: - GV yêu cầu HS nhắc lại cấu hình 36 +4  SO2 -2chất oxi 0hoá: SO2 + 2H2S  3S + 2H2O +4 0 +2 SO2 + 2Mg  S + 2MgO electron lớp nguyên tử S trạng thái kích thích - Viết công thức cấu tạo phân tử SO3 - Xác định loại liên kết phân tử SO3 số oxi hoá S SO3 Lưu huỳnh đioxit – chất gây ô nhiễm SO2 tác nhân gây ô nhiễm môi trường chất thải công nghiệp hay q trình khai thác hố chất  Hoạt động 8: - Dựa vào SGK nêu tính chất vật lý SO3 → Hạn chế thải SO2  Hoạt động 9: - Căn vào thành phần phân tử cho biết SO3 thuộc loại oxit gì? - SO3 có tính chất nào? - Viết phương trình hóa học minh họa Ứng dụng điều chế lưu huỳnh đioxit  Hoạt động 10: - Viết phương trình hóa học điều chế SO3 GV nhấn mạnh điều kiện phản ứng a Ứng dụng - Sản xuất axit sunfuric - Tẩy trắng giấy, bột giấy - Chống nấm mốc cho lương thực, thực  Hoạt động 11: - Căn vào cấu hình electron nguyên tử S trạng thái kích thích, viết cơng thức cấu tạo H2SO4 - Nhận xét số oxi hoá S hợp chất H2SO4 phẩm… b Điều chế * Trong phòng thí nghiệm:  Hoạt động 12: - Dựa vào SGK nêu tính chất vật lý H2SO4 - GV làm thí nghiệm hòa tan H 2SO4 đặc vào nước 37 Na2SO3 + H2SO4  Na2SO4 + H2O + SO2 * Trong công nghiệp: - Đốt cháy S - Đốt quặng sunfua kim loại pirit sắt: 4FeS2 + 11O2  2Fe2O3 + 8SO2 II LƯU HUỲNH TRIOXIT (SO3 có M = 80) Cấu tạo phân tử Ngun tử S trạng thái kích thích có electron độc thân nên liên kết với nguyên tử O tạo liên kết cộng hố tri có cực - Nêu nguyên tắc pha loãng H2SO4 đặc GV lưu ý HS cẩn thận với H2SO4 đặc  Hoạt động 13: - GV yêu cầu HS nhắc lại tính chất hóa học axit H2SO4 lỗng - GV đưa tình 51: “Khi bị vài giọt axit đặc bắn vào người uống nhầm dung dịch axit xử lý nào?” - GV đưa tình 52: “Axit sunfuric gây ô nhiễm môi trường cho làng đá Non Nước Ngũ Hành Sơn?” - Từ rút kết luận: + H2SO4 lỗng có tính axit mạnh + H2SO4 axit lần axit - GV yêu cầu HS viết phương trình hóa học minh họa  Hoạt động 14: - GV đưa tình 50: “Vì số kim loại khơng tác dụng với axit sunfuric lỗng mà tác dụng với axit sunfuric đặc?” - HS quan sát, nhận xét, giải thích, viết Cơng thức cấu tạo: O O phương trình hóa học xảy hay - GV nhận xét, bổ sung S S 0 - Xác đinh số oxi hóa nguyên tố phản ứng O O O O 0 0 Trong hợp chất SO3, S có số oxi hoá +6 Tính chất, ứng dụng điều chế - GV lưu ý tác dụng với H2SO4 đặc ngun tố bi oxi hóa đến số oxi hóa cao - GV đưa tình 53: “Tại axit sunfuric đặc làm da thịt chuyển thành màu xám đen biến đường 38 a Tính chất vật lí trắng thành than?” - HS quan sát, nhận xét, giải thích, viết - SO3 chất lỏng, khơng màu, tan vơ hạn phương trình hóa học xảy nước axit sunfuric - SO3 nóng chảy 170C, sơi 450C b Tính chất hoá học  SO3 oxit axit: SO3 + H2O  H2SO4  SO3 tác dụng với bazơ → muối sunfat SO3 + 2NaOH → Na2SO4 + H2O  SO3 tác dụng oxit bazơ → muối sunfat SO3 + BaO → BaSO4 c Ứng dụng điều chế - Là sản phẩm trung gian để sản xuất axit sunfuric - Điều chế:  Hoạt động 17: - Muối sunfat muối axit nào? - Muối sunfat phân loại nào? Cho ví dụ Xúc tác, to 2SO2 + O2  Hoạt động 15: - Dựa vào SGK nêu ứng dụng H2SO4  Hoạt động 16: - Nêu phương pháp sản xuất axit sunfuric cơng nghiệp - Phương pháp có giai đoạn? - Sản xuất SO2 từ nguyên liệu nào? - GV đưa tình 55: “Lựa chọn nguyên liệu để sản xuất axit sunfuric đạt hiệu suất cao nhất” - GV yêu cầu HS nhắc lại trình sản xuất SO3 - Sản xuất H2SO4 từ SO3 nào? - GV yêu cầu HS tóm tắt lại sơ đồ GV nhận xét, bổ sung SO3 III AXIT SUNFURIC - Nhận biết ion sunfat thuốc thử có tượng nào? - Viết phương trình hóa học (H2SO4 có M = 96) Cấu tạo phân tử O H–O S O H–O hay S O 39 H–O O H–O Trong hợp chất H2SO4, S có số oxi hố cực đại +6 Tính chất vật lí - H2SO4 chất lỏng sánh dầu, không màu, không bay - Nặng gần gấp lần nước - H2SO4 đặc háo nước, dễ hút ẩm - Tan nhiều nước tỏa nhiều nhiệt - Khi pha lỗng axit sunfuric đặc phải rót từ từ axit vào nước khuấy nhẹ Tính chất hoá học a Tính chất dung dịch aixt sunfuric lỗng - Đổi màu quỳ tím thành đỏ - Tác dụng với kim loại, giải phóng hydro Zn + H2SO4  ZnSO4 + H2 - Tác dụng với muối axit yếu Na2CO3 + H2SO4  Na2SO4 + H2O + CO2 - Tác dụng với bazơ 40 H2SO4 + 2NaOH  Na2SO4 + 2H2O - Tác dụng với oxit bazơ H2SO4 + CaO  CaSO4 + H2O b Tính chất aixt sunfuric đặc  Tính oxi hố mạnh: + H2SO4 đặc, nguội khơng tác dụng với Fe, Al, Cr + H2SO4 đặc oxi hoá hầu hết kim loại (trừ Au, Pt), nhiều phi kim hợp chất +6 +3 +4 6H2SO4 + 2Fe  Fe2(SO4)3 + 3SO2  + +6 6H2O +2 2H2SO4 + Cu  CuSO4 + 2H2O + SO2 +6 +4 2H2SO4 + S  3SO2 + 2H2O +6 -1 -2 H2SO4 + 8HI  4I2 + H2S+ 2H2O +4 41  Tính háo nước: H2SO4 đặc chiếm nước kết tinh muối H2SO4 đặc hidrat, chiếm O H hợp chất gluxit CuSO4.5H2O (màu xanh) CuSO4 + 5H2O H2SO4 đặc Cn(H2O)m (màu trắng) nC + mH 2O Da thit tiếp xúc với H2SO4 đặc gây bỏng nặng, nên phải thận trọng Ứng dụng H2SO4 hoá chất hàng đầu nhiều ngành sản xuất Sản xuất axit sunfuric công nghiệp Phương pháp tiếp xúc, gồm giai đoạn a Sản xuất SO2 - Thiêu quặng pirit sắt (FeS 2): 4FeS2 + 11O2  8SO2 + 2Fe2O3 - Đốt cháy quặng lưu huỳnh: S + O2  SO2 b Sản xuất SO3 2SO2 + O2 c Sản xuất H2SO4 V2O5, 450 – 5000C 2SO 42 Hấp thụ SO3 H2SO4 tạo thành oleum sau pha lỗng tạo axit H2SO4 đặc nồng độ cần thiết SO3 + H2O → H2SO4 Muối sunfat nhận biết ion sunfat a Muối sunfat Muối sunfat muối axit sunfuric Muối trung hoà (chứa ion SO42-), phần lớn tan trừ BaSO4, CaSO4, PbSO4 Muối axit (chứa ion HSO4-) b Nhận biết ion sunfat Dùng dung dich muối bari với tượng có kết tủa trắng khơng tan axit kiềm H2SO4(dd) + BaCl2(dd)  BaSO4(r) + 2HCl(dd) Na2SO4(dd) + BaCl2(dd)  BaSO4(r) + 2NaCl(dd) Củng cố Câu 1: Phản ứng sai? (Đáp án: C) A FeO + H2SO4 loãng  FeSO4 + H2O B Cu + 2H2SO4 đặc, nóng  CuSO4 + SO2 + H2O C Fe3O4 + H2SO4 đặc, nóng  FeSO4 + Fe2(SO4)3 + H2O 43 D Ba(HCO3)2 + H2SO4  BaSO4 + 2H2O + CO2 Câu 2: Lấy 100 ml H2SO4 98%, khối lượng riêng 1,84 g/ml đem pha loãng thành dung dịch H2SO4 30% Số gam nước cần để pha loãng A 530,2 (g) B 478,4 (g) C 457,3 (g) D 510,2 (g) Đáp án: B Câu 3: Có lọ không ghi nhãn, lọ đựng hóa chất sau: Na 2CO3; NaCl; Na2S; Ba(NO3)2 Chỉ dùng thuốc thử nhận hóa chất đựng lọ là: A Dung dịch NaOH B Dung dịch H2SO4 C Dung dịch NaCl D Giấy quỳ tím Đáp án: B Dặn dò nhà GV hướng dẫn HS soạn 46 “Luyện tập chương 6” + Ơn lại tồn kiến thức chương + Làm tập sách giáo khoa ... lượng dạy học hóa học lớp 10 THPT Điểm đề tài - Hoàn thiện lý luận dạy học nêu vấn đề dạy học tình - Xây dựng hệ thống tình học để rèn luyện tính tích cực học tập cho HS dạy học hóa học lớp 10 THPT... CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ HỆ THỐNG TÌNH HUỐNG TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC LỚP 10 THPT .43 2.1 NGUYÊN TẮC THIẾT KẾ TÌNH HUỐNG TRONG DẠY HỌC 43 2.2 QUY TRÌNH THIẾT KẾ TÌNH HUỐNG TRONG DẠY HỌC 44 2.3... học nêu vấn đề, dạy học tình huống; thiết kế tình huống, giáo án có sử dụng tình học tập cụ thể chương trình Hóa học 10 ban nâng cao, từ rút ý nghĩa dạy học tình dạy học Hóa học phổ thơng Mục đích

Ngày đăng: 10/11/2018, 19:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w